tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân hàng công thương chi nhánh đống đa

110 594 5
tăng cường huy động vốn tiền gửi dân cư tại ngân hàng công thương chi  nhánh đống đa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU 9 HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐNHUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1.1. KHÁI NIỆM 10 1.1.2. VAI TRÒ, CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 11 1.1.2.1. Các hình thức huy động vốn của các Ngân hàng thương mại 11 1.2.1.2. Vai trò của hoạt động huy động vốn của các Ngân hàng thương mại 16 1.2. HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2.1. DÂN - ĐỐI TƯỢNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.2.2. ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN 19 1.2.2.1. Đặc điểm vốn tiền gửi dân 19 1.1.2.2. Vai trò của huy động vốn tiền gửi dân 20 a. Đối với xã hội 21 b. Đốí với khách hàng - dân 21 c. Đối với Ngân hàng thương mại 21 1.2.3. CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 22 a. Theo kỳ hạn: 22 b. Theo loại tiền 23 c. Theo phương thức trả gốc và lãi 23 d. Theo phương thức nộp gốc 23 e. Huy động dưới hình thức mở tài khoản thanh toán cá nhân 24 1.2.4. CHI PHÍ HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 24 1 1.2.4.1. Xác định lãi suất tiền gửi dân cư: 25 1.2.4.2. Nguyên tắc xác định lãi suất: 26 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 26 1.3.1. NHÂN TỐ KHÁCH QUAN: 27 1.3.1.1. Hành lang pháp lý: 27 a. Mục tiêu của chính sách tiền tệ: 27 b. Việc sử dụng các công cụ chính sách tiền tệ: 28 c. Chính sách đầu tư của Nhà nước: 28 1.3.1.2. Tình hình kinh tế - xã hội trong và ngoài nước: 28 1.3.1.3. Tâm lý thói quen tiêu dùng của người gửi tiền: 29 1.3.2. NHÂN TỐ CHỦ QUAN 30 1.3.2.1. Đội ngũ cán bộ công nhân viên làm công tác huy động vốn của Ngân hàng thương mại 30 a. Những quan điểm văn hoá – xã hội ảnh hưởng đến nguồn nhân lực trong lĩnh vực ngân hàng như sau: 30 1.3.2.2. Cách thức huy động vốn tiền gửi dân của và các yếu tố khác 32 a. Hình thức huy động 32 b. Hình thức cho vay 32 c. Công nghệ trong thanh toán và tin học 33 d. Mạng lưới phục vụ cho việc huy động vốn 33 đ. Các dịch vụ do ngân hàng cung cấp 33 e. Lãi suất huy động và cho vay 34 f. Bảo hiểm tiền gửi 35 g. Uy tín của ngân hàng 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 36 2.1. TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐỐNG ĐA ẢNH HƯỚNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN 36 2.1.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 36 a. Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa 36 b. Vài nét sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa 37 c. Vị trí, nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa 38 2 2.1.2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CHI PHỐI ĐẾN CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 41 2.1.2.1. Xuất phát từ cơ chế thị trường: 41 2.1.2.2. Xuất phát từ phía dân cư: 41 2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 43 2.2.1. TÌNH HÌNH CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN 43 2.2.2. VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG KHÁC 48 2.2.2.1. Hoạt động tín dụng 48 2.2.2.2. Các mặt hoạt động khác 53 2.2.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 58 2.2.3.1. Huy động tiền gửi tiết kiệm dân cư: 64 a. Tiết kiệm thông thường: 64 Lãi suất tiết kiệm thông thường: 65 b. Huy động tiết kiệm bậc thang: 65 c. Tình hình huy động tiền gửi tiết kiệm dân tại NHCT CN Đống Đa: 66 b. Huy động tiền gửi dân thông qua phát hành kỳ phiếu, trái phiếu 79 2.3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 81 2.3.1. MỘT SỐ THÀNH CÔNG ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC 81 2.3.2. NHỮNG MẶT CHƯA ĐƯỢC VÀ NGUYÊN NHÂN 82 2.3.2.1. những mặt chưa được 82 2.3.2.2 . Một số nguyên nhân 84 a. Nhóm nguyên nhân thuộc về phía NHCT CN Đống Đa 84 b. Nhóm nguyên nhân từ bên ngoài 86 KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 90 3.1. ĐỊNH HUỚNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 90 3.1.1. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 90 3 3.1.2. ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA TRONG GIAI ĐOẠN TỚI 91 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 92 3.2.1. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢNG CÁO VÀ TIẾP THỊ 93 3.2.2. XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU VÀ UY TÍN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA 94 3.2.2.1. Chính sách khách hàng 96 3.2.2.2. Chính sách lãi suất 97 3.2.2.3. Khuyến khích bằng lợi ích vật chất 98 3.2.3. ĐA DẠNG HOÁ CÁC SẢN PHẨM CỦA CHI NHÁNH 100 3.2.3.1. Huy động tiền gửi có kỳ hạn 100 3.2.3.2. Huy động tiền gửi tiết kiệm 101 3.2.3.3. Đa dạng hoá về đồng tiền huy động 101 3.2.3.4. Cung cấp các sản phẩm mới 102 3.2.4. PHÁT TRIỂN CÁC DỊCH VỤ LIÊN QUAN: 103 3.2.5. XÂY DỰNG NHỮNG GÓI SẢN PHẨM DỊCH VỤ - SẢN PHẨM VỚI NHỮNG SẢN PHẨM LÕI (CORE PRODUCTS) VÀ SẢN PHẨM BAO QUANH (SURROUND PRODUCTS) 103 3.2.6. SỬ DỤNG LỢI NHUẬN HỢP LÝ: 104 3.3. KIẾN NGHỊ VỚI CHÍNH PHỦ VÀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG TRUNG ƯƠNG 105 Chính sách lãi suất 105 Chính sách tiết kiệm 108 KẾT LUẬN 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ Trang DANH MỤC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Sơ đồ cơ cầu tổ chức hành chính tại NHCT CN Đống Đa 27 BẢNG 1: TÌNH HÌNH HĐV TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005: 45 BIỂU ĐỒ 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000 – 2005: 46 BẢNG 2: BIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 50 BIỂU ĐỒ 2: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TRONG CHO VAY TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005: 51 BẢNG 3: NGUỒN VỐN ĐIỀU HOÀ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 53 BẢNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2002-2005: 55 BẢNG 5: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 57 BẢNG 6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 59 BIỂU DỒ 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 60 GIAI ĐOẠN 2000-2005 60 BẢNG 7: HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN SO VỚI TỔNG NGUỒN HUY ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2000-2005: 61 BIỂU ĐỒ 4: HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN SO VỚI CÁC TCKT TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 62 BIỂU ĐỒ 5: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN SO VỚI TỔNG NGUỒN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 63 BẢNG 8: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIẾT KIỆM THÔNG THƯỜNG (VNĐ; USD) TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA NĂM 2005 65 BIỂU ĐỒ 6: HĐV TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 66 BẢNG 9: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 67 5 BIỂU ĐỒ 7: CƠ CẤU TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN THEO KỲ HẠN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 68 BẢNG 10: LÃI SUẤT % THÁNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VIỆT NAM ĐỒNG TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 70 BẢNG 11: TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN CÓ KỲ HẠN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 72 BIỂU ĐỒ 8: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN THEO KỲ HẠN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 73 BẢNG 12: CƠ CẤU NGUỒN TIỀN GỬI DÂN THEO LOẠI TIỀN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005: 74 BIỂU ĐỒ 9: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN THEO LOẠI TIỀN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 75 BẢNG 13: LÃI SUẤT USD CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC: 77 BẢNG 15: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN THÔNG QUA PHÁT HÀNH KỲ PHIẾU TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2005. 79 BIỂU ĐỒ 10: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN THÔNG QUA PHÁT HÀNH KỲ PHIẾU TẠI NHCTCN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 80 106 BẢNG 16: TỶ LỆ LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2005 107 6 DANH MỤC BẢNG BẢNG 1: TÌNH HÌNH HĐV TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005: 45 BIỂU ĐỒ 1: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000 – 2005: 46 BẢNG 2: BIỂU TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 50 BIỂU ĐỒ 2: BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN TRONG CHO VAY TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005: 51 BẢNG 3: NGUỒN VỐN ĐIỀU HOÀ CỦA NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY 53 BẢNG 4: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN CỦA NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2002-2005: 55 BẢNG 5: TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 57 BẢNG 6: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 59 BIỂU DỒ 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 60 GIAI ĐOẠN 2000-2005 60 BẢNG 7: HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN SO VỚI TỔNG NGUỒN HUY ĐỘNG GIAI ĐOẠN 2000-2005: 61 BIỂU ĐỒ 4: HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN SO VỚI CÁC TCKT TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000 – 2005 62 BIỂU ĐỒ 5: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN SO VỚI TỔNG NGUỒN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 63 BẢNG 8: LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIẾT KIỆM THÔNG THƯỜNG (VNĐ; USD) TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA NĂM 2005 65 BIỂU ĐỒ 6: HĐV TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 66 BẢNG 9: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 67 BIỂU ĐỒ 7: CƠ CẤU TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN THEO KỲ HẠN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 68 7 BẢNG 10: LÃI SUẤT % THÁNG HUY ĐỘNG TIỀN GỬI VIỆT NAM ĐỒNG TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 70 BẢNG 11: TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN CÓ KỲ HẠN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 72 BIỂU ĐỒ 8: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM DÂN THEO KỲ HẠN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA 73 BẢNG 12: CƠ CẤU NGUỒN TIỀN GỬI DÂN THEO LOẠI TIỀN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005: 74 BIỂU ĐỒ 9: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN THEO LOẠI TIỀN TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 75 BẢNG 13: LÃI SUẤT USD CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI NHÀ NƯỚC: 77 BẢNG 15: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN THÔNG QUA PHÁT HÀNH KỲ PHIẾU TẠI NHCT CN ĐỐNG ĐA TRONG GIAI ĐOẠN 2000-2005. 79 BIỂU ĐỒ 10: HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN THÔNG QUA PHÁT HÀNH KỲ PHIẾU TẠI NHCTCN ĐỐNG ĐA GIAI ĐOẠN 2000-2005 80 106 BẢNG 16: TỶ LỆ LẠM PHÁT VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1991-2005 107 8 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn hiện nay, khi mà thực tiễn tiến trình phát triển kinh tế ở Việt Nam đang bộc lộ sự thiếu vắng những yếu tố tiền đề quan trọng cho việc hình thành và phát triển TTTC, TTCK (như môi trường pháp lý, trình độ dân trí, tập quán tích luỹ trong dân cư, các điều kiện thông tin thị trường, các sản phẩm, công cụ tài chính…) mà chúng cần có thời gian tạo dựng, bổ khuyết và hoàn chỉnh nhằm đưa vào vận hành trong tương lai khi các điều kiện đã chín muồi. Thì điều đó cũng có nghĩa là trước mắt việc huy động vốn phục vụ cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước trở thành một trách nhiệm nặng nề, cấp bách chủ yếu đặt lên vai hệ thống NHTM - với tư cách là “kênh dẫn vốn” phải thu hút được các nguồn lực sẵn có trong dân để nuôi sống và phát triển nền kinh tế. Nguồn vốn trong nước hiện nay chủ yếu đang nằm rải rác trong dân dưới dạng những khoản thu nhập xã hội nhàn rỗi, có tính nhỏ lẻ, không tập trung nên gây lãng phí nguồn lực. Trong điều kiện nền kinh tế đang trong giai đoạn “đói vốn”, để tìm ra được các chính sách, công cụ phù hợp với thực tế công tác huy động vốn từ nguồn này ở nước ta là điều mà các NHTM đang đặc biệt quan tâm. Chính vì vậy mà em đã chọn đề tài “Tăng cường huy động vốn tiền gửi dân tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình. Về hình thức, bản chuyên đề của em ngoài các phần Mục lục; Danh mục các chữ viết tắt; Danh mục bảng, biểu, sơ đồ; phần Lời mở đầu và Kết luận thì được bố cục thành ba chương: Chương 1: Huy động vốn tiền gửi dân của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn từ tiền gửi dân tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa. Chương 3: Giải pháp tăng cường huy động vốn từ tiền gửi dân tại Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa. Về nội dung, với phạm vi một chuyên đề tốt nghiệp, bài viết trình bày chung về lý luận hoạt động HĐV từ tiền gửi dân của NHTM; Phân tích thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi dân tại NHCT CN Đống Đa; Qua đó, đánh giá thực trạng - Những thành công, hạn chế trong công tác HĐV tiền gửi dân tại CN đồng thời đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác HĐV tiền gửi dân tại CN trong thời gian tới. Với vốn kiến thức còn ít ỏi và còn nhiều bỡ ngỡ do đó chuyên đề này của em chắc chắn sẽ còn nhiều sai sót, do vậy em rất mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo của thầy cô và sự đóng góp từ phía bạn bè để em tiếp tục hoàn thiện đề tài của mình. Thông qua đây, em xin gửi đến PGS. TS. Vũ Duy Hào - GV trực tiếp hướng dẫn em; Cô Dung - Trưởng phòng KH cá nhân cùng toàn thể các cô chú, anh chị trong NHCT CN Đống Đa lời cảm ơn chân thành! Em xin cảm ơn thầy, các cô chú - những người đã giúp đỡ em rất nhiều trong thời gian vừa qua! SV: Nguyễn Thị Hà. 9 Chương 1 Chương 1 HUY ĐỘNG VỐN TỪ TIỀN GỬI DÂN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN VỐNHUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Châm ngôn ta có câu thế này “Buôn tài không bằng dài vốn”, quả thực là như vậy. Các NHTM hoạt động kinh doanh trong nền KTTT, tiền đề và là cơ sở ban đầu để các NHTM hoạt động đó là vốn. Vì thế vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Một NH muốn mở rộng kinh doanh thì phải có vốn. Và khi đã mở rộng thị phần hoạt động thì sẽ nâng cao được lợi nhuận, từ đó có điều kiện xây dựng cơ sở vật chất, đổi mới công nghệ NH, nâng cao uy tín, đáp ứng khả năng thanh toán cho KH, tác động trở lại làm cho NH có điều kiện thuận lợi hơn trong công tác HĐV. Vậy vốn không chỉ những thế mà tạo vốn là vấn đề sống còn của các NHTM. 1.1.1. Khái niệm Xem xét quá trình dẫn vốn của HTTC, NHTM đóng vai trò quan trọng-là một bộ phận cấu thành của HTTC, có chức năng dẫn vốn từ người có vốn có khả năng cung vốn tới người có nhu cầu về vốn nhằm tạo điều kiện vốn cho đầu tư và phát triển KT-XH. Mặt khác, xem xét trên giác độ những nhà quản lý thì NHTM cũng giống như bất kỳ một doanh nghiệp nào, vốn kinh doanh được coi là điều kiện vật chất quan trọng để NHTM xác lập và thực hiện các giao dịch của mình đối với KH. Tuy nhiên, điểm khác biệt rất đáng lưu ý là so với các loại hình doanh nghiệp khác các NHTM chủ yếu kinh doanh bằng nguồn vốn huy động từ công chúng. Các NHTM đã tập trung và HĐV từ nhiều nguồn khác nhau, bằng nhiều phương thức khác nhau để tạo lập nguồn vốn hoạt động cho mình, theo đó thì: Vốn của NHTM là những giá trị tiền tệ do NHTM tạo lập hoặc huy động được dùng cho vay, đầu tư hoặc thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Bản chất, vốn của NHTM là một bộ phận TNQD tạm thời nhàn rỗi trong quá trình sản xuất, phân phối và tiêu dùng, mà người chủ sở hữu của chúng gửi vào NH để thực hiện các mục đích khác nhau. Nói cách khác, họ chuyển nhượng quyền sử dụng vốn tiền tệ cho NH để rồi NH phải trả lại cho họ một khoản thu nhập. Và như vậy, NH đã thực hiện vai trò tập trung và phân phối lại vốn dưới hình thức tiền tệ, làm tăng nhanh quá trình luân chuyển vốn, phục 10 [...]... từ dân bởi vì hoạt động huy động này đòi hỏi việc tiếp xúc với nhiều tầng lớp KH với nhiều trình độ và thu nhập khác nhau 35 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 2.1 TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TRÊN ĐỊA BÀN ĐỐNG ĐA ẢNH HƯỚNG TỚI CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN 2.1.1 Một số nét khái quát về Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa. .. động tiền gửi dân của Ngân hàng thương mại Chi phí trả lãi chi m phần lớn trong chi phí huy động tiền gửi dân cư, chi phí trả lãi được thể hiện qua lãi suất huy động của NH Lãi suất huy động càng cao thì NH càng thuận lợi trong việc thu hút tiền gửi dân cư, tuy nhiên lãi suất huy động càng cao lại làm tăng chi phí, giảm lợi nhuận của NH Vì vậy, công tác huy động tiền gửi dân của một NH được đánh... thức huy động tiền gửi dân cư, các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động này của các NHTM 1.2.3 Các hình thức huy động tiền gửi dân của Ngân hàng thương mại Hiện nay, các NH huy động nguồn tiền này từ bộ phận dân chủ yếu thông qua hình thức tiền gửi tiết kiệm Thuật ngữ “tiết kiệm dân hay “nguồn vốn từ dân đều chung một bản chất nhưng phổ biến hơn thì ta hay dùng thuật ngữ tiết kiệm dân để... nhánh Đống Đa a Ngân hàng Công thương chi nhánh Đống Đa NHCT CN Đống Đa là một Ngân hàng Công thương cấp quận, trực thuộc NHCT VN có trụ sở tại phường Nam Đồng quận Đống Đa thành phố Hà Nội NHCT CN Đống Đa được thành lập ngày 24/07/1988 + Tên giao dịch: Chi nhánh ngân hàng công thương khu vực Đống Đa (Industrial and Commercial Bank of Viet nam – Dong Da Branch) + Địa chỉ: 187 Tây Sơn - Đống Đa – Hà Nội... mà ngân hàng tổ chức huy động từ dân để được từ tái đầu tư sinh lời thông qua NH Chính vì vậy chi phí huy động của vốn huy đồng từ dân sẽ có ảnh hưởng rất lớn đến chi phí huy động chung của tổng nguồn vốn huy động và là một trong những chỉ tiêu quan trọng để NHTM quyết định lãi suất cho vay Vốn dân lại là nguồn ổn định nhất, là cơ sở để NHTM quyết định tỷ lệ dự trữ và tỷ lệ cho vay Vốn huy động. .. pháp cắt giảm chi phí quản lý để có điều kiện nâng cao lãi suất đầu vào và cắt giảm bớt lãi suất đầu ra 24 Chi phí huy động tiền gửi dân bao gồm hai bộ phận là chi phí tiền lãi và các chi phí khác như chi phí quản lý, lương nhân viên, thuê quầy tiết kiệm chi phí in ấn giấy tờ 1.2.4.1 Xác định lãi suất tiền gửi dân cư: Chi phí tiền lãi là phần lớn nhất trong tổng chi phí huy động tiền gửi của NH Hiện... bản:  Thời gian huy động  Đối tượng huy động  Loại tiền huy động Công cụ huy động Cụ thể: a Phân loại theo thời gian: Theo thời gian, hình thức huy động vốn của NHTM được chia thành ba hình thức:  Huy động ngắn hạn: Là hình thức HĐV với thời gian từ 12 tháng trở xuống Được hình thành chủ yếu từ tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm ngắn hạn của dân cư, tiền thu từ việc... loại tiền gửi này gọi là tiền gửi không kỳ hạn Tuy nhiên, bên cạnh bộ phận tiền gửi không kỳ hạn thì vốn huy động của NH còn bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của các doanh nghiệp và tiền tiết kiệm của dân Bộ phận tiền gửi này họ gửi vào NH nhằm mục đích là hưởng lãi, vì vậy lãi suất là diều mà họ rất quan tâm và bộ phận tiền gửi này rất nhạy cảm với lãi suất Ngoài ra, khi huy động mà chưa đủ vốn để... sự chuyển động liên tục của dòng tiền trong nền kinh tế; còn vốn chủ sở hữu có chi phí huy động rất lớn nên không cho hiệu quả cao khi cho vay Trong khi đó, vốn huy động từ dân có được tính chất ổn định cho người dân khi gửi tiền vào NHTM thường do mục đích tích luỹ để tiêu dùng những việc lớn hơn trong tương lai, do đó có kế hoạch và có thể dự báo được thời điểm tăng (giảm) Vốn huy động từ dân cư. .. việc tìm hiểu về hoạt động HĐV tiền gửi dân của NHTM 1.2.1 Dân - đối tượng huy động vốn của Ngân hàng thương mại Dân là khu vực giàu tiềm năng nhất, là đối tượng HĐV truyền thống của các NHTM Việc đưa ra một khái niệm chính xác về dân là một vấn đề khó và không thật cần thiết trong phạm vi của chuyên đề này Vấn đề quan trọng hơn là dân được đề cập đến trong chuyên đề này ở khía cạnh . 1: Huy động vốn tiền gửi dân cư của Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng công tác huy động vốn từ tiền gửi dân cư tại Ngân hàng Công thương chi nhánh. TỚI 91 3.2. GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG CHI NHÁNH ĐỐNG ĐA 92 3.2.1. TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢNG CÁO VÀ TIẾP

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan