áp dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trong quy trình xuất hàng tại kho b1 công ty xăng dầu phú thọ

96 1.7K 3
áp dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trong quy trình xuất hàng tại kho b1 công ty xăng dầu phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong nền kinh tế quốc dân dầu khí là một trong những ngành đóng góp GDP cao trong tổng GDP của cả nớc. Nó góp phần tăng thêm sự giàu có cho đất nớc và sự ổn định xã hội. Cùng với sự phát triển không ngừng của ngành, Công ty xăng dầu Phú Thọ đã nhận thấy đợc tầm quan trọng của mình cũng nh của ngành, từng bớc phát triển đi lên để hoà cùng với quá trình phát triển của nền kinh tế nớc nhà. Mặc dù mới đợc thành lập năm 1956 song đến nay Công ty xăng dầu Phú Thọ đã có một hệ thống cơ sở vật chất đủ để đảm bảo nhu cầu hàng hoá tiêu dùng trong tỉnh cũng nh các tỉnh bạn. Trải qua thời gian thực tập và nghiên cứu tại Công ty xăng dầu Phú Thọ, tuy thời gian còn hạn hẹp song đợc sự chỉ bảo tận tình của ban lãnh đạo cùng các cô chú trong phòng kinh doanh tôi đã đợc tiếp xúc và làm quen với hầu hết các công việc trong Công ty. Thời gian qua tôi đã đợc trực tiếp tham quan và nghiên cứu toàn bộ quy trình công nghệ xuất nhập xăng dầukho B1- một trong những kho lớn của Công ty. Tôi nhận thấy rằng đây là một trong những quy trình tơng đối hiện đại và khoa học. Đợc sự giúp đỡ của thầy giáo hớng dẫn cộng với những kiến thức đã đợc học tập và nghiên cứu trong thời gian học đại học, tôi đã chọn đề tài "áp dụng phơng pháp đồ mạng lới trong quy trình xuất hàng tại kho B1 Công ty xăng dầu Phú Thọ" làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Tôi nghĩ rằng với hệ thống cơ sở vật chất cũng nh quy trình công nghệ tại kho B1 nếu áp dụng phơng pháp này sẽ tối u hoá đ- ợc các chỉ tiêu thời gian cũng nh chi phí từ đó sẽ làm lợi cho Công ty hàng chục triệu đồng và Công ty cũng có thể áp dụng cho các hoạt động khác để đạt đợc kết quả cao. Trong một thời gian ngắn bài viết không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của thầy giáo hớng dẫn cùng ban lãnh đạo Công ty xăng dầu Phú Thọ. 1 Mục đích, nhiệm vụ của đề tài Trong phạm vi khoá luận này, tôi muốn trình bày những nhận thức cơ bản của mình về sự cần thiết phải áp dụng phơng pháp đồ mạng trong quản trị kho tàng. Thực trạng việc áp dụng phơng phơng pháp này trong quy trình xuất hàng tại kho B1 Công ty xăng dầu Phú Thọ. Qua đó đề xuất một số giải pháp và một số kiến nghị để đề tài mang tính khả thi cao. Phạm vi và phơng pháp nghiên cứu Quản trị kho tàng là một nội dung lớn và rất phức tạp, xuất phát từ mục đích và nhiệm vụ của đề tài, nội dung của đề tài tập trung chủ yếu nghiên cứu phân tích thực trạng hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật trong kho B1 để từ đó thấy đợc việc áp dụng phơng pháp đồ mạng lới là một yêu cầu mang tính tất yếu khách quan cần phải có. Phơng pháp nghiên cứu đề tài: - Phân tích khái quát những tài liệu lý luận và thực tế có liên quan đến đối tợng nghiên cứu. - Phơng pháp biện chứng: Xem xét, phân tích, đánh giá các công việc và sự kiện trong mối quan hệ biện chứng, lô gíc ràng buộc lẫn nhau để thấy đợc mối liên hệ chặt chẽ của các công việc và sự kiện này trong đồ mạng lới. - Phơng pháp phân tích thống kê để thu thập số liệu về thời gian cũng nh chi phí khi tiến hành các công việc và sự kiện. Kết cấu của đề tài Với mục đích, nhiệm vụ, nội dung và phơng pháp nêu trên kết cấu của đề tài bao gồm: Chơng I : Sự cần thiết phải nghiên cứu áp dụng phơng pháp đồ mạng lới trong quản trị kho tàng Chơng II: Thực trạng việc xây dựngáp dụng đồ mạng lới trong quy trình xuất hàng tại kho B1- Công ty xăng dầu Phú Thọ Chơng III: Một số giải pháp đề xuất & kiến nghị thực hiện đề tài 2 Chơng I: Sự cần thiết phải nghiên cứu áp dụng phơng pháp đồ mạng lới trong quản trị kho tàng I. Bản chất của đồ mạng lới (PERT) Trong quản trị doanh nghiệp, để thuận tiện cho công tác kế hoạch hoá hay điều khiển một quá trình sản xuất, thi công hay kể cả một quá trình nghiên cứu khoa học (ta gọi chung là một quá trình sản xuất) ngời ta thờng tìm cách biểu diễn quá trình đó bằng phơng pháp đồ. Phơng pháp đợc áp dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực là phơng pháp đồ thẳng (sơ đồ Gant), phơng pháp này đã giúp ích rất nhiều cho các nhà quản trị doanh nghiệp trong công việc của mình. Tuy nhiên, khi một quá trình phức tạp với số lợng công việc khá lớn, mối liên hệ giữa các công việc phức tạp thì phơng pháp đồ thẳng đã tỏ ra kém hiệu lực. Năm 1956, ở Mỹ xuất hiện một phơng pháp đợc gọi là phơng pháp đ- ờng găng. Năm 1958 ngời ta đa phơng pháp này vào việc đánh giá và kiểm tra quá trình thực hiện kế hoạch sản xuất và đợc mang tên là Phơng pháp PERT. Chữ PERT là chữ viết tắt có tên gọi Program Evaluation and Review Technique (kỹ thuật đánh giá và kiểm tra dự án). Phơng pháp này biểu diễn hệ thống các công việc bằng một mạng lới nên ngời ta thờng goi là Phơng pháp đồ mạng lới. Về bản chất phơng pháp đồ mạng lới đợc áp dụng trong nhiều lĩnh vực hoạt động của con ngời. Nhờ áp dụng đồ mạng lới ngời ta có thể giải quyết đợc các vấn đề sau: - Có thể biểu diễn rõ ràng các mối quan hệ phức tạp giữa các bộ phận của quá trình sản xuất, phân tích, tính toán các chỉ tiêu cần thiết của quá trình sản xuất đó để đi đến những quyết định phù hợp. - Cho phép xử lý thông tin khi điều hành quá trình sản xuất để đi đến mục đích cuối cùng một cách tối u. Nói chung phơng pháp đồ mạng lới có thể đợc coi là phơng pháp chỉ đạo sản xuất dựa trên cơ sở phơng pháp kế hoạch hoá tối u, nó cho phép định hớng & điều hành các công việc của một quá trình sản xuất bất kỳ nhằm 3 đạt đợc mục tiêu đề ra trong thời gian ngắn nhất & sử dụng tối u các dự trữ cho phép. II. Phơng pháp xây dựng đồ mạng lới Để xây dựng đồ mạng lới ngời ta sử dụng một số khái niệm của lý thuyết đồ thị sau đây: 1. Cơ sở lý thuyết đồ thị 1.1. Đồ thị có hớng Là tập hợp các điểm và các cạnh có hớng, ký hiệu là G = {A,U}, trong đó A = {a i } là tập hợp các điểm, U = {u i } là tập hợp các cạnh có hớng. Cạnh nối 2 điểm a i và a J đợc ký hiệu là (i,j). Điểm a i đợc gọi là điểm gốc, điểm a J đợc gọi là điểm ngọn của cạnh (i,j) và cạnh (i,j) đợc gọi là cạnh liên thuộc của 2 điểm a i và a J . Hai cạnh (i,j) và (j,k) nh hình vẽ (1.1) đợc gọi là 2 cạnh kề nhau. a j a i a k Hình 1.1 1.2. Đờng đi Một đờng đi từ điểm a o đến điểm a n trong đồ thị G = {A,U} là tập hợp các cạnh cùng hớng kế tiếp nhau (nối đuôi nhau) đi từ a o đến a n và tập hợp các điểm liên thuộc của tập hợp các cạnh trên. a 1 u 3 u 1 u 4 a 3 a o u 5 u 7 u 2 a 2 u 6 u 6 a 4 Hình 1.2 Ví dụ: Trên đồ thị G = {A,U} ở hình vẽ (1.2) tập hợp {a o ,u 1 ,a 1 ,u 3 ,a 3 ,u 7 ,a 4 } là một đờng đi từ a o đến a 4 . 4 Một đờng đi từ a o đến a n đợc gọi là đóng kín (hay chu trình) nếu a o trùng với a n . Thí dụ đờng đi {a 1 ,u 3 ,a 3 ,u 5 ,a 2 ,u 4 ,a 1 } trên hình (1.2) là một chu trình. 1.3. Dây chuyền Một dây chuyền đi từ điểm a 0 đến điểm a n trong đồ thị G = {A,U} là tập hợp các điểm và các cạnh kề nhau liên tiếp nối a 0 đến a n (các cạnh có thể khác hớng). Ví dụ: Tập hợp {a 0 ,u 1 ,a 1 ,u 3 ,a 3 ,u 7 ,a 4 }trên hình (1.2) là một dây chuyền nối a 0 với a 4 1.4. Đồ thị liên thông Đồ thị G = {A,U} đợc gọi là đồ thị liên thông nếu giữa 2 điểm bất kỳ a i và a k đều có ít nhất một dây chuyền nối liền. Ví dụ: Đồ thị trên hình vẽ (1.2) là một đồ thị liên thông. 1.5. Đồ thị phản xứng Đồ thị G = {A,U} đợc gọi là đồ thị phản xứng nếu đã có cạnh hớng từ a i đến a j thì sẽ không có cạnh hớng từ a j đến a i . 1.6. Khuyên Một cạnh có hớng nối một điểm với chính nó đợc gọi là một khuyên. 1.7. Đơn đồ thị Đồ thị G = {A,U} đợc gọi là đơn đồ thị nếu giữa 2 điểm a i và a j chỉ có nhiều nhất một cạnh liên thuộc. 1.8. Mạng Mạng là một đồ thị có hớng, liên thông, không khuyên, đơn và phản xứng, đồng thời trên mỗi cạnh (i,j) U đợc gắn một số thực đợc gọi là độ dài của cạnh. Một mạng có điểm a i chỉ gồm toàn các cạnh đi ra và điểm a n chỉ gồm toàn các cạnh đi vào đợc gọi là mạng Ford-Fulkerson. Trong mạng Ford-Fulkerson điểm a i đợc gọi là điểm vào, điểm a n đợc gọi là điểm ra. Bao giờ cũng có thể biến một cạnh bất kỳ thành mạng Ford-Fulkerson bằng cách đa thêm vào đồ thị các cạnh giả. Cạnh giả là cạnh có độ dài bằng 0 và đợc biểu diễn bằng một đờng nét đứt (cạnh (1,2) trên hình 1.3). Độ dài của một đờng đi là tổng độ dài của các cạnh của nó. 5 Mạng PERT là một mạng Ford-Fulkerson dùng để biểu thị một quá trình gồm nhiều khâu, nhiều công việc có mối liên hệ với nhau. a 4 6 3 4 a 5 a 1 5 8 7 1 2 a 3 9 a 6 a 2 Hình 1.3 2. Các quy tắc xây dựng đồ mạng lới Sơ đồ mạng lới sử dụng 2 yếu tố lô gíc là công việc và sự kiện để xây dựng một mạng Ford-Fulkeson (PERT) theo các quy tắc sau: - Công việc đợc biểu thị bằng một cạnh có hớng. - Sự kiện đợc biểu thị bằng một điểm. Điểm vào là sự kiện khởi công toàn bộ quá trình sản xuất, điểm ra là sự kiện hoàn thành toàn bộ quá trình sản xuất, các sự kiện trung gian đánh dấu sự kết thúc của một số công việc và sự bắt đầu của một số công việc khác, một công việc đợc coi nh hoàn thành nếu nh mọi công việc dẫn đến sự kiện đó hoàn thành. - Công việc (i,j) đợc bắt đầu sau sự kiện i và kết thúc trớc sự kiện j. - Có thể dùng cạnh giả để biểu thị mối quan hệ giữa các công việc, kết hợp giữa các sự kiện khi cần thiết. - Một số công việc phức tạp, trong quá trình thực hiện nó có thể bắt đầu hoặc kết thúc một số công viêc khác thì công việc này có thể đợc phân nhỏ thành các công việc con và sau mỗi công viêc con đợc biểu diễn bằng một cạnh. Nói tóm lại, căn cứ vào trình tự tiến hành các công việc và bằng các quy tắc biểu diễn trên đây đầu tiên tiến hành phác thảo đồ mạng lới, sau đó điều chỉnh sao cho còn lại ít nhất các cạnh cắt nhau, ít nhất các cạnh giả, chỉ còn một điểm vào và một điểm ra, ghi thời gian tiến hành các công việc trên các cạnh tơng ứng, ta sẽ có một đồ mạng PERT biểu diễn quá trình sản xuất đ- ợc quan tâm. 6 3. Quy tắc đánh số thứ tự cho các điểm (các sự kiện) Để đảm bảo tính lô gíc của các sự kiện khởi công và kết thúc các công việc và để thuận tiện cho việc phân tích đồ mạng lới, sau khi xây dựng đợc sơ đồ mạng lới ta phải tiến hành đánh số thứ tự cho các điểm (các sự kiện) theo quy tắc sau: - Điểm vào mang số 1 - Sau khi một điểm đã đợc mang số (i) ta tởng tợng xoá tất cả các cạnh có hớng mà gốc tại i và xét tất cả các điểm cha đợc đánh số, điểm nào chỉ gồm các cạnh đi ra ta đánh số (i+1). Nếu có nhiều điểm nh vậy ta lần lợt đánh số (i+1, i+2, ) theo thứ tự từ trên xuống cho các điểm ấy. Sau khi đồ mạng lới đợc đánh số thứ tự, các công việc sẽ đợc đa vào một bảng mới theo trình tự đợc đánh số để tiện cho việc phân tích và tính toán. III. Phân tích đồ mạng lới theo chỉ tiêu thời gian Để làm căn cứ cho công tác kế hoach hoá và quản lý quá trình sản xuất, sau khi xây dựng đợc đồ mạng lới ta cần phải tiến hành phân tích đồ mạng lới theo chỉ tiêu thời gian. Việc phân tích đồ mạng lới theo chỉ tiêu thời gian sẽ cho thấy đợc công việc nào cần phải quản lý sát sao còn những công việc nào có thể kéo dài thời gian tiến hành mà không ảnh hởng đến kế hoạch sản xuất chung đã đ- ợc đặt ra. Việc phân tích đồ mạng lới theo chỉ tiêu thời gian còn là căn cứ cho việc tối u hoá đồ mạng lới theo các chỉ tiêu khác. 1. Các chỉ tiêu thời gian đối với các sự kiện 1.1. Thời gian sớm nhất hoàn thành sự kiện Gọi t J s là thời điểm sớm nhất hoàn thành sự kiện j trên đồ mạng lới đã đợc đánh số thứ tự. Sự kiện 1 là sự kiện khởi công toàn bộ quá trình sản xuất do đó ta cho t j s = 0. Các sự kiện j 1 chỉ đợc hoàn thành khi mọi đờng đi từ sự kiện 1 đến sự kiện j đợc hoàn thành, tức là có thể coi t J s là độ dài (thời gian) đờng đi dài nhất từ sự kiện 1 đến sự kiện j . Gọi t ij là thời gian thực hiện công việc (i,j), ta có công thức xác định thời gian sớm nhất hoàn thành sự kiện j nh sau: t J s = 0 với j = 1 max (t J s + t iJ ) với (i,j) U J + (1.1) 7 1.2. Thời gian muộn nhất hoàn thành sự kiện Gọi t i m là thời điểm muộn nhất hoàn thành sự kiện i. Để đảm bảo thời gian thực hiện quá trình sản xuất không bị kéo dài, ngời ta thờng mong muốn thời điểm muộn nhất hoàn thành sự kiện cuối cùng phải bằng thời điểm sớm nhất hoàn thành nó, tức là t n s = t n m . Thời điểm muộn nhất hoàn thành các sự kiện i còn lại (i n) đợc xác định sao cho bảo đảm mọi công việc nằm trên các đờng đi từ sự kiện đó đến sự kiện cuối cùng đều đợc hoàn thành mà thời gian hoàn thành toàn bộ quá trình sản xuất không bị kéo dài. Nói cách khác, thời điểm muộn nhất hoàn thành mỗi sự kiện bằng hiệu số giữa thời gian hoàn thành toàn bộ quá trình sản xuất với tổng thời gian tiến hành các công việc nằm trên đờng đi dài nhất từ sự kiện đó đến sự kiện cuối cùng. Từ đó ta có công thức tính t i m nh sau: t i m = t n s với i = n min (t J m - t iJ ) với (i,j) U J - (1.2) 1.3. Thời gian dự trữ của sự kiện Dự trữ thời gian của sự kiện nào đó là hiệu số giữa thời điểm muộn nhất và thời điểm sớm nhất hoàn thành sự kiện đó. Ký hiệu d i là dự trữ thời gian của sự kiện i, nó đợc xác định theo công thức: d i = t i m - t i s (1.3) 1.4. Ghi các chỉ tiêu thời gian của các sự kiện trên đồ mạng lới Để thuận tiện cho việc phân tích đồ mạng lới ngời ta biểu diễn các chỉ tiêu thời gian của các sự kiện ngay tại các điểm của đồ mạng lới. Mỗi một điểm đợc chia thành 4 góc nh hình (1.4) dới đây. Trong đó: j : chỉ số sự kiện t J s : Thời điểm sớm nhất hoàn thành sự kiện j t J m : Thời điểm muộn nhất hoàn thành sự kiện j i(j) : Chỉ số của sự kiện i đi liền trớc sự kiện j và nằm trên đờng đi dài Hình 1.4 nhất từ i đến j (tức là nó đạt giá trị max trong biểu thức tính t J s ) 8 j t j s t j m i(j) 1.5. Đờng găng và ý nghĩa của đờng găng Đờng găng là đờng đi dài nhất từ sự kiện i đến sự kiện n. Công việc nằm trên đờng găng đợc gọi là công việc găng. Sự kiện nằm trên đờng găng đợc gọi là sự kiện găng. Đờng găng đợc tìm thấy một cách rễ ràng nhờ chỉ số i(j) ghi trên các sự kiện theo quy tắc sau: Từ sự kiện cuối cùng (điểm ra) đi ngợc lại các sự kiện theo chỉ số i(j) cho tới sự kiện đầu tiên (điểm vào) và tô đậm các điểm và các cạnh vừa đi qua. Đờng đi từ điểm vào đến điểm ra bao gồm các sự kiện và các công việc (các cạnh) đợc tô đậm chính là đờng găng. đồ mạng lới có thể có thể có 1 hoặc nhiều đờng găng. ý nghĩa của đờng găng: Việc tìm ra đờng găng trong đồ mạng trên cơ sở tính toán, là một trong những u điểm nổi bật của đồ mạng. Trên thực tế, đờng găng đóng vai trò hết sức quan trọng vì nó có ý nghĩa sau: Thời gian hoàn thành toàn bộ quá trình sản xuất không thể nhỏ hơn tổng thời gian của các công việc trên đờng găng, do đó khi có công việc găng nào đó bị chậm chễ thì toàn bộ quá trình sản xuất sẽ đợc hoàn thành chậm lại. Hay nói cách khác, tốc độ hoàn thành quá trình sản xuất chỉ tăng lên (thời gian hoàn thành rút ngắn lại) khi các công việc găng đợc rút ngắn thời gian hoàn thành. Từ đó ta thấy đờng găng là tập hợp các công việc xung yếu, ngời chỉ đạo sản xuất cần quan tâm đầy đủ và có biện pháp tích cực để hoàn thành đúng thời hạn các công việc này. Các công việc găng nói chung chỉ chiếm khoảng 10% đến 15% tổng số các công việc của quá trình sản xuất nên ngời chỉ đạo dễ dàng theo dõi và xử lý kịp thời các tình huống làm kéo dài thời hạn hoàn thành chúng. đồ mạng là một mô hình toán học động, thể hiện một kế hoạch động, nên rất phù hợp với thực tế. Nhờ phân tích đồ mạng mà tính lại đợc đờng găng, ta có thể điều hoà, phối hợp lại các sự kiện từ các công việc không găng cho các công việc găng. Đóquy tắc u tiên một cách khoa học trong chỉ đạo sản xuất. Mặt khác, sau khi lập đợc mô hình mạng, ta mới tính toán để tìm ra đờng găng. Do đó, đờng găng mang yếu tố khách quan, nó phản ánh đúng Sự găng về lô gíc công việc, chứ không phụ thuộc vào tên công việc là quan trọng hay không quan trọng. Cho nên nhiều công việc găng là các công việc ảo, nó không đòi hỏi chi phí tài nguyên, nếu theo kinh nghiệm thì chắc chắn không đợc xếp vào công việc quan trọng. Điều đó giúp ta tránh đợc căng thẳng giả tạo trong chỉ đạo sản xuất. Đờng găng còn có ý nghĩa khi chuyển 9 đồ mạng từ mô hình mạng lới lên trục thời gian, sẽ làm xuất hiện các dự trữ của các công việc không găng, dùng để điều chỉnh nhân lực sau này. Đờng găng còn đóng vai trò chính trong việc giải quyết các bài toán về Tìm luồng cực đại trong bài toán về vận tải trên mạng lới đờng giao thông. 2. Các chỉ tiêu thời gian đối với các công việc Thông qua các chỉ tiêu thời gian đối với các sự kiện ta có thể đánh giá đ- ợc tình hình sử dụng thời gian đối với các công việc, cụ thể là thời gian t i s cho biết thời điểm khởi công sớm nhất của các công việc có cạnh đi ra khỏi sự kiện i và t J m cho biết thời điểm hoàn thành muộn nhất của các công việc có cạnh đi tới sự kiện j. Tuy nhiên, trong quá trình quản lý sản xuất ngời ta còn quan tâm đến các loại thời gian dự trữ của mọi công việc thuộc quá trình sản xuất đó, vì vậy cần phải biết các chỉ tiêu thời gian sau đây: 2.1. Thời gian dự trữ đầy đủ của các công việc Thời gian dự trữ đầy đủ của công việc (i,j) ký hiệu là d ij là khoảng thời gian mà công việc (i,j) có thể kéo dài tối đa mà không làm ảnh hởng tới thời gian hoàn thành toàn bộ quá trình sản xuất. Từ ý nghĩa trên ta suy ra thời gian dự trữ đầy đủ của công việc (i,j) là khoảng thời gian chênh lệch giữa độ dài đ- ờng găng và độ dài đờng đi dài nhất từ sự kiện 1 đến sự kiện n qua công việc (i,j). Ta đã biết t i s là độ dài đờng đi dài nhất từ sự kiện 1 đến sự kiện i. Nếu ký hiệu t dG là độ dài đờng găng, thì (t dG - t J m ) sẽ là độ dài đờng đi dài nhất từ sự kiện j đến sự kiện n. Khi đó thời gian dự trữ đầy đủ của công việc (i,j) sẽ là: d iJ = t dG -[t i s + t iJ + (t dG - t J m )] = t J m - t i s - t iJ (1.4) Có thể tìm đờng găng bằng cách đi từ sự kiện 1 đến sự kiện n qua các sự kiện găng (d i = t i m - t i s =0) xen kẽ các công việc có dự trữ đầy đủ bằng không (d iJ = 0). Các công việc có thời gian dự trữ đầy đủ rất nhỏ đợc gọi là các công việc gần găng. 2.2. Thời gian dự trữ riêng của các công việc không găng Các công việc không găng ngoài thời gian dự trữ đầy đủ còn có hai loại thời gian dự trữ riêng loại 1 và thời gian dự trữ riêng loại 2. 10 [...]... trạng việc xây dựngáp dụng đồ mạng lới trong quy trình xuất hàng tại kho B1- Công ty xăng dầu Phú Thọ I Quá trình hình thành và phát triển của Công ty xăng dầu Phú Thọ 1 Quá trình hình thành và phát triển Công ty xăng dầu Phú Thọ là doanh nghiệp nhà nớc, là đơn vị trực thuộc Tổng công ty xăng dầu Việt Nam (PETROLIMEX) đựợc thành lập ngày 12/06/1956 Trụ sở của Công ty đóng tại Phờng Vân Cơ -Thành... nhanh quá trình sản xuất Tóm lại, để việc áp dụng đồ mạng lới vào tổ chức sản xuất có hiệu quả thì quá trình áp dụng nó cần phải đợc tiến hành theo một trình tự nhất định Quá trình đó có thể đợc mô tả bằng đồ ở hình (1.8) dới đây: 20 Hình 1.8: Quá trình áp dụng đồ mạng lới vào sản xuất Lập lại và phân tích lại đồ mạng lới Bớc chuẩn bị Tối u hoá đồ mạng lới Xây dựng đồ mạng lới Truyền... áp dụng đồ mạng lới Không nên quan niệm rằng đồ mạng lới là một công cụ vạn năng, đợc áp dụng cho mọi lĩnh vực, mọi đối tợng và hễ đa vào áp dụng là dẫn đến hiệu quả kinh tế cao Thực chất, đồ mạng lới thờng đợc áp dụng trong các lĩnh vực kế hoạch hoá và chỉ đạo các quá trình sản xuất, trong đó các khâu công việc có các mối liên hệ phức tạp Hơn nữa, muốn đa phơng pháp đồ mạng lới áp dụng. .. cho quá trình sản xuất ngời ta tiến hành tối u hoá đồ mạng lới bằng phơng pháp thích hợp Quá trình này có thể sử dụng phơng pháp Ford- Fulkerson, phơng pháp quy hoạch tuyến tính hoặc quy hoạch động và kết hợp sử dụng máy tính điện tử 2.5 Chỉ đạo sản xuất đồ mạng lới Sau khi đã thực hiện tất cả các bớc từ xây dựng, phân tích đến tối u hoá đồ mạng lới, để đồ mạng lới áp dụng vào sản xuất đạt... 8 2.2 Xây dựngđồ mạng lới Dựa vào dữ liệu trong bảng (1.7), theo quy tắc thiết lập đồ mạng lới ta sẽ xây dựngđồ mạng lới biểu diễn quá trình sản xuất đợc nghiên cứu 2.3 Phân tích sơ đồ mạng lới theo chỉ tiêu thời gian Sau khi xây dựng xong đồ mạng lới ta tiến hành phân tích nó theo chỉ tiêu thời gian Cần chú ý rằng khi đa sơ đồ mạng lới vào sản xuất, việc thực hiện các công việc chịu... hiện Phân tích sơ đồ mạng lới Thông tin về quá trình sản xuất Thực hiện theo đồ mạng lới Điều khiển quá trình sản xuất VII Sự cần thiết phải áp dụng phơng pháp đồ mạng trong quản trị kho tàng Dầu khí nói chung là một kho ng sản quý do thiên nhiên ban tặng cho con ngời Nó đã đóng một vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, vì nó vừa là nguyên liệu vừa là năng lợng Đồng thời là nguồn... khó khăn thì việc áp dụng đồ mạng lới mới có thể đem lại kết quả mong muốn Khi áp dụng đồ mạng lới vào sản xuất thông thờng ngời ta tiến hành theo trình tự sau: 2.1 Bớc chuẩn bị Đây là một bớc khá quan trọng, nó quy t định phần lớn sự thành công của việc áp dụng đồ mạng lới Bớc này bao gồm các phần việc sau đây: 2.1.1 Phân tích quy trình sản xuất Tìm hiểu và liệt kê tên gọi, trình tự tiến hành... pháp quy hoạch động, nhng đơn giản nhất và thông dụng nhất là phơng pháp Ford-Fulkerson Nội dung của phơng pháp tối u hoá đồ mạng lới bằng Ford-Fulkerson là xuất phát từ đồ mạng lới ứng với một phơng án tối u ở nhịp độ nào đó (thờng xuất phát từ nhịp độ bình thờng) tiến hành biến đổi từng bớc đồ mạng lới trên cơ sở rút ngắn thời gian hoàn thành các công việc nằm trên đờng găng 2 Trình tự áp. .. biết xăng dầu là mặt hàng có tính chất đặc biệt Nó góp phần rất lớn vào công cuộc xây dựng đất nớc Công ty xăng dầu Phú Thọ cũng đã và đang góp phần vào công cuộc xây dựng, phát triển nền kinh tế Đất nớc, bằng việc tổ chức tốt hoạt động kinh doanh của chính Công ty Việc cung ứng đầy đủ về số lợng, chủng loại, chất lợng hàng hoá áp ứng nhu cầu của xã hội là trách nhiệm của Công ty xăng dầu Phú Thọ Vì... rời quá trình mua sắm và sử dụng nên doanh nghiệp phải tiến hành tổ chức lu kho chúng Lu kho ở đây đợc hiểu theo hai nghĩa, thứ nhất với ý nghĩa là dự trữ thì lu kho chính là quá trình dự trữ hàng hoá ở trong kho sau khi hàng hoá đợc nhập vào doanh nghiệp và trớc khi xuất chúng ra khỏi doanh nghiệp (đem bán), chẳng hạn nh xăng dầu sau khi đợc nhập từ các kho lớn của Tổng công ty đợc các công ty thành . phải áp dụng phơng pháp sơ đồ mạng trong quản trị kho tàng. Thực trạng việc áp dụng phơng phơng pháp này trong quy trình xuất hàng tại kho B1 Công ty xăng. cứu trong thời gian học đại học, tôi đã chọn đề tài " ;áp dụng phơng pháp sơ đồ mạng lới trong quy trình xuất hàng tại kho B1 Công ty xăng dầu Phú Thọ& quot;

Ngày đăng: 19/02/2014, 12:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Sự cần thiết phải nghiên cứu áp dụng phương pháp sơ đồ mạng lưới trong quản trị kho tàng

    • I. Bản chất của sơ đồ mạng lưới (PERT)

    • II. Phương pháp xây dựng sơ đồ mạng lưới

      • 1. Cơ sở lý thuyết đồ thị

        • 1.1. Đồ thị có hướng

        • 1.2. Đường đi

        • 1.3. Dây chuyền

        • 1.4. Đồ thị liên thông

        • 1.5. Đồ thị phản xứng

        • 1.6. Khuyên

        • 1.7. Đơn đồ thị

        • 1.8. Mạng

        • 2. Các quy tắc xây dựng sơ đồ mạng lưới

        • 3. Quy tắc đánh số thứ tự cho các điểm (các sự kiện)

        • III. Phân tích sơ đồ mạng lưới theo chỉ tiêu thời gian

          • 1. Các chỉ tiêu thời gian đối với các sự kiện

            • 1.1. Thời gian sớm nhất hoàn thành sự kiện

            • 1.2. Thời gian muộn nhất hoàn thành sự kiện

            • 1.3. Thời gian dự trữ của sự kiện

            • 1.4. Ghi các chỉ tiêu thời gian của các sự kiện trên sơ đồ mạng lưới

            • 1.5. Đường găng và ý nghĩa của đường găng

            • 2. Các chỉ tiêu thời gian đối với các công việc

              • 2.1. Thời gian dự trữ đầy đủ của các công việc

              • 2.2. Thời gian dự trữ riêng của các công việc không găng

                • 2.2.1. Thời gian dự trữ riêng loại 1

                • 2.2.2. Thời gian dự trữ riêng loại 2

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan