một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành về khấu hao tscđ

27 557 0
một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành về khấu hao tscđ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Để tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh và các hoạt động khác, bất kì một doanh nghiệp nào cũng phải huy động, phân phối và sử dụng một khối lượng tài sản nhất định. Tùy theo quy mô giá trị của tài sản và thời gian dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai, người ta phân chia tài sản do doanh nghiệp kiểm soát thành hai loại: tài sản cố định và tài sản lưu động. Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất không thể thiếu đối với mỗi quốc gia nói chung và trong mỗi doanh nghiệp nói riêng. Việc theo dõi, phản ánh đầy đủ, chính xác tình hình tăng giảm hao mòn, khấu hao, sửa chữa và hiệu quả sử dụng TSCĐ là nhiệm vụ quan trọng của công tác hạch toán và quản lý TSCĐ. Tổ chức hạch toán TSCĐ không chỉ có ý nghĩa góp phần nâng cao chất lượng quản lý và hiệu quả sử dụng TSCĐ mà còn có ý nghĩa thiết thực trong việc định hướng đầu tư và sản xuất. Việc tính toán và phân bổ mức khấu hao TSCĐ là công việc rất quan trọng của doanh nghiệp khi hạch toán TSCĐ vì nó có ảnh hưởng lớn tới doanh nghiệp về mọi phương diện : kinh tế, tài chính, thuế và kế toán Song , chế độ kế toán được quy định hiện nay còn có nhiều bất cập, không phù hợp giữa các quyết định khi hạch toán khấu hao TSCĐ. Vì vậy, em lựa chọn đề tài : “ BÀN VỀ CHẾ ĐỘ HẠCH TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH" “để làm đề án môn học Kế Toán Tài Chính (KTTC). Bài làm gồm có 2 phần chính: Phần 1 : Khái quát chung về khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành. Phần 2 : Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành về khấu hao TSCĐ. 1 Bài làm của em dựa trên những kiến thức lý thuyết em được học ở môn KTTC và một số môn chuyên ngành, cùng với sự tham khảo, nghiên cứu ở các tài liệu có liên quan. Song vì thời gian nghiên cứu có giới hạn nên bài làm có thể còn có nhiều khuyết điểm. Em kính mong các thầy cô xem xét và giúp đỡ. Em xin chân thành cảm ơn GV.THS : HÀN LAN THƯ đã hướng dẫn và giúp đỡ em làm đề tài này. 2 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH 1.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ 1.1.1. Một số khái niệm chung Để tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh và các hoạt động khác đòi hỏi doanh nghiệp phải sử dụng một khối lượng tài sản nhất định. Tuỳ theo quy mô giá trị của tài sản và thời gian dự tính đem lại lợi ích kinh tế trong tương lai, người ta phân tài sản do doanh nghiệp quản lý thành hai loại là tài sản cố định ( TSCĐ ) và tài sản lưu động. TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tài sản có giá trị lớn và dự tính đem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp. Song, trong quá trình đầu tư và sử dụng, dưới tác động của tự nhiên và môi trường làm việc cũng như tiến bộ kỹ thuật thì giá trị của TSCĐ lại giảm dần theo thời gian. Sự giảm dần giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng do tham gia vào quá trình kinh doanh bị cọ xát, bị ăn mòn hoặc do tiến bộ kĩ thuật … đó chính là hao mòn TSCĐ. Hao mòn TSCĐ được thể hiện dưới dạng hao mòn hữu hình ( là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ xát, bị ăn mòn, bị hư hỏng từng bộ phận ) và hao mòn vô hình ( là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những sản phẩm cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và với chi phí ít hơn ) Hao mòn TSCĐmột phạm trù mang tính khách quan, muốn xác định giá trị hao mòn của một TSCĐ nào đó thì cơ sở có tính khách quan nhất là thông qua giá cả thị trường, tức là phải so sánh giá cả của TSCĐ cũ và TSCĐ mới cùng loại. Tuy nhiên, TSCĐ được đầu tư mua sắm là để sử dụng lâu dài cho quá trình kinh doanh, do vậy, các doanh nghiệp không thể xác định giá trị hao mòn TSCĐ theo phương pháp nói trên. 3 Nhận thức được sự hao mòn TSCĐ có tính khách quan, cho nên khi sử dụng TSCĐ, các doanh nghiệp phải tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của TSCĐ vào chi phí kinh doanh trong từng kỳ hạch toán và gọi là khấu hao TSCĐ. Mục đích của việc trích khấu hao TSCĐ là giúp cho các doanh nghiệp tính đúng và tính đủ chi phí sử dụng TSCĐ và thu hồi vốn đầu tư để tái tạo TSCĐ khi chúng bị hư hỏng hoặc thời gian kiểm soát hết hiệu lực. Như vậy, khấu hao TSCĐmột hoạt động có tính chủ quan, là con số giả định về sự hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng. Chính vì vậy, về phương diện kế toán, giá trị hao mòn của TSCĐ được tính bằng số khấu hao luỹ kế đến thời điểm xác định. Khi TSCĐ bắt đầu đưa vào sử dụng tại doanh nghiệp thì giá trị hao mòn coi như bằng không ( trừ trường hợp TSCĐ chuyển giao giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc trong doanh nghiệp, giá trị hao mòn TSCĐ bên nhận được tính bằng giá trị ghi trên sổ của đơn vị giao). Như vậy, hao mòn là một hiện tượng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn khấu haomột biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị đã hao mòn của TSCĐ. 1.1.2. Ý nghĩa của việc trích khấu hao TSCĐ Về phương diện kinh tế, khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh được giá trị thực tế của tài sản, đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của doanh nghiệp. Về phương diện tài chính, khấu haomột phương tiện tài trợ giúp cho doanh nghiệp thu được phần giá trị đã mất của TSCĐ. Khấu hao làm giảm giá trị tài sản nhưng tăng giá trị khác như: Tiền mặt, TGNH … Về phương diện thuế khoá, khấu haomột khoản chi phí được trừ vào lợi nhuận chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, tức là tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ. 4 Về phương diện kế toán, khấu hao là việc ghi nhận sự giảm giá của TSCĐ. Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong từng kỳ hạch toán, qua thời gian sử dụng của TSCĐ. Chính vì vậy, việc trích khấu hao ảnh hưởng đến báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính ( BCTC ) là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính, vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. BCTC được báo cáo công khai để phục vụ cho các đối tượng cần quan tâm như: nhà quản lý doanh nghiệp, những nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng … Thông tin trên BCTC phải đảm bảo yêu cầu phù hợp và đáng tin cậy. Trích đúng số khấu hao TSCĐ đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Bởi vì, khấu hao TSCĐ là yếu tố cấu thành chi phí sản xuất chung, do vậy nó ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành sản xuất sản phẩm. Mà đây là chi phí sản phẩm chứ không phải chi phí thời kỳ. Chi phí sản phẩm được coi là tài sản lưu động cho tới khi các tài sản tương ứng được bán đi. Hạch toán đúng số khấu hao phải trích là cần thiết để xác định đúng giá thành sản phẩm. Như vậy, mới đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí, đảm bảo thông tin trên BCTC chính xác, đáng tin cậy, đánh giá trung thực tình hình tài chính của doanh nghiệp. Xác định không chính xác số khấu hao phải trích làm lệch các chỉ tiêu trên BCTC. Cụ thể: Bảng cân đối kế toán: + Các chỉ tiêu phản ánh tài sản: chi phí sản xuất kinh doanh dở dang, thành phẩm tồn kho, hàng hoá tồn kho, hàng gửi bán, giá trị hao mòn luỹ kế. + Các chỉ tiêu phản ánh nguồn vốn: lợi nhuận chưa phân phối … + Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán: Nguồn vốn khấu hao hiện có 5 Báo cáo kết quả kinh doanh: Giá vốn hàng bán, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Khấu hao TSCĐmột khoản chi phí không bằng tiền nhưng nó vẫn có những ảnh hưởng đến các chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ một cách gián tiếp vì một mặt nó ảnh hưởng đến số thuế thu nhập doanh nghịêp, mặt khác, khi các khoản chi phí đã chi hết bằng tiền và các khoản thu đã thu hết bằng tiền thì: Lượng tiền còn lại cuối kỳ = Lợi nhuận sau thuế - khấu hao TSCĐ. 1.1.3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ Việc tính khấu hao có thể được tính theo nhiều phương pháp khác nhau. Việc lựa chọn phương pháp tính khấu hao nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nước về chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp và yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Phương pháp khấu hao được lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của doanh nghiệp. Theo chế độ tài chính hiện hành, các doanh nghiệp có thể tính khấu hao theo ba phương pháp là: + Phương pháp khấu hao đường thẳng. + Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh. + Và, phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm. 1.1.3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng Trên thực tế hiện nay, phương pháp khấu hao đều theo thời gian (phương pháp khấu hao theo đường thẳng ) đang được áp dụng phổ biến. Phương pháp này cố định mức khấu hao theo thời gian nên có tác dụng thúc đẩy doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, tăng số lượng sản phẩm làm 6 ra để hạ giá thành và tăng lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thu hồi vốn chậm không theo kịp mức hao mòn thực tế, nhất là hao mòn vô hình ( do tiến bộ khoa học kỹ thuật ) nên doanh nghiệp không có điều kiện để đầu tư, trang bị tài sản cố định mới. Theo phương pháp khấu hao đường thẳng, mức khấu hao hàng năm của một TSCĐ ( Mkhn ) được tính theo công thức sau: Mkhn = Nguyên giá của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao năm Trong đ ó: Tỷ lệ khấu hao năm = 1/số năm sử dụng dự kiến x 100 Trên cơ sở mức khấu hao bình quân năm của từng TSCĐ, kế toán tính toán ra mức khấu hao bình quân tháng của từng TSCĐ và tính ra tổng mức khấu hao của toàn bộ TSCĐ phải trích trong tháng này. Theo chế độ hiện hành ( Quyết định 206/2003/QĐ – BTC ), việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầu từ ngày ( theo số ngày của tháng ) mà TSCĐ tăng, giảm, hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh ( nguyên tắc tròn ngày ). Vì thế, để đơn giản cho việc tính toán, nếu trong tháng trước không có biến động tăng, giảm TSCĐ thì kế toán sẽ tiến hành trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho từng bộ phận sử dụng ( tại từng phân xưởng sản xuất, tại bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý … ) Trường hợp trong tháng trước có TSCĐ biến động thì mức khấu hao TSCĐ phải trích trong tháng này còn cộng thêm ( + ) hoặc trừ đi ( - ) mức khấu hao của những TSCĐ tăng thêm và giảm đi trong tháng trước. Sở dĩ vậy là do trong mức khấu hao đã trích tháng trước chỉ mới cộng thêm mức khấu hao theo ngày tăng của những TSCĐ tăng thêm và trừ đi mức khấu hao theo số ngày giảm của TSCĐ giảm đi trong tháng trước trong khi tháng này doanh nghiệp phải trích ( hoặc thôi trích ) khấu hao cho đủ cho cả tháng đối với TSCĐ tăng ( giảm ) tháng trước. 7 Đối với những TSCĐ được mua sắm hoặc đầu tư mới thì số năm sử dụng dự kiến phải nằm trong khoảng thời gian sử dụng tối đa và tối thiểu do Nhà nước quy định. Tuy nhiên, để xác định số năm sử dụng dự kiến cho từng TSCĐ cụ thể, doanh nghiệp phải dựa vào những căn cứ chủ yếu sau: • Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kếHiện trạng TSCĐ ( thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ TSCĐ, tình trạng thực tế của tài sản….). • Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ: được quyết định bởi thời gian kiểm soát TSCĐ hoặc yếu tố hao mòn vô hình do sự tiến bộ kỹ thuật. 1.1.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phải khấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. TSCĐ tham gia vào Hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: + Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng ). + Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường và thí nghiệm. Theo phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh thì mức khấu hao hàng năm của TSCĐ được xác định theo các bước như sau: + Bước 1: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của TSCĐ theo phương pháp đường thẳng ( quy định tại Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ ban hành kèm theo Quyết định số 206/2003/QĐ – BTC của Bộ Tài chính ). + Bước 2: Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ Mkhn = Giá trị còn lại của TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao nhanh 8 Trong đó tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức: Tỷ lệ khấu hao nhanh = Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo phương pháp đường thẳng x hệ số điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tại bảng dưới đây: Thời gian sử dụng TSCĐ Hệ số điều chỉnh ( lần ) Đến 4 năm 1,5 Trên 4 đến 6 năm 2,0 Trên 6 năm ( t > 6 năm ) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm được xác định theo phương pháp số dư giảm dần nói trên bằng ( hoặc thấp hơn ) mức khấu hao bình quân giữa các giá trị còn lại và số năm số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ. 1.1.3.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng Ngoài hai cách khấu hao theo thời gian như trên, ở nước ta, một số doanh nghiệp còn tính khấu hao theo sản lượng. Cách tính này cố định mức khấu hao trên một đơn vị sản lượng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục được hao mòn vô hình (nhược điểm của phương pháp khấu hao đường thẳng ), đòi hỏi doanh nghiệp phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm. 9 Mức khấu hao phải trích trong tháng = Sản lượng hoàn thành trong tháng x Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản lượng Trong đó: Mức khấu hao bình quân trên một đơn vị sản lượng = Tổng số khấu hao phải trích trong thời gian sử dụng Sản lượng tính theo công suất thiết kế Phương pháp này được áp dụng để tính khấu hao các loại máy móc, thiết bị thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: •Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm •Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ •Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 50% công suất thiết kế. Theo quy định hiện hành, các doanh nghiệp phải đăng ký phương pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi thực hiện trích khấu hao.Trường hợp việc lựa chon của doanh nghiệp không trên cơ sở có đủ các điều kiện quy định thì cơ quan thuế có trách nhiệm thông báo cho doanh nghiệp biết để thay đổi phương pháp khấu hao cho phù hợp. Phương pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCĐ đó. 10 [...]... 214 Hao mũn TSC TK ny phn ỏnh tỡnh hỡnh bin ng ca TSC theo giỏ tr hao mũn Bờn N: Giỏ tr hao mũn ca TSC gim trong k Bờn Cú: Giỏ tr hao mũn ca TSC tng trong k S d bờn Cú: Giỏ tr hao mũn ca TSC hin cú TK ny c chi tit thnh 4 TK cp 2: TK 2141 Hao mũn TSC hu hỡnh TK 2142 Hao mũn TSC thuờ ti chớnh TK 2143 Hao mũn TSC vụ hỡnh TK 2147 Hao mũn bt ng sn u t 1.2.3.3 K toỏn khu hao TSC nh k ( thỏng, quý... hch toỏn khu hao TSC 1.2.3.1 Chng t s dng S dng bng tớnh v phõn b khu hao TSC ( mu s 06 TSC ): Bng ny dựng phn ỏnh s khu hao TSC phi trớch va phõn b s khu hao ú cho cỏc i tng s dng TSC hng thỏng Bng c lp trờn c s Bng tớnh v phõn b khu hao thỏng trc; s khu hao tng, gim chi tit ca tng TSC trong thỏng ny S khu hao phi trớch trong thỏng ny c tớnh bng s khu hao ó trớch thỏng trc cng (+) s khu hao tng thỏng...1.2 Nguyờn tc trớch khu hao v hch toỏn hao mũn TSC 1.2.1 Mt s quy nh v tớnh khu hao TSC Khi tớnh khu hao cn phi chỳ ý mt s quy nh sau: Mi TSC cú liờn quan n hot ng kinh doanh u phi trớch khu hao, mc trớch khu hao TSC c hch toỏn vo chi phớ kinh doanh trong k k c TSC ang th chp, cm c, cho thuờ Phng phỏp khu hao ỏp dng cho tng TSC m doanh nghờp ó la chn v mg ký phi thc hin nht quỏn trong sut... .thỏngnm T l khu Ni s dng hao( %) Ton DN hoc thi ch tiờu Nguyờn giỏ TSC A B 1.S khu hao trớch thỏng trc 2.S khu hao TSC tng trong thỏng 1 3.S khu hao gim trong thỏng 4.S khu hao trớch thỏng ny 1 2 TK623c TK641 TK64 TK241chi hi phớ s chi phớ 2chi phớ dng mỏy bỏn phớ XDCBD TK627 chi phớ SXC Phõn Phõn S xng( xngr( khu Sn sn hao phm) phm) 3 4 5 Ngi lp bng 6 7 8 K toỏn trng ( ký, h tờn) ( ký,h tờn) 14 9 10 11... Tuy nhiờn, cỏc phng phỏp khu hao khỏc nhau thỡ s cho nhng kt qu khỏc nhau v chi phớ khu hao TSC v 12 qua ú nh hng n thu nhp chu thu ca doanh nghip Do vy, vic vn dng phng phỏp khu hao TSC phi nm trong khuụn kh ca Nh nc + Phng phỏp khu hao theo ng thng + Phng phỏp khu hao nhanh + Phng phỏp khu hao theo s d gim dn cú iu chnh + Phng phỏp khu hao theo sn lng + Phng phỏp khu hao theo s gi s dng mỏy thc t... nh k ( thỏng, quý ) trớch khu hao TSC phõn b vo chi phớ sn xut kinh doanh, k toỏn ghi: N TK 627 ( 6274 chi tit theo tng phõn xng ): khu hao TSC s dng phõn xng, b phn sn xut N TK 641 ( 6414 ): khu hao TSC s dng cho tiờu th sn phm, hng hoỏ, dch v N TK 642 ( 6424 ): khu hao TSC dung cho qun lý doanh nghip Cú TK 214 ( chi tit tiu khon ): tng s khu hao TSC phi trớch S khu hao phi np cho ngõn sỏch hoc cp... nu c hon li ) Trng hp cui nm ti chớnh, khi doanh nghip xem xột li thi gian trớch khu hao v phng phỏp khu hao, nu cú mc chờnh lch vi s khu hao trong nm cn tin hnh iu chnh Nu mc khu hao mi cao hn mc khu hao ó trớch, s chờnh lch tng c ghi b sung vo chi phớ kinh 15 doanh nh khi trớch khu hao bỡnh thng Ngc li, nu mc khu hao phi trớch nh hn s ó trớch, khon chờnh lch gim c ghi gim chi phớ kinh doanh bng bỳt... phỳc li cụng cng, doanh nghip khụng phi trớch khu hao vo chi phớ m ch xỏc nh mc hao mũn vo cui nm ti chớnh Cn c vo mc hao mũn ó xỏc nh, k toỏn ghi: N TK 466 : ghi gim ngun kinh phớ ó hỡnh thnh TSC N TK 431 ( 4313 ) : ghi gim qu phỳc li ó hỡnh thnh TSC Cú TK 214 : ghi tng giỏ tr hao mũn Trng hp gim giỏ tr hao mũn do nhng bỏn thanh lý, giỏ tr cũn li cha khu hao ht ( cha thu hi ) c tớnh vo chi phớ khỏc Vi... loi vi c tớnh hao mũn khỏc nhau Phơng pháp khấu hao do doanh nghiệp xác định để áp dụng cho từng TSCĐ hữu hình phải đợc thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi trong cách thức sử dụng tài sản đó Song, nu theo quy nh nh th thỡ qu tht l rt bt li cho doanh nghip vỡ mt doanh nghip s cú nhiu loi TSC khỏc nhau, nu mi loi phi ỏp dng mt phng phỏp khu hao khỏc nhau thỡ vic tớnh toỏn mc khu hao s rt phc tp... thi hn c phộp s dng t theo quy nh Vic trớch hoc thụi trớch khu hao TSC c thc hin bt u t ngy ( theo s ngy ca thỏng ) m TSC tng, gim, hoc ngng tham gia vo hot ng kinh doanh TSC ó khu hao ht m vn c s dng cho hot ng kinh doanh ca doanh nghip thỡ cng khụng c trớch khu hao na TSC cha khu hao ht ó h hng phi thanh lý thỡ phn giỏ tr cũn li c x lý thu hi mt ln ( coi nh mt nghip v bt thng ) 11 i vi TSC khụng . : Khái quát chung về khấu hao TSCĐ theo chế độ hiện hành. Phần 2 : Một số ý kiến đóng góp với chế độ kế toán hiện hành về khấu hao TSCĐ. 1 Bài làm của. dụng TSCĐ đó. 10 1.2. Nguyên tắc trích khấu hao và hạch toán hao mòn TSCĐ 1.2.1. Một số quy định về tính khấu hao TSCĐ Khi tính khấu hao cần phải chú ý một

Ngày đăng: 19/02/2014, 10:21

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO CHẾ ĐỘ HIỆN HÀNH

    • 1.1. Hao mòn và khấu hao TSCĐ

      • 1.1.1. Một số khái niệm chung

      • 1.1.2. Ý nghĩa của việc trích khấu hao TSCĐ

      • 1.1.3. Phương pháp tính khấu hao TSCĐ

        • 1.1.3.1. Phương pháp khấu hao đường thẳng

        • 1.1.3.2. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh

        • 1.1.3.3. Phương pháp khấu hao theo sản lượng

        • 1.2. Nguyên tắc trích khấu hao và hạch toán hao mòn TSCĐ

          • 1.2.1. Một số quy định về tính khấu hao TSCĐ

          • 1.2.2.Các yếu tố ảnh hưởng đến khấu hao TSCĐ

            • 1.2.2.1. Giá trị cần khấu hao

            • 1.2.2.2. Các phương pháp tính khấu hao:

            • 1.2.3. Chứng từ, tài khoản sử dụng và hạch toán khấu hao TSCĐ

              • 1.2.3.1. Chứng từ sử dụng

              • 1.2.3.2. Tài khoản sử dụng

              • 1.2.3.3. Kế toán khấu hao TSCĐ

              • 1.3. Các giai đoạn hoàn thiện hạch toán khấu hao TSCĐ

                • 1.3.1. Giai đoạn đổi mới hệ thống kế toán ( 1988 – 1993 )

                • 1.3.2. Giai đoạn cải cách kế toán ( 1994 – 1998 )

                • 1.3.3. Giai đoạn chuẩn hoá và hội nhập (1999 - 2007 )

                • CHƯƠNG II: MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP VỚI CHẾ

                • ĐỘ KẾ TOÁN HIỆN HÀNH VỀ KHẤU HAO TSCĐ

                  • 2.1. Một số bất cập trong chế độ

                    • 2.1.1. Việc xác định giá trị cần khấu hao

                    • 2.1.2. Xác định thời gian cần khấu hao

                    • 2.1.3. Xác định phương pháp tính khấu hao

                    • 2.1.4. Về phương pháp hạch toán kế toán

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan