nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in sách giáo khoa trong thời gian tới

46 501 2
nâng cao chất lượng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in sách giáo khoa trong thời gian tới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM Lời nói đầu Con ngời là một trong yếu tố rất quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệp hay tổ chức nào dù chúng có tầm vóc lớn đến đâu,hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh nào là một thực tế hiển nhiên không ai có thể phủ nhận đợc.Với doanh nghiệp nguồn lực có vai trò vô cùng quan trọng bởi nó là nhân tố phát huy các nguồn lực khác. Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thi trờng các doanh nghiệp muốn tồn tại phát triển thì trớc hết doanh nghiệp cần phải có một lực lợng nhân sự hội đủ phẩm chất đạo đức,trình độ chuyên môn sự hiểu biết sâu sắc trong lĩnh vực nhằm đáp ứng những đòi hỏi mà hoạt động sản xuất kinh doanh đề ra. Nhng thực tế hiện nay đối với doanh nghiệp Việt nam nói chung nhà máy in Sách giáo khoa nói riêng có đội ngũ nhân sự cha thực sự có đủ điều kiện đáp ứng phù hợp với sự biến động của nền kinh tế thị trờng.Bởi vậy mà công tác quản trị nhân sự mà đặc biệt là công tác đào tạo phát triển nhân sự trong các doanh nghiệp nớc ta hiên nay trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Nhận thức đợc điều đó ,cùng với sự yêu thích nên em mạnh dạn chọn đè tài:các giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo phát triển nhân sựnhà máy in Sách giáo khoa làm luận văn tốt nghiệp của mình cungc nhằm đẻ nâng cao hiểu biết của mình về lĩnh vực này trong các doanh nghiệp nớc ta hiện nay. Do đề tài có phạm vi nghiên cứu tơng đối rộng,thời gian nghiên cứu và trình độ bản thân còn hạn chế,hơn nữa vấn đề đào tạo phát triển nhân sự là vấn đề phức tạp mang nhiều tính biến động nên bản thân chuyên đè này không thể tránh khỏi những thiếu sót cả về thực tế ý kiến đề suất.Vì vậy em rất mong đợc sự đóng góp của các thầy cô. Luận văn này gồm 3 chơng: Chơng I: Cơ sở khoa học của đào tạo phát triển nhân sự trong doanh nghiệp Chơng II: Khảo sát phân tích thực trạng công tác đào tạo phát triển nhân sự ở nàh máy in Sách giáo khoa trong thời gian qua Chơng III: Một số ý kiến đề suất nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in Sách giáo khoa trong thời gian tới Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Bùi Minh Lý- Giáo viên khoa QTDN đã tận tình hớng dẫn chỉ bảo em trong suốt quá trình làm luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa QTDN tròng DHTM ,các bác các cô chủtong phòng tổ chức nhà máy in Sách giáo khoa các cán bộ công nhân viên đã giúp em hoàn thành luận văn này. 1 Lª V¨n C«ng - K35A1 §HTM 2 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM Ch ơng I : cơ sở khoa học của đào tạo phát triển nhân sự trong doanh ngh iệp I.công tác quản trị nhân sự trong doanh nghiệp 1.Một số vấn đề cơ bản về doanh nghiệp a. Khái niệm mục tiêu: Có rất nhiều khái niệm khác nhau về doanh nghiệp ,dới mỗi góc độ khác nhau về t tởng, học thuyết trờng phái khác nhau thì ngời ta các khái niệm khác nhau về doanh nghiệp.Nhng khái niệm toàn diện chung nhất đơc định nghĩa nh sau:Doanh nghiệp là một đơn vị sản xuất kinh doanh đợc tổ chức nhằm tạo ra sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị tr- ờng,thông qua đó để tối đa hóa lợi nhuận trên cơ sở tôn trọng luật pháp của nhà nớc quyền lợi chính đáng của ngời tiêu dùng. Bất kể doanh nghiệp nào từ khi mới thành lập cũng đều phải đặt ra cho mình những mục tiêu nhất định trên nhiều lĩnh vực,cụ thể: -Mục tiêu kinh tế cơ bản của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.Doanh nghiệp cấn có lợi nhuận để bù đắp lại những chi phí sản xuất những rủi ro gặp phải để tiế tục phát triển, Nếu không có lợi nhuận doanh nghiệp không thể trả công cho ngời lao động,duy trì việc làm lâu dài của ho cũng nh không thể cung cấp lâu dài hàng hóa cho ngời tiêu dùng cho khách hàng.Để đạt đợc điều này mỗi doanh nghiệp phải luôn tìm mọi cách để ng- ời tiêu dùng chấp nhận sản phẩm hàng hóa dịch vụ của mình,thông qua đó doanh nghiệp mới có thể tăng lợi nhuận đạt đợc mục tiêu kinh tế của mình. -Mục tiêu cung ứng:Doanh nghiệp phải cung ứng hàng hóa hay dịch vụ để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Mục tiêu này còn là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với xã hội, mục tiêu cung ứng cũng cần đợc thay đổi cho phù hợp với nhu cầu thị hiếu của công chúng tình hình cạnh tranh trên thị tr- ờng. -Mục tiêu phát triển:Trong một nền kinh tế mở thì phát triển là dấu hiệu của sự lành mạnh sự thành công trong hoạt động kinh doanh.Do đó sự phát triển của doanh nghiệp cũng có ý nghĩa góp sức sựphát triển của nền kinh tế.Để thực hiệnmục tiêu này doanh nghiệp cần tìm cách để bổ xung thêm vốn hoặc sử dụng một phần lợi nhuận để đầu t. b.Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: Doanh nghiệp có chức năng sản xuất kinh doanh ,đây là hai chắc năng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo thành một chu trình khép kín trong hoạt động của doanh nghiệp.Nói cách khác hoạt động của doanh nghiệp có thể tách thành hai hoạt động:Hoạt động sản xuất liên quan đến thị trờng đầu vào hoạt độngphân phối của cải cho các thành phần tơng ứng với sự đóng góp sản phẩm dịch vụ liên quan đến thị trờng đầu ra. Cùng với việc tìm kiếm lợi nhuận doanh nghiệp đồng thời phải thực hiện một số trách nhiệm xã hội nh bảo vệ quyền lợi của khách hàng ,của ngời cung ứng đầu vào cho mình của những ngời lam công trong doanh nghiệp.Trách nhiệm đối với xã hội còn đợc thể hiện trong hoạt động sản xuất kinh doanh ,doanh nghiệp cần phải tôn trọng luật pháp bảo vệmôi trờng sinh thái thể hiện qua việc mỗi công ty phải bỏ tiền ra làm sạchmôi tr- ờng.Bởi lẽ bảo vệ môi trờng đã trở thành một vấn đề liên quan tới hình ảnh 3 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM của doanh nghiệp trớc d luận công chúng,thực tế đã cho thấy doanh nghiệp nào không đầu t vào công tác bảo vệ môi trờng thì doanh nghiệp đó sẽ phải đơng đầu với nhiều vấn đề làm phơng hại tới hoạt động kinh tế của nó.Đào tạo cán bộ không những là trách nhiệm xã hội mà còn là nhân tố quan trọng quyết định sự thành công của doanh nghiệp trong quá trình hoạt độngkinh doanh.Ngoài ra còn phải quan tâm đến khuynh hớng tiêu thụ trong các mục tiêu của mình .Khuynh hớng này ở nhiều nớc đã đợc thể chế hóa bằng pháp luật để bảo vệ quyền lợi của ngời tiêu dùng ngoài ra nó còn không trái với quyền lợi của doanh nghiệp,song nó đòi hỏi doanh nghiệp phải luôn bảo đảm chất lợng hàng hóa dịch vị bán ra. c. Môi trờng hoạt động của doanh nghiệp Môi trờng kinh doanh bên ngoài : Là hệ thống toàn bộ các tác nhân bên ngoài doanh nghiệp, có liên quan và có ảnh hởng tới quá trình tồn tại, vận hành phát triển của doanh nghiệp . Môi trờng kinh doanh bên ngoài bao gồm : * Môi trờng kinh doanh đặc trng (môi trờng vi mô) . là những yếu tố môi trờng kinh doanh riêng của từng doanh nghiệp làm cho nó phân biệt với các doanh nghiệp khác, bao gồm các yếu tố sau đây . - Ngời cung cấp : ngời cung cấp đối với một doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó đảm bảo cho hoạt động của doanh nghiệp đợc tiến hành ổn định theo đúng kế hoạch đề ra. trên thực tế ngời cung cấp thờng đợc phân thành 3 loại chủ yếu: loại cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu; loại cung cấp nhân công; loại cung cấp tiền các dịch vụ ngân hàng, bảo hiểm. - Khách hàng : là những ngời đang sẽ mua hàng của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp khách hàng là yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất tới sự sống còn của doanh nghiệp. Tính chất quyết của khách hàng thể hiện trên các mặt sau : + Khách hàng quyết định sản phẩm hàng hoá của doanh nghiệp đợc bán theo giá nào. + Khách hàng quyết định doanh nghiệp bán sản phẩm nh thế nào. - Đối thủ cạnh tranh : doanh nghiệp luôn phải đối phó với hàng loạt các đối thủ cạnh tranh. Vấn đề quan trọng là không đợc coi thờng bất kỳ đối thủ nào, nhng cũng không coi các đối thủ là kẻ thù địch. *Môi trờng kinh doanh chung (môi trờng vĩ mô) . Là môi trờng kinh doanh mà tất cả các lực lợng nằm ngoài tổ chức doanh nghiệp mặc dù không có liên quan trực tiếp rõ ràng đến doanh nghiệp nhng lại có ảnh hởng mạnh mẽ tới nó. Bao gồm các yếu tố kinh tế, chính trị, kỹ thuật - công nghệ, tự nhiên, văn hoá - xã hội. Tất cả đều có sự tác động đến hoạt động của doanh nghiệp . Môi trờng kinh doanh bên trong của doanh nghiệp . Môi trờng kinh doanh bên trong của doanh nghiệp đợc hiểu là nền văn hoá của tổ chức doanh nghiệp, đợc hình thành phát triển cùng quá trình 4 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM vận hành doanh nghiệp. Nó bao gồm nhiều yếu tố cấu thành, đó là các yếu tố thuộc về vật chất các yếu tố thuộc về tinh thần. Các yếu tố vật chất bao gồm : mục tiêu của doanh nghiệp; tiền vốn; cơ sở kỹ thuật; nhân sự. Các yếu tố tinh thần bao gồm : triết lý kinh doanh; các tập quán, thói quen truyền thống, phong cách sinh hoạt là những yếu tố mang tính chất riêng của doanh nghiệp. Nó đợc hình thành, tồn tại phát triển vừa khách quan vừa chủ quan trong quá trình vận hành của doanh nghiệp. 2. Quản trị nhân sự trong doanh nghiệp a. Khái niệm về quản trị nhân sự Quản trị nhân sự là một lĩnh vực đặc biệt quan trọng vì mọi quản trị suy cho cùng là quản trị con ngời. Chính vì vậy mà nội dung quản trị nhân sự rất phức tạp liên quan đến nhiều vấn đề, có rất nhiều khái niệm khác nhau về quản trị nhân sự. Theo giáo s Dimock thì QTNS bao gồm toàn bộ những biện pháp và thủ tục áp dụng cho nhân viên của mọi tổ chức giải quyết mọi trờng hợp xảy ra có liên quan đến nội dung công việc đó. Theo giáo s Felimigri thì QTNS là một nghệ thuật chọn lựa những nhân viên mới sử dụng những nhân viên cũ sao cho năng suất lao động chất lợng công việc của mỗi ngời đều đạt đợc mức tối đa có thể. Theo giáo s Đồ Hoàng Toàn thì QTNS là việc bố trí sử dụng những ngời lao động, cùng với máy móc, thiết bị, những phơng pháp công nghệ sản xuất, những nguồn nguyên, nhiên liệu một cách có hiệu quả nhất trong doanh nghiệp. Theo Nguyễn Hữu Thân thì QTNS là việc tuyển mộ, tuyển chọn duy trì, phát triển, sử dụng , động viên cung cấp những tiện nghi cho tài nguyên nhân sự thông qua tổ chức. Theo Trần Duy Kim thì QTNS chính là chức năng cán bộ một trong những chức năng cơ bản của QTNS là đi sâu nghiên cứu khai thác mọi tiềm năng có trông mỗi nhân viên, khuyến khích họ làm việc chủ động, sáng tạo với hiệu suất cao, làm việc tận tâm trung thành với công ty. Từ những khái niệm khác nhau chúng ta có thể đa ra một khái niệm ngắn gọn đầy đủ về QTNS nh sau : QTNS đợc hiểu là một quá trình tổ chức sử dụng lao động trong doanh nghiệp một cách có khoa học, nhằm khai thác có hiệu quả nguồn nhân sự thông qua phân tích công việc, tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân sự, đãi ngộ nhân sự đánh giá kết quả công việc. Qua khái niệm ta thấy rằng QTNS có nội dung chủ yếu nhằm thực hiện các bớc công việc, xác định nhu cầu lao động của doanh nghiệp ở mỗi thời kỳ cả về số lợng, chất lợng cơ cấu. Trên cơ sở đó tiến hành tuyển dụng, đào tạo phát triển nhân sự, đãi ngộ nhân sự cuối cùng là đánh giá kết quả công việc. Công tác QTNS trong doanh nghiệp bao gồm việc hoạch định, tổ chức, chỉ huy kiểm soát các hoạt động trong tuyển dụng con ng- ời. Công việc của nhà quản trị là hoạch định những nhu cầu về nguồn lực nhân sự của tổ chức. Trên cơ sở đó họ tiến hành những hoạt động tuyển dụng, huấn luyện phát triển nhân sự. 5 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM b. Tầm quan trọng của quản trị nhân sự. Dù một ngời đứng đầu doanh nghiệp có năng động, nhiệt tình tự tin đến đâu đi chăng nữa, ông ta vẫn không là gì cả nếu không nhận đợc sự ủng hộ hết lòng của những ngời dới quyền của tất cả những ai có quan hệ làm ăn với doanh nghiệp. Sản phẩm của doanh nghiệp dù có chất lợng tốt nhất thế giới cũng sẽ không chiếm lĩnh đợc thị trờng nếu không dựa vào đội ngũ nhân viên bán hàng hoá khéo léo nhiệt tình. Thiết bị máy móc hoàn hảo nhất cũng sẽ chỉ làm ra đợc những sản phẩm hàng hoá xoàng xĩnh nếu thiếu những tay thợ khéo léo lành nghề. Thành công của doanh nghiệp không thể tách rời yếu tố con ngời. Mọi quản trị, suy cho cùng là quản trị con ngời. Điều đó trớc hết là do con ngời là nguồn lực quan trọng nhất, quý giá nhất, quý giá nhất của mọi tổ chức, mọi doanh nghiệp. Quản tri con ngời là quản trị yếu tố phức tạp nhất trong doanh nghiệp. Đối với hoạt động quản trị không có con ngời chung chung, con ngời cụ thể,có cá tính khác nhau, có nhu cầu ớc muốn, tình cảm khác nhau, mà những nhu cầu, tình cảm này lại thể hiện ra bên ngoài cũng khác nhau. Vì vậy những tác động của nhà quản tri đến các nhân viên khác nhau không thể giống nhau hoàn toàn. Cuối cùng yếu tố con ngời tham gia vào mọi hoạt động của doanh nghiệp. Stêphen R.Covey nói rằng về cơ bản có ba loại vốn : vốn vật chất, vốn tài chính, vốn con ngời, nhng quan trọng nhất là con ngời bởi vì con ngời làm chủ vốn vật chất và vốn tài chính. Các yếu tố vật chất nh máy móc, nguyên vật liệu, tài chính sẽ trở nên vô dụng nếu không có bàn tay trí tuệ của con ngời tác động vào. Vì vậy muốn khai thác sử dụng các yếu tố khai thác của doanh nghiệp một cách có hiệu quả thì trớc hết phải làm cho yếu tố con ngời biết cách làm việc có hiệu quả. 3. Các nội dung của quản trị nhân sự. a. Phân tích công việc . Là một quá trình nhằm xác định các loại công việc phải thực hiện , tính chất đặc điểm của mỗi công việc đó , quyền hạn trách nhiệm kĩ năng thực hiện theo yêu cầu của công vịêc khi tiến hành phân tích công việc cần phải biết công việc đó cần phải làm gì ,công việc cần phải đòi hỏi những kĩ năng gì mà ngời thực hiện công việc cần phải có . Để tiến hành phân tích công việc ngời ta sử dụng các phơng pháp sau Phơng pháp phân tích yếu tố theo chức năng theo các yếu tố thành phần -phơng pháp dựa vào yếu tố cấp bậc ,trình độ chuyên môn tay nghề - phơng pháp dựa vào định mức lao động . Khi tiến hành phân tích công việc nhà quản trị cần phải căn cứ vào những thông tin về tình hình về thực hiện công việc trong quá khứ cũng nh trong hiện tại ,căn cứ vào những thông tin về đội ngũ lao động của doanh nghiệp ,và những thông tin về cơ sởvật chất kĩ thuật về công nghệ kinh doanh ,về điều kiện lao động các tiêu chuẩn mẫu của công việc .Qua đó đánh giá đợc đúng bản chất khối lợng công việc làm cơ sở cho việc hạch định nguồn nhân lực nhằm hoàn thành tốt công việc đó . b.Tuyển dụng nhân sự : 6 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM Là quá trình tìm kiếm lựa chọn nhân sự để đáp ứng nhu cầu lao động của doanh nghiệp về số lợng ,chất lợng về cơ cấu trong mọi thời kì nhất định .Quá trình này có thể tiến hành theo các bớc công việc trở thành những những thủ tục trong khi tuyển dụng công việc nh sau : - Chuẩn bị tuyển dụng nhân sự cho công việc mà doanh nghiệp đang làm - Trên cơ sở phân tích công việc chúng ta tiến hành thông báo về việc tuyển dụng nhân sự - Thu nhập hồ sơ tíên hành nghiên cứu các hồ sơ của các ứng cử viên - Tổ chức phỏng vấn ,sát hạch ,chắc nhiệm ,kiểm tra trình độ lao động của ngời dự tuyển - So sánh ,lựa chọn quyết định về việc tuyển dụng NS - Làm mềm nhân viên dới c . Đào tạo phát triển nhân sự Là một quá trình giảng dạy, hớng dẫn bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề ,trình độ hiểu biết các phẩm chất khác đối với ngời lao động trong doanh nghiệp (bao gồm nhà quản trị các nhân viên). Đào tạo giúp cho ngời lao động làm quen với công việc là thích nghi với công việc . Quá trình đào tạo đối với mỗi loại lao động đối với mỗi loại lao động không hoàn toàn giống nhau với nhà quản trị các nhân viên thì có các cách huấn luyện khác nhau còn việc phát triển nhân sự sẽ giúp doanh nghiệp có thể nâng cao đợc trình độ của ngời lao động trong doanh nghiệp .Các doanh nghiệp cần có kế hoạch cụ thể nhằm tạo điều kiện cho từng nhân viên có cơ hội nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh hiểu biết của mình bằng việc theo học các lớp học thêm hay nâng cao Ngày nay với sự phát triển của khoa học kĩ thuật thì yêu cầu đòi hỏi về năng lực và trình độ của ngời lao động ngày càng cao .Các công ty ,các doanh nghiệpkhông chỉ cạnh tranh về hàng hoá ,công nghệ máy móc mà còn cạnh tranh cả về nhân sự trình độ của đội ngũ nhân sự trong công ty điều này đòi hỏi các doanh nghiệp nếu muốn thanhf công thì phải rất coi trọng quan tâm chú ý đến vấn đề quản trị nhân sự trong doanh nghiệp . d.Đãi ngộ nhân sự : Đãi ngộ nhân sự đợc hiểu là là một quá trình bù đắp các hao phí lao động của ngời lao động cả về vật chất tinh thần thông qua các công cụ ,các đòn bẩy nhằm duy trì củng cố phát triển đội ngũ lao động trong doanh nghiệp cả về thể chất tinh thần . Đãi ngộ nhân sự là một khâu rất quan trọng của QTNS nó quyết định sự hăng hái hay không của ngời lao động qua đó ảnh hởng hiệu quả của công việc .Đãi ngộ nhân sự giúp doanh nghiệp có thể tăng NSLĐ nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đãi ngộ vật chất : đó là việc thoả mãn nhu cầu về chất lợng của ngời lao động qua tiền lơng ,tiền thởng phúc lợi xã hội ,nhu cầuđợc thoả mãn về vật chất là một nhu cầu rất cơ bản của con ngời . Bên cạch đó đãi ngộ nhân sự còn đợc thể hiện ở việc quan tâm đến tinh thần của con ngời. Đãi ngộ tinh thần là việc thoả mãn các nhu cầu của con 7 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM ngời nh có niềm vui trong công việc đợc tôn trọng kính trọng đợc giao tiếp đối sử bình đẳng với mọi ngời, đợc thăng tiếng trong công việc, đợc quan tâm giúp đỡ mỗi khi gặp khó khăn hoặc có rủi ro xảy ra đối với bản thân gia đình họ. e.Đánh giá kết quả thực hiện công việc : Là quá trình đo lờng những kết quả công việc của ngời dới quyền từ đó làm rõ nguyên nhân của những thành tích, những kết quả đạt đợc, những tồn tại, những khuyết điểm hay sai sót trong quá trình thực hiện công việc của mỗi ngời khi tiến hành đánh giá công việc với các chỉ tiêu kế hoạch đã đặt ra, từ đó cung cấp thông tin phản hồi cho các cấp lãnh đạo để có thể đa ra các giải pháp nhằm tiếp tục công việc tốt hơn trong tơng lai.Trong quá trình đánh giá kết quả công việc cần phải luôn có sự khách quan trung thực công bằng phù hợp với thực tế. Các tiêu chuẩn làm cơ sở cho việc đánh giá phải rõ ràng, không đợc đánh giá theo kiểu áp đặt hay xu hớng trung bình chủ nghĩa, không đợc thái quá, công tác đánh giá phải đợc tiến hành thờng xuyên liên tục, đều đặn trên cơ sở tôn trọng những ngời dới quyền. Ngời ta có thể sử dụng phơng pháp nh : phơng pháp cho điểm theo các tiêu chuẩn - phơng pháp xếp hạng luân phiên - phơng pháp so sánh cặp đôi và phơng pháp phê bình lu trữ cho việc đánh giá kết quả. II. Công tác đào tạo phát triển nhân sự trong doanh nghiệp. 1. Khái niệm tầm quan trọng của đào tạo phát triển nhân sự trong doanh nghiệp. *Khái niệm : Đào tạo phát triển nhân sự là một quá trình giảng dậy, hớng dẫn, bồi dỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề, trình độ hiểu biết và các phẩm chất khác đối với ngời lao động trong doanh nghiệp (bao gồm nhà quản trị các nhân viên). * Tầm quan trọng của đào tạo phát triển nhân sự. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, yếu tố con ngới có vai trò rất quan trọng, vì vậy việc đào tạo phát triển nhân sự trong doanh nghiệp là rất cần thiết. Công tác đào tạo phát triển nhân sự giúp doanh nghiệp không ngừng củng cố nâng cao chất lợng đội ngũ lao động giúp cho mỗi ngời lao động nâng cao trình độ hiểu biết, kiến thức chuyên môn những phẩm chất cần thiết khác để có thể hoàn thành hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao. Từ đó có thể tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tổ chức lao động khoa học đáp ứng đợc yêu cầu của hoạt động kinh doanh đối với nguồn nhân sự. Nâng cao đợc hiệu quả lao động trên cơ sở tăng năng xuất lao động giảm hao diện cả về vật chất lẫn tinh thần, cả về trình độ chuyên môn tay nghề, về t tởng chính trị đạo đức, thể chất. 2.Đào tạo nhân sự trong doanh nghiệp. a. Đào tạo năng lực chuyên môn kỹ thuật (công nhân, nhân viên, kỹ s). 8 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM Mục tiêu tổng quát của chức năng đào tạo,huấn luyện phản ánh qua ba yếu tố sau: -Đào tạo:Bao gồm các hoạt động nhằm mục đích nâng cao tay nghề hay kĩ năng của một cá nhân đối với công việc hiện hành hay công việc có lien quan. -Giáo dục:Gồm các hoạt động nhằm mục đích cải tiến ,nâng cao nhân sự thuần thục khéo léo của một cá nhân một cách toàn diện theo một hớng nhất định toàn diện nào đó vợt ra ngoài công việc hiện thành. -Phát triển :Là các hoạt động nhằm chuẩn bị cho nhân viên theo kịp với cơ cấu tổ chức khi no thay đổi phát triển. Đào tạo năng lực chuyên môn kỹ thuật là quá trình giảng dạy nâng cao cho ngời lao động những kỹ năng cơ bản cần thiết để thực hiện công việc. Đào tạo kỹ thuật rất đa dạng, bao gồm việc hớng dẫn nhân viên cách thanh tra giám định, phỏng vấn, đánh giá nhân viên mới một số chức năng khác. Đào tạo kỹ thuật là một trong số những biện pháp quan trọng nhất để nâng cao trình độ lành nghề cho nhân viên nhằm đạt đợc hiệu quả sản xuất cao. * Phơng pháp đào tạo năng lực chuyên môn kỹ thuật. -Đào tạo tại chỗ : Đào tạo tại chỗ hay đào tạo ngay trong lúc làm việc không xa lạ gì ở Việt Nam mà chúng ta thờng gọi là kèm cặp. Công nhân đợc phân công làm việc chung với ngời thợ có kinh nghiệm hơn. Công nhân vừa học vừa làm bằng cách quan sát, nghe những lời chỉ dẫn làm theo. Phơng pháp này chỉ có kết quả nếu hội tụ ba điều kiện: + Phơng pháp này đòi hỏi nỗ lực của cả cấp trên cấp dới. + Cấp trên chịu trách nhiệm tạo bầu không khí tin tởng. + Cấp trên phải là ngời biết lắng nghe. - Đào tạo học nghề : Đây là phơng pháp học phối hợp giữa lớp học lý thuyết với phơng pháp đào tạo tại chỗ nêu trên. Phơng pháp này áp dụng chủ yếu với các nghề thủ công hoặc đối với các nghề cần phải có sự khéo léo nh thợ nề, thợ cơ khí thời gian huấn luyện chỉ có thể từ 1 đến 6 năm tuỳ theo các nghề. Phơng pháp sử dụng mô phỏng : Các dụng cụ mô phỏng là các dụng cụ thuộc đủ mọi loại mô phỏng giống hệt nh thực tế. Dụng cụ đơn giản có thể là các mô hình bằng giấy cho tới dụng cụ đợc Computer hơn. Phơng pháp này tuy không có u điểm nh ph- ơng pháp đào tạo tại chỗ, nhng trong một vài trờng hợp nó lại có u điểm hơn vì bớt tốn kém nguy hiểm hơn. - Đào tạo nơi làm việc : 9 Lê Văn Công - K35A1 ĐHTM Phơng pháp này gần giống nh phơng pháp sử dụng dụng cụ mô phỏng, nhng khác ở chỗ dụng cụ gần giống hệt nh máy móc tại nơi sản xuất - u điểm của phơng pháp này cao hơn so với các phơng pháp đào tạo tại chỗ là công nhân học viên không giám làm gián đoạn hay trí tuệ dây chuyền sản xuất. Thông thờng các huấn luyện viên là các công nhân dầy dặn kinh nghiệm. b. Đào tạo năng lực quản trị : Vấn đề đào tạo, nâng cao năng lực quản trị là vô cùng cần thiết ngày càng có tầm quan trọng lớn đối với mọi doanh nghiệp do các nguyên nhân: + Sự thăng tiến trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn chủ yếu cung cấp các quản trị gia tài năng. + Các quản trị gia đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mọi doanh nghiệp. + Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thơng trờng đòi hỏi phải có năng lực cao của các nhà quản trị. * Các phơng pháp đào tạo nâng cao năng lực quản trị. - Phơng pháp dạy kèm : Đây là phơng pháp đào tạo tại chỗ để phát triển cấp quản trị theo cơ sở một kèm một. Một số các công ty lập ra các chức vụ phụ tá hay trợ lý cùng nhằm mục đích này. Cá nhân đợc giữ chức vụ này trở thành ngời học và theo sát cấp trên của mình. Ngoài cơ hội quan sát, cấp dới này chỉ đợc chỉ định một số việc quan trọng đòi hỏi các kỹ năng làm quyết định. - Các trò chơi kinh doanh : Các trò chơi kinh doanh này còn gọi là các trò chơi quản trị, là sự mô phỏng các tình huống kinh doanh hiện thành. Các cuộc mô phỏng này cố gắng lập lại các yếu tố đợc chọn lựa theo mô hình tình huống đặc biệt nào đó. - Điển cứu quản trị : Điển cứu quản trị hay nghiên cứu các trờng hợp điển hình đặc điểm quản trị hay còn gọi là trờng hợp điển hình là một phơng pháp đào tạo sử dụng các vấn đề kinh doanh nan giải đã đợc mô phỏng theo thực tế để cho các học viên giải quyết. Từng cá nhân sẽ nghiên cứu kỹ các thông tin đã cho sẵn đa ra các quyết định. - Phơng pháp hội nghị : Còn gọi là phơng pháp thảo luận là một phơng pháp huấn luyện đợc sử dụng rộng rãi, trong đó các thành viên có cùng một mục đích thảo luận và cố gắng giải quyết vấn đề. Ưu điểm của phơng pháp này là thành viên tham gia không nhận thấy mình đang đợc huấn luyện mà họ đang giải quyết các vấn đề khó khăn trong các hoạt động hàng ngày của họ. Do đó họ có thể học hỏi lẫn nhau. 10 [...]... lµ ngêi cđa nhµ m¸y,do ®ã mµ hä thiÕu kinh nghiƯm vỊ s ph¹m.V× vËy viƯc dÉn ®Õn viƯc trun ®¹t khoa häc cha cao, nhµ m¸y cÇn ph¶i ®Çu t h¬n n÷a cho ngn kinh phÝ nµy Tãm l¹i trong thêi gian qua nhµ m¸y ®· chó träng tíi c«ng t¸c ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n ,chÝnh v× thÕ mµ c«ng t¸cnµy ®· ®¹t ®ỵc nh÷ng kÕt qu¶ cao. Tuy nhiªn vÉn cßn mét sè h¹n chÕ ,hy väng trong thêi gian tíi nhµ m¸y cã nh÷ng biƯn ph¸p cơ... ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n cđa nhµ m¸y ®¹t ®ỵc nh÷ng kÕt qu¶ cao h¬n n÷a trong thêi gian tíi 30 Lª V¨n C«ng - K35A1 §HTM Ch¬ng III: Mét sè ý kiÕn ®Ị st nh»m n©ng cao chÊt lỵng c«ng t¸c ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n t¹i nhµ m¸y In sgk trong thêi gian tíi I.mét sè quan ®iĨm,Ph¬ng híng ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n cđa nhµ m¸y trong thêi gian tíi 1.Ph¬ng híng dµi h¹n Nhµ m¸y ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn ngn... c«ng ty trong thêi gian tíi Tèc ®ä ph¸t triĨn nhanh chãng cđa c«ng nghƯ kÜ tht trong cc c¸ch m¹ng c«ng nghiƯp ®ßi hái c«ng ty ph¶i liªn tơc ®µo t¹oc¸c kÜ n¨ng vÕ c«ng nghƯ , kÜ tht vµ vỊ m¸y tÝnh cho nh©n viªn ®Ĩ hä kh«ng bÞ l¹c hËu trong c«ng viƯc -Ch¬ng tr×nh n©ng cao chÊt lỵng in Ên , hoµn thiƯn s¶n phÈm nh»m ®¸p øng nhu cÇu ngµy cµng cao cđa kh¸ch hµng vµ yªu cÇu c¹nh tranh trong nỊn kinh tÕ toµn... lỵc kinh doanh cđa nhµ m¸y trong thêi gian tíi th× nhµ m¸y ph¶i nç lùc h¬n n÷a trong c«ng t¸c ®µo tậ vµ ph¸t triĨn ®éi ngò nh©n cđa nhµ m¸y III.ph©n tÝch vµ ®¸nh gi¸ C¤NG T¸C §µO T¹O Vµ PH¸T TRIĨn NH ¢N CđA NHµ M¸Y In s¸ch gi¸o khoa 1 Mơc tiªu ®µo t¹o: §µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n lµ mét c«ng viƯc lµm cÇn thiÕt cđa mäi doanh nghiƯp .Trong thêi ®¹i ngµy nay víi ph¸t triĨn m¹nh mÏ cđa khoa häc... ,®iỊu n¸üe gióp c«ng ty cã ®đ tiỊm lùc vµ kh¶ n¨ng ®Ĩ kinh doanh trong mäi hoµn c¶nh kh¸c nhau - Lỵi thÕ kinh doanh: Nhµ m¸y in SGK lµ mét doanh nghiªp nhµ níc ,trùc thc NXBGD Nªn rÊt cã thn lỵi trong viƯc c¹nh tranh ®Êu thÇu s¶n xt MỈt kh¸c nhµ m¸y cã ®éi ngò c«ng nh©n víi tr×nh ®é tay nghỊ cao g¾n bã víi nhau trong nhiỊu n¨m do ®ã rÊt hiĨu nhau trong c«ng viƯc H¬n n÷a nhµ m¸y cã mét bé m¸y tỉ chøc... nh©n viªn trong nhµ m ,nã sx lµ ®éng lúc rÊt lín ®Ĩ thóc ®Èy toµn bé c«ng nh©n viªn trong nhµ m¸y kh«ng ngõng häc tËp n©ng cao tr×nh ®é chuyªn m«n , tay nghỊ vµ hiĨu biÕt nh»m n©ng cao tù kh¼ng ®Þnh chÝnh m×nh trong nhµ m 32 Lª V¨n C«ng - K35A1 §HTM Trong thêi gian t¬i nhµ m¸y sÏ cã kÕ ho¹ch ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn lùc lỵng lao ®éng t¹i hai chi nh¸nhcđa nhµ m¸y ®ã lµ ë thµnh phè Hå ChÝ Minh vµ ë §µ... ,gãp phÇn n©ng cao hiƯu qu¶ s¶n xt kinh doanh cđa nhµ m¸y trong thêi gian tíi II Mét sè gi¶i ph¸p nh»m n©ng cao chÊt lỵng c«ng t¸c ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n t¹i nhµ m¸y in s¸ch giẫ khoa 1.Gi¶i ph¸p chung Qua qu¸ tr×nh nghiªn cøu trªn ,ta thÊy c«ng t¸c ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n ®ãng mét vai trß hÕt søc quan träng trong qu¸ tr×nh tiÕn hµnh ho¹t ®éng s¶n xt kinh doanh cđa mçi doanh nghiƯp Do ®ã... trung t©m trong chiÕn lỵc ph¸t triĨn kinh tÕ cđa nhiỊu qc gia còng nh trong chiÕn lỵc kinh doanh cđa nhiỊu doanh nghiƯp Mn ph¸t triĨn doanh nghiƯp th× nhµ qu¶n trÞ ph¶i chó träng ph¸t triĨn ngn nh©n lùc trong doanh nghiƯp theo kinh nghiƯm cđa nhiỊu níc ph¸t triĨn ,cđa nh÷ng níc c«ng nghƯ míi NIC cho thÊy ë thêi ®¹i nµy ch¨m lo ®Çy ®đ tíi con ngêi lµ ®¶m b¶o ch¾c ch¾n nhÊt cđa phån vinh ,thÞnh... vµ khoa häc 13 Lª V¨n C«ng - K35A1 §HTM -KÕt hỵp hµi hoµ gi÷a ®µo t¹o th«ng qua m«i trêng lµm viƯc vµ ®µo t¹o th«ng qua c«ng viƯc Ch¬ng II: Kh¶o s¸t vµ ph©n tÝch thùc tr¹ng c«ng t¸c ®µo t¹o vµ ph¸t triĨn nh©n ë nhµ m¸y in s¸ch gi¸o khoa trong thêi gian qua 2000-2002 I.Giíi thiƯu chung vỊ nhµ m¸y: 1.Qu¸ tr×nh h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn: Nhµ m¸y in SGK §«ng Anh lµ mét doanh nghiƯp nhµ níc,h¹ch to¸n kinh... th«ng tin vµo qu¶n trÞ nh©n nãi riªng vµ qu¶n trÞ doanh nghiƯp nãi chung,®ång thêi lµ nh÷ng chiÕn lỵc ®µo t¹o cho c¸n bé c«ng nh©n viªn cđa nhµ m¸y ®Ỵ chn bÞ tiÕp nh©n c«ng nghƯ míi trong lÜnh vùc in Ên nh»m thùc hiƯn mơc tiªu më réng thÞ trêng cđa nhµ m¸y Cơ thĨ: -Trong thêi gian tíi do yªu cÇu cđa ph¸t triĨn ,nhµ m¸y sÏ cÇn ph¶i dơng nh÷ng thµnh tùu khoa häc kü tht cđa cc c¸ch m¹ng th«ng tin . kiến đề suất nhằm nâng cao chất lợng công tác đào tạo và phát triển nhân sự tại nhà máy in Sách giáo khoa trong thời gian tới Cuối cùng em xin bày tỏ lòng. việc và đào tạo thông qua công việc. Ch ơng II: Khảo sát và phân tích thực trạng công tác đào tạo và phát triển nhân sự ở nhà máy in sách giáo khoa trong thời

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phó Giám Đốc

    • Hành

      • Lời nói đầu

      • Sơ đồ tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của nhà máy

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan