hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại công ty cổ phần cơ điện lạnh eresson

54 1K 0
hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại công ty cổ phần cơ điện lạnh eresson

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Từ đường lối mở cửa cho nền kinh tế được vạch ra tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986 đã làm thay đổi diện mạo của Việt Nam - một nước nghèo, lạc hậu vừa mới thoát khỏi chiến tranh tàn khốc. Việt Nam giờ đây đang trở mình, từng bước trên con đường hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Đây chính là điều kiện thiết yếu để Việt Nam tiếp thu khoa học – công nghệ tiên tiến hiện đại của các quốc gia phát triển nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Rượu – Bia - Nước giải khát trong những năm gần đây được đánh giá là một ngành công nghiệp phát triển mạnh, nhiều đóng góp cho nền kinh tế - xã hội, đặc biệt khi đời sống nhân dân đã được cải thiện về mọi mặt như bây giờ. Nhưng khó khăn lớn nhất của ngành chính là sự yếu kém về trình độ khoa học, kỹ thuật. Bởi vậy, các doanh nghiệp trong ngành thường xuyên phải nhập khẩu các dây chuyền, máy móc thiết bị của nước ngoài. Tình trạng đó đòi hỏi ngành phải đưa ra các giải pháp phù hợp để tận dụng tối đa những lợi ích được trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới khu vực của cả nước . Đây chính là trăn trở của các doanh nghiệp, các chuyên gia trong ngành cũng là trăn trở của bản thân em trong thời gian thực tập tại Công ty Đầu – Xây lắp điện lạnh ERESSON. Xuất phát từ lẽ đó, em mạnh dạn chọn đề tài: “Hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại Công ty Cổ Phần điện lạnh ERESSON” làm đề tài cho bài thực tập tốt nghiệp. Với đề tài này, em mong muốn được trình bày một số vấn đề về tình trạng nhập khẩu của công ty, qua đó em xin phép đề xuất một số giải pháp đối với công ty cũng như kiến nghị đối với Nhà nước, các quan chức năng nhằm cải thiện hoạt động này. Đào Thị Kim Nhung 1 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bố cục của bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp được chia làm 3 chương: Chương I: Những vấn đề bản về hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm. Chương II: Thực trạng hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại công ty ERESSON. Chương III: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại công ty ERESSON. Đào Thị Kim Nhung 2 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương I: Những vấn đề bản về hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm và nhu cầu cho các sản phẩm này I. Tổng quan về hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm 1. Đặc trưng của nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm Nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm cũng giống như bất kỳ hoạt động nhập khẩu một loại hàng hóa nào về quy trình thủ tục thực hiện, tuy nhiên nó vẫn những đặc trưng nhất định. Các đặc trưng của hoạt động này bao gồm: Thứ nhất: phần lớn máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm thuộc loại hàng liệu xuất trong nước chưa sản xuất được. Chúng thể hiểu là bao gồm các loại sau: Vật tư: Inox, thép, đáy giả, vật liệu cách nhiệt, … Các loại máy móc: Máy chiết rót, máy lọc, máy lạnh, lò hơi, máy thi công, máy nén khí, máy sấy khí khô, máy nén lạnh, máy nghiền gạo – malt … Các loại bơm( làm bằng chất liệu Inox, thép…): Bơm vít xoắn, bơm ly tâm, bơm piston, … Các loại phụ kiện: Van, tê, cút, bộ đo lưu lượng, bộ chuyển đổi áp suất dầu, ống mềm thực phẩm, … Đường ống( Inox, thép, …) Điện: Phần cứng PLC, các loại thiết bị đo, thiết bị đóng cắt, … Như vậy, so với các loại hàng hóa thông thường, các loại hàng hoá trên được phân loại khá phức tạp. Trong một nhóm hàng rất nhiều loại với các thống số kỹ thuật khác nhau. Ví dụ, trong nhóm vật bao gồm: Inox, thép, đáy giả…, trong đó vật Inox bao gồm các loại: AISI 304, AISI 316, AISI 316L… được quy định về tỷ lệ chất cấu thành, thông số kiểu dáng kỹ thuật khác nhau. Không như các sản phẩm thô lấy từ thiên nhiên( thủy sản, các sản Đào Thị Kim Nhung 3 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp phẩm nông nghiệp, …), chúng đều là loại sản phẩm chứa yếu tố công nghệ rất cao, là kết quả sau bao nhiêu năm nghiên cứu thử nghiệm thành công của nhiều nhà khoa học trên thế giới. Thứ hai: các loại hàng máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm rất phù hợp với phương thức vận tải biển. Hoạt động nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm thường thực hiện trong một khoảng thời gian khá dài( 8- 14 tuần). Hơn thế nữa, hàng hóa lại không nhạy cảm với thời tiết, đa số chúng được nhập từ Đức Thụy Điển, do vậy nếu nhập hàng về bằng đường biển sẽ giảm được chi phí so với các phương thức vận tải khác mà vẫn đảm bảo chất lượng của hàng. Thứ ba: nhà cung cấp chính của các loại hàng máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩmcác hãng sản xuất nổi tiếng ở Đức như: Huppmann, Lindermann, Neumo, GEA, APV, Alfa Laval, …Đặc biệt, Đức là quốc gia nổi tiếng về các dây chuyền thiết bị sản xuất đồ uống, công nghệ nấu bia ở Đức đã trở thành truyền thống từ bao đời nay. Do vậy, Đức thể gọi là nơi cung cấp các dây chuyền công nghệ thiết bị nguồn trong ngành công nghiệp thực phẩm. Thứ tư: nhập khẩu các loại hàng máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm thường phải ký các hợp đồng nội trước. Điều này là bởi vì chúng thường phục vụ cho một dự án, công trình nhất định giá trị khá lớn. Hiện nay, ở nước ta vẫn chưa doanh nghiệp nào trong ngành đủ năng lực để nhập máy móc, vật phụ kiện để thực hiện đầu xây lắp khi chưa hợp đồng nội. Do vây, hoạt động nhập khẩu này mang tính thụ động rất cao. Thứ năm: ngoài những kỹ năng về nghiệp vụ, người làm công tác nhập khẩu phải am hiểu về chuyên ngành khoa học - kỹ thuật, đặc biệt là ngành điện lạnh. Đây là một đòi hỏi rất cao vì nó liên quan đến hiệu quả của những công trình giá trị khá lớn. Sau khi ký kết hợp đồng, nhân viên kinh doanh Đào Thị Kim Nhung 4 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp xuất nhập khẩu phải dựa trên các tính năng kỹ thuật của từng mặt hàng để thể lập kế hoạch đưa ra phương án nhập khẩu tối ưu. 2. Vai trò của nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm 2.1. Sự cần thiết phải nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến chế biến thực phẩm Rượu – Bia - Nước giải khát là một ngành công nghiệp lớn. Trong thời kỳ đổi mới, ngành đã nhiều đóng góp cho nền kinh tế quốc dân phục vụ tốt cho nhu cầu người tiêu dùng. Thành công này phần đóng góp quan trọng của khoa học – công nghệ với nhiều tiến bộ kỹ thuật được áp dụng vào thực tiễn. Nhiều công nghệ mới được chuyển giao từ nhiều nước trên thế giới đã từng bước nâng cao năng suất, chất lượng uy tín sản phẩm trên thị trường trong nước quốc tế. Vào những năm cuối thập niên 80 đầu thập niên 90 của thế kỷ XX, Ngành Rượu – Bia - Nước giải khát dần mất đi vị thế độc quyền vốn từ thời bao cấp. Sự cạnh tranh gay gắt của các sản phẩm nhập ngoại, hàng nhái nhãn mác cả hàng giả trong nền kinh tế thị trường đã khiến các doanh nghiệp trong ngành gặp vô vàn khó khăn. Cho đến nay, mặc dù đã nhiều sự thay đổi theo hướng tích cực, tình trạnh đó vẫn làm hạn chế rất nhiều đến sự phát triển của ngành làm chậm tốc độ tăng trưởng của tổng thể nền kinh tế. Muốn đứng vững phát triển, ngành Rượu – Bia - Nước giải khát phải đổi mới sản xuất bằng máy móc, thiết bị hiện đại với công nghệ sản xuất tiên tiến. Nhưng một thực tế là, mặt bằng về trình độ công nghệ sản xuất thiết bị trong ngành còn lạc hậu, hiện còn thấp hơn so với các nước phát triển trong khu vực. Đó là chưa kể đến những bài toán bất cập sau đầu tư. Chẳng hạn, nhiều doanh nghiệp còn đầu một cách dàn trải, thiếu tính toán nếu không muốn nói là chưa biết cách đầu một cách đúng đắn, phù hợp, đã gây ra tình trạng lãng phí, thất thu khiến sản xuất – kinh doanh của các doanh nghiệp này kém hiệu quả. Chi phí sản xuất cao, sản phẩm tạo ra lại không đảm bảo chất lượng nên doanh số bán ra tỷ suất lợi nhuận trên một đồng Đào Thị Kim Nhung 5 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp chi phí rất thấp. Không những thế, theo đánh giá của các chuyên gia đầu ngành, chất lượng đồ uống do các sở bia địa phương, nhân, cổ phần sản xuất thường không ổn định, nhiều khi không đảm bảo chất lượng, hàm lượng độc tố cao, ảnh hưởng xấu đến hình ảnh uy tín của ngành Rượu – Bia - Nước giải khát sức khỏe người tiêu dùng. Cho đến nay, trong nước ít doanh nghiệp thể đủ năng lực để tự đầu tư, đổi mới máy móc, thiết bị sản xuất sản phẩm đồ uống. Các doanh nghiệp còn lại phải đi tìm một hướng đi khác. Một số doanh nghiệp lựa chọn hình thức liên doanh với nước ngoài để tận dụng nguồn vốn công nghệ, kỹ thuật hiện đại của các hãng nổi tiếng như: công ty Bia Đông Á, công ty Liên doanh Bia Việt Nam, công ty Nước giải khát Quốc tế IBC, …Nắm bắt tình hình đó, một số doanh nghiệp chuyên đầu tư, xây lắp đã mạnh dạn mua máy móc, thiết bị, linh kiện của nước ngoài về để tiến hành thi công, lắp đặt trong nước như: công ty nhiệt điện lạnh Bách Khoa POLYCO, công ty Đầu Xây lắp Điện lạnh ERESSON, công ty TNHH phát triển Công nghệ Việt Pháp, … Bởi vậy, hơn bao giờ hết, nhập khẩu các máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm là nhu cầu thiết yếu cho sản xuất trong nước, thậm chí là điều không thể nào tránh khỏi cho sự phát triển. 2.2. Vai trò của nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm Cũng như những hoạt động khác, nhập khẩu máy móc, vật phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm đã những đóng góp không nhỏ vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của cả nước nói chung, ngành Rượu – Bia - Nước giải khát bản thân từng doanh nghiệp nói riêng. Đầu tiên phải nói đến là hoạt động này đã góp phần nào tạo điều kiện thúc đẩy nhanh cho quá trình xây dựng sở vật chất kỹ thuật chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Nói riêng trong lĩnh vực sản xuất bia, chỉ với 8 doanh nghiệp ( chiếm 1,7%) được trang bị thiết bị hiện đại, tự động hóa cao, cùng với hệ thống lên men theo công nghệ Đào Thị Kim Nhung 6 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp hiện đại, tự động hóa cao, cùng với hệ thống lên men theo công nghệ hiện đại đã sản xuất được 443 triệu lít, chiếm 62% sản lượng toàn ngành. Hiệu suất huy động đạt 79%. Trong khi đó, với 461 sở sản xuất bia địa phương, nhân, cổ phần( chiếm 98,3%) chủ yếu được trang bị bằng thiết bị chế tạo trong nước thiếu đồng bộ, tự động chưa cao, thậm chí còn lạc hậu, phương pháp lên men chủ yếu theo công nghệ cũ( hệ thống nhà lạnh thiết bị lên men chính phụ riêng biệt) chỉ sản xuất khoảng 38% sản lượng toàn ngành. Hiệu suất huy động chỉ 61%. Đặc biệt, sự tăng trưởng của ngành đã cùng với các ngành công nghiệp khác đã góp phần rất lớn trong GDP của cả nước. Năm 2003, tỷ trọng của toàn ngành công nghiệp trong GDP là 40%, đóng góp trên 53% vào tốc độ tăng trưởng chung của nền kinh tế. Bên cạnh đó, hàng năm hoạt động này đã góp phần tăng thu cho ngân sách nhà nước thông qua nhập khẩu. Thuế nhập khẩu đối với các loại hàng này thường rất cao. Mức thuế thông thường là 0% - 35%, nhưng đa số là trong khoảng 5% - 35%, đặc biệt phần lớn phụ kiện đều nằm trong mức 20% - 30%. Trong khi đó giá cả nhập về của các loại hang này không hề thấp mà nhu cầu lại ngày càng tăng. Vì vậy, mỗi năm, hoạt động này đã góp vào ngân sách đến hàng tỷ đồng. Không những thế, các vật tư, thiết bị, linh kiện nhập về đã cho ra những sản phẩm chất lượng tốt, nâng cao đời sống tinh thần vật chất của người dân. Thay vì dùng đồ uống nhập ngoại như trước, giờ đây người dân đã thể lựa chọn cho mình những loại đồ uống phù hợp, chất lượng cao được sản xuất trong nước. Do đó, nó làm giảm nhập khẩu đồ uống của các hãng nước ngoài làm giảm sức cạnh tranh của hàng nhái nhãn mác hàng nhập lậu. Đặc biệt hơn nữa, hoạt động này còn đóng góp vào việc bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế . Thứ nhất: gián tiếp trực tiếp tạo công ăn việc làm cho rất nhiều lao động đã giảm bớt mất cân đối trong cấu đào tạo việc làm - một trong những vấn đề trọng yếu tháo gỡ của các quan chức năng. Đào Thị Kim Nhung 7 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thứ hai: nó góp phần đẩy mạnh xuất khẩu cho đất nước, đồng thời cải thiện sự mất cân đối trong cán cân mậu dịch( cán cân xuất nhập khẩu). Từ chỗ sản phẩm sản xuất ra chủ yếu được tiêu thụ trong nước, giá trị kim ngạch xuất khẩu không đáng kể, cho đến nay, sản phẩm Rượu – Bia - Nước giải khát đã đang từng bước tiếp cận thị trường thế giới với kim ngạch xuất khẩu bình quân đạt khoảng 7 triệu USD/năm( theo thống kê của hiệp hội Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam). Đối với tình trạng liên tục nhập siêu như hiện nay, thành công đó cũng rất đáng ghi nhận. Trang thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến đã thực sự tạo bước đột phá cho Ngành Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam nói chung, cho bản thân doanh nghiệp nói riêng. Theo báo cáo của Bộ Công nghiệp, mức tăng trưởng bình quân toàn ngành đạt 10%/năm. Năm 2003, công suất bia của cả nước đạt 1,29 tỷ lít, đến năm 2004 đã vượt lên 1,37 tỷ lít, sản lượng nước giải khát tăng bình quân trong khoảng 10 năm trở lại đây là 25,8%/năm, sản lượng rượu tăng nhẹ xu hướng chậm lại nhưng chất lượng rượu đảm bảo hơn. Xét riêng về bản thân các doanh nghiệp sản xuất Rượu – Bia - Nước giải khát, nhờ mạnh dạn đầu ứng dụng các công nghệ tiên tiến được nhập từ các hãng sản xuất nổi tiếng trên thế giới đã thực sự được sức sống mới các bước nhảy vọt. Một trong những doanh nghiệp đi tiên phong trong lĩnh vực này là Tổng công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Hà Nội. Từ năm 1992 đến năm 1994, công ty đã đầu nhập khẩu dây chuyền chiết chai mới công suất 10.000 chai/giờ 15.000 chai/giờ của KHS Krones(Đức), dây chuyền lên men ngoài trời 20 triệu lít/năm của Chema Brukerdur(Đức), hệ thống lạnh nén khí đồng bộ(Đức), dây chuyền thu hồi khí CO 2 250kg/giờ của Đan Mạch. Nhờ hệ thống thiết bị hiện đại, công suất của công ty đã tăng từ 30 lên 50 triệu lít/năm. Đào Thị Kim Nhung 8 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp II. Nhu cầu máy móc, vật tư, phụ kiện cho Ngành Rượu – Bia - Nước giải khát tại thị trường Việt Nam 1. Đầu thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm Từ năm 2005, tổng công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Hà Nội sẽ tiếp tục đầu bổ sung thêm một số thiết bị đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm hệ thống chiết keg bia hơi số 2 công suất 240keg/giờ, máy pha bia tự động, hệ thống silô chứa nguyên liệu, máy xếp dữ Pallet, đổi mới dây chuyền bia lon công suất 18.000 lon/giờ, đầu hệ thống thiết bị thanh trùng và thiết bị đồng bộ của sản phẩm bia tươi. Đầu hệ thống tank lên men các thiết bị phụ trợ công suất 20 triệu lít/năm để năng suất lên 120 triệu lít/năm thay thế cho hệ thống hầm cũ khi đưa vào nhà máy bia Vĩnh Phúc đi vào hoạt động. 2. Hình thức đầu tư Hiện nay, ngành Rượu – Bia - Nước giải khát Hà Nội sẽ tiếp tục đầu các nhà máy công suất lớn, phát huy tối đa năng lực của các sở sản xuất có thiết bị công nghệ tiên tiến, đồng thời tiến hành đầu mở rộng năng lực của một số nhà máy hiện có. Đa dạng hóa hình thức đầu tư, phương thức huy động vốn, khuyến khích huy động nguồn vốn của các thành phần kinh tế trong nước, phát hành trái phiếu, cổ phiếu, đẩy mạnh việc cổ phần hóa đối với những doanh nghiệp nhà nước không cần nắm giữ 100% vốn 3. Các chỉ tiêu chủ yếu để phát triển ngành Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010 Đào Thị Kim Nhung 9 TMQT 44 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2: Mục tiêu của “Quy hoạch tổng thể phát triển Ngành Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010” Stt Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2002 Năm 2005 Chênh lệch các mục tiêu đến năm 2010 Mục tiêu đến Mục tiêu được điều chỉnh lại đến năm 2010 Năm 200 5 Năm 2010 1 Bia Triệu lít 120 0 1500 2500 1000 2 Rượu Triệu lít 250 300 120 -180 3 Nước giải khát Triệu lít 800 1100 1500 400 4 Tổng Triệu lít 225 0 2900 4120 1220 5 Nhu cầu vốn đầu cho toàn ngành Tỷ đồng 385 1 8002 14292 6290 Nguồn: http://www.vietnamnet.vn Như vậy, theo kế hoạch trên, đa số các chỉ tiêu đều được điều chỉnh tăng lên khá cao, chỉ riêng sản phẩm rượu được điều chỉnh giảm xuống nhưng không đáng kể. Do đó, nhu cầu vốn đầu cho toàn ngành dự kiến cũng tăng lên 6.290 tỷ đồng so với mục tiêu đề ra ban đầu a. Về bia: - Tổng công ty Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam giữ vai trò chủ chốt trong việc nâng cao uy tín thương hệu bia Việt Nam, đảm bảo sản xuất tiêu thụ đạt tỷ trọng từ 60% đến 70% thị phần trong nước hướng tới xuất khẩu - Tập trung đầu các nhà máy công suất lớn, sản xuất kinh doanh hiệu quả, quản lý chặt chẽ về vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo chất lượng, giá thành được người tiêu dùng chấp nhận, cụ thể: + Xây dựng mới một nhà máy bia tại Củ Chi thuộc công ty Bia Sài Gòn với công suất 100 triệu lít/năm(giai đoạn 2000-2005) khả năng mở rộng lên 300 triệu lít/năm trong những năm tiếp theo Đào Thị Kim Nhung 10 TMQT 44 [...]... chuyn bin khỏ tt c th húa hn nhng kt qu m cụng ty ó t c, chỳng ta s theo dừi tỡnh hỡnh thc hin doanh thu, li nhun v chi phớ ca hot ng ny da vo bng sau: o Th Kim Nhung 27 TMQT 44 Chuyờn thc tp tt nghip Bảng 1: Tình hình doanh thu, chi phí lợi nhuận của hoạt động nhập khẩu máy móc, vật t phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm của Công ty Eresson 2003-2005 Đơn vị tính: VNĐ STT 1 2 3 4 5... phũng: ph trỏch vn phũng theo nhim v Sơ đồ tổ chức công ty o Th Kim Nhung 15 TMQT 44 Chuyờn thc tp tt nghip Hình 1: Sơ đồ tổ chức công ty Cổ Phần điện lạnh ERESSON Nguồn: Phòng Kế hoạch Tổng hợp của công ty ERESSON Ghi chú: Quan hệ quản lý điều hành Quan hệ phối hợp o Th Kim Nhung 16 TMQT 44 Chuyờn thc tp tt nghip 3 Lnh vc kinh doanh Cụng ty ERESSON cú chc nng kho sỏt, thit k, cung cp, ch to,... nhp khu ca cụng ty 5 nm tr li õy, xut khu ca cụng ty ch chim 10%, trong khi ú nhp khu chim t trng rt ln 90% Hình 2: cấu xuất - nhập khẩu của công ty ERESSON 2001-2005 Nguồn: Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu công ty ERESSON o Th Kim Nhung 17 TMQT 44 Chuyờn thc tp tt nghip Trong hot ng nhp khu, phi k n hot ng nhp khu cỏc loi hng mỏy múc, vt t v ph kin cho cỏc dõy chuyn ch bin thc phm õy l loi hng chim... thnh ca cụng ty Tuy l cỏc cụng ty chõu õu nhng vn cú th cú kh nng mc c, tr giỏ 2.6 Danh sỏch khỏch hng ca cụng ty a) V ru: Cụng ty ERESSON cung cp thit b cho cỏc cụng ty sau: Cụng ty Ru H Ni Cụng ty Ru ng Xuõn b) V Bia: Cụng ty TNHH nh mỏy bia H Tõy Nh mỏy bia Sanmiguel Khỏnh Hũa Tng cụng ty Ru Bia - Nc gii khỏt H Ni HABECO Tng cụng ty Ru Bia - Nc gii khỏt Si Gũn SABECO Cụng ty bia Hu -... thit cho cụng ty giao nhn nhn hng húa 2.8 Kim tra hng nhp khu Do cụng ty thng y thỏc cho cụng ty giao nhn tin hnh nhn hng húa Nờn vic kim tra hng húa ti cng, ca khu biờn gii, trm nhn hng húa ca sõn bay u do cụng ty giao nhn m nhim Khi hng v ti c s, cụng ty tin hnh kim tra hng húa trc khi nhp kho Trong thc t ó cú mt s trng hp cụng ty nhn c hng khụng ỳng quy cỏch phm cht nh trong hp ng Lỳc ú, cụng ty. .. Lỳc ú, cụng ty ngay lp tc mi c quan giỏm nh v cụng ty bo him ti lm cụng tỏc giỏm nh ng thi, cụng ty thụng bỏo cho ngi bỏn nc ngoi bit 2.9 Khiu ni i vi trng hp nhn c hng húa khụng ỳng quy cỏch phm cht nh hp ng quy nh, cụng ty s lp mt b h s khiu ni( b gc) gi cho ngi bỏn, 2 b sao gi cho cụng ty bo him v cụng ty vn ti Cỏch gii quyt thụng thng cu cụng ty l buc ngi bỏn gim giỏ hng hoc pht ngi bỏn bng mt... thỡ nhu cu nhp khu mỏy múc, vt t v ph kin cho cỏc dõy chuyn ch bin thc phm vn cũn tng lờn rt nhiu trong nhng nm tip theo o Th Kim Nhung 12 TMQT 44 Chuyờn thc tp tt nghip Chng II: Thc trng nhp khu mỏy múc, vt t v ph kin cho cỏc dõy chuyn ch bin thc phm ti cụng ty ERESSON I Gii thiu tng quan v cụng ty ERESSON 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin ca cụng ty Cụng ty C Phn C in lnh( Electronics Mechanical... lch s ỏng nh k t khi cụng ty bt u thnh lp Riờng hot ng nhp khu mỏy múc, vt t v ph kin cho cỏc dõy chuyn ch bin thc phm ó gúp phn rt ln cho cụng ty trong vic thit k, ch to v lp t hon chnh gn 100 cụng trỡnh ln vi cht lng cao nh: nh mỏy bia cao cp BAYKER Thỏi Bỡnh, cụng ty Thc phm Cụng nghip Nam nh( bia NADA), cụng ty C phn BALAN Nam nh(bia Ba Lan), cụng ty Sa Mc Chõu(Sn La), cụng ty bia Súc Trng( bia Si... quỏt hot ng kinh doanh ca cụng ty Nh chỳng ta ó bit, phn ln cụng ty thng tin hnh hot ng nhp khu mỏy múc, thit b k thut phc v cho cỏc cụng trỡnh xõy lp trong nc Trong c cu xut nhp khu ca cụng ty, xut khu ch chim 10% cũn nhp khu chim mt t trng rt ln l 90% Cỏc sn phm chớnh ca cụng ty Trong lnh vc sn xut bia: Lnh vc sn xut bia l lnh vc hot ng chớnh ca cụng ty ERESSON Cụng ty chuyờn thit k, ch to, trang... ngun hng v quan h vi nh cung cp ca cụng ty ERESSON 2.1 c im ca nh cung cp Di õy l mt s nh cung cp tiờu biu ca cụng ty ERESSON - HupMan L nh cung cp ca c, thnh lp t nm 1867 l cụng ty chuyờn v cỏc sn phm ni nu, li lc, ni lc Doanh thu mt nm ca cụng ty xp x 200 triu EUR( s liu nm 2005), cụng ty hot ng trờn ton th gii Lindermann L nh cung cp ca c, thnh lp nm 1973, cụng ty chuyờn v lnh vc t vn thit k bao gm: . Hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại Công ty Cổ Phần Cơ điện lạnh ERESSON làm đề tài cho bài thực. nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm 1. Đặc trưng của nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Bố cục của bài chuyên đề thực tập tốt nghiệp được chia làm 3 chương:

  • Chương I: Những vấn đề cơ bản về hoạt động nhập khẩu máy

  • móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm và nhu cầu cho các sản phẩm này

    • I. Tổng quan về hoạt động nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm

      • 1. Đặc trưng của nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm

      • 2. Vai trò của nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm

        • 2.1. Sự cần thiết phải nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến chế biến thực phẩm

        • 2.2. Vai trò của nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm

        • II. Nhu cầu máy móc, vật tư, phụ kiện cho Ngành Rượu – Bia - Nước giải khát tại thị trường Việt Nam

          • 1. Đầu tư thiết bị, nâng cao chất lượng sản phẩm

          • 2. Hình thức đầu tư

          • 3. Các chỉ tiêu chủ yếu để phát triển ngành Rượu – Bia - Nước giải khát Việt Nam đến năm 2010

          • Chương II: Thực trạng nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại công ty ERESSON

            • I. Giới thiệu tổng quan về công ty ERESSON

              • 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty

              • 2. Cơ cấu tổ chức

              • 3. Lĩnh vực kinh doanh

              • 4. Đội ngũ thực hiện hoạt động nhập khẩu

              • 5. Kết quả hoạt động kinh doanh

                • 5.1. Giới thiệu khái quát hoạt động kinh doanh của công ty

                • 5.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2004

                • II. Thực trạng nhập khẩu máy móc, vật tư và phụ kiện cho các dây chuyền chế biến thực phẩm tại công ty ERESSON

                  • 1. Chuẩn bị giao dịch, tiến tới ký kết hợp đồng

                    • 1.1. Nghiên cứu thị trường

                    • 1.2. Thực hiện các bước giao dịch, đàm phán và ký kết hợp đồng

                    • 2. Quy trình thực hiện hợp đồng nhập khẩu

                      • 2.1. Mở thư tín dụng hoặc chuyển tiền đặt cọc đảm bảo thực hiện hợp đồng

                      • 2.2. Đôn đốc người bán giao hàng

                      • 2.3. Thuê phương tiện vận tải

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan