đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước

48 475 0
đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu Trong nền kinh tế nớc ta, vai trò của khu vực kinh tế Nhà nớc mà lực lợng chủ yếu là các doanh nghiệp Nhà nớc đợc coi là chủ đạo. Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: " thực hiện nhất quán chính sách phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nớc cùng với kinh tế tập thể dần trở thành nền tảng của nền kinh tế, kinh tế Nhà nớc phải phát huy vai trò chủ đạo, nắm vững những vị trí then chốt trong nền kinh tế, là nhân tố mở đờng cho sự phát triển kinh tế, là lực lợng vật chất quan trọng và là một công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô nền kinh tế". Trong thời đại ngày nay, khi cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật đang diễn ra nh vũ bão, khoa học, công nghệ đã trở thàh lực lợng sản xuất trực tiếp, để tồn tại và phát triển, khẳng định vai trò đầu tàu của mình, các doanh nghiệp Nhà nớc cần phải có năng lực thiết bị, công nghệ tơng xứng. Nhng có một thực tế không mấy khả quan hiện nay là trình độ công nghệ, máy móc của các doanh nghiệp Nhà nớc còn thấp hơn nhiều so với mặt bằng chung của khu vực và thế giới. Mặt khác, trong xu thế toàn cầu hoá, nớc ta từng bớc hội nhập kinh tế thông qua việc gia nhập các tổ chức thơng mại của khu vực và thế giới, kí kết hiệp định thơng mại với Mỹ hàng hoá của ta phải đủ sức cạnh tranh trên thị trờng quốc tế Thực tế đó cho thấy việc đầu t đổi mới công nghệcác doanh nghiệp Nhà nớc hiện nay là rất cấp bách. Trên cơ sở những tìm tòi và nghiên cứu về vấn đế này em đã thực hiện đề tài:" Đầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc" với mục đích tìm hiểu thực trạng công nghệ và tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc trong thời gian qua , từ đó đề xuất một và ý kiến về vấn đề này. Nội dung cơ bản của đề án này gồm 3 chơng : 1 Chơng I. Lí luận chung về đầu t, doanh nghiệp Nhà nớc và vấn đề đầu t đổi mới công nghệ. Chơng II.Tình hình công nghệđầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc. Chơng III.Một số giải pháp nhằm thúc đẩy và nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc. 2 Chơng I: Lí luận chung về đầu t phát triển, doanh nghiệp nhà nớc và vấn đề đầu t đổi mới công nghệ I. Khái niệm đầu t phát triển. Xuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t, chúng ta có những cách hiểu khác nhau về đầu t. Theo nghĩa rộng, đầu t nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để thu đợc những kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc những kết quả đó. Nh vậy, mục đích của việc đầu t là thu đợc kết quả lớn hơn những gì đã bỏ ra. Tuy nhiên, nếu xét trên góc độ nền kinh tế, ngời ta không xem những hoạt động nh gửi tiền tiết kiệm là hoạt động đầu t vì nó không làm tăng của cải cho nền kinh tế mặc dù ngời gửi vẫn có khoản thu lớn hơn so với số tiền gửi. Ta có định nghĩa về đầu t phát triển nh sau: Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất, nguồn lực lao động và trí tuệ để xây dựng, sửa chữa nhà cửa và cấu trúc hạ tầng, mua sắm trang thiết bị và lắp đặt chúng trên nền bệ, bồi dỡng, đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện chi phí thờng xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho nền kinh tế, tạo việc làm và nâng cao đời sống của các thành viên trong xã hội". Trên giác độ nền kinh tế, đầu t tác động đến tổng cung và tổng cầu, sự tăng trởng và phát triển của nền kinh tế, tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cờng khả năng khoa học, công nghệ của nền kinh tế. Xét trên giác độ doanh nghiệp, đầu t quyết định sự ra đời, hoạt động và sự phát triển của doanh nghiệp. Đầu t phát triển tạo điều kiện nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, nâng cao chất lợng sản phẩm, tạo điều 3 kiện giảm giá thành, tăng lợi nhuận, đổi mới công nghệ, trang thiết bị, nâng cao chất lợng nguồn nhân lực. Hoạt động đầu t phát triển trong doanh nghiệp tập chủ yếu vào 4 nội dung sau: Đầu t vào máy móc thiết bị và dây chuyền công nghệ. Đầu t vào hàng tồn trữ. Đầu t vào nguồn nhân lực. Đầu t vào tài sản vô hình. II. Khái niệm về doanh nghiệpdoanh nghiệp Nhà nớc. 1. Doanh nghiệp. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế đợc thành lập để thực hiện các hoạt động kinh doanh, thực hiện các chức năng sản xuất, mua bán hàng hoá, dịch vụ nhằm đáp ứng các nhu cầu của con ngời và xã hội, tìm kiếm lợi nhuận thông qua các hoạt động hữu ích đó. Theo điều 3, Luật Doanh nghiệp do Quốc hội thông qua ngày 12/6/1999: Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng kí kinh doanh theo qui định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh . Kinh doanh là việc thực hiện một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu t, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên thị trờng nhằm mục đích sinh lợi. Theo khái niệm này, trừ loại hình kinh doanh cá thể, các tổ chức kinh tế đảm bảo các điều kiện về tài sản, tên riêng, trụ sở giao dịch và có giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh đều đợc gọi là doanh nghiệp. 2. Phân loại doanh nghiệp. Có nhiều cách phân loại doanh nghiệp, nhng cách phân loại thờng đợc sử dụng nhiều nhất và có vai trò quan trọng nhất trong việc nghiên cứu cũng nh quản lí hoạt động của các doanh nghiệp trong nền kinh tế là cách phân loại dựa trên hình thức sở hữu. Theo đó, doanh nghiệp đợc phân thành các nhóm sau 4 -Doanh nghiệp Nhà nớc. - Doanh nghiệp t nhân. - Doanh nghiệp công ty. - Doanh nghiệp hợp tác xã. - Doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. 3. Doanh nghiệp Nhà nớc(DNNN). Thông thờng, doanh nhân là những ngời sở hữu doanh nghiệp đồng thời là ngời trực tiếp quản lí, điều hành mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Họ bỏ tiền ra kinh doanh, thu lợi nhuận và chịu trách nhiệm về các hoạt động đó, trách nhiệm và quyền lợi của họ thống nhất với nhau. Tuy nhiên, DNNN là một loại hình đặc biệt, nơi có sự tách biệt giữa chủ sở hữu và chủ thể quản lí. Điều này qui định những tính chất khác biệt trong hoạt động của DNNN so với các loại hình doanh nghiệp khác. Điều 1, Luật Doanh nghiệp Nhà nớc qui định: Doanh nghiệp Nhà nớc là tổ chức kinh tế do Nhà nớc đầu t vốn thành lập và tổ chức quản lí, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao cho. Nhà nớc đầu t vốn để thành lập DNNN nên tài sản trong DNNN thuộc sở hữu của Nhà nớc, doanh nghiệp quản lí, sử dụng tài sản Nhà nớc theo qui định của chủ sở hữu là Nhà nớc. Để đảm bảo cho DNNN hoạt động theo đúng chức năng, nhiệm vụ của mình, Nhà nớc ban hành cơ chế, chính sách cho hoạt động của DNNN và cử ngời quản lí, điều hành doanh nghiệp. 4. Tính chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nớc ttong nền kinh tế nớc ta. Doanh nghiệp Nhà nớc là sản phẩm của sự phát triển và xã hội hoá nền sản xuất. Tại hầu hết các nớc trên thế giới đều tồn tại loại hình DNNN nhng vai trò, vị trí, tỷ trọng đóng góp của nó trong nền kinh tế tuỳ thuộc vào quan điểm, đờng lối, chính sách phát triển kinh tế xã hội của mỗi quốc gia ở từng giai đoạn phát triển. 5 Tại các nớc t bản phát triển, vai trò cũng nh tỷ trọng đóng góp của các DNNN trong GDP thờng không cao, thậm chí là rất thấp. Ví dụ: đóng góp của DNNN vào GDP ở Mĩ là 2%, ở Đức khoảng 10%, ở Malaisia là 24%, còn ở Việt Nam, tỉ lệ này vào khoảng trên 40%. Sở dĩ có sự khác biệt này là do quan điểm về vai trò, vị trí cũng nh mục tiêu hoạt động của các doanh nghiêp Nhà nớc ở nớc ta so với các nớc t bản chủ nghĩa là không giống nhau. Tại các nớc t bản chủ nghĩa, DNNN có thể là một doanh nghiệp không thuộc sở hữu của Nhà nớc mà chỉ thực hiện các chức năng, nhiệm vụ kinh tế, xã hội do Nhà nớc giao cho, các công ty này còn đợc gọi là các công ty công cộng(public company), phần lớn các công ty này là hoạt động công ích. Còn ở Việt Nam, ngoài nhiệm vụ hoạt động công ích, các DNNN còn thực hiện chức năng sản xuất kinh doanh, đợc Nhà nớc tài trợ vốn, thành lập và tổ chức quản lí hoạt động. Quan điểm của Đảng và Nhà nớc ta là phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần định hớng xã hội chủ nghĩa. Do đó, thành phần kinh tế Nhà nớc mà lực lợng nòng cốt là các DNNN phải giữ vai trò chủ đạo. Tính chủ đạo của các DNNN không nhất thiết chỉ thể hiện ở số lợng và tỷ trọng của nó trong nền kinh tế mà còn thể hiện ở chức năng, vị trí cũng nh hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp này. Doanh nghiệp nhà nớc có chức năng điều tiết và định hớng, đảm bảo cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế. Trong những trờng hợp bất ổn xảy ra, DNNN dùng lực lợng vật chất của mình để kìm giá, chống đầu cơ, tăng giá. Doanh nghiệp nhà nớc phải chịu trách nhiệm cung cấp những hàng hoá thiết yếu phục vụ nền kinh tế, những mặt hàng mà các doanh nghiệp t nhân vì lợi nhuận thấp mà không sản xuất. Chức năng định hớng của DNNN thể hiện ở chỗ DNNN phải đi tiên phong trong các lĩnh vực chiến lợc theo đờng lối phát triển chung, tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế khác phát triển. 6 Ngoài chức năng định hớng và điều tiết, DNNN còn có chức năng hỗ trợ và phục vụ. Sự khác biệt của DNNN là sự phát triển của DNNN không chỉ đơn thuần vì bản thân nó mà quan trọng hơn là tạo điều kiện cho sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Trong nền kinh tế thị trờng có sự quản lí của Nhà nớc, các DNNN đóng một vai trò hết sức quan trọng vì đây là lực lợng vật chất cơ bản giúp Nhà nớc thực hiện vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Đối với nớc ta, vai trò của hệ thống DNNN đợc đặc biệt coi trọng bởi lẽ thành phần kinh tế Nhà n- ớc cùng với kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Để thực hiện đợc vai trò kinh tế, chính trị của mình, DNNN ttớc hết phải là lực lợng vật chất đủ mạnh. Vì vậy, mục tiêu cơ bản nhất của phần lớn các DNNN hiện nay vẫn là hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh cũng nh vơn lên đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới hiện nay, các DNNN phải đ- ợc tổ chức và cơ cấu hợp lí, đội ngũ cán bộ và công nhân có trình độ cao và một điều quan trọng là phải có hệ thống máy móc, công nghệ hiện đại. Tình hình thực tế cho thấy, hiện nay, năng lực thiết bị công nghệ của nền kinh tế nớc ta nói chung và của các DNNN còn rất hạn chế. Do đó, vấn đề đầu t đổi mới công nghệcác DNNN hiện nay là rất cấp thiết. III. Công nghệ và vấn đề đầu t đổi mới công nghệ. 1. Khái niệm về công nghệ. Đứng trên các góc độ khác nhau, ngời ta có thể định nghĩa công nghệ theo nhiều cách khác nhau. Uỷ ban kinh tế xã hội châu á- Thái bình d- ơng(ESCAP) đa ra định nghĩa: Công nghệ là việc áp dụng khoa học vào thực tiễn bằng cách sử dụng những những nghiên cứu và xử lí nó một cách có hệ thống và có phơng pháp. Công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kĩ thuật chế biến vật chất và thông tin. 7 Mở rộng nội dung của định nghĩa này, có thể quan niệm công nghệ bao gồm tất cả các kĩ năng, kiến thức, thiết bị và phơng pháp sử dụng trong sản xuất, chế tạo hoặc dịch vụ công nghiệp, dịch vụ quản lí. Định nghĩa này đánh dấu một bớc ngoặt lịch sử trong quan niệm về công nghệ. Ngày nay, vợt khỏi khuôn khổ chật hẹp trớc kia, khi mà ngời ta coi công nghệ luôn phải gắn với quá trình sản xuất trực tiếp. Bằng cách nhìn tổng quan và khái quát, ESCAPE đã mở rộng khái niệm và những ứng dụng công nghệ ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lí. 2. Các bộ phận cấu thành của công nghệ. Theo quan niệm hiện đại, công nghệ bao gồm 2 phần: phần cứng và phần mềm. a) Phần cứng: Bao gồm : máy móc, thiết bị, dụng cụ, kết cấu xây dựng, nhà xởng Phần cứng giúp tăng năng lực cơ bắp(máy móc, thiết bị), tăng trí lực của con ngời(máy tính). Thiếu máy móc, thiết bị thì không thể có công nghệ, nhng công nghệ không chỉ bao gồm máy móc thiết bị . b) Phần mềm : bao gồm - Phần con ngời: là đội ngũ nhân lực có sức khoẻ, có kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm sản xuất, làm việc có trách nhiệm và năng suất cao. Một trang thiết bị hoàn hảo nhng nếu thiếu con ngời có trình độ chuyên môn tốt và có kỉ luật lao động cao thì cũng không có hiệu quả. - Phần thông tin: bao gồm các dữ liệu, thuyết minh, dự án, mô tả sáng chế, chỉ dẫn kĩ thuật, các thông tin điều hành kĩ thuật, điều hành sản xuất Phần thông tin rất quan trọng, nó đợc tiến hành tìm hiểu trong một thời gian dài và hoàn thiện trớc khi kí kết hợp đồng chuyển giao công nghệ. - Phần tổ chức: bao gồm những liên hệ, bố trí, sắp xếp, đào tạo đội ngũ cho các hoạt động nh phân chia nguồn lực, tạo mạng lới, lập kế hoạch, kiểm tra, điều hành. 8 Mèi liªn hÖ gi÷a c¸c yÕu tè cÊu thµnh c«ng nghÖ ®îc biÓu diÔn qua s¬ ®å sau: 9 3. Đầu t đổi mới công nghệ. Đổi mới công nghệ là sự chủ động thay thế một phần đáng kể(cốt lõi, cơ bản ) hay toàn bộ công nghệ đang sử dụng bằng công nghệ khác. Đổi mới công nghệ là nhân tố đóng vai trò quyết định đối với sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Đổi mới công nghệ là một hình thức của đầu t phát triển nhng có nội dung đi sâu vào mặt chất của đầu t. Mục tiêu của đầu t đổi mới công nghệ cũng nh của đầu t phát triển đều là tăng năng lực sản xuất kinh doanh, tạo thêm những tài sản mớicông ăn việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên, mục tiêu cụ thể của đầu t đổi mới công nghệ chính là tập trung vào việc tạo ra các yêú tố mới của công nghệ nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, hạ giá thành, tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm hàng hoá, dịch vụ. Đầu t phát triển bao gồm cả việc mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh, còn đầu t đổi mới công nghệ chủ yếu nhằm tăng năng suất lao động, cải tiến, thay đổi và phát triển các loại hàng hoá, dịch vụ mới có chất lợng cao 10 Tổ chức Trang thiết bị Thông tin Con ngời [...]... với các chỉ tiêu khác 23 Chơng II:Tình hình công nghệđầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nớc I Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nớc 1 Kết quả bớc đầu Trong những năm đổi mới các doanh nghiệp nhà nớc đã có những tiến bộ quan trọng, điều này thể hiện ở một số kết quả sau: -Doanh nghiệp nhà nớc đã đợc tổ chức , sắp xếp lại thông qua việc cổ phần hoá, thành lập các tổng công. .. là một trong những tiền đề cơ bản để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Ngợc lại, hiệu quả của đầu t phát triển cũng tác động mạnh mẽ đến quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp Hoạt động đầu t có hiệu quả sẽ tạo ra tiềm lực mới cho đổi mới công nghệ Tiềm lực cho đổi mới công nghệ ở đây có thể diễn giải nh sau: thứ nhất là nguồn vốn cho đầu t đổi mới công nghệ bao gồm đầu t... đời công nghệ Đầu t đổi mới công nghệ cũng phải căn cứ vào vòng đời này để quyết định thời điểm đầu t thích hợp nhất nhằm đảm bảo hiệu quả của vốn đầu t 11 Các giai đoạn đầu t theo vòng đời công nghệ đợc thể hiện ở đồ thị sau: Bão hoà Nhu cầu công nghệ mới Trưởng thành Chu kì đầu t đổi mới công nghệ Hoàn thiện đầu t Tăng trư ởng JPhát triển đầu t Khởi động Lựa chọn đầu t 4 Lựa chọn công nghệ để đổi mới. .. tốt hơn Đầu t đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp đợc thực hiện nhờ các nguồn sau đây: - Cải tiến, hiện đại hoá công nghệ truyền thống hiện có - Tự nghiên cứu, phát triển, ứng dụng công nghệ mới - Nhập công nghệ tiên tiến từ nớc ngoài thông qua mua sắm trang thiết bị và chuyển giao công nghệ Nh vậy, đổi mới công nghệ chính là một hình thức của đầu t phát triển nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và... liệu cho một sản phẩm ở các doanh nghiệp may là 5%, dệt là 64% Có sự chênh lệch này chủ yếu là do hiện nay các doanh nghiệp may chủ yếu nhận may gia công - Về con ngời: cán bộ, công nhân của các doanh nghiệp có khả năng vận hành, tiếp thu công nghệ nhanh, 50% số doanh nghiệp có khả năng chủ trì các dự án đổi mới thiết bị, công nghệ Tuy nhiên, đại bộ phận các doanh nghiệp thiếu các bộ chuyên môn sâu và... của đầu t đổi mới công nghệ A 1 2 Đổi mới công nghệ còn thể hiện ở chỗ đổi mới sản phẩm, nâng cao chất lợng, mẫu mã, làm cho các chủng loại sản phẩm trở nên phong phú, đa dạng hơn Đổi mới công nghệ chính là con đờng tốt nhất để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua việc cải tiến sản phẩm cả về chất lợng và giá thành Do đó, đổi mới công nghệ tác động trực tiếp đến hiệu quả của đầu. .. có công nghệtự nghiên cứu phát minh ra công nghệ mới và nhập công nghệ từ nớc ngoài Dù là tự nghiên cứu hay nhập từ nớc ngoài đều cần phải có vốn đầu t Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t sẽ là phơng án không khả thi Nói một cách chính xác, đổi mới công nghệ phải đi đôi với việc nâng cao hiệu quả đầu t nhằm mở rộng và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. .. bị công nghệ mới, đồng thời có khả nãng sáng tạo hơn trong hệ thống sản xuất kinh doanh 19 7 Các tiêu thức đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu t đổi mới công nghệ Mục đích của mỗi doanh nghiệp khi tiến hành đầu t đổi mới công nghệ là để sản xuất ra những hàng hoá, dịch vụ có chất lợng cao hơn, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, tăng doanh thu, lợi nhuận Để thực hiện đợc mục tiêu này thì doanh nghiệp. .. tế nhà nớc công nghệ vẫn ở trình độ thấp so với khu vực và quốc tế Hoạt động đầu t đổi mới công nghệ cho đến nay cha phải là rộng khắp và có chiều sâu, năng lực cạnh tranh dựa trên công nghệ của các DNNN còn yếu Có nhiều doanh nghiệp đợc tiếp quản từ chế độ cũ , doanh nghiệp đợc xây dựng từ những năm 1950 -1960 , trong thời kỳ bao cấp máy móc thiết bị đã bị khấu hao hết Trong số những năm đổi mới, công. .. thực tế Một cuộc thăm dò ý kiến của 24 công ty Nhật hoạt động ở 10 nớc ASEAN về môi trờng kinh doanh của các nớc này cho thấy trình độ công nghệcác 28 doanh nghiệp VN là 1,9 ( thang điểm 5 ) , chỉ trên 3 nớc chậm phát triển nhất khu vực là Myama(1,8), Lào(1,5), Campuchia (1,3 ) III Thực trạng công nghệđầu t đổi mới công nghệcác doanh nghiệp Nhà nớc trong một số nghành 1 Nghành cơ khí Nghành . về đầu t, doanh nghiệp Nhà nớc và vấn đề đầu t đổi mới công nghệ. Chơng II.Tình hình công nghệ và đầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà. tài:" Đầu t đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp Nhà nớc" với mục đích tìm hiểu thực trạng công nghệ và tình hình đổi mới công nghệ trong các doanh

Ngày đăng: 19/02/2014, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tổ chức

    • Trang thiết bị

      • V

      • Mở đầu

      • Chương I: Lí luận chung về đầu tư phát triển, doanh nghiệp nhà nước và vấn đề đầu tư đổi mới công nghệ

        • I. Khái niệm đầu tư phát triển.

        • II. Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp Nhà nước.

          • 1. Doanh nghiệp.

          • 2. Phân loại doanh nghiệp.

          • 3. Doanh nghiệp Nhà nước(DNNN).

          • 4. Tính chủ đạo của các doanh nghiệp Nhà nước ttong nền kinh tế nước ta.

          • III. Công nghệ và vấn đề đầu tư đổi mới công nghệ.

            • 1. Khái niệm về công nghệ.

            • 2. Các bộ phận cấu thành của công nghệ.

            • 3. Đầu tư đổi mới công nghệ.

            • 4. Lựa chọn công nghệ để đổi mới.

            • 5.Đổi mới công nghệ và hiệu quả

            • 6.Những yêu cầu đặt ra trong quá trình đổi mới công nghệ.

            • 7. Các tiêu thức đánh giá hiệu quả kinh tế của đầu tư đổi mới công nghệ.

            • Chương II:Tình hình công nghệ và đầu tư đổi mới công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước

              • I. Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp nhà nước.

                • 1. Kết quả bước đầu.

                • 2.Những tồn tại của các doanh nghiệp Nhà nước hiện nay.

                • II. Thực trạng công nghệ trong các doanh nghiệp nhà nước.

                • III. Thực trạng công nghệ và đầu tư đổi mới công nghệ ở các doanh nghiệp Nhà nước trong một số nghành.

                  • 1. Nghành cơ khí.

                  • 2. Các doanh nghiệp nghành điện.

                  • 3. Các doanh nghiệp nghành xi măng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan