vai trò của triết học trong đời sống xã hội

15 9.9K 54
vai trò của triết học trong đời sống xã hội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Không phải ngẫu nhiên có ngời coi triết học nh là khoa học của mọi khoa học. Cũng không phải ngẫu nhiên trong lịch sử, nhà triết học đợc gọi là nhà thông thái, nhà hiền triết, ngời nắm đớc bí mất của sự vật thậm chí trong lịch sử nhân loại, có thời kỳ mà hội đặt nhà triết học vào vị trí cao nhất, có nhà cải tạo đặt nhà triết học vào vị trí cao nhất của cơ cấu tổ chức xã hội (Platon với mô hình "Nhà nớc lý tởng") Tất cả những điều ấy khiến triết học trở thành một môn thú vị, một cái gì đó kì bí làm con ngời ở mọi thời đại đam mê, ham muốn hiểu sâu hơn và đóng góp sức mình vào cái lâu đài kì bí và hoa lệ đó. Kể từ khi ra đời trải qua nhiều giai đoạn phát triển đạt đợc nhiều thành tựu rực rỡ thì triết học luôn phản ánh sự phát triển trí tuệ loài ngời và thúc đẩy t duy loài ngời, đôi khi còn trở thành vũ khí sắc bén nhất cho những gì tiến bộ của sự phát triển đó. Ngày nay triết học đã thực sự trở thành khoa học, đã hoàn chỉnh hơn vì vậy ý nghĩa là động lực cho sự phát triển của đời sống hội càng rõ nét hơn, con ngời càng đợc hoàn thiện hơn về t duy lý luận. Đó là mặt tác động đến đời sống hội từ bản thân khoa học triết học. Ngày nay, mặc dù sự phát triển nh vũ báo của khoa học kỹ thuật, sự phát triển về mặt vật chất của đời sống hội cũng không hề làm giảm đi tính chất kì bí và vai trò đối với thực tiễn của triết học, mà vấn đề là phải có một t duy lý luận, đúng đắn để không bị "lạc lối" trong sự phát triển đó, hơn nữa, sự phát triển về mặt hội của khoa học kỹ thuật cũng tác động ng - ợc trở lại khoa học triết học: chứng minh hay bác bỏ những quan điểm triết học, nhận chân đợc những t tởng đúng đắn Với vai trò to lớn của triết học với sự phát triển t tởng hội và với thực tiễn đời sống hội nh vậy, tiểu luận này chỉ mong tổng hợp lại một số vai trò đã đợc thừa nhận của triết học trong đời sống hội. 1 Tiểu luận " Vai trò của triết học trong đời sống hội"gồm 3 phần: Phần1 :lời mở đầu Phần2:Nội dung: I Chơng I : Triết học - Một khoa học II ChơngII : Vai trò của môn triết học trong đời sống hội Phần 3 kết luận. 2 Chơng I: Triết học - Một môn khoa học I. Sự ra đời của triết học và định nghĩa triết học. 1 . Sự ra đời của triết học Ttiết học ra đời ở cả phơng Đông và phơng Tây gần nh cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ VII trớc công nguyên). tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại nh Trung Quốc, ấn Độ, Hi Lạp. Theo ngời Trung Quốc, thuật ngữ triết học có nguồn gốc ngôn ngữ là chữ triết và khoa học này hiểu theo nghĩa là sự truy tìm bản chất của đối t- ợng, triết học chính là trí, là sự hiểu biết sâu sắc của con ngời. Theo ngời ấn Độ, triết học đợc coi là Danshana, có nghĩa là chiêm ng- ỡng nhng mang hàm ý là trí thức dựa trên lý trí, là con đờng suy ngẫm để dẫn dắt con ngời đến với lẽ phải. ở phơng Tây thuật ngữ triết học suất hiện ở HiLạp, theo tiếng HiLạp triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái, nó là khoa học vừa mang tính định hớng vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con ngời. Nh vây, cho dù ở phơng Đông hay phơng Tây, ngay từ đầu triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con ngời, nó tồn tại với t cách là một hình thái ý thức hội. 2. Định nghĩa triết học. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học, nhng đều bao hàm những nội dung giống nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với t cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể nói chung, của hôi loài ngời, của con ngời trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dới dạng duy lý. Vậy: Triết học là hệ thống trí thức lý luận chung nhất của con ngời về thế giới, về vị trí vai trò của con ngời trong thế giới ấy. 3 II. Triết học với t cách là một khoa học. Ngày nay, Triết học không còn là bí mật mà chỉ những nhà Triết học mới biết nữa (Ph.Ăngghen, "Chống Đuy-rinh") nó từ "Hhoa học của các khoa học" đã trở thành một môn khoa học độc lập. Là một môn khoa học độc lâp, Triết học cần phải có: Đối tợng riêng của nó, phải có phơng pháp nghiên cứu ( gần phơng pháp luận và phơng pháp riêng); có các vấn đề cơ bản; có các khái niệm và các phạm trù; các quy luật. 1. Đối tợng của Triết học. Theo Ph.ăngghen: "Triết học là khoa học về các quy luật chung nhất sử sự vận động và phát triển của thế giới; từ tự nhiên, hội và cả t duy", (Ph. ăng ghen, "chóng Đuy-rinh") Nh vậy có thể coi đối tợng của Triết học là tự nhiên, hội và t duy của con ngời: nhng Triết học không phải là khoa học tự nhiên, khoa học về xã hội, khoa học về t duy (logic học) mà là khoa học chung nhất, nó coi thế giới là "một chỉnh thể thống nhất " các mặt trên. 2. Phơng pháp nghiên cứu. - Có một điều đặc biệt của khoa Triết học, đó là, với khoa học này thì sự khác nhau về phơng pháp luật là cơ sở để phân biệt các trờng phái Triết học (siêu hình hay biện chứng), thể hiện tính khoa học hay phản động của một hệ thống Triết học. Nguyên nhân của hiện tợng này xuất phát từ đối t- ợng của Triết học: Coi thế giới nh là một chỉnh thể, nghiên cứu bao trùm thế giới: tự nhiên, hội, t duy. - Triết học nghiên cứu thế giới bằng phơng pháp của riêng mình khác với mọi khoa học cụ thể: Nó xem xét thế giới nh một chỉnh thể và tìm cách đa ra một hệ thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện đợc bằng cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử của bản thân Triết học 4 3. Vấn đề cơ bản của Triết học: Triết học cũng nh những khoa học khác phải giải quyết rất nhiều vấn đề có liên quan với nhau, trong đó vấn đề cực kỳ quan trọng là nền tảng và là điểm xuất phát để giải quyết những vấn đề còn lại đợc gọi là vấn đề cơ bản của Triết học. Theo Ph. ăngghen "vấn đề cơ bản lớn của mọi Triết học, đặc biệt là Triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại. Giải quyết vấn đề cơ bản của Triết học không chỉ xác định đợc nền tảng và điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của Triết học mà nó còn là tiêu chuẩn để xác định lập trờng, thế giới quan của các Triết gia và học thuyết của họ. Vấn đề cơ bản của Triết học có hai mặt mỗi mặt phải trả lời cho một câu hỏi lớn: Mặt thứ nhất: giữa ý thức và vật chất thì cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết định cái nào?. Mặt thứ hai: con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới hay không?. Trả lời cho hai câu hỏi trên liên quan mật thiết đến việc hình thành các trờng phái Triết học và các học thuyết về nhận thức của Triết học. 4. Hệ thống các phạm trù và các quy luật. Mỗi bộ môn khoa học đều có một hệ thống phạm trù riêng của mình phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến thuộc phạm vi khoa học đó nghiên cứu. Với các khoa học chuyên ngành các phạm trù chỉ phản ánh những mối liên hệ chung trên một lĩnh vực nhất định của hiện thực thuộc phạm vi nghiên cứu của môn khoa học chuyên ngành đó. Khác với điều đó, các phạm trù của phép biện chứng duy vật nh:"(vật chất", "ý thức", "vận động", "đứng im", "mâu thuẫn" là những khái niệm trung nhất phản ánh những mặt những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản và phổ biến nhất không phải chỉ của một lĩnh vực nhất định nào đấy của hiện thực, mà của toàn bộ thế giới hiện thực, bao gồm cả tự nhiên, hội và t duy. Mọi sự vật, hiện t- 5 ợng đều có nguyên nhân xuất hiện, đều có quá trình vận động biến đổi, đều có mâu thuẫn nghĩa là đều có những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ đợc phản ánh trong các phạm trù của Triết học. - Khi Triết học duy vật biện chứng ra đời; nó trở thành vũ khí lý luận sắc bén cho giai cấp tiến bộ, nó kết tinh mọi tinh hoa của t tởng nhân loại, vì vậy nó là "khoa học nhất"; là "triệt để và hoàn mỹ nhất", là "sâu sắc và toàn diện nhất" (V.I. Lênin; "Ba nguồn gốc của chủ nghĩa Mác"). Vì vậy có thể coi các quy luật của Triết học duy vật biện chứng là quy luật cơ bản của khoa học Triết học. Triết học duy vật biện chứng gồm ba quy luật cơ bản: + Quy luật mâu thuẫn: nói lên nguồn gốc và động lực vận động và phát triển của thế giới, cả về các mặt: tự nhiên, hội, và t duy. + Quy luật về mối quan hệ giữa mặt lợng với mặt chất Nói lên cách thức của sự phát triển. + Quy luật phủ định của phủ định: nói lên con đờng tất yếu của sự phát triển. III. Đặc điểm của khoa học triết học 1. Triết học tồn tại nh một hình thái ý thức hội Nh các hình thái ý thức hội khác (đạo đức, tôn giáo, khoa học ) Thì triết học cũng tồn tại với t cách là một hình thái ý thức hội, từ là có đặc tính biến đổi phụ thuộc vào sự biến đổi của tồn tại hội và tác động trở lại những điều kiện nhất định. Tuy nhiên, triết học là một hình thái ý thức hội đặc biệt: nó không phải là một bộ phận trong hình thái ý thức hội khoa học vì bản chất nó cũng là một hình thái ý thức hội; nó không giống nh tôn giáo, là hình thái ý thức hội ra đời ngay từ thời nguyên thủy. Triết học chỉ ra đời khi con ngời đã có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra đợc cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tợng riêng lẻ và khi hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. 6 2. Triết học là hệ thống tri thức chung nhất Điều này thể hiện qua định nghĩa về triết họcđối tợng của nó. 3. Triết học mang tính giai cấp Mỗi t tởng triết học đều đại diện cho một giai cấp nhất định trong hội và cũng mỗi t tởng triết học phản ánh một giai đoạn một trình độ nhận thức về thế giới của mỗi thời đại nhất định. Không có một thứ triết học phi giai cấp, một thứ triết học chung chung. Mỗi hệ thống triết học đều có Chính Đảng của nó và trở thành vũ khí lý luận cho một giai cấp nhất định thờng là có vai trò nổi bật trong lịch sử ở mỗi thời đại. Cứ nh vậy "Triết học vẫn có tính đảng củatrong suốt thời hơn 2000 năm nay" (V.I. Lênin). 7 Chơng II: vai trò của triết học trong đời sống hội I. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn Nh phần trên đã khẳng định, triết học là một hình thái ý thức hội. Vì vậy nó mang đặc tính chung của các hình thái ý thức hội khi tác động trở lại với thực tiễn đời sống, thể hiện rõ nhất ở các mặt: ý thức hội có thể "lệch pha" với tồn tại của hội(có thể đi trớc cả thực trạng hội , có thể lạc hậu hơn tồn tại hội); ý thức hội tác động trở lại tồn tại hội. 1. ý Thức hội triết học có thể vợt trớc hoặc lạc hậu hơn tồn tại hội. a. T tởng triết học có thể lạc hậu hơn đời sống, kìm hãm sự phát triển của hội: ý thức hội nói chung và đặc biệt là triết học luôn gắn với lợi ích của những tập đoàn ngời những giai cấp nhất định trong hội. Vì vậy, những t tởng cũ, lạc hậu thờng đợc các lực lợng hội phản tiến bộ lu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lợng hội tiến bộ. Những t tởng lạc hậu, thế giới quan phản động không mất đi một cách dễ dàng. vì vậy trong sự nghiệp xây dựng hội mới phải thờng xuyên tăng cờng công tác t tởng, đấu tranh chống lại những âm mu và hành động phá hoại của những lực lợng thù địch về mặt t tởng, kiên trì xoa bỏ những truyền thống t tởng tốt đẹp. b. Triết học có thể vợt trớc trình độ hiện đại của tồn tại hội Trong những điều kiện nhất định, t tởng của con ngời đặc biệt là những t tởng khoa học tiên tiến có thể vợt trớc sự phát triển của tồn tại hội, vợt trớc sự phát triển của tồn tại hội, chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con ngời, hớng hoạt động đó vào việc giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín muồi của đời sống vật chất của hội đặt ra. 8 Triết học Mác - Lênin là hệ t tởng của giai cấp cách mạng nhất của thời đại - giai cấp công nhâ, nó trang bị cho giai cấp công nhân và chính đảng cộng sản vũ khí lý luận sắc bén để giải phóng mình và giải phóng nhân dân lao động, các dân tộc bị áp bức bóc lột trên toàn thế giới, thoát khỏi ác nô dịch, bóc lột, xây dựng một hội tốt đẹp. Vì vậy, chỉ nghĩa Mác - Lênin là hệ thống u việt nhất, là con đờng, sách lợc tốt nhất cho sự phát triển hội loài ngời. 2. T tởng triết học tác động trở lại đời sống hội PH.Ăngghen viết:"Sự phát triển về mặt chính trị, pháp luật, triêt học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật . đều dựa vào sự phát triển kinh tế. Nh ng tất cả chúng có ảnh hởng lẫn nhau và ảnh hởng đến cơ sở kinh tế ". Mức độ ảnh hởng của t tởng nói chung và t tởng triết học nói riêng đến sự phát triển hội phụ thuộc vào những điều kiện lịch sự cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà trên đó t tởng nảy sinh, vào vai trò lịch sử của giai cấp mang ngọn cờ t tởng; vào mức độ phản ánh đúng đắng của t tởng đối với các nhu cầu phát triển của hội; vào mức độ mở rộng của t t- ởng quần chúng, cũng do đó, ở đây cần phân biệt vai trò của ý thức t tởng tiến bộ và ý thức t tởng phản tiến bộ đối với sự phát triển của hội. C.Mác khẳng định: "Lực lợng vật chất chỉ có thể bị đánh bại bởi lực l- ợng vật chất" và một hệ t tởng tác động đợc tới quần chúng hay khi có những điều kiện để biến thành lực lợng vật chất" (C.Mác) thì nó mới trở thành động lực cho sự phát triển của hội. II. Vai trò của triết học trong đời sống hội Vai trò của triết học trong đời sống hội đựơc thể hiện qua chức năng của triết học. Triết học có nhiều chức năng nh: Chức năng nhận thức, chức năn đánh giá, chức năng giáo dục . Nh ng quan trọng nhất kà chức năng thế giới quan và chức năng phơng pháp luận. 9 1. Chức năng thế giới quan và chức năng phơng pháp luậ của triết học - Những vấn đề đợc triết học đặt ra và tìm lời giải đáp trớc hết là những vấn đền thuộc về thế giới quan. Thế giới quan đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong cuộc sống của con ngời và hội loài ngời. Tồn tại trong thế giới dù muốn hay không con ngời cũng phải nhận thức thế giới và nhận thức bản thân mình. Những tri thức này dần dần hình thành nên thế giới quan lại trở thành nhân tố định hớng, thế giới quan nên thế giới quan. Khi đã hình thành, thế giới quan trở thành nhân tố định hớng cho quá trình con ngời tiếp tục nhận thức thế giới. Nh vậy, thế giới quan đúng đắn là tiền đề để xác lập nhân sinh quan tích cực và trình độ phát triển của thế giới quan là tiêu chí quan trọng về sự trởng thành của mỗi cá nhân cũng nh của mỗi cộng đồng hội nhất định. Triết học ra đời với t cách là hạt nhân lý luận của thế giới quan, làm cho thế giới quan phát triển nh một quán trình tự giác dựa trên sự tổng kế kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các khoa học đa lại. Phơng pháp luận là lý luận về phơng pháp, là hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phơng pháp. Tuy không phải là một ngành khoa học độc lập nhng phơng pháp luận là một bộ phận không thể thiếu đợc trong bất kỳ một ngành khoa học nào. Xét phạm vi tác dụng của nó, phơng pháp luân ngành; phơng pháp luận chứng và phơng pháp luận chung nhất. + Phơng pháp luận ngành là phơng pháp luận của một ngành khoa học cụ thể nào đó. + Phơng pháp luận chung là phơng pháp luận đợc sử dụng cho 1 số ngành khoa học. + Phơng pháp luận chung nhất là phơng pháp luận đợc dùng làm điểm xuất phát cho việc xác định các phơng pháp luận chung, các phơng pháp hoạt động khác của con ngời. Với t cách là hệ thống tri thức chung nhất của con ngời về thế giới và vai trò của con ngời trong thế giới đó; với việc nghiên cứu những quy luật 10 [...]... thức hội .6 2 Triết học là hệ thống tri thức chung nhất 7 3 Triết học mang tính giai cấp 7 Chơng II: vai trò của triết học trong đời sống hội 8 I Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn .8 1 ý Thức hội triết học có thể vợt trớc hoặc lạc hậu hơn tồn tại hội 8 2 T tởng triết học tác động trở lại đời sống hội .9 II Vai trò của triết học trong đời sống xã. .. cả các lĩnh vực của đới sống hội, từ đó nó trở thành động lực về mặt tinh thần cho sự phát triển hội 12 Kết luận Qua sự khảo sát sơ lợc về vai trò của triết học trong đời sống hội, rút ra một số nhận xét sau: - Khi bàn về vai trò của Triết học trong đời sống hội, tác động của nó đến hiện thực hội thì trớc tiên phải quán triệt rằng: Triết học là môn khoa học chân chính, chứ không phải... khoa học .3 I Sự ra đời của triết học và định nghĩa triết học 3 1 Sự ra đời của triết học 3 2 Định nghĩa triết học 3 II Triết học với t cách là một khoa học 4 1 Đối tợng của Triết học .4 2 Phơng pháp nghiên cứu 4 3 Vấn đề cơ bản của Triết học: .5 4 Hệ thống các phạm trù và các quy luật .5 III Đặc điểm của khoa học triết học 6 1 Triết học. .. cải tạo thế giới của học thuyết triết học đó, trở thành một công cụ hữu hiệu trong hoạt động chế ngự giới tự nhiên và sự nghiệp giải phóng con ngời của những lực lợng sản xuất 11 2 Chức năng phản ánh hiện thực của đời sống hội và chức năng động lực cho sự phát triển hội - Mỗi hệ thống triết học đều ra đời trong những hoàn cảnh hội nhất định, phản ánh t tởng, địa vị, mong muốn của giai cấp mà... đợc hội phó thác trong phạm vi của thời đại và chỉ khi đó tính tích cực của t duy triết học mới đợc phát huy - Cùng với t cách là một hình thái ý thức hội nhng là hình thái ý thức hội đặc biệt, chung nhất, Triết học, nếu phản ánh đúng xu thế của thời đại thì nó sẽ là cơ sở lý luận cho giai cấp tiến bộ thực hiện sự nghiệp của mình, chỉ đạo thực tiễn hoạt động trên tất cả các lĩnh vực của đới sống. .. phục vụ; mối hệ t tởng Triết học đó đều là "tinh hoa của thời đại" đó C.Mác viết rằng: "Các Triết ra không mọc lên nh nấm từ trái đất, họ là sản phẩm của thời đại, của dân tộc mình, mà dòng sữa tinh tế nhất quý giá và vô hình đợc tập trung lại trong những t tởng Triết học" Hay nh G.V Hegel, ông coi sự ra đời của các học thuyết Triết học là "sự tất yếu", coi "triết học là tinh hoa của thời đại mình,và... của những Triết gia, những nhà t tởng, Những t tởng của họ không phải là xuất phát từ hảo tâm hay thành ý của họ Tuy nhiên, Triết học cũng là một hình thái ý thức hội, Về tính chất này của nó, nó phủ định tính chất là một khoa học chuyên nghành ( là một bộ phận của hình thái ý thức hội khoa học) vì vậy nó là một khoa học đặc biệt mang tính chung nhất trừu tợng nhất về thế giới - Sự tác động của. .. tợng triết học, vai trò củađối với đời sốnglà:"không phải là giải thích thế giới mà vấn đề là ở chỗ cải tạo thế giới" ( C.Mác ), triết học phải là khoa học "giải thích thế giới thế tục chứ không phải là thoát ly thế giới thế tục "(C Mác; "Lời nói đầu trang phê phán Nhà nớc pháp quyền của Hêghel ") Triết học tác động đến đời sống hiện thực trên vị trí, t cách đặc biệt Nó là hạt nhân cơ bản của thế... Hoặc lấy trong những tác phẩm triết học đủ loại mà họ đọc một cách không có hệ thống và không có phê phán - Cho nên, dù sao, rút cục lại, họ vẫn bị lệ thuộc vào triết học và đáng tiếc thờng là thứ triết học tồi tệ nhất Những kẻ nô lệ của những tàn tích thông tục hoá, tồi tệ nhất của những học thuyết triết học tồi tệ nhất Dù những nhà khoa học tự nhiên có làm gì đi nữa thì họ cũng vẫn bị triết học chi... họ lấy một cách không phê phán, hoặc lấy trong cái ý thức chung, thông thờng của những ngời gọi là có học thức, cái ý thức bị thống trị bởi những tàn tích của những hệ thống triết học lỗi thời hoặc lấy trong những mảnh vụ của các giáo trình triết học bắt buộc trong các trờng đại học (đó không chỉ là những quan điểm rời rạc mà còn là một mớ hổ lớn những ý kiến của những ngời thuộc các trờng phái hết . triển của xã hội. II. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội Vai trò của triết học trong đời sống xã hội đựơc thể hiện qua chức năng của triết học. Triết. lại một số vai trò đã đợc thừa nhận của triết học trong đời sống xã hội. 1 Tiểu luận " Vai trò của triết học trong đời sống xã hội& quot;gồm 3 phần:

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

  • Chương I: Triết học - Một môn khoa học

    • I. Sự ra đời của triết học và định nghĩa triết học.

      • 1 . Sự ra đời của triết học

      • 2. Định nghĩa triết học.

      • II. Triết học với tư cách là một khoa học.

        • 1. Đối tượng của Triết học.

        • 2. Phương pháp nghiên cứu.

        • 3. Vấn đề cơ bản của Triết học:

        • 4. Hệ thống các phạm trù và các quy luật.

        • III. Đặc điểm của khoa học triết học

          • 1. Triết học tồn tại như một hình thái ý thức xã hội

          • 2. Triết học là hệ thống tri thức chung nhất

          • 3. Triết học mang tính giai cấp

          • Chương II: vai trò của triết học trong đời sống xã hội

            • I. Mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn

              • 1. ý Thức xã hội triết học có thể vượt trước hoặc lạc hậu hơn tồn tại xã hội.

              • 2. Tư tưởng triết học tác động trở lại đời sống xã hội

              • II. Vai trò của triết học trong đời sống xã hội

                • 1. Chức năng thế giới quan và chức năng phương pháp luậ của triết học

                • 2. Chức năng phản ánh hiện thực của đời sống xã hội và chức năng động lực cho sự phát triển xã hội.

                • Kết luận

                • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan