tổng quan về thị trường chứng khoán và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở việt nam hiện nay

24 1.7K 2
tổng quan về thị trường chứng khoán và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

§Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng LỜI NÓI ĐẦU Trên thế giới, thị trường chứng khoán đã ra đời cách đây hàng mấy thế kỷ. Đây là kênh bổ sung các nguồn vốn dài hạn quan trọng cho Nhà nước và các doanh nghiệp để thực hiện các hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất và lưu thông hàng hoá - một yếu tố hạ tầng cơ sở quan trọng của nền kinh tế thị trường. Chính vì vậy, hầu hết các nước có nền kinh tế phát triển theo cơ chế thị trường đều tồn tại một thị trường chứng khoán ổn định và hiệu quả, nhất là những nước có lực lượng sản xuất phát triển nhất hiện nay như Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Thụy Sỹ… Ở nước ta, sau hơn 20 năm thực hiện Nghị quyết đổi mới do Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng, nền kinh tế đã có những bước phát triển vượt bậc. Nhưng cũng chính trong quá trình phát triển đó đã đòi hỏi phải có thị trường chứng khoán để làm cầu nối giữa một bên là các nhà đầu tư bao gồm các tổ chức kinh tế - xã hội và đông đảo dân chúng có tiền nhàn rỗi với bên kia là các doanh nghiệp cần vốn để kinh doanh Nhà nước cần tiền để thoả mãn các nhu cầu chung của nền kinh tế - xã hội. Điều này đã được khẳng định trong Nghị Quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng : " phát triển Thị trường vốn, thu hút các nguồn vốn, chuẩn bị các điều kiện cần thiết để từng bước xây dựng Thị trường Chứng khoán phù hợp với điều kiện Việt Nam định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội của đất nước ". Vào cuối tháng 07 năm 2000, Trung tâm Giao dịch Chứng khoán đầu tiên của nước ta đã khai trương đi vào hoạt động tại Thành phố Hồ Chí Minh. Sự kiện này đã đánh dấu một bước phát triển quan trọng trong tiến trình hội nhập của nước ta với nền kinh tế thế giới. Tuy nhiên,"với tuổi đời vừa tròn bảy năm", thị trường chứng khoán vẫn còn là một phạm trù kinh tế hết sức mới mẻ không những cả về lý thuyết thực hành, không những Bùi Thị Hòa Lớp K33C 1 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng đối với dân chúng mà đối với cả các cán bộ, viên chức những nhà kinh doanh. Vì vậy nhằm góp phần có một cái nhìn toàn diện hơn về thị trường chứng khoán, sau một thời gian nghiên cứu được sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Lê Thị Thu em đã quyết định chọn đề tài: "Tổng quan về thị trường chứng khoán giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay" làm đề án môn học của mình. Đề án của em được chia là hai phần: Phần 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán Phần 2: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Em rất mong nhận được sự chỉ bảo đóng góp ý kiến của giảng viên Lê Thị Thu cùng các thầy cô giáo để đề án của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Bùi Thị Hòa Lớp K33C 2 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán. Chứng khoán là một công cụ rất hữu hiệu trong nền kinh tế thị trường để tạo nên một lượng vốn tiền tệ khổng lồ, tài trợ dài hạn cho các mục đích mở rộng sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp hay các dự án đầu tư của Nhà nước tư nhân. Chứng khoán bao gồm nhiều loại khác nhau như: cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư, các loại chứng khoán khác trong đó cổ phiếu và trái phiếu là hai loại chứng khoán quan trọng phổ biến nhất. Từ khái niệm về chứng khoán có thể định nghĩa rằng: “thị trường chứng khoán là một thuật ngữ dùng để chỉ nơi hoặc cơ chế giao dịch, mua bán chứng khoán”. Như vậy, thị trường chứng khoán là một loại thị trường trong đó hàng hoá là các loại chứng khoán. Có thể nói, thị trường chứng khoán là loại thị trường điển hình thể hiện quyền năng của quan hệ cung – cầu chi phối giá cả hàng hoá (chứng khoán). 1.2. Cơ cấu của thị trường chứng khoán Có nhiều cách phân chia cơ cấu của thị trường chứng khoán dựa vào các tiêu chí khác nhau nhưng chủ yếu có ba cách phân chia cơ bản sau: 1.2.1. Căn cứ vào tính chất phát hành hay lưu hành chứng khoán mà thị trường chứng khoán có thể được chia làm hai cấp 1.2.1.1. Thị trường sơ cấp (Primary Market) Thị trường chứng khoán sơ cấp còn gọi là thị trường phát hành hay thị trường cấp một - đây là nơi diễn ra hoạt động giao dịch, mua bán những chứng khoán mới phát hành lần đầu ra thị trường của các doanh nghiệp, các công ty cổ phần hay của nhà nước. Bùi Thị Hòa Lớp K33C 3 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng 1.2.1.2. Thị trường thứ cấp (Secondary Market) Thị trường thứ cấp còn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu hành, là nơi diễn ra hoạt động giao dịch mua bán chứng khoán đến tay thứ hai, tức là việc mua bán sau lần đầu tiên. Việc mua bán chứng khoán trên thị trường thứ cấp hoàn toàn không làm tăng nguồn vốn cho các chủ phát hành ra nó. 1.2.2. Căn cứ vào phương tiện pháp lý, thị trường chứng khoán được chia làm hai loại: 1.2.2.1. Thị trường chứng khoán chính thức Thị trường chứng khoán chính thức còn được gọi là thị trường chứng khoán tập trung hoạt động theo đúng các quy luật pháp định - là nơi mua bán các loại chứng khoán đã được đăng biểu (listd registeredseuritier). Chứng khoán đăng biểu là loại chứng khoán đã được cơ quan có thẩm quyền cho phép bảo đảm bán qua trung gian các nơi công ty môi giới. 1.2.2.2. Thị trường chứng khoán phi chính thức (thị trường OTC). Thị trường chứng khoán phi chính thức còn gọi là thị trường chứng khoán phi tập trung - là nơi diễn ra hoạt động mua bán chứng khoán bên ngoài sở giao dịch chứng khoán, không có địa điểm tập trung, không có giờ giao dịch cụ thể hay thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận giữa người mua và người bán Các chứng khoán giao dịch trên thị trường không chính thức là các chứng khoán chưa được niêm yết, vì vậy mà hiện nay chưa có sự kiểm soát của hội đồng chứng khoán đối với thị trường này. 1.2.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch thị trường chứng khoán được chia làm hai loại. 1.2.3.1. Thị trường giao ngay (Spot Market) Thị trường giao ngay còn gọi là thị trường thời điểm - đây là thị trường mua bán chứng khoán theo giá của ngày giao dịch nhưng việc thanh Bùi Thị Hòa Lớp K33C 4 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng toán giao hoán sẽ diễn ra tiếp theo sau đó vài ngày theo một quy định 1.2.3.2. Thị trường tương lai (Future Market). Thị trường tương lai là thị trường mua bán chứng khoán theo một loại hợp đồng định sẵn, giá cả được thoả thuận trong ngày giao dịch, nhưng việc thanh toán giao hoán sẽ diễn ra trong một kỳ hạn nhất định tương lai. Ngoài những tiêu thức đã nêu trên, nếu căn cứ vào đặc điểm các loại sản phẩm lưu hành trên thị trường chứng khoán, thị trường chứng khoán được chia làm ba loại: - Thị trường cổ phiếu. - Thị trường trái phiếu. - Thị trường các công cụ có nguồn gốc chứng khoán. 1.3. Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Thị trường chứng khoán ngày càng có vai trò quan trọng trong quá trình vận hành của nền kinh tế mỗi quốc gia cũng như trong hệ thống kinh tế toàn cầu, cụ thể như sau: 1.3.1. Thị trường chứng khoán tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân. Vai trò quan trọng đầu tiên của thị trường chứng khoán là thu hút tập trung các nguồn vốn nhàn rỗi trong nhân dân, khuyến khích dân chúng tiết kiệm để hình thành các nguồn vốn khổng lồ có khả năng tài trợ cho các dự án đầu tư phát triển kinh tế dài hạn cũng như tài trợ cho các nhu cầu tăng vốn mở rộng sản xuất kinh doanh. Có thể khẳng định thị trường chứng khoán là công cụ huy động vốn hết sức hữu hiệu không những trong nước mà cả nước ngoài. Qua tìm hiểu hoạt động của một số thị trường chứng khoán, chúng ta thấy bản thân thị trường này đã huy động được một số vốn đáng kể. Đối Bùi Thị Hòa Lớp K33C 5 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng với những thị trường chứng khoán kỳ cựu như New York, London, Tokyo… số vốn huy động có thể lên tới hàng ngàn tỷ USD. Còn đối với những thị trường chứng khoán trong khu vực tuy chỉ mới hoạt động cách đây 20-30 năm nhưng cũng huy động được số vốn đáng kể như Đài Bắc 119 tỷ USD, Seoul 114 tỷ USD, KualaLumpur 58 tỷ USD, Singapore 41 tỷ USD, Bangkok 27 tỷ USD. Sự phát triển “nóng” của thị trường chứng khoán Việt Nam cuối năm 2006 đầu năm 2007 đã thu hút được một lượng vốn rất lớn trong dân chúng khiến các nhà hoạch định chính sách cũng phải ngạc nhiên. Lần đầu tiên, lượng kiều hối của kiều bào nước ngoài gửi về đầu tư đạt mức cao nhất từ trước tới nay chiếm phần lớn tỷ trọng lượng ngoại tệ vào Việt Nam. Theo dự báo, trong năm 2007 thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ thu hút trên 2 tỷ USD tiền đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt, trong bối cảnh một loạt các doanh nghiệp nhà nước lớn như Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngân hàn Đầu tư Phát triển… đang trong tiến trình phát hành cổ phiếu lần đầu tiên ra công chúng chắc chắn lượng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ còn tăng cao hơn nữa. Với đặc thù chi tiêu chủ yếu dùng tiền mặt như Việt Nam (chiếm 95%), lượng vốn tiềm tàng trong nhân dân chưa được đưa vào sản xuất kinh doanh còn rất nhiều thì việc phát triển thị trường chứng khoán song hành với sự ra đời của các công ty cổ phần là một chiến lược phát triển kinh tế trước mắt cũng như lâu dài. 1.3.2. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, có hiệu quả hơn. Đối với các nhà đầu tư, lợi ích việc đầu tư vốn vào các giá trị động sản phải dựa vào khả năng linh động tức thì của chứng khoán (tức là tính thanh khoản) kể cả lúc mua cũng như lúc bán. Điều này khác với đầu tư theo lối cổ điển, theo đó vốn bị đọng trong một thời gian đôi khi là khá dài. Bùi Thị Hòa Lớp K33C 6 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng Thị trường chứng khoán giúp doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt và tối ưu: khi một doanh nghiệp cần vốn để mở rộng quy mô sản xuất thì doanh nghiệp đó có thể phát hành các loại chứng khoán ra thị trường để huy động vốn. Mặt khác, khi các doanh nghiệp chưa có cơ hội sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể dự trữ chứng khoán như một tài sản kinh doanh và các chứng khoán đó sẽ được chuyển thành tiền khi cần thiết thông qua thị trường chứng khoán. Hơn nữa thị trường chứng khoán còn giúp các doanh nghiệp xâm nhập lẫn nhau thông qua việc mua bán cổ phiếu. Việc sáp nhập, mở rộng hoạt động các doanh nghiệp đều có thể thực hiện thông qua thị trường chứng khoán. 1.3.3. Thị trường chứng khoán là công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tương lai. Các doanh nghiệp tham yết giá tại các sở giao dịch hoặc các trung tâm giao dịch chứng khoán bắt buộc phải cung cấp đều đặn các thông tin về hoạt động của mình để làm cơ sở cho các nhà đầu tư trong việc ra quyết định. Điều này đã định hướng cho các doanh nghiệp phải thực hiện kiểm toán thường xuyên, công khai tài chính chứ không còn hiện tượng lãi giả lỗ thật như trong các năm trước đây. Sự hình thành thị giá chứng khoán của một doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán đã bao hàm sự đánh giá thực trạng hoạt động của doanh nghiệp đó trong hiện tại dự đoán trong tương lai. Thường thì những cổ phiếu có cổ tức cao thường có giá trị thị trường cao vì chỉ có những doanh nghiệp làm ăn tốt mới có khả năng trả lợi tức cổ phần cao và chỉ doanh nghiệp có ban quản lý tốt mới có khả năng ăn nên làm ra. Tuy nhiên, cũng có những cổ phiếu chỉ có cổ tức khiêm tốn, nhưng vẫn có giá trị thị trường cao vì đó là những doanh nghiệp có tiến bộ khoa học kỹ thuật và hứa hẹn nhiều lãi trong tương lai, những doanh nghiệp này phát triển nhanh Bùi Thị Hòa Lớp K33C 7 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng đòi hỏi vốn lớn vì thế phần lớn lợi nhuận hàng năm được giữ lại làm vốn kinh doanh, phần lợi nhuận để trả cổ tức sẽ thấp hơn các doanh nghiệp khác. 1.3.4. Thị trường chứng khoán là "phong vũ biểu" của nền kinh tế. Ngoài công cụ đánh giá doanh nghiệp, thị trường chứng khoán còn là "phong vũ biểu" của nền kinh tế. Với phương pháp chỉ số hoá thị giá các loại chứng khoán chủ yếu trong nền kinh tế việc nghiên cứu phân tích một cách khoa học, có hệ thống chỉ số giá chứng khoán trên các thị trường chứng khoán từng nước trong mối quan hệ với thị trường thế giới cho phép dự đoán trước được sự biến động kinh tế, dự đoán được tương lai kinh tế của một hoặc hàng loạt các nước trên thế giới. 1.3.5. Thị trường chứng khoán là công cụ giúp Nhà nước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội Về mặt kinh tế, việc Nhà nước vay tiền của dân để thực hiện các chương trình phát triển kinh tế xã hội là thiết thực lành mạnh vì Chính phủ không phải thông qua ngân hàng để phát hành thêm tiền giấy vào lưu thông, tạo sức ép lạm phát. Hiện nay hầu hết các quốc gia, Chính phủ đều thực hiện phát hành trái phiếu chính phủ thông qua thị trường chứng khoán để vay tiền của nhân dân vì đây là biện pháp thường xuyên có kỹ thuật tiên tiến. 1.3.6. Thị trường chứng khoán là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hoá Kết quả cuối cùng của cổ phần hoá là chuyển từ một doanh nghiệp thuộc sở hữu Nhà nước hoạt động theo Luật doanh nghiệp Nhà nước thành một công ty cổ phần hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp cần thiết phải có thị trường chứng khoán bởi vì với những nguyên tắc hoạt động của mình (trung gian, đấu giá công khai), thị trường chứng khoán sẽ là cơ sở, là tiền đề vật chất cho quá trình cổ phần hoá đi đúng trật tự của luật pháp phù hợp với tâm lý của nhà đầu tư. Chỉ Bùi Thị Hòa Lớp K33C 8 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng có thông qua thị trường chứng khoán thì Nhà nước mới có thể thực hiện được cổ phần hoá đối với bất kỳ loại hình doanh nghiệp nào vì thị trường chứng khoán là nơi tập trung được toàn bộ cung cầu về vốn, là nơi tập trung các nhà đầu tư. 1.4. Những hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh trong thị trường chứng khoán Như đã nêu trên, thị trường chứng khoán có vai trò rất tích cực trong việc huy động vốn đầu tư. Hầu hết các quốc gia theo cơ chế thị trường đều có thị trường chứng khoán, kể cả quốc gia đang phát triển, đang chuyển đổi kinh tế như nước ta. Nhưng bên cạnh đó, thị trường chứng khoán cũng có nhiều mặt tiêu cực cần phải phòng tránh để hạn chế thấp nhất những rủi ro, tạo điều kiện cho nó phát huy hết vai trò của nó. 1.4.1. Hiện tượng bán khống Bán khống là thuật ngữ dùng để chỉ việc các nhà đầu tư bán chứng khoán mà họ chưa có quyền sở hữu. Trong thực tế việc bán khống đem lại lợi nhuận rất cao cho các nhà đầu tư nếu họ tiên đoán đúng xu hướng của thị trường. Nhưng đây là một hành vi lũng đoạn thị trường tạo ra nhu cầu giả tạo về chứng khoán. 1.4.2. Hiện tượng mua bán nội gián Mua bán nội gián là hành vi của những kẻ lợi dụng quyền hành hay sự ưu tiên trong việc nắm giữ những thông tin nội bộ của một đơn vị kinh tế có phát hành chứng khoán ra thị trường để mua hoặc bán cổ phiếu của đơn vị đó một cách không bình thường nhằm thu lợi cho mình, gây ảnh hưởng đến giá cả cổ phiếu trên thị trường phương hại đến các nhà đầu tư khác. Mua bán nội gián được xem như là phi đạo đức về mặt thương mại đi ngược lại nguyên tắc: mọi nhà đầu tư đều phải có cơ hội như nhau. 1.4.3. Hiện tượng thông tin sai sự thật. Bùi Thị Hòa Lớp K33C 9 §Ò ¸n Häc viÖn Ng©n hµng Đây là một hành vi thiếu đạo đức nhằm mục đích làm cho giá cổ phiếu của công ty khác sụt giảm hoặc giá cổ phiếu công ty mình được tăng cao do việc phao tin đồn thất thiệt trên thị trường. Người phao tin đồn thất thiệt có thể được hưởng lợi do việc mua với giá thấp cổ phiếu của công ty khác để khống chế công ty sau đó chờ khi thông tin được kiểm chứng sẽ bán ra với giá cao hơn. 1.4.4. Hiện tượng đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường Đầu cơ là một yếu tố có tính toán của những người chấp nhận rủi ro. Họ có thể mua cổ phiếu với hy vọng là giá sẽ tăng trong tương lai để thu được lợi nhuận trong từng thương vụ. Trên thị trường chứng khoán, các nhà đầu tư có quyền ngang bằng nhau trong việc lựa chọn thời cơ mua và bán chứng khoán nhằm đem lại lợi ích cho bản thân họ. Hoạt động đầu tư làm tăng doanh số giao dịch thị trường, tăng tính thanh khoản của chứng khoán. Nhưng nếu những nhà đầu tư cấu kết với nhau để mua hoặc bán chứng khoán với số lượng lớn gây nên cung hay cầu giả tạo, làm giả cổ phiếu tăng đột biến, lũng đoạn thị trường thì đây lại là hành vi tiêu cực cần phải ngăn cấm. 1.5. Lịch sử hình thành phát triển thị trường chứng khoán trên thế giới với việc hình thành phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam Thị trường chứng khoán ban đầu phát triển một cách tự phát rất sơ khai, xuất phát từ một sự cần thiết đơn lẻ của buổi ban đầu. Vào giữa thế kỷ XV tại những thành phố trung tâm buôn bán phương Tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để trao đổi việc mua bán thương lượng về các loại vật phẩm, hàng hóa, ngoại tệ giá nông sản, khoáng sản, động sản lúc đầu chỉ một nhóm nhỏ, dần dần sau đó tăng lên dần thành một khu chợ riêng. Cuối thế kỷ XV, để thuận tiện hơn cho việc làm ăn, khu chợ Bùi Thị Hòa Lớp K33C 10 [...]... trờng chứng khoán bớc đầu hình thành thị trờng chứng khoán tại Việt Nam (PGS Võ Thành Hiếu Thạc sỹ Bùi Kim Yến) NXB Trẻ TP Hồ Chí Minh 1998 2 Tiền tệ, ngân hàng thị trờng tài chính Frederic S Mishkin NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 1994 3 Thị trờng chứng khoán PGS.TS Lê Văn T - Lê Tùng Vân NXB Thống kê - Hà Nội 1997 4 Tạp chí chứng khoán Việt Nam các số: Số 3 2006 Số 12 2007 Số 11 2007... quỏ trỡnh xõy dng Lut v cỏc vn bn di Lut, cỏc c quan cú chc nng khụng nờn dp khuụn mỏy múc cỏc lut ca nc ngoi vo Vit Nam vỡ thc tin nn kinh t Vit Nam khỏc vi nờn kinh t th gii Mt khỏc, h thng phỏp lut ca Vit Nam ra i sau khi thc t phỏt sinh nờn thng b lc hu, nhiu khi lut ra i iu chnh cho mt quan h kinh t nhng quan h kinh t ú ó thay i v phỏt trin sang mt quan h kinh t khỏc to mt khuụn kh phỏp lý ng... Vit Nam, cng c thờm v trớ vai trũ ca th trng chng khoỏn trong nn kinh t quc dõn v gúp phn tng kh nng huy ng vn di hn cho u t phỏt trin, thỳc y tin trỡnh c phn hoỏ doanh nghip Nh nc, hon thnh mc tiờu cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ m ng v Nh nc ó ra H Ni, thỏng 8 nm 2007 Sinh viờn thc hin Bựi Th Ho Bựi Th Hũa 21 Lp K33C Đề án Học viện Ngân hàng TI LIU THAM KHO 1 Thị trờng chứng khoán bớc đầu hình thành thị. .. th trng chng khoỏn Vit Nam 10 PHN 2:GII PHP PHT TRIN TH TRNG CHNG KHON VIT NAM HIN NAY 13 2.1 Cỏc mc tiờu phỏt trin ca th trng chng khoỏn Vit Nam .13 2.2 Nhng hn ch, tn ti v nguyờn nhõn ca th trng chng khoỏn Vit Nam 14 2.2.1 S lng v chng loi hng hoỏ trờn th trng cũn ớt cha phn ỏnh ỳng bn cht ca nn kinh t 14 2.2.2 Khuụn kh phỏp lý hin nay cha y v ng b .15... Nam hot ng cú hiu qu - o to i ng nhõn viờn chng khoỏn chuyờn nghip ỏp ng nhu cu ca th trng t c nhng mc tiờu núi trờn, ũi hi cỏc c quan qun lý Nh nc v chng khoỏn v th trng chng khoỏn cng nh cỏc c quan chc nng cú liờn quan phi cú n lc cao trong vic hoch nh v thc thi cỏc chớnh sỏch phự hp quy lut ca th trng vn, th trng chng khoỏn, th trng u t trong bi cnh kinh t th trng nh hng xó hi ch ngha ca Vit Nam. .. chng khoỏn v th trng chng khoỏn nhm m bo hot ng th trng an ton, hiu qu - Xỏc nh v th ca c quan Nh nc trong vic qun lý v giỏm sỏt th trng i vi Vit Nam hin nay, chc nng ny c giao cho U ban chng khoỏn Nh nc Vỡ vy cn cng c b mỏy t chc, chc nng, nhim v thc hin nhim v ny, k c vic phn ỏnh trỏch nhim, quyn hn ca cỏc c quan Nh nc trong vic xõy dng v ban hnh cỏc bn quy phm phỏp lut Bựi Th Hũa 19 Lp K33C Đề án... Cho n nay, phn ln cỏc nc trờn th gii ó cú khong gn 200 s giao dch chng khoỏn phõn tỏn khp tt c cỏc chõu lc bao gm c cỏc nc trong khu vc ụng Nam c hỡnh thnh v phỏt trin vo nhng nm 1960 - 1970, v cỏc nc ụng u ( Balan, Hungary, Sộc, Nga,) v Chõu ( Trung Quc ) vo cui nhng nm 1980 - u nhng nm 1990 Ti Vit Nam, vi vic ra i Trung tõm giao dch chng khoỏn u tiờn ti thnh ph H Chớ Minh ó ỏnh du bc ngot quan. .. khoỏn hin nay rt ln nhng hu ht u l cụng ty chng khoỏn mi thnh lp, s vn ớt i v hot ng khụng hiu qu Trong s cỏc cụng ty chng khoỏn ca Vit Nam, cụng ty chng khoỏn Si Gũn (SSI) c coi l cụng ty chng khoỏn ln nht v hot ng hiu qu nht thỡ vn iu l cng ch t 800 t ng Chớnh iu ny ó lm cho cỏc cụng ty chng khoỏn Vit Nam mt i li th v quy mụ so vi cỏc cụng ty chng khoỏn nc ngoi, vỡ th cỏc cụng ty chng khoỏn Vit Nam thng... KHON VIT NAM HIN NAY 2.1 Cỏc mc tiờu phỏt trin ca th trng chng khoỏn Vit Nam Ngh quyt i hi ng ton quc ln th IX ó xỏc nh: Tip tc to lp ng b cỏc yu t th trng bao gm th trng hng hoỏ v dch v, th trng lao ng, th trng vn, th trng chng khoỏn, th trng tin t" k c trong nc v ngoi nc Trờn c s ú U ban chng khoỏn Nh nc xõy dng chin lc phỏt trin vi mc tiờu tng quỏt l: Cng c, phỏt trin th trng chng khoỏn Vit Nam, bao... cụng ty niờm yt, qun lý cỏc cụng ty thnh viờn theo quy ch ca trung tõm, U ban chng khoỏn Nh nc qun lý giỏm sỏt ton b th trng, phi hp vi cỏc c quan chc nng x lý vi phm Bờn cnh ú cũn cú s phi kt hp vi cỏc c quan chc nng nh thanh tra ti chớnh, thanh tra Nh nc v cỏc c quan bo v phỏp lut khỏc 2.3.6 y mnh cụng tỏc o to v bi dng i ng cỏn b, tng cng cụng tỏc tuyờn truyn ph cp kin thc ra qun chỳng - Nõng cao cht . viên Lê Thị Thu em đã quyết định chọn đề tài: " ;Tổng quan về thị trường chứng khoán và giải pháp phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay& quot;. phần: Phần 1: Tổng quan về thị trường chứng khoán Phần 2: Giải pháp phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay Em rất mong nhận được sự chỉ bảo và đóng

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

    • Em xin chân thành cảm ơn!

    • PHẦN 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG

    • CHỨNG KHOÁN

      • 1.1. Khái niệm về thị trường chứng khoán.

      • 1.2. Cơ cấu của thị trường chứng khoán

        • 1.2.1. Căn cứ vào tính chất phát hành hay lưu hành chứng khoán mà thị trường chứng khoán có thể được chia làm hai cấp

          • 1.2.1.1. Thị trường sơ cấp (Primary Market)

          • 1.2.1.2. Thị trường thứ cấp (Secondary Market)

          • 1.2.2. Căn cứ vào phương tiện pháp lý, thị trường chứng khoán được chia làm hai loại:

            • 1.2.2.1. Thị trường chứng khoán chính thức

            • 1.2.3. Căn cứ vào phương thức giao dịch thị trường chứng khoán được chia làm hai loại.

              • 1.2.3.1. Thị trường giao ngay (Spot Market)

              • 1.2.3.2. Thị trường tương lai (Future Market).

              • 1.3. Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế

                • 1.3.1. Thị trường chứng khoán tạo vốn cho nền kinh tế quốc dân.

                • 1.3.2. Thị trường chứng khoán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng vốn linh hoạt hơn, có hiệu quả hơn.

                • 1.3.3. Thị trường chứng khoán là công cụ đánh giá doanh nghiệp, dự đoán tương lai.

                • 1.3.4. Thị trường chứng khoán là "phong vũ biểu" của nền kinh tế.

                • 1.3.5. Thị trường chứng khoán là công cụ giúp Nhà nước thực hiện chương trình phát triển kinh tế - xã hội

                • 1.3.6. Thị trường chứng khoán là điều kiện tiền đề cho quá trình cổ phần hoá

                • 1.4. Những hiện tượng tiêu cực có thể phát sinh trong thị trường chứng khoán

                  • 1.4.1. Hiện tượng bán khống

                  • 1.4.2. Hiện tượng mua bán nội gián

                  • 1.4.3. Hiện tượng thông tin sai sự thật.

                  • 1.4.4. Hiện tượng đầu cơ chứng khoán, lũng đoạn thị trường

                  • 1.5. Lịch sử hình thành và phát triển thị trường chứng khoán trên thế giới với việc hình thành và phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam

                  • PHẦN 2:GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

                    • 2.1. Các mục tiêu phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan