phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010

84 779 0
phương hướng và giải pháp phát triển các kcn tập trung trên địa bàn hà nội đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang Lời mở Đầu Xu thế hội nhập, toàn cầu hoá cùng với sự tiến bộ khoa học công nghệ trong thập kỷ tới sẽ làm gia tăng một cách nhanh chóng sức ép cạnh tranh đối với từng nền kinh tế, kể cả những nớc công nghiệp mới những nớc đang phát triển. Tình hình đã đặt nền kinh tế Việt Nam trớc những thử thách mới cũng nh cơ hội mới. Để vợt qua thử thách này đồng thời tận dụng đợc cơ hội, nền kinh tế Việt Nam cần thu hút mọi nguồn đầu t có thể có trong ngoài n- ớc nhằm thông qua đó nâng cao khả năng cạnh tranh của toàn nền kinh tế. Việc hình thành phát triển các KCN là tất yếu kinh tế của nhiều quốc gia nhất là các nớc đang phát triển nh nớc ta nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm trong quá trính hội nhập khu vực thế giới. Nghị quyết hội nghị lần thứ t Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII đã chỉ rõ : " Phát triển từng bớc nâng cao hiệu quả các KCN, KCX coi phát triển KCN là một giải pháp quan trọng mang tính đột phá nhằm tạo thuận lợi thu hút đầu t, tiết kiệm nguồn nhân lực, xây dựng cơ sở hạ tầng nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm, bảo vệ môi trờng sinh thái tạo ra một cục diện mới về công nghiệp tập trung trong một khoảng thời gian dài nhất định." Thực chất công nghiệp hoá ở nớc ta cũng nh thành phố Nội là chuyển dịch cơ cấu kinh tế gắn với đổi mới công nghệ nhằm nâng cao năng suất lao động, đẩy nhanh tốc độ tăng trởng kinh tế. Việc phát triển KCNgiải pháp thực tế để khắc phục tình trạng lạc hậu cả về cơ cấu sản xuất công nghệ, tình trạng đầu t dàn trải. Phát triển KCN đặt nền móng cho bớc tìm tòi phát triển mô hình kinh tế năng động, làm tác dụng đầu tầu có sức lan toả dẫn dắt đối với sản xuất công nghiệp trong nớc. Hà Nội là một trong những trung tâm công nghiệp lớn của cả nớc đã có quá trình phát triển công nghiệp lâu dài nhng hiện nay đang đứng trớc những thử thách trong quá trình hội nhập. Để thực hiện đợc vai trò trung tâm phát triển cải cách một cách sâu sắc cơ cấu công nghiệp. Khắc phục tình trạng ách tắc về thị trờng, công nghệ lạc hậu, về chất lợng giá cả sản phẩm để đủ sức cạnh tranh trong tơng lai, Nội cần khắc phục cải thiện các khu công nghiệp cũ đồng thời hình thành phát triển các KCN tập trung trên địa bàn. Nhận thức rõ vai trò vị trí của KCN trong tiến trình hội công nghiệp hoá - hiện đại hoá của cả nớc nói chung Nội nói riêng, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài "Phơng hớng giải pháp phát triển các KCN tập trung trên 1 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang địa bàn Nội đến năm 2010 " làm luận văn tốt nghiệp. Qua đó giúp tôi tìm hiểu sâu hơn về lý luận cũng nh thực tiễn của việc phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Nội, tôi cũng mạnh dạn đa ra một số kiến nghị có tính chất tham khảo về định hớng phát triển của các KCN nêu trên. Kết cấu đề tài gồm 3 chơng: Ch ơng I: KCN tập trung vai trò của nó đối với sự nghiệp CNH-HĐH. Ch ơng II. Thực trạng của các KCN tập trung trên địa bàn Nội. Ch ơng III. Phơng hớng giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Nội đến năm 2010. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh giá vai trò của các KCN, KCX trong quá trình công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nớc kinh nghiệm của một số địa phơng trong quá trình hình thành phát triển các KCN có thể vận dụng cho Nội. - Đánh giá thực trạng tình hình xây dựng, phát triển các KCN KCX Hà Nội, khả năng thu hút đầu t của các dự án trong nớc ngoài nớc vào các KCN của Nội trong thời gian sắp tới. - Nghiên cứu đề xuất những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ và chất lợng các dự án đầu t vào KCN Nội đến năm 2010. - Từ thực trạng nghiên cứu những giải pháp đã lựa chọn để đa ra những đề xuất kiến nghị với các cơ quan hữu quan cần có chính sách u tiên, khuyến khích hoạt động đầu t trong ngoài nớc vào các KCN của Nội nhanh, có hiệu quả ngày càng cao. Phơng pháp nghiên cứu: - Nghiên cứu từ thực tiễn cơ sở khoa học của thực trạng xây dựng và phát triển các KCN, KCX với những chính sách luật pháp hiện hành trên lĩnh vực đầu t đợc áp dụng cho từng KCN, từng địa phơng. - Nghiên cứu tài liệu, giới thiệu kinh nghiệm kết quả hoạt động các KCN, KCX của một số tỉnh phía Nam để có t liệu, phân tích, so sánh đề xuất những giải pháp hữu hiệu. - Nghiên cứu các chính sách cơ chế quản lý KCN hiện hành. 2 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang Chơng I KCN tập trung vai trò của nói đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. I. Vai trò của KCN tập trung trong quá trình CNH-HĐH 1. Khái niệm KCN. Nói tới khu công nghiệp tức là đề cập đến một phơng thức đặc biệt của một khái niệm chung hơn, trong đó chứa đựng các hình thức tổ chức nh khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao. Đây là nơi tập trung vốn và các nguồn nhân lực khác tạo nên hạ tầng tốt hơn, áp dụng một chế độ ngoại lệ so với quy định chung để khai thác có hiệu quả nguồn nhân lực đã đầu t, thúc đẩy sản xuất kinh doanh đợc thực thi trên một bộ phận phạm vi lãnh thổ, một khu vực có ranh giới địa lý xác đinh. Mục tiêu của việc thành lập các khu này là để tập hợp các điều kiện thuận lợi cả cứng ( hạ tầng kỹ thuật ) mềm (cơ chế quản lý) nhằm cải thiện môi trờng đầu t, môi trờng kinh doanh, nâng cao hoạt động thơng mại, công nghiệp. Theo quy chế KCN, KCX, KCNC ban hành kèm theo nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 của chính phủ đa ra khái niệm khu công nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCN), khu công nghệ cao (KCNC) cụ thể: Khu công nghiệp (KCN): là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp, chuyên sản xuất hàng công nghiệp thực hiện các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCN có thể có doanh nghiệp chế xuất. Khu chế xuất (KCX) : là khu công nghiệp tập trung các doanh nghiệp chế xuất, chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc thủ tớng Chính phủ thành lập. Khu công nghệ cao (KCNC) : là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp kỹ thuật cao các dân c hoạt động phục vụ cho phát triển công nghiệp cao gồm nghiên cứu triển khai khoa học công nghệ, đào tạo và dịch vụ liên quan, có ranh giới địa lý xác định, không có dân c sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ tớng Chính phủ quyết định thành lập. Trong KCNC có thể có doanh nghiệp chế xuất. Phân biệt KCN KCX qua một số đặc điểm đặc trng cho từng loại hình. 3 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang - Thứ nhất, KCX xây dựng để thu hút các đơn vị sản xuất sản phẩm xuất khẩu, còn KCN mở ra cho tất cả các ngành công nghiệp, kể cả sản xuất hàng xuất khẩu tiêu thụ trong nớc. Do vậy KCN có thể bao gồm cả doanh nghiệp chế xuất. - Thứ hai, Các công ty 100% vốn trong nớc có thể đợc vào KCN, khác với KCX chỉ liên kết với các công ty có vốn nớc ngoài. - Thứ ba, Các công ty sản xuất kinh doanh trong KCN sẽ đợc hởng một số u đãi nhất định. Trong đó đặc biệt u đãi đối với những hãng sản xuất hàng xuất khẩu, do đó những hãng này nằm trong KCN sẽ đợc hởng u đãi nh trong KCX cũng sẽ đợc hởng chế độ u đãi trong KCN. - Thứ t, xét về lợi thế KCN vừa gắn với mục tiêu xuất khẩu vừa thực hiện nâng cao khả năng sản xuất của thị trờng nội địa mang những chức năng hiệu quả cao hơn KCX. Các lợi thế này thể hiện ở chỗ : + Tăng khả năng cung cấp nguyên liệu từ thị trờng trong nớc. + Tăng khả năng mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm trong nớc quốc tế. + Tăng khả năng sử dụng nhân công với chi phí thấp hơn so với nhân công ở KCX. + Tiết kiệm tối đa đất nông nghiệp đặc biệt là đất trồng cây lơng thực, nhằm giữ đợc an toàn lơng thực quốc gia trong chiến lợc dài hạn. + Gắn liền phát triển công nghiệp với quy hoạch đô thị phân bổ dân c. + Gắn liền phát triển công nghiệp với đảm bảo an ninh quốc phòng. Còn đối với KCNC, đặc trng cơ bản của khu vực này là nơi sản xuất các sản phẩm có chất lợng công nghệ cao, nơi gắn liền giữa sản xuất ứng dụng và nghiên cứu khoa học. Phần lớn các KCNC đợc mệnh danh là các thành phố khoa học, công viên khoa học hoặc làng khoa họcSo với các KCN, KCX ở đây các sản phẩm đợc sản xuất theo công nghệ tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra những đột phá trong phát triển công nghệ công nghiệp quốc gia. Đôi khi, một số sản phẩm hoặc một số công trình nghiên cứu đợc sử dụng dới dạng thử nghiệm. KCNC đợc xây dựng trên cơ sở hạt nhân là các viện nghiên cứu khoa học đầu đàn, các trờng đại học lớn gắn liền với các khu thí nghiệm các xởng 4 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang sản xuất hỗ trợ. KCNC có thể xây dựng mới hoàn toàn ngay từ đầu hoặc là do yêu cầu của các KCX, KCN tập trung. 2. Những đặc điểm chủ yếu các loại hình KCN. 2.1. Những đặc điểm chủ yếu của KCN. - KCN là khu vực tập trung các doanh nghiệp công nghiệp trong một khu vực có ranh giới xác định, sử dụng chung một kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội. Vì vậy các doanh nghiệp trong KCN có điều kiện tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. - Các doanh nghiệp trong KCN đợc hởng một số quy chế riêng của Nhà nớc của địa phơng sở tại. Nhà nớc chỉ quy định những ngành doanh nghiệp loại nào đợc khuyến khích phát triển loại nào không đợc đặt trong khu do yêu cầu bảo vệ môi trờng quốc phòng an ninh. - Khả năng hợp tác sản xuất giữa các doanh nghiệp trong khu công nghiệp rất thuận lợi vì nằm trên tiểu vùng. - KCNban quản lý chung thống nhất, thực hiện quy chế quản lý thích hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Riêng KCX có những đặc điểm sau đây: + Có giới hạn địa lý hẹp, khu vực này đợc khép kín cách biệt với vùng còn lại của lãnh thổ. + Các doanh nghiệp đầu t vào KCX đợc hởng u đãi đặc biệt theo quy định của Nhà nớc thông qua thuế, thủ tục hải quan, thủ tục xuất nhập cảnh. + Sản phẩm của các doanh nghiệp trong khu chế xuất dùng để xuất khẩu. Với những đặc điểm cơ bản trên đây có thể thấy về thực chất là một KCN đặc biệt thu hút đầu t nớc ngoài, áp dụng công nghệ mới, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm, thúc đẩy xuất khẩu, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu t vào những ngành những vùng trọng điểm. 2.2. Phân loại KCN. Mặc dù có những đặc điểm chung, những KCN còn có những nét đặc thù thể hiện tính đa dạng của nó một cách tổng quát có thể chia KCN thành 4 loại: Một là, Các KCN đợc thành lập trên khuôn viên đã có một số doanh nghiệp công nghiệp đang hoạt động, KCN Khánh Hoà, KCN Liên Chiểu (Đà Nẵng), KCN Bình Dơng, KCN Tân Tạo, Bình Chiểu (TP HCM), KCN Sài Đồng B (Hà Nội) nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển KCN theo đúng quy 5 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang hoạch mới, đồng thời tạo hạ tầng kỹ thuật phục vụ tốt việc phát triển KCN, có điều kiện xử lý chất thải công nghiệp. Đối với KCN thuộc loại này thì vấn đề quan trọng nhất là nhanh chóng nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, nhất là các công trình xử lý chất thải công nghiệp, đồng thời đảm bảo tính phù hợp trong quy hoạch xây dựng các công trình kết cấu hạ tầng thuận tiện cho các doanh nghiệp sử dụng. Hai là, các KCN đợc hình thành nhằm đáp ứng yêu cầu cho việc di dời các nhà máy, xí nghiệp đang ở trong nội thành các đô thị lớn, do nhu cầu chỉnh trang đô thị bảo vệ môi trờng, môi sinh mà phải chuyển vào KCN. Hiện nay, do các thành phố phát triển nhanh quy mô lớn hơn, dân c tập trung đông hơn nên các cơ sở công nghiệp đã xây dựng trong nội thành chẳng những gây mất mỹ quan cho cảnh quan thành phố mà còn gây ô nhiễm môi tr- ờng sống cho dân c đô thị. Việc mở rộng các cơ sở này đổi mới công nghệ khó thực hiện do không còn diện tích đất xử lý hạ tầng, bảo vệ môi trờng tốn kém. Thuộc diện cần thiết phải di dời có nhiều cơ sở. Do đó việc hình thành các KCN phục vụ nhu cầu di dời là yêu cầu khách quan thực hiện càng sớm càng tốt. Ba là, KCN hiện đại có quy mô lớn xây dựng mới. Thuộc loại KCN này, hiện nay có 20 trong đó có 13 khu (kể cả KCX) do các công ty nớc ngoài đầu t xây dựng phát triển hạ tầng theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, nh KCN Hải Phòng Nomura, KCN Singapore, KCN Long Bình Amator, KCN Bắc Thăng Long Nhìn chung các KCN này có tốc độ xây dựng hạ tầng tơng đối nhanh chất lợng hạ tầng đạt tiêu chuẩn quốc tế, có hệ thống xử lý chất thải công nghiệp tiên tiến, đồng bộ có một số khu vực có nhà máy phát điện riêng, tạo điều kiện hấp dẫn đầu t đổi mới, các công ty nớc ngoài có công nghệ tiên tiến, có khả năng tài chính làm ăn lâu dài tại Việt Nam. Khả năng vận động xúc tiến đầu t có điều kiện hơn do bên nớc ngoài tham gia liên doanh rộng ở nhiều nớc, có kinh nghiệm tiếp thị. Bốn là, KCN có quy mô nhỏ gắn liền với nguồn nguyên liệu nông, lâm, thuỷ sản đợc hình thành ở một số tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long, Đồng bằng Trung du Bắc Bộ Duyên Hải Miền Trung. Quá trình phát triển kinh tế nói chung công nghiệp nói riêng trong thế kỷ 21 sẽ đặt ra những yêu cầu mới, nhiệm vụ mới, tạo ra những đặc trng mới cho bộ mặt các KCN. Cách phân loại trên sẽ phục vụ cho việc tạo ra những thông tin phong phú hữu ích cho các cấp quản lý hoạch định chính sách. 6 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang 3. Nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành KCN 3.1. Điều kiện hình thành KCN. Quá trình hình thành các KCN mới, cải tạo mở rộng các KCN cũ phải tuân thủ những điều kiện sau: Một là, trên cơ sở đờng lối của Đảng Nhà nớc chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, yêu cầu phát triển Công nghiệp trong tơng lai của thành phố vừa xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển các loại hình KCN trên địa bàn phù hớp với định hớng phát triển phân bố công nghiệp một cách hợp lý. Hai là, xây dựng quy hoạch cụ thể mặt bằng KCN * Về quy hoạch phát triển cụ thể KCN - Đối với KCN mới: + Xác định diện tích KCN bao gồm khu sản xuất, khu thơng mại, khu làm việc. + Số lợng các doanh nghiệp các ngành nghề chủ yếu. + Xác định nhu cầu lao động, nớc điện khả năng đáp ứng khác. + Sơ đồ mặt bằng KCN: Sơ đồ phân bố các doanh nghiệp trong KCN, các công trình công cộng: công viên, cây xanh. + Tiến độ xây dựng cho từng hạng mục công trình bao gồm dự án khả thi, giấy phép xây dựng đấu thầu xây dựng, kế hoạch đền giải phóng mặt bằng. + Xác định các hạng mục công trình liên quan đến các hạng mục ngoài hàng rào. - Đối với KCN cũ: + Đánh giá thực trạng của từng khu tìm ra những bất hợp lý về thị trờng, công nghệ, hiệu quả sản xuất kinh doanh, môi trờng. + Xác định những doanh nghiệp có thể cải tạo, những doanh nghiệp phải di dời ra ngoại vi. + Lựa chọn các phơng án cải tạo di dời có hiệu quả. Ba là, triển khai xây dng KCN bao gồm lựa chọn các đối tác xây dựng có uy tín, triển khai xây dựng theo các hạng mục công trình. 7 Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang Bốn là, khuyến khích đầu t vào KCN thông qua cơ chế hấp dẫn mang tính cạnh tranh so với các tỉnh thành phố khác. Những nội dung chủ yếu của việc xây dựng phơng án KCN là: - Những căn cứ xây dựng phơng án: + Dự báo nhu cầu sản phẩm trong ngoài nớc. + Chiến lợc phát triển kinh tế xã hội chiến lợc phát triển công nghiệp trong vùng nghiên cứu, vùng có ảnh hởng. + Khả năng đáp ứng nhu cầu đầu t (số lợng các nhà đầu t thuê đất) sau khi xây dựng KCN. + Những thuận lợi khó khăn trong việc xây dựng KCN: vị trí địa lý, môi trờng thể chế, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực. -Nội dung phơng án: + Lựa chọn doanh nghiệp bố trí vào KCN đối với KCN mới; cải tạo mở rộng, thu hẹp đối với KCN cũ. Quá trình này đợc tiến hành một cách thờng xuyên dới áp lực của thị tr- ờng. + Hình thành các biện pháp về mặt kỹ thuật, công nghệ, tổ chức thực hiện phơng án hình thành KCN trên cơ sở lựa chọn các phơng án tối u. + Phân tích mối liên hệ giữa các bộ phận cấu thành KCN (các doanh nghiệp nòng cốt, doanh nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp dịch vụ). 3.2. Mô hình quản lý các KCN ở nớc ta. Để t vấn cho Thủ tớng Chính phủ, ở Trung ơng có ban quản lý các KCN Việt nam. Với nhiệm vụ xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch chính sách, ban hành các văn bản pháp quy hớng dẫn các ngành các địa phơng tổ chức thực hiện. Ban quản lý KCN cấp tỉnh, thành phố là cơ quan quản lý trực tiếp các KCN, KCX trong phạm vi địa lý hành chính của mình. Các KCN chịu sự quản lý trực tiếp của ban quản lý các KCN cấp tỉnh. Sơ đồ: Mô hình quản lý KCN ở nớc ta 8 Thủ tớng Chính phủ Các cơ quan Bộ, ban, ngành TW Ban quản lý các KCN Việt Nam UBND cấp thành phố, cấp tỉnh Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang 3.3. Những nhân tố ảnh hởng đến sự hình thành của các KCN. Qua đánh giá tổng kết kinh nghiệm xây dựng KCN, KCX các nhà kinh tế trên thế giới đã rút ra 10 yếu tố quyết định sự thành công của các khu này. Đây cũng là những nguyên tắc cơ bảncác nớc đang phát triển nh nớc ta cần phải quán triệt tuân thủ khi hình thành các KCN, KCX của mình. Các yếu tố này bao gồm: + Lao động nhiều giá rẻ nhng có chất lợng tốt. + Tình hình chính trị xã hội ổn định. + Chế độ giảm thuế rộng rãi các thủ tục thuế đơn giản. + KCN, KCX nằm gần các tuyến đờng giao thông đờng bộ, hàng không, đờng thuỷ các điều kiện thuận lợi khác. + Phơng tiện thông tin nhanh chóng giá dịch vụ thấp. + Nguồn điện ổn định. + Nguồn nớc công nghiệp đạt tiêu chuẩn đợc cung cấp đầy đủ. + Các ngành công nghiệp có liên quan hỗ trợ đầy đủ về phụ tùng, linh kiện, bán thành phẩm. + Các quy định thủ tục đơn giản, dễ hiểu. + Điều kiện ăn ở, giải trí giáo dục đợc đảm bảo. Nhìn chung đối với các KCN, KCX mới thành lập đòi hỏi nhất thiết phải thoả mãn yêu cầu cung cấp đầy đủ về số lợng, chất lợng lao động với giá rẻ. Hàng hoá ra vào các khu vực này cần đợc vận chuyển nhanh chóng chính vì vậy các KCN, KCX nên đặt gần các đầu mối giao thông để tiết kiệm thời gian và chi phí. Đồng thời các dịch vụ thiết bị viễn thông nh điện thoại, fax, telex phải đợc lắp đặt sao cho thuận tiện với giá cả hợp lý, bởi vì trong điều kiện kinh tế thị trờng nh hiện nay việc tiếp cận các thông tin trên thị trờng là rất quan trọng quyết định lợi thế của đơn vị so với đối thủ cạnh tranh. Hơn nữa, các KCN có cơ sở hạ tầng tốt nh điện, nớc ổn định, công trình công cộng, đờng xá cầu cống sẽ gây sự hấp dẫn các nhà đầu t trong ngoài nớc. Đây là yếu tố tác động trực tiếp đến giá cả thuê đất, ảnh hởng rất lớn đến tâm lý của các nhà đầu t. 9 Ban quản lý các KCN cấp tỉnh KCN - KCX Luận văn tốt nghiệp Lu Thị Thu Trang Bên cạnh đó, luật lệ các quy định cũng nh thủ tục hành chính đơn giản dễ hiểu đều là những phần mềm không mất tiền mà KCN,KCX có thể cung cấp cho các nhà đầu t. Đơn giản hoá thủ tục đầu t, thực hiện cơ chế một cửa qua ban quản lý KCN,KCX giúp các nhà đầu t tiện liên hệ là một đòi hỏi rất quan trọng. Ngoài ra sự đảm bảo đời sống văn hoá vật chất cho ngời lao động có tầm quan trọng nhất định. Các hoạt động vui chơi giải trí giúp cho ngời lao động , các chuyên gia nớc ngoài tránh đợc ý nghĩ bị cô lập trong các KCN, KCX. Sự cạnh tranh thu hút vốn đầu t hiện nay ngày càng trở nên gay gắt. Cũng nh các thị trờng khác nó bị chi phối bởi quy luật cung cầu. Thị trờng KCN, KCX cũng giống nh thị trờng của ngời mua có nghĩa là bất cứ nhà đầu t nào cũng đều có thể chọn KCN, KCX lý tởng của mình từ thực đơn phong phú. Đối với nớc ta, trong giai đoạn đầu thành lập các KCN, KCX mới nên giới hạn dự án trong một phạm vi nhất định, đảm bảo làm đến đâu chắc đến đó tránh tình trạng bỏ vốn xây dựng nhiều KCN, KCX sau đó phải chờ đợi thu hút đầu t quá lâu gây lãng phí thời gian tiền của. 4. Vai trò của KCN tập trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Phần lớn các KCN, KCX tập trung vào các vùng kinh tế quốc gia trọng điểm là thành phố Hồ Chí Minh - Vũng Tàu - Bà Rịa,Quảng Nam - Đà Nẵng - Quảng Ngãi , Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Các KCN đợc xây dựng gần mạng lới giao thông quốc gia gần các nguồn tài nguyên của đất nớc để phát huy thế mạnh của từng vùng. Việc phát triển các KCN có vai trò to lớn đối với sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc, đặc biệt là nớc đang phát triển nh Việt Nam. 4.1. KCN, KCX góp phần thu hút đầu t , đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trởng. Trong cuộc đua tranh phát triển kinh tế hiện nay, vấn đề tăng trởng nhanh bền vững đang đặt ra gay gắt đối với các quốc gia, đặc biệt là đối với nớc ta. Nếu không thực hiện đợc mục tiêu này thì nớc ta sẽ tụt hậu rất xa so với các nớc phát triển. Trong chiến lợc phát triển, Việt nam đề ra mục tiêu phấn đấu duy trì mức tăng trởng từ nay đến năm 2005 là 8-10% với số vốn rất lớn. Ước tính trong những năm tới lợng vốn đầu t trong nớc chỉ đạt khoảng 50-60% số vốn đầu t cần thiết. Nh vậy số còn lại phải tạo ra từ đầu t nớc ngoài. Sử dụng vốn nớc ngoài để phát triển là sự cần thiết, là cách thuận lợi 10 [...]... thể phát triển thủ đô đến năm 2020 một cách khoa học, hợp lý, để đảm bảo các KCN sẽ thực sự là tiền đề của phát triển đô thị, là trung tâm phát triển kinh tế của thủ đô Kể từ khi quy chế KCN, KCX KCNC đợc Chính phủ ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/4/1997 đến nay, trên địa bàn Nội đã có 5 KCN đợc cấp giấy phép hoạt động Đó là các KCN Sài Đồng B, KCN Nội Bài, KCN Nội - Đài T, KCN. .. lợng giá cả hợp lý thuận lợi cho việc triển khai sau khi cấp giấy phép 21 Lu Thị Thu Trang Luận văn tốt nghiệp Chơng II Thực trạng các KCN tập trung trên địa bàn Nội I Thực trạng phát triển các KCN nớc ta 1 Số lợng các KCN KCX trên cả nớc Cho đến nay chúng ta đã hình thành mạng lới 79 KCN bao gồm 72 KCN, 6 KCX 1 KCNC, phân bố trên 27 tỉnh, thành phố phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế và. .. của thành phố bản thân các công ty, doanh nghiệp này trong việc giải toả để đảm bảo tính chất thuần nhất của KCN, KCN phải là nơi chỉ dành riêng cho sản xuất kinh doanh đợc quản lý chặt chẽ về mọi mặt 2 Thực trạng KCN tập trung trên địa bàn Nội giai đoạn 1991-2002 2.1 Sự hình thành các KCN mới tập trung Nhờ rút kinh nghiệm từ thực tế trong những năm qua, TP Nội đã sắp xếp quy hoạch các KCN. .. hớng phát triển công nghiệp theo vùng, lãnh thổ đã đợc nghị quyết đại hội lần thứ IX của Đảng xác định hớng quy hoạch phát triển các KCN thời kỳ 2001-2005 đến năm 2010, việc hình thành phát triển các KCN nội có thể tiến hành theo hai hớng: một là, dựa vào quy hoạch phát triển của địa phơng, của Chính phủ, hai là, cha có quy hoạch nay đặt vấn đề bổ sung xây dựng mới KCN Nhng dù hình thành KCN theo... đờng hàng không gần trung tâm nghiên cứu khoa học, viện nghiên cứu có nguồn lao động dồi dào, có đầy đủ các điều kiện phát triển cơ sở hạ tầng Với tổng diện tích 121 ha sử dụng cả 121 ha là đất xây dựng KCN KCN Thăng Long đã góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế khu vực Tây Bắc Nội 2.2 Thực trạng các KCN tập trung trên địa bàn Nội 2.2.1 Quy mô đất đai cơ sở hạ tầng của các KCN Hà. .. KCN Ngoài những chủ đầu t quen thuộc nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Malaixia, Singapore KCN cha thu hút đợc các nhà đầu t ở các nớc phát triển nh : Anh, Đức, Pháp, Mỹ II Thực trạng phát triển các KCN Nội 1 Thực trạng các KCN hình thành trớc thời kỳ đổi mới Từ những năm 1960 1970 Nội đã hình thành nên các KCN: Minh Khai - Vĩnh Tuy; Trơng Định Đuôi Cá, Văn Điển Pháp Vân, Thợng Đình, Cầu Diễn Mai Dịch,... thớt Xuất phát từ hai yếu tố trên thành phố Nội đã xây dựng lại quy hoạch phát triển ngành công nghiệp trong đó khẳng định cần phải xây dựng các KCN tập trung có quy mô lớn, hiện đại đáp ứng cho việc di dời các cơ sở sản xuất trong nội đô đồng thời tạo điều kiện cho các huyện ngoại thành phát triển kinh tế 2 Quy hoạch KCN nội phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống KCN trong cả nớc Trên cơ sở... nghiệp Phát triển KCN để thu hút các nhà đầu t nớc ngoài làm thoả mãn đợc mục tiêu của các nhà đầu t nớc ngoài là sử sụng lao động rẻ của các nớc chủ nhà, chính mục tiêu này của các nhà đầu t nớc ngoài cũng làm góp phần thực hiện nhiệm vụ toàn dụng nhân lực Mặt khác nớc ta là nớc đang phát triển nên giá lao động tơng đối rẻ hơn các nớc phát triển trên thế giới Việc phát triển các KCN thu hút các nhà đầu... khu vực thế giới Quan điểm phát triển kinh tế của Đảng Nhà nớc ta trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2001 -2010 là : xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ chủ động hội nhập với kinh tế quốc tế thì việc phát triển KCN là một giải pháp quan trọng làm dây nối hội nhập các bộ phận của nền kinh tế nội địa với nền kinh tế thế giới 3.1 Phát triển KCN là một trong những giải pháp nhằm... vùng lãnh thổ Trên cơ sở đánh giá tiềm năng phát triển kinh tế của từng ngành, từng địa phơng, Nhà nớc tiến hành xây dựng dự án KCN, KCX ở những địa phơng có những điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, vị trí kinh tế xã hội nguồn nhân lực dồi dào nh Nội, thành phố HCM, Đồng Nai kéo theo sự hình thành phát triển các thành phố vệ tinh cung cấp nguyên liệu dịch vụ cho sự phát triển của KCN Từ . KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội. Ch ơng III. Phơng hớng và giải pháp phát triển các KCN tập trung trên địa bàn Hà Nội đến năm 2010. Nội dung nghiên cứu. hoạch phát triển các KCN thời kỳ 2001-2005 và đến năm 2010, việc hình thành phát triển các KCN Hà nội có thể tiến hành theo hai hớng: một là, dựa vào quy hoạch

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở Đầu

    • Nội dung nghiên cứu của đề tài

    • Chương I

    • KCN tập trung và vai trò của nói đối với sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

      • I. Vai trò của KCN tập trung trong quá trình CNH-HĐH

        • 1. Khái niệm KCN.

        • 2. Những đặc điểm chủ yếu và các loại hình KCN.

          • 2.1. Những đặc điểm chủ yếu của KCN.

          • 2.2. Phân loại KCN.

          • 3. Nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành KCN

            • 3.1. Điều kiện hình thành KCN.

            • 3.2. Mô hình quản lý các KCN ở nước ta.

              • Sơ đồ: Mô hình quản lý KCN ở nước ta

              • 3.3. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành của các KCN.

              • 4. Vai trò của KCN tập trung trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá.

                • 4.1. KCN, KCX góp phần thu hút đầu tư , đẩy mạnh xuất khẩu góp phần thực hiện mục tiêu tăng trưởng.

                • 4.2. KCN góp phần phát triển các ngành công nghiệp theo đúng định hướng và quy hoạch chung, tạo việc làm cho một bộ phận lớn người lao động.

                • 4.3. KCN, KCX góp phần hình thành các vùng kinh tế trọng điểm cho cả nước, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực xã hội đảm bảo được yêu cầu về quy hoạch vùng và lãnh thổ.

                • 4.4. KCN và KCX góp phần hình thành một số ngành công nghiệp mũi nhọn có khả năng cạnh tranh trên thị trường.

                • II. Sự cần thiết phát triển các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn Hà nội.

                  • 1. Quy hoạch phát triển KCN là nội dung không thể tách rời quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội Hà nội.

                  • 2. Quy hoạch KCN Hà nội phù hợp với quy hoạch phát triển hệ thống KCN trong cả nước.

                  • 3. Phát triển KCN nhân tố quan trọng nhằm tăng năng lực cạnh tranh của công nghiệp Hà nội trong quá trình hội nhập cả nước và khu vực.

                    • 3.1. Phát triển KCN là một trong những giải pháp nhằm sử dụng có hiệu quả nguồn lực xã hội, tiết kiệm chi phí, nâng cao năng lực cạnh tranh.

                    • 3.2. KCN- mô hình kinh tế năng động.

                    • III. Kinh nghiệm của một số tỉnh, thành phố về việc phát triển KCN có thể vận dụng cho Hà nội.

                      • 1. KCX Tân Thuận- Thành phố Hồ Chí Minh.

                        • 1.1. Quá trình hình thành và phát triển.

                        • 1.2. Những yếu tố tạo nên sự thành công bước đầu ở KCX Tân Thuận.

                        • 1.3. Kinh nghiệm KCX Tân Thuận có thể vận dụng cho Hà Nội.

                        • 2. Các KCN tỉnh Bình Dương.

                          • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan