tình hình nhập khẩu của việt nam trong những năm gần đây

28 3.9K 4
tình hình nhập khẩu của việt nam trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hoạt động ngoại thương đóng vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ hiện nay thì vai trò của ngoại thương ngày càng được khẳng định. Hoạt động ngoại thương tạo điều kiện để xuất khẩu những sản phẩm có lợi thế so sánh, góp phần cải thiện cán cân thương mại, đáp ứng nhu cầu ngoại tệ cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất trong nước. Đối với nhiều nước đặc biệt là các nước phát triển hiện nay chưa có đủ khả năng để sản xuất nhiều loại tư liệu sản xuất, do đó việc nhập khẩu sản phẩm góp phần đáp ứng nhu cầu sản xuất trong nước, qua đó tạo điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước, nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Với những nước đang phát triển như Việt Nam, nền sản xuất trong nước đang phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập khẩu. Do đó kế hoạch nhập khẩu đang được chú trọng để đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước nhưng vừa cân đối được cán cân thương mại không để nhập siêu quá lớn sẽ ảnh hưởng không tốt tới nền kinh tế. Năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO, năm 2007 là năm đầu tiên đánh dấu sự hội nhập sâu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới, nền kinh tế trong giai đoạn tăng trưởng và hội nhập, do đó kế hoạch nhập khẩutình hình thực hiện kế hoạch đã có những điểm mới, cần phải được xem xét và phân tích kỹ. 1 I. KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU VÀ TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 1. TỔNG QUAN VỀ KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU Nội dung kế hoạch nhập khẩu bao gồm: Xác định quy mô, tốc độ nhập khẩu , danh mục sản phẩm nhập khẩu chủ yếu, cơ cấu sản phẩm nhập khẩu và thị trường nhập khẩu chủ yếu. Đối với chúng ta mục tiêu của việc nhập khẩu hàng hoá trước hết là đảm bảo cho nhu cầu sản xuất trong nước, do đó cần ưu tiên cho việc nhập khẩu máy móc, thiết bị, nhiên liệu. Căn cứ dể xây dựng kế hoạch nhập khẩu là: Một là, Khả năng tăng trưởng của nền kinh tế, theo đà tăng lên của thu nhập, một mặt nhu cầu máy móc, thiết bị và nguyên liệu, vật liệu tăng lên, mặt khác nhu cầu trong nước với hàng tiêu dùng trên thị trường quốc tế cũng tăng, Hai là sự chuyền dịch cơ cầu ngành, nếu nền kinh tế có được cơ cấu ngành hợp lý, nhu cầu nhập khẩu sẽ giảm đi. Ba là việc nhập khẩu hàng hoá chủ yếu dựa vào kim ngạch xuất khẩu, do đó xác định quy mô, tốc độ nhập khẩu cần phải đảm bảo sự tương quan về quy mô và tốc độ xuất khẩu. Nguyên tắc chung là phải tiến tới cân bằng được cán cân xuất- nhập khẩu, sau đó là xuất siêu. Tác dụng của nhập khẩu sản phẩm là góp phần đáp ứng yêu cầu sản xuất trong nước vì có nhiều nước đang phát triển không đủ điều kiện và khả năng để sản xuất nhiều loại tư liệu sản xuất. Qua đó tạo điều kiện mở rộng thị trường trong và ngoài nước, nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 2.1. Qui mô và tốc độ nhập khẩu hàng hoá : 2 Tình hình nhập khẩu hàng hoá có xu hướng tăng ổn định qua các năm và không có những đột phá. Kim ngạch tăng đều qua các năm do Việt Nam luôn duy trì mức tăng trưởng kinh tế cao (khoảng trên 8%/năm), do vậy nhu cầu về nhập khẩu tư liêu sản xuất (bao gồm máy móc thiết bị và nguyên nhiên vật liệu) vẫn ở mức cao. Tuy nhiên qua bảng số liệu cân đối ở dưới ta có thể nhận thấy tỷ trọng nhập siêu của Việt Nam vẫn tăng khá nhanh, đó là một biểu hiện của một nền kinh tế mất cân đối. Tổng mức lưu chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu Tổng số Chia ra Cân đối Xuất khẩu Nhập khẩu Triệu đô la Mỹ 1990 5156.4 2404.0 2752.4 -348.4 1995 13604.3 5448.9 8155.4 -2706.5 2000 30119.2 14482.7 15636.5 -1153.8 2001 31247.1 15029.2 16217.9 -1188.7 2002 36451.7 16706.1 19745.6 -3039.5 2003 45405.1 20149.3 25255.8 -5106.5 2004 58453.8 26485.0 31968.8 -5483.8 2005 69208.2 32447.1 36761.1 -4314.0 2006 84717.3 39826.2 44891.1 -5064.9 Nguồn: tổng cục thống kê 2.2. Kim ngạch nhập khẩu trên đầu người (từ năm 2000 đến năm 2006) : 3 Đơn vị : tỷ USD Năm 2000 : 200,94 USD/người Năm 2001 : 205,88 USD/người Năm 2002 : 247,09 USD/người Năm 2003 : 312,72 USD/người Năm 2004 : 390,09 USD/người Năm 2005 : 445,21 USD/người Năm 2006 : 527,59 USD/người Qua số liệu thống kê trên ta có thể dễ dàng nhận thấy bình quân kim ngạch nhập khẩu trên đầu người đang tăng lên một cách rõ rệt (chỉ trong vòng 7 năm đã tăng lên 2,5 lần). Con số này biểu hiện một thực trạng không tốt của nền kinh tế, nền kinh tế đang phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu hàng hoá từ nước ngoài. 2.3. Cơ cấu nhóm các mặt hàng nhập khẩu : Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, mục tiêu của việc nhập khẩu hàng hóa trước hết là đảm bảo cho nhu cầu sản xuất trong nước, do đó cần ưu tiên cho việc nhập khẩu máy móc thiết bị và nhiên liệu (xăng, dầu). Tiến tới giảm dần nhập khẩu hàng tiêu dùng, đặc biệt là những mặt hàng trong nước có khả năng sản xuất và cung ứng. 4 nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng Cơ cấu (%) TỔNG SỐ 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 Phân theo nhóm hàng Tư liệu sản xuất 84.8 87.6 89.9 91.5 91.6 93.8 92.1 92.1 92.2 93.3 91.9 Máy móc TB, dụng cụ, phụ tùng 25.7 27.6 30.3 30.6 29.9 30.6 30.5 29.8 31.6 28.8 25.3 Nguyên, nhiên VL 59.1 60.0 59.6 61.0 61.7 63.2 61.6 62.3 60.6 64.5 66.6 Hàng tiêu dùng 15.2 12.4 10.1 8.5 8.4 6.2 7.9 7.9 7.8 6.7 8.1 Lương thực 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 Thực phẩm 3.5 2.9 2.1 2.4 2.5 1.9 3.0 2.5 2.4 2.4 3.0 Hàng y tế 0.9 1.9 3.1 2.8 2.3 2.2 2.0 1.8 1.6 1.4 1.4 Hàng khác 10.8 7.6 5.0 3.2 3.6 2.1 3.0 3.6 3.8 2.9 3.7 Năm 2006 kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị, phụ tùng đạt gần 6,56 tỷ USD (tăng 24,2%), trong khi kim ngạch nhập khẩu nguyên nhiên vật liệu ở vào khoảng 25,75 tỷ USD (tăng 15,3%). Đáng chú ý kim ngạch nhập khẩu hàng tiêu dùng đạt 1,24 tỷ USD, chỉ chiếm khoảng 2,8% tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hoá. Tuy nhiên nhập khẩu hàng tiêu dùng lại tăng tới 24,4% so với năm 2005 và xu hướng đó có thể còn tiếp tục trong thời gian tới. 5 Như vậy có thể thấy cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam qua các năm có xu hướng khá ổn định, phù hợp với xu thế tăng trưởng nhanh của nền kinh tế, đó là tăng tỷ trọng nhập khẩu các loại tư liệu sản xuất phục vụ cho các ngành sản xuất và dịch vụ trong nước, giảm dần tỷ trọng của hàng tiêu dùng. Xu hướng này bộc lộ mặt tích cực, là nhập khẩu nhiều máy móc và nguyên nhiên vật liệu trong thời gian này tuy làm tăng kim ngạch nhập khẩu và tăng nhập siêu, nhưng lại trang bị và tăng cường vững chắc khả năng sản xuất, trước mắt để đảm bảo trang bị cải tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động phục vụ nhu cầu trong nước, dần thay thế các mặt hàng trước đây phải nhập khẩu. Sau đó khi nền kinh tế đã tăng trưởng mạnh và ổn định, sản xuất được nhiều, năng suất cao sẽ tiến tới xuất khẩu. Tuy nhiên cơ cấu này cũng đã thể hiện sự mất cân đối trong cơ cấu ngành kinh tế, phản ánh khả năng sản xuất nguyên liệu - bán thành phẩm còn hạn chế, làm cho hoạt động sản xuất phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu các yếu tố đầu vào từ nước ngoài, việc sản xuất trong nước vẫn còn mang nặng tính gia công, lắp ráp. Danh mục các mặt 6 hàng nhập khẩu vẫn chưa được hợp lý đã dẫn đến giá trị và tỷ trọng nhập siêu cao. Do đó trong phương hướng tới cần phải điều chỉnh những bất hợp lý này. 2.4. Cơ cấu nhập khẩu theo khu vực năm 2006 Trong cơ cấu nhập khẩu theo khu vực năm 2006, khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chiếm 36.8% và khu vực doanh nghiệp trong nước là 63.2%. Có thể thấy, nhập khẩu trong khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tăng nhanh góp phần đẩy nhanh tốc độ nhập khẩu trong những năm qua. Sở dĩ như vậy là do nền kinh tế Việt Nam đang tăng trưởng nhanh cùng với đó là quá trình hội nhập sâu rộng của đất nước, đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, luồng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đầu tư vào nước ta tăng mạnh (FDI thực hiện năm 2006 đạt mức kỷ lục 4,3 tỷ USD) đã làm tăng nhu cầu đầu tư một số lượng lớn máy móc thiết bị cho các dự án, từ đó góp phần làm tăng giá trị nhập khẩu mà đễ nhận thấy nhất là khu vực doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Trong thời gian tới, xu hướng này vẫn tiếp tục vì còn nhiều dự án của các đối tác nước ngoài sẽ được tiếp tục triển khai. 2.5.Về thị trường nhập khẩu 7 36.8% 63.2% Số liệu thống kê qua các năm cho thấy, phân theo khối nước, dẫn đầu về thị phần là nhóm các nước APEC, tiếp đó là các nước ASEAN, EU và OPEC (có kể đến các nước thuộc khối ASEAN và cùng nằm trong khối APEC) Bảng giá trị nhập khẩu hàng hóa phân theo khối nước chủ yếu qua các năm (Triệu USD) Năm Tổng số ASEAN APEC EU OPEC 1995 8155.4 2270.1 6493.6 710.4 213.7 1996 11143.6 2905.5 8959.1 1153.2 207.2 1997 11592.3 3220.5 9391.5 1335.2 317.7 1998 11499.6 3344.4 9444.5 1246.3 337.2 1999 11742.1 3290.9 9578.8 1094.9 396.8 2000 15636.5 4449.0 13242.9 1317.4 525.9 2001 16218.0 4172.3 13185.9 1506.3 435.8 2002 19745.6 4769.2 16296.8 1840.6 628.6 2003 25255.8 5949.3 20580.1 2477.7 878.0 2004 31968.8 7768.5 26386.0 2681.8 1122.0 2005 36761.1 9326.3 30686.8 2581.2 1301.0 2006 44891.1 Tổng số Trung Quốc Singapo Đài Loan Nhật Bản Hàn Quốc 1995 8155.4 329.7 1425.2 901.3 915.7 1253.6 1996 11143.6 329.0 2032.6 1263.2 1260.3 1781.4 1997 11592.3 404.4 2128.0 1484.7 1509.3 1564.5 1998 11499.6 515.0 1964.0 1377.6 1481.7 1420.9 1999 11742.1 673.1 1878.5 1566.4 1618.3 1485.8 2000 15636.5 1401.1 2694.3 1879.9 2300.9 1753.6 2001 16218.0 1606.2 2478.3 2008.7 2183.1 1886.8 2002 19745.6 2158.8 2533.5 2525.3 2504.7 2279.6 2003 25255.8 3138.6 2875.8 2915.5 2982.1 2625.4 2004 31968.8 4595.1 3618.4 3698.3 3552.6 3359.4 2005 36761.1 5899.7 4482.3 4304.2 4074.1 3594.1 2006 44891.1 7390.9 6273.7 4822.8 4701.0 3870.6 8 Nguồn: Tổng cục thống kê Cụ thể hơn, nhóm các nước là thị trường nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam gồm có: Trung Quốc (4.04% năm 1995 – 16.4% năm 2006), Singapo (17,4% năm 1995 – 13,97% năm 2006), Đài Loan (11% năm 1995 - 10.7% năm 2006), Nhật Bản (11.2% năm 1995 – 10.47% năm 2006), Hàn Quốc (15.3% năm 1995 – 8.6% năm 2006), tiếp đến là Thái Lan, Malaixia, Hồng Kông; Mỹ là 2.1% năm 2006. Rõ ràng các nước châu Á đang chiếm một tỷ trọng gần như tuyệt đối trong phân bố thị trường nhập khẩu. Như vậy, vẫn còn không ít lo ngại từ khía cạnh thị trường nhập khẩu. Bảng giá trị nhập khẩu tư một số quốc gia chủ yếu Triệu USD ( nguồn từ tổng cục thống kê ) Tình hình nhập khẩu của Việt Nam trong các năm cho thấy: tỷ trọng nhập khẩu máy móc thiết bị, công nghệ tiên tiến vẫn ở mức thấp. Một số mặt hàng đã qua sử dụng, công nghệ lạc hậu vẫn tiếp tục được nhập khẩu. Lý do là chúng ta nhập khẩu tới 80,7% thị phần là từ các nước châu Á (Trung Quốc, Đài Loan, Singapo,…) và công nghệ được nhập khẩu không phải từ các nước có công nghệ nguồn, phần còn lại là từ EU, Nhật Bản, Châu Mỹ… lại có thị phần chưa cao. Tóm lại là nhập siêu của Việt Nam chủ yếu là ở các thị trường gần, chưa phải là nơi có công nghệ nguồn ( trong khi đó xuất siêu của Việt Nam lại chủ yếu là ở các thị trường xa, thị trường có công nghệ nguồn). Vì vậy, trong thời gian tới chúng ta cần có những điều chỉnh thích hợp để tránh nguy cơ nhập khẩu những công nghệ cũ, làm giảm tuổi thọ công trình, nhà máy, ảnh hưởng tới môi trường và quan trọng nhất là không để nước ta đối mặt với nguy cơ trở thành một bãi rác công nghệ lỗi thời, lạc hậu. II. KẾ HOẠCH NHẬP KHẨU HÀNG HOÁ NĂM 2007 Trong chiến lược phát triển kinh tế giai đoạn 2001 -2010, mục tiêu của ta đặt ra là giảm nhập siêu tiến tới cân bằng cán cân xuất nhập khẩu vào năm 2010. Đối với một nước đang phát triển như Việt Nam hiện nay thì nhu cầu nhập khẩu lớn các loại hàng hoá để phục vụ cho nhu cầu sản xuất trong nước 9 là không thể tránh khỏi. Tuy nhiên mục tiêu nhập khẩu của ta là: tăng tỷ trọng nhập khẩu các loại hàng hoá máy móc thiết bị, nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất và giảm nhập khẩu các mặt hàng tiêu dùng. Giảm nhập khẩu ở các thị trường truyền thống Châu Á, hướng tới các thị trường lớn ở Châu Âu là nơi có công nghệ nguồn, tiên tiến. Kế hoạch nhập khẩu năm 2007 đã quán triệt tư tưởng trên và đưa ra một số chỉ tiêu cơ bản về nhập khẩu như sau : 1.Chỉ tiêu Đơn vị Thùc hiÖn n¨m 2005 KH n¨m 2007 1. xuất khẩu hàng hoá Tỷ Usd 36.9 49.1 Tốc độ tăng Trong đó:DN có vốn đầu tư NN % 15.713.6 15.5 Tỷ usd 12.0 20.5 2. Chia ra % 32.5 - Máy móc thiết bị và phụ tùng Tỷ usd 22.7 15.8 % so với tổng số % 61.3 32.2 Nguyªn nhiªn vËt liÖu Tû usd 30.1 % so víi tæng sè % 61.3 - hàng tiêu dùng tỷ usd 2.3 3.2 % so với tổng số % 6.2 6.5 3. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu - Xăng dầu TriÖu tÊn 11.5 12.7 - Phân urê - 0.862 1.0 10 [...]... ng ln n i mi k thut-cụng ngh trong nc Trong khi ú vi chõu cha phi l cụng ngh ngun, trong nhiu trng hp cũn l cụng ngh lc hu, thm chớ cũn l rỏc cụng ngh Nu khụng sm cú nhng gii phỏp t cp qun lý v mụ, khi cỏc cam kt gia nhp WTO ca Vit Nam ngy cng m rng s cng lm cho sn xut trong nc b ph thuc, khi ú s mt cõn i gia xut nhp s cng tng cao, to nhng bt li cho nn kinh t ca t nc Trong nhng nm ti chỳng ta cn phi... mt yu ca mt nn kinh t v s l bt li nu c kộo di mói xu th nhp siờu cao ny vỡ: Trong chin lc phỏt trin kinh t - xó hi thi k 2001-2010 Vit Nam ó ra l gim nhp siờu, tin ti cõn bng xut, nhp khu Thc t nhp siờu ó khụng gim, trỏi li liờn tc gia tng Ngoi ra, nhp siờu phn ln nm trong khu vc kinh t trong nc iu ú chng t, khu vc kinh t trong nc v xut khu cha tn dng ht c hi, khi cỏc nc ct gim thu sut thu nhp khu,... khu vc doanh nghip trong nc vn chim t trng ln, 64.1% tng KNNK C cu nhp khu trong ni b t liu sn xut v hng tiờu dựng cũn nhiu bt hp lý Nhp khu nhúm hng hoỏ trung gian nh nguyờn nhiờn vt liu chim trờn 60% iu ny th hin s mt cõn i trong c cu ngnh kinh t, phn ỏnh kh nng sn xut nguyờn liu, bỏn thnh phm cũn hn ch, lm cho hot ng sn xut ph thuc vo nhp khu cỏc yu t u vo t nc ngoi v vic sn xut trong nc mang nng... nc ngoi t 4,24 t USD, tng 23,9%; cỏc doanh nghip trong nc t 7,6 t USD, tng nhp khu ti gn 2,15 t USD, tng 39,8% so vi cựng k nm 2006 12 Trong 6 thỏng u nm, nhp khu ca khu vc kinh t trong nc 17,3 t USD, tng 30,2% v khu vc cú vn u t nc ngoi 9,9 t USD, tng 30,7% Nhp khu mỏy múc, thit b, dng c, ph tựng v nhiu vt t, nguyờn, nhiờn liu quan trng cho sn xut trong nc tng mnh so vi cựng k nm trc Tỡnh hỡnh 9 thỏng... Quc v mt s th trng khỏc IV D BO KH NNG THC HIN K HOCH TRONG 3 THNG CUI NM Tng kim ngch nhp khu nm 2007 theo k hoch l 49.1 t USD, tớnh ti thỏng 9 tng kim ngch nhp khu 9 thỏng ó t 42.87 t USD Vy t c k hoch ra trong 3 thỏng cũn li ta ch cú th nhp 6.23 t 21 USD iu ny l khụng th c vỡ ch tớnh riờng thỏng 9 tng kim ngch nhp khu ca Vit Nam ó l 5.1 t USD Trong 3 thỏng cui nm, nn kinh t c d bỏo l s tip tc tng... nghip trong nc t 27.47 t$, tng 31.2% so vi cựng kỡ nm 2006, chim 64.1% tng kim ngch nhp khu c.Nhp khu theo c cu nhúm hng v mt hng C cu nhp khu nm 2006 l khong 70% hng nguyờn vt liu phc v sn xut tỏi xut khu v sn xut trong nc, bao gm cỏc mt hng: g nguyờn liu, bt giy, ng nguyờn liu, bụng v si cỏc loi, phõn bún, st thộp, da nguyờn liu, mỏy múc thit b cỏc mt hng tiờu dựng 13 khỏc chim khong 30% thỡ trong. .. hỡnh nhp khu trong 9 thỏng u nm cũn cú nhng nột ni bt sau: - C cu nhp khu ang cú chuyn bin theo hng tớch cc: tng t trng nhp khu cỏc mt hng mỏy múc thit b, gim t trng nhp khu cỏc mt hng tiờu dựng T trng nhp khu hng tiờu dựng trong tng KNNK ang gim dn v chim t l thp (< 3%) T trng nhp khu mỏy múc thit b tng, cụng ngh nhp ngy cng c chn lc k hn theo hng nhp khu nhng cụng ngh ngun, tiờn tin - KNNK trong khu... 2,15 t USD, tng 60,9%, húa cht tng 47,1% Phn tng nhp khu ca Vit Nam trong 9 thỏng va qua l 67,08% thuc by nhúm mt hng gm mỏy múc, thit b, mỏy tớnh, du, st thộp V nhp khu hng tiờu dựng, in t tiờu dựng cng ch tng hn 300 triu USD Phn tng hng tiờu dựng ch chim khong 8,52% tng mc tng hng nhp khu.Tng cỏc mt hng tiờu dựng thi gian qua, Vit Nam nhp tng so vi cựng k ch 852 triu USD so vi khong 10 t USD tng... khu khụng hp lý ó dn n giỏ tr v t trng nhp siờu cao Trong khi ú, mt hng xut khu thỡ hoc l nguyờn liu thụ (du thụ, than ỏ ) hoc l nụng sn cha qua ch bin hay mi s ch (go, c phờ, cao su, ht iu, chố, lc, thu sn), xut khu qua trung gian - V th trng nhp khu, th trng nhp khu ch yu ca ta hin nay vn l t chõu .Trong khi xut siờu sang Hoa K, chõu u thỡ Vit Nam li nhp siờu rt ln t chõu m M, EU cú cụng ngh ngun,... 62.2 2300 2059 1442 142.8 89.5 43.8 87.9 68.0 77.2 82.6 77.1 d.Nhp khu theo th trng Trong 8 thỏng u nm 2007, c cu th trng khỏ n nh, tuy nhiờn mc gia tng nhp khu t cỏc th trng ó cú bin ng khỏc nhau Nhp khu t Hn Quc n nh chim 36,5% tng kim ngch Trong khi ú, nhp khu t Nht Bn ó tng mnh tr li chim 25,7% sau khi gim mnh trong quý I/07 Cỏc doanh nghip ó tng nhp t mt s th trng 15 mi nh: Latvia, Haiti, Th . 400 11 III. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2007 1. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2007 a .Tình hình chung Kim ngạch nhập khẩu quý I năm 2007 đạt. rộng thị trường trong và ngoài nước, nâng cao khả năng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. 2. TÌNH HÌNH NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY. 2.1. Qui

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan