giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

75 497 0
giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2 CHƯƠNG I: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 6 1.1. Khái quát v Ngân h ng th ng m iề à ươ ạ 6 1.1.1. Khái ni m ngân h ng th ng m iệ à ươ ạ 6 1.1.2. Ch c n ng c a ngân h ng th ng m i:ứ ă ủ à ươ ạ 6 1.1.3. Các ho t ng c a ngân h ng th ng m iạ độ ủ à ươ ạ 8 1.1.3.1. Ho t d ng huy ng v nạ ộ độ ố 8 1.1.3.2. S d ng v nử ụ ố 9 1.1.3.3. Các ho t ng trung gianạ độ 10 1.2. Lý thuy t v n ng l c c nh tranh c a ngân h ng th ng m iế ề ă ự ạ ủ à ươ ạ 11 1.2.1. Khái ni m v n ng l c c nh tranh c a ngân h ng th ng m iệ ề ă ự ạ ủ à ươ ạ .11 1.2.2. Các ch tiêu ánh giá n ng l c c nh tranh n i t i c a ngân ỉ đ ă ự ạ ộ ạ ủ h ng th ng m ià ươ ạ 13 1.2.2.1. Ti m l c t i chínhề ự à 13 1.2.2.2. N ng l c công nghă ự ệ 17 1.2.2.3. Ngu n nhân l cồ ự 17 1.2.2.4. N ng l c qu n lý v c c u t ch că ự ả à ơ ấ ổ ứ 18 1.2.2.5. H th ng kênh phân ph i v m c a d ng hóa các d ch ệ ố ố à ứ độđ ạ ị v cung c pụ ấ 19 1.2.3. Các nhân t nh h ng t i n ng l c c nh tranh c a ngân h ng ốả ưở ớ ă ự ạ ủ à th ng m iươ ạ 20 1.2.3.1. Môi tr ng vi môườ 20 1.2.3.2. Môi tr ng v môườ ĩ 24 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VP BANK TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 30 2.1. T ng quan v VP BANKổ ề 30 2.1.1. Quá trình hình th nh v phát tri nà à ể 30 2.1.2. C c u t ch c c a VP Bankơ ấ ổ ứ ủ 36 2.2.3. Các ho t ng c b n c a VP Bankạ độ ơ ả ủ 37 2.2. Th c tr ng n ng l c c nh tranh c a VP Bank trong quá trình h i ự ạ ă ự ạ ủ ộ nh p kinh t qu c tậ ế ố ế 37 2.2.1. Th c tr ng ho t ng kinh doanh c a VP Bank th i gian quaự ạ ạ độ ủ ờ . 37 2.1.1.1. Huy ng v nđộ ố 37 2.1.1.2. Ho t ng tín d ngạ độ ụ 39 2.1.1.3. Ho t ng kinh doanh khácạ độ 40 2.2.2. Th c tr ng n ng l c c nh tranh c a VP Bankự ạ ă ự ạ ủ 42 2.2.2.1. Ti m l c t i chínhề ự à 42 Bảng 5: Một số chỉ tiêu phản ánh mức sinh lợi của VP Bank 47 2.2.2.2. N ng l c công nghă ự ệ 50 2.2.2.3. Ngu n nhân l cồ ự 51 2.2.2.4. N ng l c qu n lý v c c u t ch că ự ả à ơ ấ ổ ứ 52 2.2.2.5. H th ng kênh phân ph i v m c a d ng hóa các d ch ệ ố ố à ứ độđ ạ ị v cung c pụ ấ 53 2.3. ánh giá n ng l c c nh tranh c a VP Bank:Đ ă ự ạ ủ 53 2.3.1. i m m nh:Để ạ 53 2.3.2. i m y u:Để ế 56 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VP BANK TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 58 3.1. C h i , thách th c i v i VP Bank trong quá trình h i nh p kinh ơ ộ ứ đố ớ ộ ậ t qu c tế ố ế 58 3.1.1. C h iơ ộ 59 3.1.2. Thách th cứ 60 3.2. nh h ng phát tri n c a VP Bank trong quá trình h i nh p kinh t Đị ướ ể ủ ộ ậ ế qu c tố ế 64 3.2.1. nh h ng chung v h i nh p c a ng nh ngân h ngĐị ướ ề ộ ậ ủ à à 64 3.2.2. nh h ng nâng cao n ng l c c nh tranh c a các ngân h ng Đị ướ ă ự ạ ủ à th ng m i c ph n Vi t Nam trong i u ki n h i nh pươ ạ ổ ầ ệ đề ệ ộ ậ 67 3.2.3. nh h ng phát tri n c a VP Bank trong quá trình h i nh p Đị ướ ể ủ ộ ậ kinh t qu c tế ố ế 67 3.2.3.1. Ph ng h ng ho t ng kinh doanh c a VP Bank n m ươ ướ ạ độ ủ ă 2006: 67 Ngu n: Báo cáo t ng k t n m 2005 c a VP Bankồ ổ ế ă ủ 68 3.3.Gi i pháp nâng cao n ng l c c nh tranh c a VP Bank trong quá ả ă ự ạ ủ trình h i nh p kinh t qu c t :ộ ậ ế ố ế 68 3.3.1. T ng quy mô v n i u l :ă ố đề ệ 68 3.3.2. u t phát tri n công ngh :Đầ ư ể ệ 69 3.3.3. Không ng ng nâng cao ch t l ng ngu n nhân l c:ừ ấ ượ ồ ự 69 3.3.4. Th nh l p phòng Marketing chuyên nghi p:à ậ ệ 70 3.3.5. T ng c ng h p tác v i các ngân h ng n c ngo i:ă ườ ợ ớ à ướ à 70 4.3. M t s ki n ngh :ộ ố ế ị 70 4.3.1. Ki n ngh i v i Ngân h ng Nh n c:ế ị đố ớ à à ướ 70 4.3.2. Ki n ngh i v i Chính ph v các C quan qu n lý liên ế ị đố ớ ủ à ơ ả quan: 72 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập kinh tế quốc tế đang là xu hướng tất yếu của thời đại, xu hướng này như một “vòng xoáy” lôi cuốn được hầu hết các quốc gia trên thế giới, trong đó Việt Nam. Hiện nay, Việt Nam đã và đang tích cực tham gia các tổ chức quốc tế, đặc biệt là Tổ chức thương mại quốc tế (WTO). Điều này sẽ ảnh hưởng tới tất cả các ngành, các lĩnh vực hoạt động trong nước. Lĩnh vực nhạy cảm nhất và chịu ảnh hưởng đầu tiên chính là lĩnh vực ngân hàng. Một khi gia nhập WTO, nghĩa là phải thực hiện các cam kết song phương, đa phương, mở cửa thị trường tài chính ngân hàng, không hạn chế việc cung cấp dịch vụ tài chính ngân hàng của các nhà cung 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A cấp nước ngoài, tính cạnh tranh trong lĩnh vực này sẽ trở nên vô cùng khốc liệt. Với năng lực hạn chế như hiện nay, các ngân hàng Việt Nam sẽ phải đối mặt với những rủi ro lớn, và gây ảnh hưởng tới toàn bộ nền kinh tế. Điều này đòi hỏi bản thân mỗi ngân hàng phải nỗ lực nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để không những đứng vững mà ngày càng phát triển hơn. Đặc biệt với Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) - một ngân hàng cổ phần trung bình mà mục tiêu là sẽ trở thành ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam thì vấn đề này càng ý nghĩa quan trọng. Từ những nhận thức như trên, tôi lựa chọn đề tài “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu, chuyên đề bao gồm 3 phần chính như sau: Chương 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Do thời gian nghiên cứu đề tài hạn, cũng như sự hiểu biết thực tế chưa nhiều nên chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của toàn thể các thầy giáo, giáo và những người quan tâm tới đề tài này để chuyên đề của tôi được hoàn chỉnh hơn. Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các thầy giáo, cô giáo trong khoa Ngân hàng – Tài chính, cũng như các cán bộ, nhân viên làm việc tại Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh – Chi nhánh Hoàn Kiếm đã hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A trình thực tập. Đặc biệt tôi xin chân thành cảm ơn Thạc sĩ Lê Thanh Tâm, cô đã nhiệt tình giúp đỡ, góp ý để tôi hoàn thành chuyên đề của mình. 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A Bảng các từ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước VĐL Vốn điều lệ 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A CHƯƠNG I: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại Ngân hàng là một trong những tổ chức tài chính quan trọng nhất của nền kinh tế, mối liên hệ mật thiết với tất cả các ngành, các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Ngân hàng tài trợ cho Chính phủ để đầu tư phát triển và thực hiện các chính sách kinh tế mà chủ yếu là chính sách tiền tệ nhằm điều tiết nền kinh tế phát triển một cách ổn định. Như vậy thể thấy rằng hoạt động của ngân hàng ảnh hưởng đáng kể tới sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế. Có nhiều cách để định nghĩa về ngân hàng thương mại, thể định nghĩa về ngân hàng thương mại trên phương diện những loại hình dịch vụ cung cấp: “Ngân hàng thương mạicác tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất- đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kì một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế” 1 . (1) Theo Luật Các tổ chức tín dụng của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam định nghĩa: “Hoạt động ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngân hàng với nội dung thường xuyên là nh tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”. 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại: Bất kỳ một ngân hàng thương mại nào cũng ba chức năng bản đó là: trung gian tài chính, tạo phương tiện thanh toán, trung gian thanh toán. * Trung gian tài chính: 1 Giáo trình Ngân hàng thương mại, TS. Phan Thị Thu Hà, TS. Nguyễn Thị Thu Thảo, tr11, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2004 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là chuyển tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc với hai loại cá nhân và tổ chức: (1) các cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt chi tiêu và họ cần bổ sung vốn, (2) các cá nhân và tổ chức thặng dư trong chi tiêu hay là họ có tiền để tiết kiệm. Sự tồn tại 2 loại cá nhân và tổ chức trên hoàn toàn độc lập với ngân hàng. Điều tất yếu là tiền từ nhóm (2) sẽ chuyển sang nhóm (1) nếu cả 2 cùng lợi. Tuy nhiên, nếu không ngân hàng thì mối quan hệ trực tiếp giữa nhóm (1) và nhóm (2) (tín dụng trực tiếp) bị nhiều giới hạn do sự không phù hợp về qui mô, thời gian, không gian Điều này cản trở quan hệ tín dụng trực tiếp phát triển và là điều kiện nảy sinh trung gian tài chính là các ngân hàng. Ngân hàng tập hợp những người tiết kiệm và đầu tư, vì vậy mà giải quyết được mâu thuẫn của tín dụng trực tiếp. chế hoạt động của ngân hàng sẽ hiệu quả khi nó gánh chịu rủi ro và sử dụng các kĩ thuật nghiệp vụ để hạn chế, phân tán rủi ro và giảm chi phí giao dịch. * Tạo phương tiện thanh toán: Tiền 1 chức năng quan trọng là làm phương tiện thanh toán. Các ngân hàng đã không tạo ra được tiền kim loại. Các ngân hàng thợ vàng đã tạo phương tiện thanh toán khi phát hành giấy nhận nợ với khách hàng. Giấy nhận nợ do ngân hàng phát hành với ưu điểm nhất định đã trở thành phương tiện thanh toán rộng rãi được nhiều người chấp nhận. Như vậy ban đầu các ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán thay thế cho tiền kim loại dựa trên số lượng tiền kim loại đang nắm giữ. Với nhiều ưu thế, dần dần giấy nhận nợ đã thay thế tiền kim loại làm phương tiện lưu thông và phương tiện cất trữ, nó đã trở thành tiền giấy. Việc in tiền đem lại lợi nhuận rất lớn, đồng thời với nhu cầu đồng tiền quốc gia duy nhất đã dẫn đến việc Nhà nước tập trung quyền lực phát hành (in) tiền giấy vào một tổ chức hoặc là Bộ Tài chính hoặc là Ngân hàng Trung ương. Từ đó chấm dứt việc ngân hàng thương mại tạo ra giấy bạc cho riêng mình. 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A Qua điều kiện phát triển thanh toán thông qua ngân hàng, các khách hàng nhận thấy nếu họ được số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán, họ có thể chi trả để được hàng hoá và các dịch vụ theo yêu cầu. Do đó, bằng việc cho vay, làm tăng số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng, ngân hàng đã tạo ra phương tiện thanh toán. Toàn bộ hệ thống ngân hàng cũng tạo ra phương tiện thanh toán khi các khoản tiền gửi được mở rộng từ ngân hàng này sang ngân hàng khác trên sở cho vay. * Trung gian thanh toán: Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết các quốc gia. Ngân hàng đưa ra cho khách hàng nhiều hình thức thanh toán như: thanh toán bằng séc, uỷ nhiệm chi, nhờ thu, các loại thẻ cung cấp mạng lưới thanh toán điện tử, kết nối các quỹ và cung cấp tiền giấy khi khách hàng cần. Các ngân hàng còn thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông qua Ngân hàng Nhà nước hoặc thông qua các trung tâm thanh toán. Trong xu thế mở cửa, hội nhập hiện nay thì nhiều hình thức được chuẩn hoá góp phần tạo tính thống nhất trong thanh toán không chỉ giữa các ngân hàng trong một quốc gia mà còn giữa các ngân hàng trên toàn thế giới. Các trung tâm thanh toán quốc tế được thiết lập đã làm tăng tính hiệu quả của thanh toán qua ngân hàng, biến ngân hàng trở thành trung gian thanh toán quan trọng hiệu quả, phục vụ đắc lực cho nền kinh tế toàn cầu. 1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt với nhiều hoạt động đa dạng, thể tổng hợp những hoạt động đó theo 3 nhóm hoạt động bản, đó là: hoạt động huy động vốn, hoạt động sử dụng vốn và các hoạt động trung gian khác. 1.1.3.1. Hoạt dộng huy động vốn Nguồn vốn tiền gửi không kì hạn: đây là nguồn vốn hình thành dựa trên nhu cầu giao dịch, khi khách hàng muốn sử dụng các dịch vụ tài chính 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A của ngân hàng. Nguồn vốn này quy mô rất lớn, luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong số nguồn vốn, sự vận động lại phức tạp nên việc sử dụng rất mạo hiểm, cần phải thận trọng mới phương pháp sử dụng hiệu quả. Tiền gửi kì hạn của doanh nghiệp, các tổ chức xã hội: nhiều khoản thu bằng tiền của doanh nghiệpcác tổ chức xã hội sẽ được chi trả sau một thời gian xác định sẽ được gửi vào ngân hàng sau một thời gian nhất định để hưởng lãi suất tương ứng với kì hạn đó (luôn cao hơn đối với lãi suất tiền gửi thanh toán). Tiền gửi tiết kiệm của dân cư: đây là các khoản tiền tạm thời nhàn rỗi trong dân cư được gửi vào ngân hàng nhằm mục đích sinh lời và an toàn. Nguồn vốn chủ sở hữu: để bắt đầu hoạt động ngân hàng, chủ ngân hàng phải một lượng vốn nhất định và còn được bổ sung trong quá trình hoạt động. Đây là loại vốn ngân hàng thể sử dụng lâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Các nguồn vốn khác: đây thườngcác nguồn không phải trả lãi, tuy nhiên chi phi để và duy trì chúng là rất đáng kể, ví dụ như nguồn uỷ thác 1.1.3.2. Sử dụng vốn * Các hoạt động về ngân quỹ: Dự trữ bắt buộc: đây là khoản dự trữ mà ngân hàng Nhà nước yêu cầu các ngân hàng thương mại nộp vào tài khoản tại ngân hàng Nhà nước nhằm mục đích: hỗ trợ, bảo đảm an toàn cho hoạt động của ngân hàng thương mại, vận hành chính sách tiền tệ quốc gia, quản lý hoạt động ngân hàng thương mại. Dự trữ vượt quá: là các khoản dự trữ tồn tại dưới dạng tiền mặt tại quỹ, các khoản tiền gửi tại ngân hàng khác, tiền mặt trong quá trình thu. Nhìn chung, ngân quỹ của ngân hàng thương mại là tài sản không sinh lời (hoặc sinh lời thấp trong trường hợp tiền gửi tại ngân hàng Nhà nước và các ngân hàng khác được hưởng lãi) song lại là tài khoản tính 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A thanh khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên. Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất thể được. * Cho vay: là việc ngân hàng nhường quyền sử dụng vốn cho người khác trong một thời gian, sau đó được quyền thu cả gốc lẫn lãi. Cho vay là khoản mục tỷ lệ cao nhất trong các loại tài sản của ngân hàng. rất nhiều loại hình cho vay khác nhau đáp ứng nhu cầu của dân cư hay các doanh nghiệp. * Các hoạt động đầu tư: Ngân hàng nhường quyền sở hữu cho người khác dưới hình thức hùn vốn, thu nhập căn cứ vào tỷ suất lợi nhuận, tỷ lệ vốn góp. nhiều hình thức đầu tư: đầu tư vào chứng khoán, đầu tư vào các dự án, đầu tư dưới dạng liên doanh với nhau để hình thành các ngân hàng liên doanh. * Các hoạt động sử dụng vốn khác: quảng cáo, quảng bá, tài trợ cho sự phát triển nguồn nhân lực, các chương trình phát triển. 1.1.3.3. Các hoạt động trung gian * Chuyển tiền: Ngân hàng làm theo lệnh của khách hàng chuyển trả tiền cho một người nào đó. * Thanh toán không dùng tiền mặt: Khi khách hàng gửi tiền vào ngân hàng, ngân hàng không chỉ bảo quản mà còn thực hiện các lệnh chi trả cho khách hàng. Người gửi tiền không cần phải đến ngân hàng để lấy tiền mà chỉ cần viết giấy chi trả cho khách, khách hàng mang giấy đến ngân hàng sẽ nhận được tiền. Các hình thức thanh toán ngày càng đa dạng: thanh toán bù trừ, sec, L/C, uỷ nhiệm chi, uỷ nhiệm thu, hối phiếu, thanh toán bằng thẻ * Cung cấp các dịch vụ tài chính: Dịch vụ ủy thác và tư vấn: Do hoạt động trong lĩnh vực tài chính, các ngân hàng rất nhiều chuyên gia về quản lý tài chính. Vì vậy, nhiều cá nhân và doanh nghiệp nhờ ngân hàng quản lý tài sản và quản lý tài chính 10 [...]... ngân hàng thương mại 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VP BANK TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 2.1 Tổng quan về VP BANK 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh (tên giao dịch là VPBank) là một pháp nhân được thành lập trên sở tự nguyện của các cổ đông theo Pháp. .. sách, các biện pháp ưu đãi trong lĩnh vực ngân hàngcác lĩnh vực liên quan… Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của các ngân hàng thương mại cũng như các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của một ngân hàng thương mại của một nước như trình bày ở trên đã thể hiện tương đối toàn diện năng lực cạnh tranh hiện tại cũng như khả năng duy trì và phát triển trong tương lai của các. .. tích năng lực cạnh tranh của các quốc gia cũng như các công ty, doanh nghiệp Trong đó, nổi bật nhất phải kể đến học thuyết của Michael Porter Trong các tác phẩm của mình, Michael Porter đã những nghiên cứu rất toàn diện về năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp, công ty và năng lực cạnh tranh của ngành cũng như của quốc gia Theo Michael Porter, “Để thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp. .. ngân hàng cho 1 khách hàng là rất lớn và do ngân hàng nắm giữ tiền gửi của khách hàng nên ngân hàng uy tín trong bảo lãnh cho khách hàng Ngân hàng thường bảo lãnh cho khách hàng của mình mua chịu hàng hoá và trang thiết bị, phát hành chứng khoán, vay vốn của tổ chức tín dụng khác 1.2 Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương. .. dạng hoá các dịch vụ cần phải được thực hiện trong tương quan so với các nguồn lực hiện của ngân hàng Nếu không, việc triển khai quá nhiều dịch vụ thể khiến ngân hàng kinh doanh không hiệu quả do dàn trải quá mức các nguồn lực 19 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Phạm Ngọc Lan – NH44A 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại Hoạt động của các ngân hàng thương mại chịu... tranh của ngân hàng thương mại b Các ngân hàng hiện tại: Mỗi ngân hàng đều hoạt động trong mối quan hệ với những ngân hàng khác, đây chính là những đối thủ cạnh tranh nhau Mỗi ngân hàng phải hiểu rõ đối thủ của mình để đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả trong tương lai Việc cạnh tranh giữa các ngân hàng đòi hỏi ngân hàng phải liên tục đổi mới, tự làm mới mình cũng như nâng cao hiệu quả hoạt động của. .. triển của VP Bank Trong quá trình hoạt động hơn 12 năm, VP Bank đã những bước thăng trầm, nhưng đến nay VP Bank đang dần khẳng định sự tồn tại của mình và ngày càng phát triển *Thời kì đầu thành lập: Ngay tên gọi Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam đã cho thấy mục đích hoạt động chính của các cổ đông là thành lập một ngân hàng dành cho các doanh nghiệp ngoài quốc. .. lành mạnh, khả năng chống đỡ và vượt qua những biến động bất lợi của môi trường kinh doanh 3 1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của ngân hàng thương mại Để thể đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của ngân hàng thương mại cần đưa ra được một hệ thống chỉ tiêu Hệ thống chỉ tiêu này không chỉ phản ánh năng lực cạnh tranh hiện tại mà còn phải phản ánh được khả năng duy trì và... thế của ngân hàng, yếu tố tác động tích cực, góp phần tạo ra, hoặc nâng cao lợi thế của ngân hàng, nhưng cũng những yếu tố tác động tiêu cực, đe doạ sự phát triển của ngân hàng Sự ảnh hưởng của những yếu tố này sẽ quyết định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng 1.2.3.2 Môi trường vĩ mô Bên cạnh môi trường vi mô thì môi trường vĩ mô cũng những tác động tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng. .. chúng đối với các ngân hàng, thói quen tiêu tiền và tiết kiệm của người dân, trình độ dân trí và khả năng hiểu biết về các dịch vụ của ngân hàng, mức thu nhập của người dân… thể nói ngân hàng là ngành kinh doanh “lòng tin” Ngân hàng là người giữ tiền cho người dân cũng như các doanh nghiệp, ngân hàng chính là người giữ hầu bao của nền kinh tế Nếu ngân hàng không tạo được niềm tin trong dân chúng thì . Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc. nhập kinh tế quốc tế. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong quá trình hội nhập

Ngày đăng: 19/02/2014, 11:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1. Khái quát về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Chức năng của ngân hàng thương mại:

      • 1.1.3. Các hoạt động của ngân hàng thương mại

        • 1.1.3.1. Hoạt dộng huy động vốn

        • 1.1.3.2. Sử dụng vốn

        • 1.1.3.3. Các hoạt động trung gian

        • 1.2. Lý thuyết về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

          • 1.2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

          • 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh nội tại của ngân hàng thương mại

            • 1.2.2.1. Tiềm lực tài chính

            • 1.2.2.2. Năng lực công nghệ

            • 1.2.2.3. Nguồn nhân lực

            • 1.2.2.4. Năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

            • 1.2.2.5. Hệ thống kênh phân phối và mức độ đa dạng hóa các dịch vụ cung cấp

            • 1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng thương mại

              • 1.2.3.1. Môi trường vi mô

              • 1.2.3.2. Môi trường vĩ mô

              • CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VP BANK TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

                • 2.1. Tổng quan về VP BANK

                  • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển

                  • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của VP Bank

                  • 2.2.3. Các hoạt động cơ bản của VP Bank

                  • 2.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của VP Bank trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

                    • 2.2.1. Thực trạng hoạt động kinh doanh của VP Bank thời gian qua

                      • 2.1.1.1. Huy động vốn

                      • 2.1.1.2. Hoạt động tín dụng

                      • 2.1.1.3. Hoạt động kinh doanh khác

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan