Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng

77 1.6K 6
Quan hệ Kinh tế, Thương Mại Việt Nam - Trung Quốc hiện tại và triển vọng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Việt Nam và Trung Quốc là hai nước láng giềng, có đường biên giới chung dài hơn 1350 Km, trong đó Việt Nam có 6 tỉnh : Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu và Lào Cai tiếp giáp với 2 tỉnh( Khu t

Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng Lời nói đầu Việt Nam Trung Quốc hai nớc láng giềng, có đờng biên giới chung dài 1350 Km, Việt Nam có tỉnh : Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lai Châu Lào Cai tiếp giáp víi tØnh( Khu tù trÞ ) cđa Trung Qc Quảng Tây Vân Nam Quan hệ Chính trị - Ngoại giao, kinh tế- thơng mại giao lu văn hoá hai nớc đà có từ lâu ®êi vµ ®· trë thµnh mèi quan hƯ trun thèng bền vững Tuy nhiên qua thời kỳ lịch sử có biến động trị - xà hội làm ảnh hởng tới quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc nhng cha làm triệt tiêu quan hệ kinh tế đó, trái lại hoạt động kinh tế, thơng mại hai nớc ngày có điều kiện thuận lợi để phát triển, phù hợp với xu hoà bình, ổn định phát triển khu vực giới Có thể nói đẩy mạnh quan hệ thơng mại qua biên giới Việt -Trung đà đáp ứng nguyện vọng nhân dân hai nớc, góp phần làm tăng thu ngân sách, nâng cao đời sống nhân dân, làm thay đổi mặt kinh tế - xà hội văn hoá nhân dân hai bên vùng biên giới Mặc dù thời gian qua hoạt động kinh tế thơng mại Việt - Trung đà mang lại thành công to lớn, đà phát huy đợc tiềm năng, mạnh kinh tế cửa biên giới, góp phần xây dựng công công nghiệp hoá, đại hoá nớc, song đà nảy sinh vấn đề phức tạp cần phải nhìn nhận, đánh giá cách đắn Tình hình đòi hỏi phải có chơng trình nghiên cứu toàn diện hoạt động thơng mại hai nớc, nhằm đánh giá đắn mặt tích cực hạn chế phát sinh không thuận lợi, từ có kiến nghị cụ thể, sát thực, phù hợp với hoạch định sách phát triển kinh tế đối ngoại Đảng nhà nớc ta Xuất phát từ yêu cầu đó, sở hệ thống lý luận đà đợc học tập nghiên cứu, với giúp đỡ, hớng dẫn tận tình Thầy Phan Anh Tuấn, chọn đề tài: Quan hệ Kinh tế, ThQuan hệ Kinh tế, Thơng Mại Việt Nam - Trung Quốc triển vọng với mong muốn đóng góp phần nhỏ chơng trình nghiên cứu quan hệ kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc Những nội dung chủ yếu đợc trình bày khoá luận bao gồm chơng sau: Phạm Ngọc Nam A6-K18B -1- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng Lời nói đầu Chơng I : Khái quát quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam Trung Quốc Chơng II : Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam - Trung Quốc Ch¬ng III : TriĨn väng cđa quan hƯ kinh tÕ - thơng mại Việt Nam - Trung Quốc Kết luận Dựa t liệu su tầm đợc khoá luận tập trung làm rõ quan hệ kinh tếthơng mại Việt Nam Trung Quốc 10 năm qua Chỉ mặt tích cực nh hạn chế nảy sinh, để từ có ý kiến đóng góp nhằm phát triển quan hệ kinh tế-thơng mại Việt - Trung Đây vấn đề phức tạp, đối tợng phạm vi nghiên cứu rộng lớn, phải có tham gia nhiều ngành, nhiều ngời với thời gian dài nên viết không tránh khỏi thiếu sót Kính mong đợc quan tâm giúp đỡ thầy, cô giáo bạn để viết đợc hoàn thiện Tôi xin trân trọng cảm ơn ! Hà nội, Tháng năm 2003 Sinh viên thực Phạm Ngọc Nam Chơng I Khái quát quan hệ kinh tế - thơng mại việt nam Trung quốc I Vài nét lịch sử quan hệ kinh tế - thơng mại việt - Trung Quan hệ kinh tế- thơng mại Việt - Trung tiến trình lịch sử Kể tõ ViƯt Nam lËp qc, nhu cÇu giao lu tự nhiên c dân hai nớc, Vịêt Nam Trung Quốc đà sớm thiết lập mối quan hệ bang giao nói chung quan Phạm Ngọc Nam A6-K18B -2- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng hệ kinh tế - thơng mại nói riêng Trong giai đoạn lịch sử, hai nớc chịu ảnh hởng t tởng nho giáo, thờng thiếu ý đến hoạt động kinh tế nên sử nội dung viết vấn đề kinh tế không nhiều Mặt khác tình hình trị nớc, đặc biệt chiến tranh vơng triều, đà gây khó khăn làm gián đoạn mối quan hệ kinh tế hai nớc Tuy nhiên, gián đoạn, khoảng trống vắng quan hệ hai nớc nói chung quan hệ kinh tế- thơng mại nói riêng cã ý nghÜa nhÊt thêi v× quan hƯ giao lu buôn bán hai nớc đà đợc hình thành phát triển qua hàng nghìn năm lịch sử kể từ hai nớc lập quốc Dới triều đại phong kiến quan hệ trao đổi buôn bán dừng ë ph¹m vi hĐp nh ng cịng mang mét ý nghĩa quan trọng cho ổn định trị phát triển kinh tế quốc gia trình lịch sử Trong giai đoạn từ đầu kû X ®Õn ci thÕ kû XIX quan hƯ kinh tế hai nớc có đặc điểm bật sau đây: - Ngay từ xa xa quan hệ kinh tế thơng mại đà vợt khỏi biên giới quốc gia, việc buôn bán từ nớc thờng mang lợi nhuận cao hơn, thông qua hoạt động buôn bán qua biên giới làm thoả mÃn nhu cầu tiêu dùng máy quân chủ hai nớc - Chính sách xuyên suốt lịch sử vơng triều Việt Nam độc lập tự chủ, áp dụng nguyên tắc Quan hệ Kinh tế, Thhoà hiếu với phơng Bắc Quan hệ Kinh tế, Th, nới lỏng, cho tự buôn bán, trao đổi hàng hoá, miễn tôn trọng, thực pháp luật Việt Nam - Quan hƯ kinh tÕ gi÷a ViƯt Nam Trung Quốc suốt 20 kỷ diễn bình lặng, mà quan hệ kinh tế có biến động thăng trầm phụ thuộc vào quan hệ trị hai quốc gia - Mặc dù hai nớc phong kiến Việt Nam vµ Trung Qc nhiỊu thêi gian dµi thùc hiƯn sách Quan hệ Kinh tế, Th Bế quan, toả cảng Quan hệ Kinh tế, Th song hoạt động kinh tế, hoạt động trao đổi buôn bán ë vïng biªn giíi ViƯt - Trung vÉn diƠn ra, vợt khỏi cấm đoán triều đình trung ơng - Trong quan hÖ kinh tÕ ViÖt Nam - Trung Quốc suốt 20 kỷ, phần u thế, thờng thuộc thơng nhân Trung Quốc thơng nhân Việt Nam Điều cho thấy khả vơn xa việc tổ chức buôn bán thơng nhân Việt Nam có nhiều hạn chế Giai đoạn sau hai nớc giành đợc độc lập Phạm Ngọc Nam A6-K18B -3- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng Từ hai nớc giành đợc độc lập năm 80 kỷ 20 , quan hệ kinh tế hai nớc đợc chia làm giai đoạn sau đây: Giai đoạn 1950 - 1954: Sau chiến thắng lợi chiến dịch biên giới 1950, tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn đợc giải phóng đà tạo điều kiện cho giao lu buôn bán trao đổi hàng hoá nhân dân hai bên biên giới Tháng 9/1951 Chính phủ hai nớc Việt - Trung đà ký hiệp định mậu dịch, Hiệp định tiền tệ Hợp đồng xuất nhập Đồng thời thành lập Ty quản lý xuất nhập Lạng Sơn, Cao Bằng Đồn quản lý xuất nhập cửa biên giới Một số công ty xuất nhập tuyến đợc đời dới lÃnh đạo Bộ Công thơng để làm nhiệm vụ xuất nhập hàng hoá Tháng 2/1953 cửa Lào Cai đợc mở cửa thông thơng buôn bán với Hồ Kiều Trung Quốc Từ dầu năm 1954 công kháng chiến chống thực dân pháp nhân dân ta đà tiến triển mạnh mẽ Hội nghị toàn quốc lần thứ t bàn đấu tranh kinh tế với địch họp Việt Bắc đà nêu rõ chủ trơng tích cực đẩy mạnh xuất để đáp ứng nhu cầu nhập loại hàng hoá cần thiết phục vụ sản xuất chiÕn ®Êu ChÝnh phđ ta khun khÝch trao ®ỉi mét số mặt hàng nh sa nhân, cà phê với Trung Quốc Để tạo điều kiện thuận lợi cho buôn bán dân gian qua biên giới Chính phủ ta đà ban hành nghị định 391/TTg quản lý mậu dịch tiểu ngạch nhân dân biên giới Việt - Trung Giai đoạn từ 1954 -1964 Đây thời kỳ khôi phục xây dựng kinh tế miền Bắc, ngày 10/2/1955 đà khánh thành đờng sắt Hà Nội - Mục Nam Quan, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hành khách hàng hoá từ Thủ đô lên biên giới phía Bắc để trao đổi hàng hoá với Trung Quốc nớc Xà hội chủ nghĩa khác Ngày 7/7/1955 Chính phủ ta đà ký với Trung Quốc Nghị định th trao đổi hàng hoá công ty mậu dịch địa phơng vùng biên giới Hiệp định viện trợ Xuất phát từ yêu cầu thực tế kỳ họp khoá Quốc hội Việt Nam đà định chia Bộ Thơng nghiệp thành Bộ Nội thơng Bộ ngoại thơng Với thay đổi lại tổ chức, công tác xuất nhập đà trởng thành thêm bớc, hàng loạt công ty xuất nhập biên giới đợc thành lập với nhiệm vụ trao đổi hàng hoá nhận hàng viện trợ qua biên giới Việt - Trung Giai đoạn từ 1965 - 1975 Trong Việt Nam tiến hành công kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lợc bảo vệ miền Bắc, giải phóng miền Nam từ năm 1966 Trung Quốc bắt Phạm Ngọc Nam A6-K18B -4- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng đầu tiến hành Quan hệ Kinh tế, Th Đại cách mạng văn hoá vô sản Quan hệ Kinh tế, Th , kết thúc vào năm 1976 Mặc dù thời hình xà hội Trung Quốc hỗn loạn nhng quan hệ Chính Phủ Việt Nam Chính Phủ Trung Quốc phát triển tốt đẹp Việt Nam tiếp tục củng cố thêm bớc tổ chức ngoại thơng mình, hoàn chỉnh sách chế độ mậu dịch đối ngoại, đồng thời tăng cờng hợp tác giúp đỡ phía Trung Quốc nhằm khắc phục khó khăn thời chiến Hàng năm Chính phủ phê duyệt cho Bộ ngoại thơng đợc phép cử đoàn đại diện tham dự Hội chợ Quảng Châu Trung Quốc, để giao dịch với công ty Trung Quốc thơng nhân nớc khác, nghiên cứu kinh nghiệm làm ăn chuẩn bị hàng xuất Tháng 7/1965 Chính phủ Việt Nam ký với Trung Quốc Nghị định th việc chuyển tải hàng xuất Việt Nam thời chiến qua cảng Trung Quốc Chính Phủ ta đà đề nghị với Chính Phủ Trung Quốc cho phép thành lập số trạm tiếp nhận điều chuyển hàng viện trợ nớc hàng xuất Việt Nam đất Trung Quốc ( MÃn Châu Lý, Nam Ninh, Côn Minh, Hoàng Phố, Trạm Giang) Từ 1967 đến 1975 Chính phủ ta Trung Quốc lần lợt ký Hiệp định, Nghị định th th trao đổi việc Chính phủ Trung Quốc viện trợ không hoàn lại, viện trợ bệnh viện, lơng thực, thực phẩm hàng tiêu dùng cho Việt Nam; viện trợ kinh tế quân sự, viện trợ kinh tế kü thuËt cho ViÖt Nam; cung cÊp vËt t, cung cấp thiết bị lẻ cho đài phát Có thể nói hoạt động xuất nhập thời kỳ nµy tËp trung chđ u vµo viƯc vËn chun hµng viện trợ từ Trung Quốc nớc anh em khác phục vụ cho công kháng chiến chống Mỹ giải phóng miền Nam Giai đoạn từ 1976 - 1978 Sau đà hoàn thành nhiệm vụ cao giải phóng miền Nam, Việt Nam đà tiến hành tổng tuyển cử nớc bầu Quốc hội c¶ níc ViƯt Nam thèng nhÊt Cịng thêi gian Quan hệ Kinh tế, Th đại cách mạng văn hoá vô sản Quan hệ Kinh tế, Th kết thúc, Trung Quốc thực bớc vào thời kỳ cải cách mở cửa Trong giai đoạn Việt Nam Trung Quốc tiếp tục ký Hiệp định trao đổi hàng hoá toán Mặc dù mậu dịch biên giới Việt - Trung có nhiều lợi nhân dân vùng biên hai nớc, không thị trờng so sánh đợc, thị trờng gần, vị trí núi liền núi, sông liền sông, nhân dân hai nớc có quan hệ truyền thống lâu đời, hàng hoá hai bên bổ sung cho Nhng từ năm 1978 trở trớc buôn bán qua biên giới Việt - Trung giới hạn mức nhỏ bé không đáng kể , chủ yếu hoạt động mua bán dân gian tự phát nhu cầu sinh hoạt thông thờng điều tiết Phía Việt Nam bán sang Trung Quốc số hàng nông lâm thổ sản, muối biĨn, gia sóc PhÝa Ph¹m Ngäc Nam A6-K18B -5- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng Trung Quốc bán sang Việt Nam số hoa tơi, số hàng công nghiệp nhẹ tiêu dùng nh vải vóc, quần áo may sẵn, số đồ gia dụng, công cụ sản suất Mậu dịch biên giới Việt - Trung từ năm 1978 trở trớc cha thể phát triển mạnh đợc chủ yếu kinh tế hai nớc cha phát triển Kinh tế vùng biên giới hai nớc kinh tế miền núi, mang nặng tính tự cung tự cấp, lạc hậu, phân tán, c dân chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số văn hoá chậm phát triển Giai đoạn sau hai nớc bình thờng hoá quan hệ Từ sau năm 1978, quan hệ hữu nghị hai nớc có phần lắng xuống, khu vực biên giới trở thành điểm nóng an ninh, trị trật tự an toàn xà hội đà phải đóng cửa hàng loạt cửa biên giới Quan hệ kinh tế thơng mại bị ngừng trệ, đà có ảnh hởng không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh tế hai nớc đặc biệt kinh tế khu vực cửa biên giới Sau nhiều nỗ lực cố gắng hai bên, quan hệ hai nớc đà khởi sắc trở lại bình thờng hoá vào cuối năm 1991 Từ ®ã cho ®Õn nay, quan hƯ gi÷a hai níc nãi chung quan hệ kinh tế - thơng mại nói riêng, đà phát triển ngày mạnh, ngày bền vững trở thành phận quan trọng sách đối ngoại hai nớc Từ hai nớc bình thờng hoá đến nay, kim ngạch xuất nhập hai bên đà tăng lên nhanh chóng, hàng hoá trao đổi qua cửa biên giíi ViƯt -Trung hÕt søc nhén nhÞp, thÞ trêng ë đà sớm trở thành nơi sôi động nớc ta, đặc biệt cửa Quảng Ninh, Lạngáơn, Cao Bằng Lào Cai Quan hệ kinh tế thơng mại hai nớc từ năm 1991 trở lại không ngừng phát triển với qui mô lớn, nhiên cha tơng xứng với tiềm hai nớc Theo số liệu thống kê Tổng cục Hải quan, tổng trị giá kim ngạch xuất nhập hai nớc năm 1991 đạt 37,7 triệu USD đến năm 1993 đà 221,2 triệu USD đặc biệt năm 2002 đạt 3,6 tỷ USD, tăng 97 lần so với năm 1991 Về cấu hàng hoá xuất nhập ngày mở rộng, mặt hàng xuất truyền thống nh dầu thô, cao su, hải sản hai bên đà bổ sung số mặt hàng mạnh khác Trong năm gần đây, Việt Nam đà đẩy mạnh xuất sản phẩm đà qua chế biến nh sản phẩm cà phê hoà tan, hạt điều đà qua chế biến, dầu ăn số hàng tiểu thủ công nghiệp hàng tiêu dùng khác đà dần chiếm đợc thị trởng Trung Quốc Về phía Trung Quốc áp dụng sách mậu dịch biên giới, hỗ trợ đặc biệt u đÃi cho thơng mại biên giới nhằm khai thác triệt để thị trờng nớc láng giềng cho tiêu thu hàng hoá tiêu dùng Trung Quốc Cũng thành công phơng thức buôn bán biên mậu biên giới, năm qua, hàng hoá Trung Quốc đà Phạm Ngọc Nam A6-K18B -6- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng chiếm đợc thị trờng Việt Nam Có thể nói, đâu có hàng hoá Trung Quốc Qua nghiên cứu lịch sử quan hệ hai nớc nói chung quan hệ kinh tế thơng mại nói riêng cho thấy rằng, ổn định an ninh, trị nhân tố quan trọng quan hệ nhiều mặt hai nớc Nh đà biết, Trung Quốc quốc gia đông dân giới, có nhiều nét tơng đồng kinh tế, trị, văn hoá, xà hội với Việt Nam Bản thân kinh tế Việt Nam nhiều ngành, nhiều lĩnh vực trớc đà có giúp đỡ Trung Quốc Chính vậy, mở rộng quan hệ kinh tế - thơng mại hai nớc nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế, đồng thời tạo ổn định quan hệ trị hai nớc vấn đề cần thiết II Phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại Việt - Trung lµ mét xu thÕ tÊt yÕu Vµi nét tình hình quốc tế khu vực Tình hình Quốc tế khu vực vào cuối năm 80 đầu năm 90 có thay đổi sâu sắc Sự tan rà Liên Xô vào tháng 9/1991 đà đánh dấu kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh Từ giới bớc vào thời kỳ Các nớc lớn tiến hành điều chỉnh chiến lợc toàn cầu sách đối ngoại Hoà bình phát triển đà trở thành trào lu thời đại Trên giới, nớc dù lớn hay nhỏ tranh thủ môi trờng quốc tế hoà bình để tập trung lực lợng cho nhiệm vụ xây dựng phát triển kinh tế nớc Tình hình quốc tế đà có tác động mạnh mẽ đến tình hình khu vực châu nói chung Đông Nam nói riêng Trong khu vực Đông Nam á, xu hoà hoÃn nớc nhóm nớc khu vực với nớc lớn đà xuất Các nớc khu vực điều chỉnh lại sách đối ngoại cho phù hợp với tình hình Đặc biệt mối quan hệ hai nhóm nớc Đông Dơng ASEAN ( nớc trớc ) nh quan hệ nớc với Trung Quốc đà bớc đợc cải thiện Từ năm 1989, lần lợt nớc Lào, Indônêxia đà bình thờng hoá quan hệ với Trung Quốc; nớc Xingapo, Brunây ®· thiÕt lËp quan hƯ ngo¹i giao víi Trung Qc Nh vậy, kết thúc chiến tranh lạnh đà làm cho xung đột trị hệ t tởng khu vực giảm nhiều, đối thoại thay cho đối đầu Mở rộng giao lu kinh tế, văn hoá không chi trở thành xu chung nớc khu vực, mà đòi hỏi tất yếu công xây dựng kinh tế quốc gia Tình hình riêng hai nớc đầu năm 90 Quan hệ Việt Nam Trung Quốc hai nớc láng giềng, có hoàn cảnh địa lý gần gũi, có truyền thống văn hoá tơng đồng, gắn bó với Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, Việt Nam Trung Quốc chia sẻ nhiều giá trị chung văn minh Phạm Ngọc Nam A6-K18B -7- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng phơng đông Việt Nam tiếp thu nhiều giá trị văn hoá tôn giáo Trung hoa cổ đại: đạo Khổng, thơ đờng Trung Quốc đợc trân trọng Việt Nam Nhân dân Việt Nam Trung Quốc có mối quan hệ hữu nghị tốt đẹp, truyền thống, đà trải qua thử thách thời gian thành tích đạt đợc năm qua tạo tiền đề tốt đẹp cho phát triển mối quan hệ Việt - Trung Những yếu tố quan trọng thúc đẩy mối quan hƯ gi÷a hai níc thêi gian qua Tríc hÕt, Việt Nam - Trung Quốc có nét tơng đồng văn hoá, có phong tục tập quán Đông tơng ®èi gièng Cã thĨ nãi, sù t¬ng ®ång vỊ văn hoá gần gũi phong tục tập quán nảy sinh từ văn minh lúa nớc nhân tố quan trọng tạo nên truyền thống láng giềng hoà mục, hữu hảo, gần gũi dễ thông cảm lẫn giao lu, quan hệ nhân dân hai nớc Việt - Trung từ bao đời Thø hai, hai níc ViƯt Nam - Trung Qc núi liền núi, sông liền sông có chung biên giới lÃnh hải Vịnh Bắc Bộ biển Đông Yếu tố địa lý khác với biên giới Trung Quốc với Thái Lan, Lào Mianma Đây yếu tố thuận lợi tạo dựng nên mối quan hệ giao lu văn hoá, thông thơng kinh tế, buôn bán giúp đỡ lẫn đấu tranh cách mạng giữ nớc bên Nhân dân dân tộc thiểu số sống hai bên biên giới từ bao đời đà hình thành quan hệ thân tộc Mối giao hoà láng giềng thân thiện đà tạo nên tình cảm g¾n bã “Quan hƯ Kinh tÕ, Th T¾m chung mét dòng sông, Quan hệ Kinh tế, Th Nghe chung tiếng gà gáy Quan hệ Kinh tế, Th, Quan hệ Kinh tế, Thgặp nh anh em nhà Thứ ba, thể chế trị, Việt Nam Trung Quốc chế trị giống nhau, Đảng Cộng sản lÃnh đạo, trung thành với Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, không chấp nhận đa nguyên, đa đảng Hai nớc kiên trì xây dựng nhà nớc pháp quyền dân chủ nhân dân chế độ Xà Hội Chủ Nghĩa Đặc biệt hoàn cảnh CNXH tạm thời giai đoạn khó khăn, Đảng Cộng Sản Trung Quốc Đảng Cộng Sản Việt Nam đà gánh vác trọng trách bảo vệ vai trò lÃnh đạo bền vững Đảng Cộng Sản sức sống mạnh mẽ cđa CNXH Thø t, vỊ kinh tÕ, Hai níc Việt - Trung có tiềm to lớn nhiều lĩnh vực hợp tác kinh tế, mậu dịch đầu t lợi ích chung lợi ích riêng bên Hai nớc đà có chung đờng biên giới bộ, biển điều kiện thuận lợi cho hai bên thông thơng mậu dịch, đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Trung Quốc thị trờng rộng lớn, đầy tiềm năng, có sức tiêu thụ lớn của thị trờng 1,2 tỷ dân Việt Nam quốc gia thuộc hàng trung bình giới, sấp xỉ 80 triệu dân, tài nguyên thiên nhiên nhiên phong phú, nguyên liệu sản xuất dồi Đó yếu Phạm Ngọc Nam A6-K18B -8- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng tố bổ sung, hỗ trợ cho chiến lợc phát triển kinh tế nớc tiến trình tham gia hợp tác, hội nhập kinh tế khu vực, toàn cầu Trong bối cảnh chung tình hình Quốc tế khu vực nêu trên, tình hình riêng Việt Nam Trung Quốc có thay đổi theo chiều hớng thuận lợi Về phía Việt Nam, sở phân tích đánh giá tình hình quốc tế khu vực, Đại hội đảng VI Đảng Cộng Sản Việt Nam họp tháng 12 năm 1986 đà ®Ị ®êng lèi ®ỉi míi Mét thµnh tùu vỊ đổi t Đại hội Đảng VI đà rút học có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng Chủ Nghĩa Xà Hội bảo vệ tổ quốc, bµi häc thø lµ “Quan hƯ Kinh tÕ, Th Phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại điều kiện Quan hệ Kinh tế, Th Cũng Đại hội Đảng VI, Đảng ta xác định Quan hệ Kinh tế, Th Việt Nam sẵn sằng bạn tất nớc sở tôn trọng độc lập chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ Trong quan hệ đối ngoại , Đảng nhà nớc ta đặc biệt coi trọng mèi quan hƯ víi c¸c níc l¸ng giỊng, ViƯt Nam sẵn sàng đàm phán để giải vấn đề thc quan hƯ ViƯt Nam - Trung Qc VỊ phÝa Trung Quốc, sau thời gian dài bị đình trệ sai lầm Quan hệ Kinh tế, Thtả khuynh, Hội nghị Trung ơng khoá XI Đảng Cộng Sản Trung Quốc họp cuối tháng 12 năm 1978 đà định dịch chuyển tâm công tác toàn Đảng từ chỗ lấy đấu tranh giai cấp làm sang lấy xây dựng kinh tế làm nhiệm vụ trọng tâm, mở đầu cho công cải cách mở cửa Để phục vụ cho công cải cách nớc, lĩnh vực đối ngoại, Trung Quốc đà tiến hành điều chỉnh lớn quan hệ với nớc lớn giới nh Mỹ, Nga, Nhật Tây ¢u Trung Qc cịng tõng bíc thùc hiƯn b×nh thêng hoá quan hệ thiết lập quan hệ ngoại giao víi c¸c níc l¸ng giỊng Trong quan hƯ víi ViƯt Nam, Trung Qc cịng thĨ hiƯn nh÷ng thiƯn chÝ cđa việc bình thờng hoá quan hệ hai nớc Nh với mục tiêu chung bình thờng hoá quan hệ, ngày 4/9/1990 Tứ Xuyên đà diễn gặp gỡ nhà lÃnh đạo cấp cao hai nớc để bàn vấn đề bình thờng hoá quan hệ hai nớc số vấn đề khác mà hai bên quan tâm Sau nhiều lần đàm phán hai nớc đà đến thống khẳng định: Quan hệ Kinh tế, Th Việc bình thờng hoá quan hệ Việt Nam Trung Quốc phù hợp với lợi ích lâu dài nhân dân hai nớc có lợi cho hoà bình, ổn định ph¸t triĨn cđa khu vùc “Quan hƯ Kinh tÕ, Th Về kinh tế, hai bên trí thúc đẩy hợp tác hai nớc lĩnh vực kinh tế, thơng mại, khoa học kỹ thuật văn hoá theo nguyên tắc bình đẳng có lợi Có thể nói, gặp cấp cao đà đa quan hệ Việt Nam - Trung Quốc bớc sang giai đoạn míi, víi tÝnh chÊt vµ néi dung hÕt søc míi sở nguyên Phạm Ngọc Nam A6-K18B -9- Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng tắc: Tôn trọng chủ quyền toàn vẹn lÃnh thổ nhau, không xâm phạm lẫn nhau, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi tồn hoà bình III Những sở tiền đề cho phát triển quan hệ kinh tế - thơng mại hai nớc Những Hiệp định cặp cửa biên giới đợc mở sở pháp lý tạo thuận lợi cho quan hệ kinh tế, thơng mại phát triển Với tâm xây dựng mối quan hệ kinh tế lâu dài, bền vững, từ tháng 11 năm 1991 đến nay, Chính phủ nớc Cộng Hoà Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc đà ký kết nhiều Hiệp định kinh tế thơng mại quan trọng nh: Hiệp định thơng mại hai nớc, Hiệp định tạm thời giải công việc vùng biên giới( hai hiệp định đợc ký Bắc Kinh chuyến thăm thøc Trung Qc lÇn thø nhÊt cđa Tỉng bÝ th Đỗ Mời Thủ tớng Võ Văn Kiệt ngày tháng 11 năm 1991); Hiệp định hợp tác kinh tế Việt Nam - Trung Quốc( ký Hà Nội Phó thủ tớng kiêm Ngoại trởng Trung Quốc Tiền Kỳ Tham sang thăm Việt Nam, tháng năm 1992); Hiệp định hợp tác kinh tế kỹ thuật; Hiệp định hợp tác khoa học kỹ thuật đợc ký Hà Nội Thủ tớng Trung Quốc Lý Bằng sang thăm thức Việt Nam đầu tháng 12 năm 1992; Hiệp định toán hợp tác Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam Ngân hàng nhân dân Trung Quốc đợc ký vào ngày 26 thán năm 1993 Bắc Kinh; Hiệp định Chính phđ ViƯt Nam vµ ChÝnh phđ Trung Qc vỊ hµng hoá cảnh vào ngày tháng năm 1994 Hà Nội; Hiệp định thành lập Uỷ ban hợp tác kinh tế thơng mại Việt Nam Trung Quốc; Hiệp định bảo đảm chất lợng hàng hoá xuất nhập khẩu; Hiệp định vận tải đờng bộ, ba Hiệp định đợc ký ngày 19 tháng 11 năm 1994 Hà Nội nhân chuyến thăm thức Việt Nam Tổng Bí th Đảng, Chủ tịch nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc Giang Trạch Dân; Hiệp định mua bán hàng hoá vùng biên giới Chính phủ nớc Cộng Hoà Xà Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Chính phủ nớc Cộng Hoà Nhân Dân Trung Quốc ký ngày tháng 11 năm 1998 Bắc Kinh; Hiệp định biên giới đờng đợc ký kết ngày 23 tháng năm 1999 Thủ tớng Chu Dung Cơ sang thăm Việt Nam Với chủ trơng hoà bình, ổn định phát triển đặc biệt phát triển kinh tế thơng mại, hai bên định mở 21 cặp cửa là: Đồng Đăng - Bằng Tờng, Hữu Nghị - Hữu Nghị Quan, Móng Cái - Đông Hng, Lào Cai - Hµ KhÈu, Tµ Lïng Thủ KhÈu, Ma Lu Thµng - Kim Thuỷ Hà Thanh Thuỷ - Thiên Bảo cửa Quốc tế dành cho ngời mang Hộ chiếu thị thực Xuất nhập cảnh, Giấy thông hành xuất nhập cảnh nh hàng hoá xuất nhập khẩu; cặp cửa khác đợc mở nhờ vào nỗ lực hai bên, cặp cửa đợc mở cho ngời Phạm Ngọc Nam A6-K18B - 10 - .. .Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng Lời nói đầu Chơng I : Khái quát quan hệ kinh tế - thơng mại Việt Nam Trung Quốc Chơng II : Thực trạng quan hệ kinh tế - thơng mại Việt. .. nớc, Vịêt Nam Trung Quốc đà sớm thiÕt lËp mèi quan hƯ bang giao nãi chung vµ quan Ph¹m Ngäc Nam A6-K18B -2 - Quan hƯ kinh tÕ, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng hệ kinh tế - thơng mại nói... Ngọc Nam A6-K18B -4 - Quan hệ kinh tế, thơng mại Việt Nam- Trung Quốc triển vọng đầu tiến hành Quan hệ Kinh tế, Th Đại cách mạng văn hoá vô sản Quan hệ Kinh tế, Th , kết thúc vào năm 1976 Mặc

Ngày đăng: 26/11/2012, 11:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan