kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam

67 1K 1
kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế trung quốc và vận dụng đối với phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Mục lục Trang Lời nói đầu Ch¬ng I: Những vấn đề chung khu chế .6 xt - khu c«ng nghiƯp .6 I- Kh¸i niƯm chung vỊ khu chÕ xt- khu c«ng nghiƯp Kh¸i niƯm khu chÕ xt - khu công nghiệp Phân loại khu công nghiệp- khu chế xuất .10 Những đặc điểm chủ yếu khu công nghiệp, khu chế xuất .11 II- Vai trò khu c«ng nghiƯp- khu chÕ xt 12 Thu hút vốn đầu t níc 12 T¹o khả để khai thác tiềm mạnh vïng .14 Ph¸t triĨn kinh tÕ theo híng më 15 III C¸c nhân tố ảnh hởng đến hình thành phát triĨn khu c«ng nghiƯp, khu chÕ xt .17 Các nhân tố ¶nh hëng 17 1.1 Môi trờng đầu t 17 1.2 Quan điểm phát triển sách vĩ mô .18 1.3 Xu quốc tế hoá toàn cầu hoá 19 Những điều kiện cần thiết để xây dựng khu công nghiệp - khu chÕ xuÊt 20 Quy trình hình thành khu công nghiệp 22 Chơng II: Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc chÝnh s¸ch ph¸t triĨn 24 I- Đặc khu kinh tế chiến lợc cải cách kinh tế Trung Quốc 24 Hoàn cảnh đời ®Ỉc khu kinh tÕ .24 Đặc điểm mục tiêu chung đặc khu kinh tế .25 2.1 Đặc điểm ®Ỉc khu kinh tÕ 25 2.2 Mục tiêu chung đặc khu kinh tế 27 Nghiên cứu mô hình đặc khu kinh tế Thâm Quyến sách u đÃi 29 3.1 Các giai đoạn phát triển đặc khu kinh tế Thâm Quyến .29 3.2 Các sách u đÃi Thâm Quyến 30 II- Các sách biện pháp phát triển đặc khu kinh tế Trung Quèc 33 Chính sách thu hút đầu t nớc thúc đẩy xuất .33 Chính sách khuyến khích mối liên kết kinh tế đặc khu với vùng đặc khu 35 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Chính sách lao động tiền lơng .36 Mét sè chÝnh s¸ch u ®·i kh¸c 37 III- Đánh giá thành công tồn trình hình thành phát triển đặc khu kinh tÕ cña Trung Quèc 38 Những thành công đạt đợc .38 1.1 Cơ sở hạ tầng đặc khu phát triển mạnh .38 1.2 Tăng cờng khả thu hút đầu t nớc vào đặc khu 39 1.3 Thành công thúc đẩy xuÊt khÈu .40 1.4 §ãng gãp tổng sản phẩm quốc dân việc làm ngêi lao ®éng 41 Nguyên nhân thành công 42 2.1 Nguyên nh©n chđ quan .42 2.2 Nguyên nhân khách quan 43 Những vấn đề tồn nguyên nhân .44 Chơng III: kinh nghiƯm cđa trung qc vµ sù vËn dơng ®èi víi viƯt nam 47 I- Nh÷ng học kinh nghiệm Trung Quốc phát triển ®Ỉc khu kinh tÕ 47 Lùa chän vÞ trí địa lý để xây dựng đặc khu kinh tế 47 Thời gian hình thức hình thức thành lập đặc khu 48 Quản lý hành đặc khu .49 Các u đÃi u tiên trợ giúp Chính phủ, quyền địa ph¬ng 51 II- Tỉng quan vỊ qu¸ trình hình thành phát triển khu công nghiệp - khu chÕ xuÊt ë viÖt nam 53 Sù cÇn thiÕt phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất níc 53 Sù h×nh thành phát triển khu công nghiệp thời gian qua 55 Những kết đạt đợc khu công nghiệp, khu chế xuất trình phát triÓn kinh tÕ .60 III- Sù vËn dơng kinh nghiƯm cđa Trung Quốc phát triển khu công nghiệp - khu chế xuÊt ViÖt Nam .63 Lựa chọn môi trờng đầu t 63 Lùa chän chÝnh sách u tiên phát triển 65 Mô hình quản lí khu công nghiệp khu chế xuất .67 IV- Phơng hớng giải pháp phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất giai đoạn 2001- 2010 .69 Phơng hớng phát triển KCN - KCX giai đoạn 2001 - 2010 69 Một số giải pháp nhằm phát triển khu công nghiƯp vµ khu chÕ xt thêi gian tíi 72 2.1 Giải pháp thể chế môi trờng đầu t 72 Luận văn tốt nghiệp 2.2 2.3 2.4 2.5 Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Đầu t phát triển hạ tầng .74 Công tác đền bù giải phóng mặt 75 Giải pháp công nghệ bảo vệ môi trờng 75 Hoàn thiện máy quản lý khu công nghiệp, nâmg cao trình động chuyên môn nghiệp vụ cho cán quản lý .76 Kết Luận 78 79 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 79 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Lời nói đầu Đại hội đại biểu toàn quốc lần lần thứ VIII Đảng cộng sản Việt Nam đà xác định công nghiệp hoá- đại hoá kinh tế nớc ta vừa mục tiêu vừa chiến lợc phát triển đất nớc năm tới, từ chiến lợc Đảng đà chủ trơng khơi dậy, phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế, sức cần kiệm để đẩy mạnh công công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Để thực đợc thành công cần có chiến lựơc thu hút vốn đầu t phát triển, biện pháp thu hút vốn đầu t nớc việc thành lập khu công nghiệp, thực tế qua nhiều năm nhân tố quan trọng góp phần đẩy nhanh phát triển kinh tế đất nớc Về mô hình phát triển khu công nghiệp, khu chÕ xt trªn thÕ giíi cã rÊt nhiỊu qc gia đà thực nhng với mức độ thành công khác Nhng số nớc thành công phát triển mô hình nói Trung quốc nớc thành công với đờng lựa chọn mang đậm màu sắc Trung quốc Việc phát triển đặc khu kinh tế Trung quốc đà đạt đợc nhiều thành công, đóng góp lớn cho phát triĨn kinh tÕ Trung Qc ViƯt nam lµ mét níc có đờng biên giới chung với Trung quốc, hai nớc có đặc điểm tơng đồng kinh tế,văn hoá trị Vì học hỏi đợc số kinh nghiệm thành công nớc trớc để phát triển khu công nghiệp, khu chÕ xt ë ViƯt Nam Xt ph¸t tõ vÊn đề lí luận thực tiễn trên, trình thùc tËp t¹i ViƯn kinh tÕ thÕ giíi, em chän đề tài: Kinh nghiệm phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc vận dụng phát triển khu c«ng nghiƯp, khu chÕ xt ë ViƯt Nam” Nội dung luận văn bao gồm ba phần: Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Những vấn đề chung khu chế xuất- khu công nghiệp Chơng II: Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc sách phát triển Chơng III: Kinh nghiệm Trung Quốc vận dụng Việt Nam Trong khuôn khổ luận văn với hạn chế kiến thức thực tiễn, luận văn không tránh khỏi thiếu sót, em mong đóng góp thầy cô giáo Em xin chân thành cảm ơn hớng dẫn giúp đỡ nhiệt tình cô giáo TS Nguyễn Thị Kim Dung cô Viện Kinh tế giới Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Chơng I: Những vấn đề chung khu chế xuất - khu công nghiƯp I- Kh¸i niƯm chung vỊ khu chÕ xt- khu công nghiệp Khái niệm khu chế xuất - khu công nghiệp Vào nửa đầu kỷ XX, chủ nghĩa t thời kỳ cạnh tranh mở rộng thị trờng, họ tiến hành hoạt động phân chia lại thị trờng giới cách tăng cờng hoạt động xuất hàng hoá thị trờng giới Các nớc t cạnh tranh gay gắt với nhng trình họ lại đối mặt với tình trạng giá nhân công nớc bắt đầu tăng cao, nguồn tài nguyên bắt đầu hạn hẹp Vấn đề đặt với họ họ tiến hành chiến tranh qui mô lớn để thôn tính nớc thành thuộc địa Thực tế có xu hớng di chuyển vốn từ nớc giàu, tài nguyên hạn chế sang nớc nghèo, nơi có nhân công rẻ nguồn tài nguyên phong phú Từ xuất sóng di chuyển vốn đầu t Chính trình di chuyển vốn đầu t làm nảy sinh phát triển xu hớng toàn cầu hoá khu vực hoá ngày Xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá diễn nhanh chóng với qui mô tốc độ ngày lớn để thúc đẩy mạnh mẽ trình tự hoá thơng mại đầu t tạo nên kinh tế thị trờng toàn cầu Trong trình nớc ngày phụ thuộc vào nhiều theo hớng mở cửa quỹ đạo kinh tế thị trờng Các nớc có trình độ kỹ thuật cao, giá nhân công rẻ đà tìm hớng đầu t vào kinh tế nớc khác mà có lợi Trong đó, nớc phát triển rơi vào tình trạng khó khăn phát triển kinh tế, thấp nghiệp gia tăng, trình độ trang thiết bị kỹ thuật nghèo nàn, cán quản lý công nhân lành nghề thiếu Ngoài nguồn vốn nớc tự có, nguồn vốn viện trợ nguồn vốn đầu t nớc có ý nghĩa tiến trình phát triển kinh tế nớc Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Nh vậy, có điểm gặp nhu cầu phát triển kinh tế nớc phát triển nớc phát triĨn C¸c níc ph¸t triĨn di chun vèn níc nớc phát triển thấy đợc lợi hạn chế đà cố gắng tạo môi trờng kinh tế thích hợp để thu hút đầu t từ nớc Về lâu dài, nguồn vốn đầu t cho tăng trởng kinh tế cách liên tục, đa đất nớc đến phồn vinh cách không phụ thuộc vào nguồn vốn nớc Bài học đợc nớc ASEAN NIES Đông thừa nhận nguồn vốn đầu t chủ yếu phải dựa vào tích luỹ nớc đà thực sách biện pháp để phát triển kinh tế tăng tổng sản phẩm xà hội thu nhập quốc dân, khuyến khích tiÕt kiƯm §ång thêi mn tiÕp nhËn tèt ngn vèn nớc trớc hết phải tkăng cờng nguồn vốn nớc Vốn đầu t nớc đợc hình thành từ tích luỹ ngân sách, tích luỹ doanh nghiệp, vốn tiết kiệm từ tầng lớp dân c Để tạo nhiều cải cho xà hội, Nhà nớc cần có sách hớng nhà đầu t bỏ vốn vào đầu t vào lĩnh vực sản xuất, xây dựng sở vững cho kinh tế Trong thời gian tới, sở công nghiệp nớc phát triển phần lớn hạn chế vốn nên có quy mô vừa nhỏ, phân bố, phân tán: khả xử lý ô nhiễm bảo vệ môi trờng thấp Đất đai hữu hạn, dân số ngày tăng Thêm vào chi tiêu phủ cần phải tập trung vào việc phát triển hạ tầng sở Để đáp ứng yêu cầu trên, việc phát triển công nghiệp cần khuyến khích thành phần kinh tế phải tuân theo qui hoạch phát triển nhằm tiết kiệm đầu t, tiết kiệm đất đai, để dễ dàng kiểm soát có biện pháp bảo vệ môi trờng cách thuận lợi hữu hiệu Bởi vậy, nớc phát triển cần tạo môi trờng thuận lợi cho nhà đầu t môi trờng pháp lý, sở hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xà hội để thu hút đầu t theo qui hoạch phù hợp với phát triển kinh tế xà hội trớc mắt nh lâu dài đất nớc Để thực mục tiêu trên, nớc phát triển đà thành lập khu vực đặc biệt với u đÃi tài chính, thuận lợi Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A sở hạ tầng kỹ thuật xà hội để thu hút đầu t, đặc biệt thu hút đầu t nớc Trên sở ý nghĩa nớc đà thành lập khu chế xuất - khu công nghiệp Nhng việc vận dụng vào yêu cầu tên gọi có mang sắc thái nớc Theo nghÜa th«ng thêng khu chÕ xuÊt cã tÝnh chÊt khu vực chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, đứng chế độ mậu dịch thuế quan nớc đợc thành lập với điều kiện, yếu tố thuận lợi pháp lý, quản lý kỹ thuật hạ tầng địa bàn hạn chế để thu hút đầu t nớc phát triển đặc biệt Công ty xuyên quốc gia Khu chế xuất ngày có định nghĩa sau: - Định nghĩa hiệp hội khu chế xuất giới/WEPZA Theo điều lệ hoạt động WEPZA, khu chế xuất (KCX) bao gồm tất khu vực đợc phủ nớc cho phép nh cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp (KCN) tự khu vực ngoại thơng khu vực khác đợc WEPZA công nhận Định nghĩa đồng KCX với khu vực miễn thuế - Định nghĩa tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO) Theo UNIDO, KCX "khu vực đợc giới hạn hành chính, có địa lý, đợc hởng chÕ ®é thuÕ quan cho phÐp tù nhËp khÈu trang bị sản phẩm nhằm mục đích sản xuất sản phẩm xuất Chế độ thuế quan đợc ban hành với qui định luật pháp u đÃi, chủ yếu thuế nhằm thu hút đầu t nớc ngoài" Với định nghĩa này, hoạt động KCX sản xuất công nghiệp - Định nghĩa Việt Nam Theo qui chÕ KCX, KCN – ban hµnh kÌm theo Nghị định số 36/CP ngày 24/04/1997 KCX "khu chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng hoá hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định dân c sinh sống, phủ thủ tớng Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A phủ định thành lập ".nh vậy, định nghĩa khu chế xuất đợc hiểu theo định nghĩa UNIDO Tuy nhiên, mô hình khu chế xuất tỏ không linh hoạt nhà đầu t buộc phải xuất phần lớn sản phẩm tác dụng lan toả khu chế xuât thấp, đặc biệt công cụ thuế quan không đợc sử dụng nh môt công cụ nhà nớc, tổ chức liên minh có tác dụng việc mét nỊn kinh tÕ tù Nh»m ph¸t huy hiƯu nội lực nh thu hút ngoại lực, nớc đà cho đời khu công nghiệp Do vậy, khu công nghiệp đợc hiểu nh sau: Khu công nghiệp mô hình kinh tế linh hoạt hơn, hấp dẩn đầu t nớc ngoài- đối tợng chủ yếu khu công nghiệp- họ hy vọng vào thị trờng nội địa, thị trờng mới, có dung lợng lớn để tiêu thụ hàng hoá Hơn nữa, việc mở thị trờng nội địa phù hợp với xu tự hoá thơng mại toàn giới khu vực Việc cho phép tiêu thụ hang hoá khu vực tạo nên yếu tố kích thích cạnh tranh nớc từ nâng cao khả xuất mà góp phần tích cực vào việc chống nhập lậu hàng hoá Về khu công nghiệp có hai định nghĩa nh sau: - Định nghĩa thứ nhất: Khu công nghiệp khu vực lÃnh thổ rộng lớn có tảng sản xuất công nghiệp, đan xen với nhiều hoạt động dịch vụ, kể dịch vụ sản xuất công nghiệp, dịch vụ sinh hoạt, vui trơi giải trí, khu thơng mại, văn phòng, nhà Về thực chât khu vực khu hành tổng hợp đặc biệt nh khu công nghiệp Bat Tam Indoneixia, khu công viên công nghiệp ỏ Đài Loan, Thái Lan số nớc Tây Âu - Định nghĩa thứ hai: Khu công nghiệp khu vực lÃnh thổ có giới hạn xác định, tập trung xí nghiệp công nghiệp dịch vụ sản xuất công nghiệp, dân c sinh sống Mô hình đợc xây dựng số nớc nh Malaixia, Thái Lan, Đài Loan Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A - Định nghĩa Việt Nam Theo quy chÕ KCN, KCX, KCNC- ban hµnh kÌm theo nghị định số 36 CP ngày 24/4/1997, KCN " khu tập trung doanh nghiệp chuyên sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lý xác định, đân c sinh sống, phủ thủ tớng phủ ký định thành lập Trong khu công nghiƯp cã thĨ cã doanh nghiƯp chÕ xt" Nh vËy, định nghĩa khu công nghiệp Việt Nam giống nh định nghĩa hai Phân loại khu công nghiệp- khu chế xuất Mặc dù có đặc điểm chung, khu công nghiệp có nét đặc thù thể tính đa dạng Phân loại khu công nghiệp tiếp cận góc độ sau: + Căn vào trình độ chuyên môn hoá, có số khu công nghiệp đợc hình thành sở doanh nghiệp chuyên môn hoá, sử dụng loại nguyên liệu, nhiên liệu để sản xuất số loại sản phẩm (than, điện, thép) có số khu công nghiệp đợc hình thành sở liên hợp sản xuất để đạt đợc hiệu cao VÝ dơ nh khu lun kim kÕt hỵp víi khai thác, khí, hoá chất + Căn mặt địa lý: hình thành phát trriển khu công nghiệp nằm khu vực địa lý xác định, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội an ninh quốc phòng Thông thờng khu vực thuận lợi kết cấu hạ tầng nh ssân bay, bến cảng, hệ thống đờng + Căn vào quy mô: Tuỳ thuộc vào thị trờng, khả đất đai, vị trí, hấp dẫn nhà đầu t ttong nớc mà xây dựng khu công nghiệp có quy mô khác nhau, khu công nghiệp giành cho doanh nghiệp lớn, đại có khu công nghiêp dành cho doanh nghiệp vừa nhỏ + Căn mặt công nghệ: có khu công nghiệp tập trung phần lớn doanh nghiệp có trình độ cao tạo sản phẩm xuất khẩu, có khu công nghiệp trình độ trung biình, có sản phẩm xuất khẩu, có sản phẩm tiêu dùng nớc 10 Luận văn tốt nghiệp II- Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Tổng quan trình hình thành phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất việt nam Sự cần thiết phát triĨn khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt thêi kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nớc Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế nớc ta: năm 1998 gia nhập APEC, việc thực tự hoá thị trờng khuôn khổ AFTA, giÃm mức thuế nhập nớc ASEAN xuống 5% vào năm 2006 Việc ký hiệp định thơng mại Việt Mỹ tiến trình hội nhập WTO đòi hỏi phải tạo tiền đề hội nhập vào hiệp định tiến trình Những sản phẩm doanh nghiệp việt nam sản xuất phải có hàm lợng công nghệ cao, mẩu mà đẹp, đạt tiêu chuẩn quốc tế đảm bảo điều kiện cho hàng hoá Việt nam hội nhập hoà nhập vào thị trờng khu vực quốc tế.Khu công nghiệp nơi tận dụng sở hạ tầng thuận lợi để thu hút công nghệ đại, vốn tiền đề cho việc hội nhập cách có hiệu Mặt khác, giới xu quốc tế hoá, toàn cầu hoá kinh tế ngày gia tăng trở thành xu tất yếu tất quốc gia giới Các quốc gia có tiềm lực kinh tế lớn Châu Âu, Châu Mỹ, công ty xuyên quốc gia có nhu cầu chuyển dịch vốn, công nghệ, kỹ thuật lựa chọn địa điểm đầu t có lợi Để phát triển nhanh có chất lợng cao hơn, nớc khu vực đòi hỏi có giao lu quốc tế phân công lao động theo lợi so sánh nớc Xét giác độ này, với vị trí địa lí kinh tế thuận lợi cho giao lu quốc tế, Việt Nam có nhiều lợi thị trờng hấp dẩn cho đầu t, kinh doanh Trớc tình hình khủng hoảng tài tiền tệ nớc Đông Nam khu vực Châu vừa qua, nớc công nghiệp phát triển thận trọng xem xét để định đầu t trực tiếp vào khu vực Việt Nam với chế độ trị ổn định, với giải pháp tích cực ngăn chặn hạn chế tác động ảnh hởng xấu bÃo khủng hoảng tài tiền tệ khu vực, tạo đợc d luận quốc tế thuận lợi để nhà đầu t Mỹ, Châu âu Châu vẩn tiếp tục quan 53 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A tâm, coi Việt Nam vẩn thị trờng đầu t tốt thuận lợi Ta cần tranh thủ lợi để thu hút đầu t nớc mở rộng thị trờng Khu công nghiệp nơi có hạ tầng hoàn chỉnh, nơi áp dụng tổ chức xí nghiệp công nghiệp với vốn, công nghệ Phơng pháp quản lí tiên tiến nớc ngoài, nơi tạo sản phẩm Việt nam đạt tiêu chuẩn quốc tế nh÷ng u tè cùc kú quan träng cđa ViƯt Nam để sẵn sàng mở hội nhập với khu vực quốc tế Chính phát triển cha đồng môi trờng đầu t, yêu cầu việc vừa phải tạo điều kiện thuận lợi môi trờng pháp lý nhng lại phải bảo đảm kiểm soát cần thiết Nhà nớc mặt kinh tế xà hội, mục tiêu riêng có đợc đặt nên đà đa đến tính tất yếu việc thiết kế xây dựng khu công nghiệpp - khu chế xuất Việt Nam cần thiết vì: * Khu c«ng nghiƯp - Khu chÕ xt cho phÐp khắc phục yếu kết cấu hạ tầng kinh tế xà hội vùng rộng lớn đất nớc Mặc dù có chơng trình triển khai quy mô lớn việc xây dựng kết cấu hạ tầng nhng việc triển khai thùc tÕ cÇn ngn vèn hÕt søc lín, cÇn thêi gian dài trình tổ chức phức tạp Khu chế xuất địa bàn nhỏ hẹp tập trung điều kiện cần thiết để nâng cấp sở hạ tầng nhanh chóng đạt tới trình độ mà doanh nghiệp đòi hỏi * Khu công nghiệp, Khu chế xuất tạo khả áp dụng hệ thống luật pháp định nhằm đáp ứng yêu cầu nhà đầu t địa bàn giới hạn Thông thờng quy định pháp lý khu chế xuất tơng đối đơn giản, thông thoáng để thực nên hấp dẫn nhà đầu t * Khu công nghiệp, Khu chế xuất xây dựng thành công trở thành mô hình kinh tế động có hiệu cao, tới đào tạo cán từ công nhân lành nghề cán có trình độ cao, đủ sức vơn xa thị trờng giới Một địa bàn nhỏ nhng mật độ công nghiệp cao, cấu kinh tế động, nhanh chóng áp dụng thành tựu công nghệ mới, rút ngắn 54 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A khoảng cách thị trờng nớc với thị trêng thÕ giíi, khu chÕ xt sÏ t¸c dơng nh phá chấm cách làm ăn mới, gơng cho nhiều doanh nghiệp rút kinh nghiệm tạo nên sức hút với bên bên trong, góp phần tăng trởng nhanh cho kinh tế Xét Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thành lập khu công nghiệp, khu chế xuất nh: Địa hình tự nhiên nớc ta nằm vị trí địa lý thuận lợi khu vực Đông Nam á, có nhiều đờng giao thông quốc tế hàng không hàng hải chạy qua, đồng thời có nguồn khoáng sản phong phú đa dạng với cấu đa ngành có khả tham gia ngaỳ sâu rộng vào phân công lao động quốc tế * Lợi so sánh: dân công mức 1/5 -1/10 so với giá nhân công nhiều nớc khu vực * Nằm khu vực kinh tế động giới * Tài nguyên vô hình hữu hình Tài nguyên khí hậu đa dạng cho phép trồng loại công nghiệp loại rau, ăn mang tính chất nhiệt đới ôn đới với chất lợng cao Các loại động vật thực vật hoang sơ với nhiều chủng loại quý nguồn gen vô tận cho công nghệ sinh học, di truyền Cảnh quan thiên nhiên tuỳ thú với bÃi biển đầy ánh nắng mặt trời, vùng núi cao mát mẻ, danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử truyền thống văn hoá, lễ hội dẫn đến du lịch quốc tế Sự hình thành phát triển khu công nghiệp thêi gian qua KCN, KCX ë ViÖt Nam ®êi cïng víi chÝnh s¸ch ®ỉi míi më cưa Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 khởi xớng Nghị Hội nghị đại biểu nhiệm kỳ khoá VII năm 1994 đà nêu "Quy hoạch vùng, trớc hết địa bàn trọng điểm, khu chế xuất, khu kinh tế đặc biệt, khu công nghiệp tập trung"(1).Tiếp theo Nghị Đại hội lần thứ VIII năm 1996 đà xác định rõ "Hình thành khu công nghiệp tập trung (bao ))Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, Nhà xuất Chính trị quốc gia -1994 1(1 55 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A gồm KCX, KCNC), tạo địa bàn thuận lợi cho việc xây dựng sở công nghiệp Phát triển mạnh công nghiệp nông thôn ven đô thị thành phố, thị xÃ, nâng cấp, cải tạo sở công nghiệp có, đa sở khả xử lý ô nhiễm thành phố, hạn chế việc xây dựng sở công nghiệp xen lẫn với khu dân c"(2) Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII rõ phơng hớng phát triển KCN thời gian tới "Phát triển bớc nâng cao hiệu khu công nghiệp(3) Để thực chiến lợc, quy hoạch phát triển phân bố công nghiệp, Nhà nớc Việt Nam định chủ trơng phát triển công nghiệp tập trung vào KCN, KCX theo quy hoạch xác định Phát triển KCN, KCX nhằm đáp ứng mục tiêu tạo đà tăng trởng công nghiệp, tăng nguồn hàng xuất khẩu, tạo việc làm bớc phát triển công nghiệp theo quy hoạch, tránh tự phát, phân tán, tiết kiệm đất, sử dụng có hiệu vốn đầu t phát triển hạ tầng, hạn chế ô nhiễm chất thải công nghiệp gây Đồng thời phát triển KCN, KCX để thúc đẩy sở sản xuất, dịch vụ phát triển, làm sở cho việc phát triển vùng công nghiệp, phân bố hợp lý lực lợng sản xuất Việc phân bố hình thành KCN, KCX phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, môi trờng xà hội nhân văn để đạt đợc hiệu cao, phát triển bền vững, cụ thể là: - Có khả xây dựng sở hạ tầng thuận lợi, có vị trí, quy mô diện tích phù hợp - Có khả cung cấp nguyên liệu nớc nhập khẩu, thuận lợi cho việc vận tải - Có thị trờng tiêu thụ sản phẩm - Có khả cung ứng lao động đủ, đễ dàng có chất lợng - Có điều kiện đảm bảo sở hạ tầng kỹ thuật -xà hội )Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần VI, Nhà xuất Chính trị quốc gia -1994 ) Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng lần VIII, Nhà xuất Chính trị quốc gia -1998 2(2 3(3 56 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A - Kết hợp chặt chẽ phát triển KCN, KCX với quy hoạch đô thị phân bố dân c - Đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia Với quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nớc ta, coi khu công nghiệp- khu chế xuất nh công cụ để thu hút vốn đầu t nớc công cụ thực chế chuyển đổi sang kinh tế thị trờng Vì xuất phát từ nhu cầu thực tế nh dựa vào điều kiện cụ thể địa phơng, nơi đủ điều kiện có khả thành lập khu công nghiệp nhà níc khun khÝch thµnh lËp KĨ tõ khu chÕ xuất Tân Thuận TP Hồ Chí Minh đợc thành lập cuối năm 1991, đến Việt Nam đà thành lập mạng lới 68 khu công nghiệp(gồm 68 KCN, khu chế xuất khu công nghệ cao) phân bổ rộng phù hợp với nhịp độ phát triển kinh tế lợi vùng đất nớc Bảng 5: Tình hình khu công nghiệp nớc (Tính đến hết năm 2001) STT Tên KCN Số DiƯn tÝch DiƯn tÝch cã thĨ cho KCN thuª (ha) Diện tích Đà cho thuê (ha) Tỉ lệ cho thuê (%) TP Hå ChÝ Minh 12 2353 1488.82 585 50.23 §ång Nai 10 2720 1938.2 1034.87 50.67 Bình Dơng 1280.92 890 Hà Nội 555 415 468.1 30.50 Bà rịaVũng Tàu 1773.4 1194.3 89.89 27.77 Hải Phòng 467 363 412.82 9.5 Đà Nẵng 595.5 393 23 62.35 Long An 120 85.25 298.6 25.92 Qu¶ng Ng·i 96.6 70 23.9 27.8 10 Phó Thä 70 48 20.85 18.75 11 Qu¶ng Ninh 78 57.5 1.7 12 Cần Thơ 300 225 34.7 57 56 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A 13 Bắc Ninh 135 101.25 78 37.53 14 Khánh Hoà 78 47 38 56.81 15 Qu¶ng Nam 145 110 26.7 30 16 TiÒn Giang 79 54.25 33 63.24 17 VÜnh Phóc 50 38 34.31 18 Đồng Tháp 77.61 58 11.43 19 Bình Thuận 68 42 6.63 19.64 20 Phó Yªn 101.5 61.6 8.25 45.45 21 Thanh Ho¸ 62.6 42.5 28 50.39 22 Hà Tây 200 150 21.50 23 VÜnh Long 73 50 6.2 12.40 24 NghÖ An 60 42.16 17.5 41.51 25 Bình Định 188 129 81 62.79 26 Thõa thiªn HuÕ 53 31 22.41 72.29 27 T©y Ninh 56.85 38 14 36.84 28 Thái Nguyên 69 47 17 36.17 Tổng cộng 68 1180.98 8135.01 3399.53 Nguồn: Vụ Quản lí khu công nghiệp, khu chế xuất 41.79 Trong số địa phơng nớc Thành phố Hồ Chí Minh địa phơng có số lợng khu công nghiệp khu chế xuất nhiều Thành phố Hồ Chí Minh địa phơng nằm vùng kinh tế trọng điểm phía nam, nơi có nhiều điều kiện thuận lợi giao thông, bến cảng, hệ thống sở hạ tầng tốt, bên cạnh nơi diễn hoạt động kinh tế sôi động sớm hình thành t phát triển kinh tế theo hớng thị trờng Xét hiệu hoạt động khu công nghiệp Bình Dơng đợc đánh giá tỉnh có doanh nghiệp làm ăn hiệu quả, tỷ lệ doanh nghiệp đầu t vào khu công nghiệp cao, doanh nghiệp đầu t vào họ tin tởng vào hoạt động ban quản lí khu công nghiệp, họ hài lòng thái độ sách u tiên mà tỉnh đem lại Sở dĩ đạt 58 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A đợc điều ban lÃnh đạo tỉnh đà thống quan điểm tìm đủ cách thu hút nhà đầu t với phơng châm: TrÃi chiếu hoa mời nhà đầu t đến bên cạnh đến làm việc xúc tiến đầu t tỉnh, tỉnh tạo điều kiện cho nhà đầu t, địa nhà đầu đến ban quản lí khu công nghiệp, nhà đầu t đợc ban quản lí lo thủ tục, nhà đầu t không tốn chi phí lại nhiều không chịu nhiều hạch sách quan liêu Về phân bố khu công nghiệp, 68 khu công nghiệp miền bắc có 15 khu công nghiƯp, miỊn trung cã 12 khu vµ miỊn nam cã 41khu công nghiệp Tính đến đà có 27 tỉnh thành phố có khu công nghiệp Nhìn chung khu công nghiệp đợc xây dựng tỉnh thành thc ba vïng kinh tÕ träng ®iĨm cã kÕt cấu hạ tầng tơng đối phát triển Ngoài vïng kinh tÕ träng ®iĨm Trung bé chÝnh phđ ®· ký định thành lập Khu công nghiệp Dung Quất(Thực tế khu kinh tế tổng hợp với diện tích 14000ha) nghiên cứu xây dựng mô hình kinh tế mở Chu Lai Bảy tỉnh thành phố công nghiệp phát triển nh Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dơng, Đồng Nai, Bà Rịa Vũng Tàu tổng cộng có 40 khu công nghiệp chiếm 63,49% khu công nghiệp nớc đà đợc cấp giấy phép thành lập Việc phân bố khu công nghiệp tơng đối hợp lí, rÃi Bắc- Trung Nam, tập trung khu công nghiệp tạo thành trung tâm Khu công nghiệp có tác động tích cực hạt nhân thúc đẩy kinh tế vùng phát triển Đối với việc thu hút đầu t, với phơng thức kinh doanh vừa đầu t hoàn thiện sở hạ tầng, vừa tranh thủ kêu gọi thu hút đầu t, đến hết năm 2001 khu công nghiệp đà cho thuê 3399,53 ha, chiếm gần 41,79 % tổng diện tích đất công nghiệp cho thuê Con số phản ánh phần tích cực Chính phủ Việt Nam nh đối tác thu hút đầu t (so với năm 1998 23%) 24 khu đà cho thuê đợc 50% diện tích đất công nghiệp (trong số khu dà cho thuê đợc nhiều đất nh Biên Hòa I, II, Tân Thuận, Linh Trung) 59 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Bảng 6: Tình hình thu thu hút đầu t vào khu công nghiệp Việt Nam (Tính đến hết năm 2001) Số dự án Tổng vốn đầu t Vốn đăng ký 33611.04(Tỷ đồng) Trong nớc 724 Níc ngoµi Vèn thùc hiƯn 13304.77 878 7995.107(triƯu USD) 2562.324 Nguồn: Vụ quản lí KCN, KCX Đến hết 12/ 2001 số dự án đầu t đầu t nớc vào khu công nghiệp Việt Nam 878 dự án với tổng số vốn đăng ký là7995.107 Triệu USD (không kể nhà máy lọc dầu Dung Quất với số vốn đầu t 1.3 tỷ USD) vốn thực 2562.124 triệu USD đạt 32.04% tỷ lệ cao doanh nghiệp có vốn đầu t nớc bên khu công nghiệp Về thu hút vốn đầu t chủ đầu t nớc từ nớc châu chiếm 70%, chủ yếu nớc ASEAN, Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapor Các nhà đầu t từ nớc công nghiệp phát triển Tây Âu Mỹ với tiềm tài công nghệ lại có dự án vào khu công nghiệp Bảng 7: Vốn FDI vào khu c«ng nghiƯp ë ViƯt Nam cđa mét sè níc dẩn đầu (Năm 2001) STT Tên Quốc Gia Số vốn (Triệu USD) Đài Loan 375.3 Nhật Bản 190 Mỹ 102 Đức 51.9 Hàn Quốc 51.2 Nguồn: vụ quản lí KCN, KCX Những kết đạt đợc khu công nghiệp, khu chế xuất trình phát triển kinh tế Sau mời năm hoạt động, khu công nghiệp- khu chế xuất đà mang lại thành đáng khích lệ kinh tế nớc ta, góp phần 60 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A không nhỏ vào thành tăng trởng kinh tế liên tục công đổi mới.Nhng thành đáng kể đến khu công nghiệp- khu chế xuất làm đợc góp phần vào thúc đẩy tăng trởng ngành công nghiệp, trớc đổi trình độ công nghệ lạc hậu, chủ yếu công nghiệp nặng thiên sản xuất sản phẩm công nghiệp, trọng đến sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ cho đời sống dân sinh.Chính việc thành lập khu công nghiệp đà giúp Việt Nam tiếp cận với công nghệ tiên tiến nớc thông qua hình thức nh chuyển giao công nghệ, nhà đầu t nớc mang công nghệ đến Việt Nam để thực việc sản xuất kinh doanh, trình nhà quản lí Việt Nam học hỏi đợc nhiều kinh nghiệm quản lí quý giá Việt nam bớc vào kinh tế thị trờng nên nhiều định chế quy tắc nhiều bở ngỡ xa lạ Các khu công nghiệp thờng nằm vùng kinh tế trọng điểm BắcTrung-Nam nên tạo đầu tàu phát triển kinh tế lôi kéo vùng kinh tế xung quanh phát triển, việc phát triển cụm khu công nghiệp đà tạo điều kiện thuận lợi cho phủ, thực chức quản lí nhà nớc hết quy hoạch phát triển kinh tế theo vùng, dễ dàng việc xét duyệt công nghệ lựa chọn vào khu công nghiệp Chúng ta phải thận trọng lựa chọn công nghệ, để đạt đợc hiệu kinh tế phải đối phó với vấn đề ô nhiểm môi trờng vấn đề mà nớc quan tâm Một đóng góp lớn khu công nghiệp, khu chế xuất đà giải tốt vấn đề việc làm, nớc phát triển nh nớc ta phải đối phó với lực lợng đông đảo lao động việc làm, khu công nghiệp đà giải phần sức ép lao động khu công nghiệp lao động lành nghề có trình độ chuyên môn cao, nhân tố tạo hợp tác trình phân công lao động quốc tế Việt Nam 61 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A Tính đến hết năm 2000, KCN, KCX Việt Nam đà thu hút 23 vạn lao động Việt Nam làm việc trục tiếp doanh nghiệp, cha kể đến hàng vạn lao động lĩnh vực xây dựng, cung cấp dịch vụ cho KCN, sở sản xuất KCN cã quan hƯ víi KCN Theo sè liƯu ®iỊu tra cuối năm 1999 Vụ quản lý KCN-KCX, Bộ Kế hoạch Đầu t, cho thấy tỷ lệ lao ®éng n÷ chiÕm 62 % tỉng sè lao ®éng ViƯt Nam làm việc trực tiếp KCN, KCX Nguyên nhân thu hút nhiều lao động nữ nh c¸c dù ¸n KCN, KCX tËp trung chđ yếu vào ngành công nghiệp nhẹ nh dệt, may mặc, giày dép, lắp ráp điện tử, khí xác công việc đòi hỏi nhẫn nại, tỷ mỉ mà lao động nữ có khả đáp ứng cao Về trình độ, KCN, KCX, lao động trình độ đại học đại học chiếm 4,5%, kỹ thuật viên 4,5%, công nhân kỹ thuật đà qua đào tạo 31%; lao động giản đơn 60% tổng số lao động Mặt khác, số liệu điều tra cho thấy, KCN, KCX thu hút lao động địa phơng mà thu hút lao động từ địa phơng khác Lao động tỉnh chiếm 63 % tổng số lao động, lao động từ tỉnh khác chiếm 37% Trong vùng kinh tế trọng điểm, Vùng trọng điểm kinh tế Nam Bộ thu hút đợc nhiều lao động vùng có mật độ công nghiệp lớn nhiều KCN đợc thành lập Hiện nay, KCN, KCX vùng thu hút đợc 160 nghìn lao động; lao động nữ chiếm khoảng 73%; lao động có độ tuổi 18 - 35 chiếm gần 88%; lao động trình độ đại học đại học gần 5%, kỹ thuật viên 5%, công nhân kỹ thuật đà qua đào tạo 35%, lao động giản đơn 55%; lao động địa phơng 57%, lao động từ tỉnh khác 43% Về doanh thu năm 2002 doanh nghiệp khu công nghiệp đạt khoảng 4,5 tỷ USD, tăng 23% chiếm 50% tổng doanh thu toàn khu vực doanh nghiệp có vốn đầu t nớc Đáng ý có khoảng 2,5 tỷ USD thu đợc qua hoạt động xuất khẩu, chiếm gần 70% kim ngạch xuất khu vực đầu t nớc (không kể 62 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A dầu thô) kết thật đáng khích lệ, so với năm 1998, giá trị sản xuất khu công nghiệp đạt 1,5 tỷ USD giá trị xuất đạt khoảng 1,05 tỷ USD Ngành nghề thu hút chủ yếu khu công nghiệp chủ yếu công nghiệp giành để xuất khầu, chiếm 2/3 giá trị sản lợng Điều có tác động tốt việc phục vụ cho chiến lợc công nghiệp hoá híng vỊ xt khÈu cã kÕt hỵp víi thay thÕ nhập Việt Nam Hơn nữa, hàng hoá sản xuất khu công nghiệp đà phục vụ cho yêu cầu nâng cao chất lợng giá trị hàng xuất Các hàng hoá khắc phục đợc nhợc điểm hàng hoá Việt nam, nâng cao giá trị xuất bớc đầu khẳng định chổ đứng thị trờng nớc hang hoá Việt Nam III- Sù vËn dơng kinh nghiƯm cđa Trung Qc phát triển khu công nghiệp - khu chế xuất Việt Nam Lựa chọn môi trờng đầu t Nhìn nhận lại phát triển đặc khu kinh tế Trung Qc, ngêi ta ®· thõa nhËn r»ng chÝnh phđ Trung Quốc đà tạo nên môi trờng đầu t tốt để thu hút nhà đầu t nớc Môi trờng đầu t thể sở hạ tầng cứng sở hạ tầng mỊm, tõ viƯc sang xt vÊn ®Ị lùa chän vị trí đặc khu đến việc vận dụng sáng tạo thành phố ven biển nhằm tạo động lực Đối với Việt Nam giai đoạn không hy vọng phát triển thần kỳ khu chế xuất - khu công nghiệp nh đặc khu kinh tế Trung Quốc, đặc biệt phát triển thần kỳ Thâm Quyến mà sức vóc ngày đợc sánh vai nh Thợng Hải Hồng Kông thứ hai Nhng điều học hỏi đợc từ hớng học thành công nh thất bại mà họ đà vất phải Việt Nam có vị trí địa lý vô cung thuận lợi, đất nớc nằm khu vực Đông Nam á, có nhiều đờng giao thông quốc tế đặc biệt hàng không hàng hải Từ Việt Nam đến nớc nh Nhật Bản, Nics Châu gần, nớc lên với t cách rồng châu đặc 63 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A biệt có đờng biên giới chung với Trung Quốc, nớc đợc biết đến nh quốc gia đông dân số giới thị trờng rộng lớn tiêu thụ hàng hoá Quốc gia đợc đánh giá kinh tế động có vị bậc vào kỷ 21 Xuất phát từ lợi cần phải nghiên cứu bố trí vị trí khu công nghiệp khu chế xuất cách hợp lý Về cụm khu công nghiệp - khu chế xuất nên đợc bổ trí nằm vùng có đờng giao thông thuân tiện miền Bắc thành phô nh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh vùng trọng điểm để bố trí Hải Phòng Quảng Ninh hai thành phố có lợi cảng, đờng để vận chuyển hàng hoá quốc tế Các khu công nghiệp nên đợc bố trí dọc theo trục ba thành phố tạo nên cụm vệ tinh bổ trợ phát triển miền Trung ta xây dựng theo cụm Huế - Đà Nẵng - Quảng NgÃi miỊn Nam chóng ta cã cơm thµnh Hå ChÝ Minh - Đồng Nai - Biên Hoà Chúng ta có dài chạy dọc theo đất nớc với thuận lợi cho vận chuyển hàng hoá Đặc biệt tỉnh miền Trung, điều kiện hoàn cảnh thấy có nét tơng đồng với đặc khu kinh tế Trung Quốc giai đoạn Vùng nơi mà điều kiện sống nhân dân khắc khổ, kinh tế miền Trung cha thực tơi sắc nhng vùng có vị trí chiến lợc; nằm đất nớc trục giao thông quan trọng, vùng có cảng nớc sâu thuận lợi cho tầu bè trọng tải lớn cập cảng, trung chuyển hàng hoá, vùng có sân bay quốc tế mà chi phí vận chuyển chiến lợc qua nớc đợc đánh giá thấp so với sân bay khác Vì vậy, ý tởng xây dựng vùng kinh tế động nói gần nh đặc khu kinh tế khả quan Việc nhà nớc ta tiến hành xây dựng khu kinh tÕ më Chu Lai, khu c«ng nghiƯp Dung Qt đề án khả thi nhằm đa kinh tế miền Trung khỏi nghèo nàn lạc hậu Chúng ta cần đẩy nhanh trình thực Biến thực Thâm Quyến Việt Nam Bên cạnh yếu tố hạ tầng cứng quan tâm đến sở hạ tầng mềm Xét luật đầu t khuyến khích nớc Việt Nam đợc đánh giá 64 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A cởi mở thông thoáng Nhng đề song song với ta cần có chế hớng dẫn Chúng ta bị đánh nhiều thủ tục hành mà ngời ta thờng gọi hành bên cạnh cần cải thiện môi trờng đầu t cách thủ tục hành gọn nhẹ, điền khính chế cửa mà khu công nghiệp - khu chế xuất nên áp dụng Các nhà đầu t cần đăng ký ngành nghề kinh doanh cho ban quản lý khu công nghiệp - khu chế xuất nhà đầu t không cần phải xách va ly đâu Đối với ban quản lý khu c«ng nghiƯp - khu chÕ xt, chóng ta cần mạnh dạn trao quyền quản lý họ, mà đơn giản nên định rõ ràng danh mục dự án thẩm quyền xét duyệt Và cho phép số hạng mục, dự án có số vốn nhỏ tạo nên tính động quản lý, tránh phụ thuộc vào cấp Lựa chọn sách u tiên phát triển Nhằm phát triển kinh tế, đồng thời biến khu công nghiệp, khu chế xuất thành động lực để phát triển Chúng ta cần xây dựng cho sách đặc biệt, sách thể quan tâm phủ khu công nghiệp, khu chế xuất phải thể u tiên so với khu vực khu công nghiệp, khu chế xuất Những u tiên mà nhà đầu t thờng quan tâm u đÃi thuế khu công nghiệp, khu chế xuất HƯ thèng th ë ViƯt Nam cã rÊt nhiỊu u đÃi doanh nghiệp hoạt động khu công nghiệp khu chế xuất Theo quy định chung đầu t nớc Thuế thu nhập doanh nghiệp thờng có thuế suất 25%, khuyến khích đầu t 20%, 15%, 10% Còn riêng doanh nghiƯp khu c«ng nghiƯp: doanh nghiƯp chÕ xt nép thuế lợi tức 10% lợi nhuận thu đợc đợc miễn thuế năm; doanh nghiệp khu công nghiệp nộp thuế lợi tức 15% lợi nhuận thu đợc miễn thuế lợi tức năm xuất dới 50% sản phẩm Thuế chuyển lợi nhuận nớc 5% Riêng khu chế xuất, hàng hoá đợc đa từ nớc vào khu chế xuất doanh nghiệp chế xuất ngợc lại thuộc diện phải 65 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A nép thuÕ xuÊt khÈu, thuÕ nhËp khÈu vµ chØ chịu giám sát hải quan không thuộc đối tợng chịu thuế VAT Nguyên liệu, vật liệu, vật t linh kiện nhập để sản xuất dự án thuộc lĩnh vực đặc biệt khuyến khích đầu t đợc miễn thuế nhập thời hạn năm kể từ bắt đầu sản xuất Đối với u đÃi nói trên, nhìn chung hấp dẫn nhà đầu t nớc bớc chân vào khu công nghiệp, khu chế xuất Song song với u đÃi trên, Nhà nớc đà ban hành nhiều biện pháp nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển Những nhà đầu t nớc gửi tiền vào tài khoản tiền Việt Nam tiền nớc mở ngân hàng Việt Nam ngân hàng liên doanh chi nhánh ngân hàng nớc Việt Nam, doanh nghiệp đợc mua ngoại tệ ngân hàng thơng mại để đáp ứng giao dịch vÃng lai giao dịch đợc phép khai thác Về sách ngời lao động, quy định mức trả lơng tối thiểu (45 USD/ tháng số thành phố lớn, 40USD/tháng số thành phố vừa 35USD/tháng tỉnh lại) quy định USD theo tỷ giá thức Những qui định nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp tối thiểu cho ngời lao động, mức lơng tuỳ theo mức độ công việc, kinh nghiệm, trình độ tay nghề ngời công nhân mà có thoả thuận ngời lao động ngời sử dụng lao động, doanh nghiệp đợc phép ký kết hợp đồng lao động với ngời lao động thông qua tổ chức tuyển dụng Vấn đề nhà đầu t quan tâm hệ thống sở hạ tầng Chính phủ Trung Quốc đà thành công việc đầu t sở hạ tầng vào giai đoạn đầu Với Việt Nam hệ thống sở hạ tầng yếu thiếu, cần có nhiều đầu t Nhà nớc vào sơ sở hạ tầng, giai đoạn Những hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất nên đợc xây dựng đồng nên xây dựng tốt hạ tầng khu xung quanh nhằm tạo liên kết khu Về hình thức giai đoạn đầu phủ đầu t chủ yếu ta kết hợp kêu gọi nhà đầu t nớc vào liên doanh cho phép họ 66 Luận văn tốt nghiệp Nghiêm Xuân Đức- KTPT 41A hởng lợi ích từ việc xây dựng Điều cần thiết giai đoạn tới Mục đích cuối việc thành lập khu công nghiệp khu chế xuất thu hút nhà đầu t vào Chúng ta phải làm cho họ thấy đợc đầu t khác với đầu t nơi khác điều thực đợc thực mang lại lợi ích cho nhà đầu t hệ thống sách u tiên phát triển Mỗi một nớc có sách u tiên riêng mình, nhng phải biết vận dụng sáng tạo linh hoạt với tình hình thực tế Mô hình quản lí khu công nghiệp khu chế xuất Hiện mô hình quản lí khu công nghiƯp cđa níc ta cã c¬ cÊu nh sau: - §Ĩ t vÊn cho thđ tíng chÝnh phđ, ë trung ơng có ban quản lí khu công nghiệp Việt nam Ban có nhiệm vụ xây dựng chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch sách, ban hành văn pháp quy hớng dẩn ngành địa phơng tổ chức thực - Ban quản lí khu công nghiệp cấp tỉnh, thành phố quan quản lí trực tiếp khu công nghiệp, khu chế xuất phạm vi hành - Các khu công nghiệp dịch vụ chịu quản lí trực tiếp ban quản lí khu công nghiƯp cÊp tØnh Nh chóng ta ®· biÕt mét thành công đặc khu kinh tế Trung quốc mạnh dạn trao quyền tự chủ cho quyền đặc khu chủ động linh hoạt, kịp thời đa chủ trơng, sách phù hợp với yêu cầu tình hình Chính quyền đặc khu đợc trao quyền lớn, nhiều ngang cao quyền quyền tỉnh trực thuộc, quyền lập pháp, hành pháp, quyền cấp giấy phép đầu t, quyền quy hoạch quyền sử dụng đất Về phân cấp quyền hạn, ban quản lí khu công nghiệp Việt nam nên đóng vai trò ngời lÃnh đạo, định hớng sách vĩ mô, quản lÝ 67 ... hình đặc khu kinh tế Trung Quốc sách phát triển I- Đặc khu kinh tế chiến lợc cải cách kinh tế Trung Quốc Hoàn cảnh đời đặc khu kinh tế Trớc thực cải cách mở cửa vào năm 1978 kinh tế Trung Quốc phát. .. III: kinh nghiệm trung quốc vận dụng việt nam I- Những học kinh nghiệm Trung Quốc phát triển đặc khu kinh tế Lựa chọn vị trí địa lý để xây dựng đặc khu kinh tế Với ý đồ xây dựng đặc khu kinh tế. .. đề chung khu chế xuất- khu công nghiệp Chơng II: Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc sách phát triển Chơng III: Kinh nghiệm Trung Quốc vận dụng Việt Nam Trong khu? ?n khổ luận văn với hạn chế kiến

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương I: Những vấn đề chung về khu chế

  • xuất - khu công nghiệp

    • I- Khái niệm chung về khu chế xuất- khu công nghiệp.

      • 1. Khái niệm khu chế xuất - khu công nghiệp.

      • 2. Phân loại khu công nghiệp- khu chế xuất

      • 3. Những đặc điểm chủ yếu của khu công nghiệp, khu chế xuất.

      • II- Vai trò của khu công nghiệp- khu chế xuất.

        • 1. Thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước.

        • 2. Tạo khả năng để khai thác tiềm năng thế mạnh của vùng

        • 3. Phát triển kinh tế theo hướng mở

        • III. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất.

          • 1. Các nhân tố ảnh hưởng.

            • 1.1. Môi trường đầu tư

            • 1.2. Quan điểm phát triển và chính sách vĩ mô

            • 1.3. Xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá.

            • 2. Những điều kiện cần thiết để xây dựng khu công nghiệp - khu chế xuất.

            • 3. Quy trình hình thành khu công nghiệp.

            • Chương II: Mô hình đặc khu kinh tế Trung Quốc và chính sách phát triển

              • I- Đặc khu kinh tế trong chiến lược cải cách kinh tế Trung Quốc.

                • 1. Hoàn cảnh ra đời các đặc khu kinh tế.

                • 2. Đặc điểm và các mục tiêu chung của các đặc khu kinh tế.

                  • 2.1. Đặc điểm các đặc khu kinh tế.

                  • 2.2. Mục tiêu chung của các đặc khu kinh tế.

                  • 3. Nghiên cứu mô hình đặc khu kinh tế Thâm Quyến và các chính sách ưu đãi.

                    • 3.1. Các giai đoạn phát triển của đặc khu kinh tế Thâm Quyến.

                    • 3.2. Các chính sách ưu đãi của Thâm Quyến.

                    • II- Các chính sách và biện pháp phát triển các đặc khu kinh tế ở Trung Quốc.

                      • 1. Chính sách thu hút đầu tư nước ngoài và thúc đẩy xuất khẩu.

                      • 2. Chính sách khuyến khích mối liên kết kinh tế giữa đặc khu với vùng ngoài đặc khu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan