lao động và việc sử dụng lao động trong các trang trại

29 792 13
lao động và việc sử dụng lao động trong các trang trại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Kinh tế trang trại (KTTT) ở nớc ta đã tồn tại từ lâu, nhng chỉ thực sự phát triển mạnh mẽ trong vài năm gần đây. Chỉ thị 100 của ban bí th trung ơng Đảng (Khoá IV). Nghị quyết 10 NQTW của bộ chính trị tháng 4/88 về phát huy vai trò tự chủ của kinh tế hệ nông dân đặt nền móng cho sự ra đời của trang trại voứi những thành tựu của công cuộc đổi mới sản xuất nông nghiệp phát triển vợt bậc, nhiều hệ nông dân có tích luỹ đã tạo điều kiện cho KTTT phát triển. Đặc biệt là sau luật đất đai ra đời năm 1993 thì KTTT phát triển khá nhanh đem lại nhiều lợi ích hơn làm thay đổi đáng kể bộ mặt kinh tế xã hội của các vùng nông thôn, thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm cho nông dân giảm bớt gánh nặng về thất nghiệp choi xã hội. Tạo ra một triển vọng mới về phát triển một ngành nghề trong xã hội. Nghiên cứu, xem xét đánh giá sự phát triển của KTTT ở Việt Nam việc sử dụng lao động trong các trang trại ở Việt Nam. Từ đó rút ra các nhận xét và đề ra một số giải pháp nhằm phát triển hoàn thiện những vần đề về kinh tế trang trại là mục đích chính của đề tài này. Đề tài bao gồm các nội dung: Lời nói đầu. Phần 1: Những vấn đề chung về KTTT Phần 2: Lao động việc sử dụng lao động trong các trang trại Kết luận. Do thời gian có hạn nghiên cứu gấp rút, với vốn kiến thức của bản thân còn hạn chế, nên nội dung đề tài sẽ không tránh khỏi những sai sót. Rất mong sự góp ý của ngời đọc để đề tài đợc thực hiện tốt hơn. Em xin gửi lời cảm ơn tới cô Trần Thị Thu giáo viên đã hớng dẫn em thực hiện đề tài này. 1 Phần 1: Những vấn đề chung về kinh tế trang trại 1. Quá trình hình thành phát triển KTTT 1.1. Sơ lợc quá trình hình thành phát triển KTTT trên thế giới 1.1.1 Hoàn cảnh ra đời Trên thế giới KTTT xuất hiện từ cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII, trải qua vài thế kỷ tồn tại phát triển KTTT đợc khẳng định là mô hình kinh tế phù hợp đạt hiệu quả cao trong sản xuất nông nghiệp, ở mỗi khu vực, mỗi quốc gia đều có điều kiện tự nhiên khác nhau, phong tục tập quán khác nhau cho nên có các mô hình trang trại khác nhau. Loại hình trang trại gia đình sử dụng sức lao động gia đình là chính kết hợp thuê nhân công phụ theo mùa vụ, là mô hình sản xuất phổ biến trong nền nông nghiệp thế giới. Châu Âu cái nôi của cuộc cách mạng công nghiệp lần 1 đã xuất hiện hình thức tổ chức trang trại nông nghiệp sản xuất hàng hoá thay cho hình thức sản xuất tiểu nông hình thức điền trangcủa các thế lực phong kiến quý tộc. ở nớc Anh đầu thế kỷ XVIII sự tập trung ruộng đất đã hình thành nên những xí nghiệp công nghiệp t bản đầu tiên có quy mô rộng lớn cùng với việc sử dụng lao động làm thuê. Mọi hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp ở đây giống nh mô hình hoạt động của các công xởng công nghiệp, thực tế cho thấy, sản xuất nông nghiệp tập trung, quy mô sử dụng lao động làm thuê đã không dễ dàng mang lại hiệu quả nh mong muốn. Sang đầu thế kỷXX, lao động nông nghiệp bắt đầu giảm, nhiều nông trại đã bắt đầu giảm lao động làm thuê. Khi ấy thì 70 80% nông trại gia đình, vì khi lao động nông nghiệp giảm thì sự phát triển kinh tế trang trại gia đình ngày càng tạo ra nhiều nông sản hàng hoá, đáp ứng nhu cầu của công nghiệp hoá. Với vùmg Bắc Mỹ. ở Châu á, chế độ phong kiến lâu dài kinh tế nông nghiệp sản xuất hàng hoá ra đời chậm hơn. Tuy vậy, vào cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế kỷ XX sự 2 xâm nhập của t bản phơng tây vào các nớc Châu á, cùng việc thu nhập phơng thức sản xuất kinh doanh t bản chủ nghĩa đã làm nảy sinh hình thức kinh tế trang trại trong nông nghiệp. 1.1.2. Quá trình phát triển kinh tế trang trại trên thế giới. Quá trình phát triển trang trại ở trên thế giới có sự biến động lớn với qui mô, số lợng cơ cấu trang trại. Nớc Mỹ là nơi có kinh tế trang trại rất phát triển. Năm 1950 ở Mỹ có 5648000 trang trại giảm dần số lợng đến năm 1960 còn 3962000 trang trại. Trong khi đó diện tích bình quân của trang trại tăng lên, năm 1950 là 56 ha, năm 1960 là 120 ha, năm 1970 là 151 ha, năm 1992 là 198,7 ha. Nớc Anh năm 1950 là 543000 trang trại, đến năm 1957 còn 254000 trang trại. Tốc độ giảm bình quân trang trại hàng năm là 2,1%. Nớc Pháp năm 1955 có 2285000 trang trại, đến năm 1993 chỉ còn 801400 trang trại. Tốc độ giảm bình quân trang trại hàng năm là 2,7%. Diện tích bình quana của các trang trại qua các năm có xu hớng tăng lên ở Anh năm 1950 diện tích bình quân 1 trang trại là 36ha, năm 1987 là 71 ha. ở Pháp năm 1955 diện tích bình quân 1 trang trại là 14ha đến năm 1993 là 35ha. Cộng hoà Liên bang Đức năm 1949 là 11 ha, năm 1985 là 15 ha, Hà Lan năm 1960 là 7 ha đến năm 1987 là 16 ha. Nh vậy ở các nớc Tây Âu Mỹ số lợng các trang trại đều có xu hớng giảm còn qui mô của trang trại lại tăng ở Châu á, kinh tế trang trại có những đặc điểm khác với trang trạicác nớc Tây Âu Mỹ. Do đất canh tác trên đầu ngời thấp, bình quân 0,15ha/ngời. Đặc biệt là các nớc vùng Đông á nh: Đài Loan 0,047ha/ngời, Malayxia là 0,25 ha/ngời, Hàn Quốc 0,053 ha/ngời, Nhật Bản là 0,035ha/ngời trong khi đó ở các quốc gia vùng lãnh thổ này dân số đông lên có ảnh hởng đến qui mô trang trại. ở các nớc Châu á có nền kinh tế phát triển nh Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, sự phát triển trang trại diễn ra theo qui luật số lợng trang trại giảm, qui mô trang trại tăng. Nhật Bản: năm 1950 số trang trại là 6176000 đến năm 1993 số trang trại còn 3691000. 3 1.2. Lịch sử phát triển trang trại ở Việt Nam. 1.2.1. Trớc cách mạng tháng tám. * Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ phong kiến dân tộc (thế kỷ X - giữa thế kỷ XIX) Trong thời kỳ phong kiến dân tộc một số triều đại phong kiến đã có chính sách khai khẩn đất hoang bằng cách lập đồn điền, doanh điền, đợc biểu hiện dới các hình thức khác nhau: điền trang, điền doanh, thái ấp . Thời kỳ Lý Trần: do nhu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp góp phần giải quyết nạn phiêu tán, tập trung nhân lực xây dựng cơ sở kinh tế cho từng lớp quí tộc đợc biểu hiện qua nhiều cách thức nh điền trang, thái ấp, đồn điền. - Thời Lê Nguyễn: hình thức sản xuất nông nghiệp lúc này là các trại ấp, gồm - Trại ấp ban cấp trại ấp khai hoang do các quan lại các công thần cai quản. Những trại ấp ở thời kỳ này đã có vai trò tích cực trong phát triển sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích canh tác sử dụng nguồn nhân lực của địa phơng và tù bình. * Kinh tế trang trại Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc. Mục đích chủ yếu của kinh tế trang trại trong thời kỳ này là nhằm vào việc khai thác những vùng lãnh thổ rộng lớn mà chúng ta đạt đợc. Thiết lập ở đó các đồn điền tăng sức sản xuất ở khu vực thuộc địa, thông qua để dễ phát triển mối quan hệ về thơng mại quốc tế, chính phủ thuộc địa đã có nhiều chính sách biện pháp trực tiếp thúc đẩy sự ra đời đồn điền của ngời Pháp ở Việt Nam nh: chính sách ruộng đất, chính sách thuế, chính sách khen thởng 1.2.2. Từ sau cách mạng tháng 8/1945 Nghị quyết Trung ơng Đảng khoá VII (tháng 6/1993). - Thời kỳ 1945 - 1975: Trớc những năm 1975 nền công nghiệp miền Bắc mang nặng tính kế hoạch hoá tập trung các hình thức tổ chức sản xuất chủ yếu nh: Các nông lâm trờng quốc doanh, các HTX nông nghiệp, ruộng đất t liệu sản xuất đợc tập trung hoá, kinh tế t nhân bị thu hẹp tuy vậy hiệu quả kinh tế của sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ này rất thấp kém. 4 - ở miền Nam trong thời kỳ 1945 - 1975 các hình thức tổ chức sản xuất ởvùng tạm chính chủ yếu là các đồn điền, dinh điền, các HTX kinh tế hộ gia đình sản xuất hàng hoá. - Thời kỳ 1975 - 1993. Từ cuối những năm 1970 hiệu quả sản xuất thấp kém trong các HTX ở miền Bắc dẫn đến sự khủng hoảng của mô hình tập thể hoá nông nghiệp. Trong thấp niên 80, đặc biệt là Đại hội VI của Đảng 12/1983 đã đa ra các chủ trơng đổi mới kinh tế nớc ta tiếp đó Bộ Chính trị có nghị quyết 10 (4/1998) đổi mới cơ chế quản lý nông nghiệp khằng định hộ xã viên là đơn vị kinh tế tự chủ. Với mục tiêu giải phóng sản xuất phát huy mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, chuyển nền nông nghiệp nớc ta sang sản xuất hàng hoá, Nghị quyết 10 đã đề ra chủ trơng giải pháp cơ bản để phát triển kinh tế hộ. Sau Nghị quyết 10, Đảng Nhà nớc đã ban hành nhiều văn bản, Nghị quyết, Luật đất đai, Luật dân sự, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t các Nghị định nhằm thể chế hoá chính sách đối với kinh tế t nhân trong công nghiệp. 1.2.3. Từ sau Nghị quyết Trung ơng Đảng khoá VII (tháng 6/1993) đến nay. Nghị quyết hội nghị Trung ơng lần thứ V khoá VII năm 1993 đã chủ trơng khuyến khích phát triển các nông lâm ng nghiệp trang trại với qui mô thích hợp, Luật đất đai năm 1983 Nghị quyết 64/CP ngày 27/9/1993 cũng đã thể chế hoá chính sách đất đai đối với các hộ gia đình cá nhân trong việc kinh doanh nông nghiệp. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 1996 sau đó, nghị quyết hội nghị trung ơng lần thứ 4 (khoá VIII) tiếp tục khuyến khích phát triển kinh tế trang trại. ở hầu hết các địa phơng, trong những năm gần đây, kinh tế trang trại đã phát triển rất nhanh chóng, nhiều địa phơng đã có những chính sách cụ thể khuyến khích phát triển loại hình kinh tế này. 2. Khái niệm đặc trng vai trò của kinh tế trang trại 2.1. Khái niệm kinh tế trang trại Kinh tế trang trại là một khái niệm không còn mới mẻ gì trên thế giới nhng đối với nớc ta trong thời kỳ chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang 5 kinh tế thị trờng thì nó còn rất mới mẻ. Việc thống nhất một khái niệm về một trang trại là rất khó, còn rất nhiều tranh cãi. Hiện nay các nhà khoa học đa ra một số quan điểm về KTTT nh sau: Quan điểm của Lênin: Chủ trang trại bán ra thị trờng hầu hết các sản phẩm làm ra, còn ngời tiểu nông thì dùng đại bộ phận sản phẩm sản xuất đợc, mua bán càng ít càng tốt. Quan điểm của Mác, ông khẳng định: Điểm cơ bản của trang trại là sản xuất hàng hoá, khác với kinh tế tiểu nông là sản xuất tự cấp tự túc, nhng có điểm giống nhau là lấy gia đình làm cơ sở nòng cốt. Còn ở trong nớc một số khái niệm về KTTT đợc đa ra: Quan điểm 1: KTTT là tổng thể các quan hệ kinh tế nẩy sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của các trang trại công nghiệp (bao gồm nông, lâm, ng nghiệp) 1 Quan điểm 2: KTTT là loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh trong nền nông nghiệp hàng hoá )2 Quan điểm 3: KTTT là nền kinh tế sản xuất nông sản hàng hoá, phát sinh và phát triển trong thời kỳ công nghiệp hoá thay thế cho nền kinh tế tiểu nông, tự cấp tự túc 3 Ta thấy các quan điểm trên tuy có những điểm khác nhau nhng về cơ bản có thể rút ra các điểm chung nh sau: + KTTT là quan hệ kinh tế trong hoạt động sản xuất kinh doanh của trang trại nông nghiệp. + Xuất hiện trong thời kỳ công nghiệp hoá. + Thay thế cho nền nông nghiệp sản xuất tự cung tự cấp. 1 KTTT với việc phát huy các nguồn lực phát triển KT ở nớc ta ,PGS.PTS Hoàng Việt . PTS Đỗ Đức Bình . KT PT 30/ 1999. 2 Các giải pháp phát triển KTTT , Lê Đình Thắng . NCKT 11/1999. 3 Nhận dạng KTTT trong nông nghiệp thời kì công nghiệp hoá Khái niệm - Đặc trng - Tiêu chí ,Trần Đức. NCKT 6/2000. 6 Ta có thể rút ra khái niệm chung về trang trại nh sau: KTTT là hình thức tổ chức trong nông lâm ng nghiệp, có mục đích chủ yếu là sản xuất hàng hoá, t liệu sản xuất thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của một ngời chủ độc lập, sản xuất đợc tiến hành trên quy mô ruộng đất các yếu tố sản xuất đợc tập trung đử lớp với cách thức tổ chức quản lý tiến bộ trình độ kỹ thuật cao hoạt động tự chủ luân gắn với thị trờng . 2.2. Đặc trng của KTTT 2.2.1 Sản xuất kinh doanh nông sản hàng hoá trong nền kinh tế thị trờng Các sản phẩm ra của trang trại đều đợc đem bán trên thị trờng. Ngời chủ trang trại bán những sản phẩm làm ra mua vào những yếu tố sản xuất khác hẳn với ngời sản xuất tiểu nông họ hầu nh tự tiêu thụ hết sản phẩm xuất ra mua bán càng ít càng tốt. Sản xuất nông sản theo nhu cầu của thị trờng. Chính vì phải bán ra các sản phẩm của mình nên chủ trang trại cần phải căn cứ vào nhu cầu của thị trờng để xác định mặt hàng sản xuất tạo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc thông suất. 2.2.2. Xu hớng tập trung hoá ngày càng cao Để tạo lợi thế cạnh tranh với các trang trại khác đồng thời để cho quá trình tổ chức quản lysanr xuất kinh doand của trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao, các trang trại ngày càng có xu hớng tập trung tích tụ sản xuất cao, tiến tới quy mô tối u của trang trại phù hợp với từng ngành sản xuất, từng vùng kinh tế, từng thời kỳ công nghiệp hoá, tạo ra tỷ suất hàng hoá cao, khối lợng hàng hoá nhiều chất l- ợng hàng hoá tốt, giá thành hạ. Đi đôi với việc tập trung nâng cao năng lực sản xuất của từng trang trại các trang trại thành những vùng sản xuất hàng hoá chuyên môn hoá về từng loại nông sản phẩm, nh lơng thực, trái cây, thịt gia súc với khối l ợng hàng hoá lớn. 2.2.3. Sự đa dạng về quy mô, cơ cấu trong các trang trại Để đáp ứng nhu cầu đa dạng của kinh tế thị trờng đòi hỏi các trang trại phải linh hoạt theo thị trờng chính vì vậy đa dạng về quy mô, cơ cấu trang trại là rất 7 cần thiết. Các trang trại có thể có cơ cấu nhỏ, vừa, lớn có thể là rất nhỏ. Với việc ứng dụng những kỹ thuật công nghệ sản xuất khác nhau từ thô sơ đến phức tạp, liên kết với nhiều loại hình kinh tế, sản xuất với nhiều loại cây trồng vật nuôi mục đích tạo hiệu quả kinh tế cao. 2.2.4. Tạo năng lực sản xuất cao về nông sản hàng hoá Do các đặc điểm về tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của trang trại quyết định chủ trang trại chủ doanh nghiệp nông nghiệp là ngời có ý chí, có năng lực tổ chức quản lý, có kiến thức kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp, cũng nh kinh doanh trong cơ chế thị trờng. Trang trại gia đình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh thích hợp, tiến bộ sử dụng có hiệu quả các t liệu sản xuất, lựa chọn ứng dụng các thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, tạo ra năng lực sản xuất hiệu quả kinh tế cao của trang trại. 2.3. Vai trò của KTTT Trang trại là hình thức tổ chức sản xuất quan trọng trong nền nông nghiệp thế giới, ngày nay trang trại gia đình là loại hình trang trại chủ yếu trong nền nông nghiệp các nớc, ở các nớc đang phát triển trang trại gia đình có vai trò to lớn quyết định trong sản xuất nông nghiệp, ở đây tuyệt đại bộ phận nông sản hàng hoá cung cấp cho xã hội đợc sản xuất ra từ các trang trại gia đình. ở nớc ta KTTT mặc dù mới phát triển trong những năm gần đây. song vai trò tích cực quan trọng của KTTT đã thể hiện khá rõ nét cả về mặt kinh tế cũng nh vèe mặt xã hội môi trờng. 2.3.1.Giải quyết việc làm , nâng cao năng suất lao động, tạo ra nhiều nông sản hàng hoá. KTTT có vai trò tích cực trong việc thu hút lao động nông nghiệp nhàn rỗi. Là một nghành sản xuất còn mới nhng KTTT đã thể hiện rõ tầm quan trọng của mình, nó vùa tạo công ăn việc làm cho gia đình dồng thời còn một số lao động nhàn rỗi khác. việc sản xuất kinh doanh tạo theo mô hình KTTT tạo cho ngời lao động có khả năng phát huy những sáng tạo, kỹ năng trong sản xuất nông nghiệp làm tăng năng suất lao động, tạo giá trị nông sản hàng hoá lớn, cải thiện đời sống nhân dân. 8 2.3.2. KTTT là một bộ phận quan trọng của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá KTTT là hình thức tổ chức sản xuất phù hợp với đặc điểm của hoạt động nông nghiệp, mang đặc tính của nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá, nó trở thành một lực lợng chủ yếu trong sản xuất nông sản đáp ứng nhu cầu của xã hội. Là nơi có khả năng áp dụng linh hoạt đa dạng những tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất với nhiều trình độ từ đơn giản đến hiện đại, phù hợp với những khả năng trình độ của từng trang trại đạt hiệu quả kinh tế cao. Quá trình sản xuất của trang trại với quy mô cần cao, do đó đòi hỏi các chủ trang trại với quy mô yêu cầu cao, do đó đòi hỏi các chủ trang trại đa máy móc vào sản xuất đẩy nhanh tiến trình cơ khí hoá nông thôn. 2.3.3. KTTT thực hiện các chơng trình quốc gia Với sự phát triển mạnh mẽ của KTTT trong khu vực miền núi trung du đã góp phần thực hiện các chơng trình quốc gia nh phủ xanh đất trống đồi trọc, xoá đói giảm nghèo, trồng rừng Đây là sự đóng góp rất lớn của các trang trại đối với đất nớc, chính vì vậy chính phủ cần có các biện pháp khuyến khích để các trang trại phát triển u thế này hơn nữa bằng các chính sách nhỏ. Ưu đãi vay vốn, thuế, các chính sách tự gán giúp cho các trang trại phát triển rộng rãi hơn. 2.3.4. Kinh tế trang trại thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến. Kinh tế trang trại thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến tạo tích luỹ từ nông nghiệp, làm thay đổi cơ cấu kinh tế, cấu trúc xã hội. Các trang trại xuất ra khối lợng nông sản hàng hoá lớn đòi hỏi các sản phảm này phải đợc chế biến đáp ứng nhu cầu của thị trờng từ đó ngành công nghiệp chế biến phát triển tạo thu nhập cho nông dân làm cho khả năng tích luỹ của các hộ gia đình tăng, ngời dân có vốn, giúp quá trình tái sản xuất diễn ra nhanh chóng. Đời sống nông dân đợc cải thiện, khoảng cách phân hoá giàu nghèo đợc rút ngắn. 3. Kinh tế trang trại ở Việt Nam hiện nay 3.1. Số lợng trang trại Để xác định số lợng trang trại ngời ta dựa vào các tiêu chí của nó, thông qua các chỉ số cụ thể nh tỷ suất hàng hoá, khối lợng giá trị sản lợng nông sản 9 hàng hoá chỉ số phụ nh quy mô đất đai, số đầu gia súc gia cầm chăn nuôi, quy mô vốn đầu t, số lao động sử dụng làm căn cứ để xác định trang định. 3.1.1 Phân bố không đều: Căn cứ vào các tiêu chí để xác định trang trại. Theo kết quả tổng hợp số liệu của các địa phơng tính đến ngày 1-7-1999 cả nớc ta có 90167 trang trại, trong đó có 61362 trang trại trồng trọt cây công nghiệp lâu năm cây hàng năm chiếm 68,1%; 14837 trang trại kinh doanh tổng hợp đa ngành (16,4%) 7673 trang trại nuôi trồng thuỷ sản (3,6%). 4 Các trang trại phân bố không đều chủ yếu tập trung ở các vùng nh Đông Bắc, Đông Nam Bộ, đồng bằng sông cửu long. Cụ thể: vùng Đông Bắc có 28280 trang trại chiếm 31,4%, Tây Bắc 3668 (4,1%) Đồng Bằng Sông Hồng 4434 (4,9%), Bắc trung bộ 7668(8,5%), Duyên hải miền trung 3666(4%), Tây nguyên 6521 (7,2%), Đông Nam Bộ 16298(18,1%), Đồng bằng sông Cửu Long 19632 (21,8%) 5 . 3.1.2. Các trang trại có quy mô nhỏ cả về đất đai vốn Do mới ra đời phát triển cha mạnh, nên các trang trại có giá trị tập trung vốn mở rộng sản xuất còn hạn chế. Chính vì vậy một thực tế là các trang trại ở Việt Nam có quy mô nhỏ. Về đất đai: bình quân một trang trại trồng trọt có 5,3 ha đất công nghiệp, một trang trại lâm nghiệp có 26,8 ha đất lâm nghiệp, bình quân một trang trại nuôi trồng thuỷ sản, bình quân một trang trại chăn nuôi có 52,8 con trâu bò, 50,7 con lợn 500,9 con gia cầm 6 . Trong khi đó đối với các trang trại ở miền núi phái bắc quy mô đất là: 7,0 ha diện tích đất trồng cây hàng năm, 4,3 ha trồng cây lâu năm, 19,0ha trồng cây lâm nghiệp 7 . Về vốn: Vốn đầu t bình quân một trang trại trong cả nớc là 60,2 triệu, thu nhập bình quân một trang trại trong một năm là 22,6 triệu đồng 8 . Việc phát triển kinh tế trang trại cần phải huy động một số lợng lớn vốn theo ớc tính tổng số vốn sản xuất huy động vào đấu t phát triển KTTT là 2730,8 tỷ đồng, tổng số thu nhập hàng năm từ hoạt động kinh tế của trang trại là 1023,6 tỷ đồng. 9 . Đối 4 Vài t liệu về KTTT năm 1999. Nguyễn Hoà Bình , CS&SK 11/1999 5 Vài t liệu về KTTT năm 1999, Nguyễn Hoà Bình, CS&SK 11/1999 6 Vài t liệu về KTTT năm 1999, Nguyễn Hoà Bình , CS&SK 11/1999 7 KTTT miền núi phía Bắc thc trạng giải pháp ,Đoàn Quang Thiệu ,CS & SK 1+2/ 2001 8 Vài t liệu về KTTT năm 1999 , Nguyễn Hoà Bình CS & SK 11/1999 9 Vài t liệu về KTTT năm 1999 Nguyễn Hoà Bình CS &SK 11/1999 10 [...]... với đội ngũ lao động trình độ thấp, việc thuê máy móc, cải tiến sản xuất là việc rất khó 2.1.2 Lao động sử dụng trong trang trại Lao động sử dụng trong trang trại chủ yếu là lao động gia đình với mục đích chính của các gia đình là tạo việc làm cho lao động trong gia đình do quy mô trang trại nhỏ nên lao động trong trang trại chủ yếu là lao động gia đình Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Phát triển... hiểm cho ngời lao động 2.5 Phân tích quỹ thời gian việc sử dụng quỹ thời gian trong trang trại Là số ngày/ ngời lao động làm việc thực tế trong trang trại Quỹ thời gian trong trang trạicác trang trại của Việt Nam hiện nay khác nhau theo từng vùng, do có quy mô khác nhau nên các trang trại sử dụng số lợng lao động cũng khác nhau Cũng giống nh lao động nông nghiệp, lao động trong trang trại những... Lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao 16 2 Phân tích lao động trong trang trại Việt Nam 17 2.1 Đặc điểm của lao động trong trang trại 17 2.2 Phân tích số lợng chất lợng lao động trong trang trại 18 2.3 Lao động trả công lao động 20 2.4 Phân tích điều kiện lao động trang trại 23 2.5 Phân tích quỹ thời gian việc sử dụng quỹ thời gian trong trang trại 24 2.6 Các. .. trạng giải pháp phát triển KTTT trong thời kỳ CNH- HĐH , KT&PT 33/1999 13 12 Nếu chia theo tuổi lao động thì có trong tuổi lao độn ngoài tuổi lao động Trong 5,82 ngời thì số lao động trên tuổi bình quân một trang trại là 0,41 ngời dới độ tuổi lao động bình quân là 0,84 ngời Nếu chia theo tính chất lao động thì có lao động làm thuê lao động gai đình các lao động trang trại chủ yếu là lao động. .. nhng số lao động thiếu việc làm ở khu vực này vẫn còn rất lớn Hiện naycó khoảng 9 triệu lao động thiếu việc làm Năm 1997 quỹ thời gian lao động nông thôn mới chiếm 72,11% quỹ thời gian 2 Phân tích lao động trong trang trại Việt Nam 2.1 Đặc điểm của lao động trong trang trại 2.1.1 Lao động có trình độ thấp Cũng giống nh lao động nông nghiệp, lao động trong trang trại đợc hình thành từ nguồn lao động nông... thuê lao động làm trong thời vụ hoặc lao động thờng xuyên từ 5-10 lao động Có thể nói các hộ trang trại không chỉ giải quyết công ăn việc làm cho gia đình mình mà còn thu hút thêm một phần lao động nhàn rỗi trong nông thôn Kinh tế trang trại miền núi phía bắc ( Thực trạng giải pháp Đoàn Quang Thiện cơ sở sản xuất 1+2/01) 2.2.2 Chất lợng lao động trong trang trại Lao động trong trang trại lấy từ lao. .. trọt chăn nuôi các trang trại hớng vào các loại cây nh lúa, mía, cây công nghiệp cây ăn quả Trong 2353 trang trại trong tổng số 3044 trang trạitrờng ĐHKTQD nghiên cứu có 421 trang trại trồng cây công nghiệp lâu năm, 344 trang trại trồng cây ăn quả Các trang trại chăn nuôi có 266 trong 3044 trang trại trong đó 50 trang trại chăn nuôi gia súc, 145 trang trại nuôi lợn, 71 trang trại nuôi gia cầm... trang trại cha nhiều, bình quân một trang trại thuê 0,98 lao động thờng xuyên, trong đó các trang trại Đắc Lắc thuê gần 2 lao động, còn ở Hà Nội, Thanh Hoá thuê 1,5 lao động Trong cuộc điều tra của trờng Đại học kinh tế quốc dân, trong số 3044 trang trại có 1184 trang trại thuê lao động thờng xuyên, chiếm 38,90%, trong đó các trang trại Lâm Đồng chiếm 51,79%, ở Đắc Lắc là 76,51% Phần lớn các trang trại. .. nay thì mỗi trang trại có khoảng 7 lao động Đối với các trang trại có quy mô từ 5 ha trở xuống chủ yếu là dùng lao động gia đình kết hợp với làm đổi công trong lúc thời vụ còn khẩn trơng Đối với các trang trại có quy mô từ 5 đến 7 ha lao động gia đình đổi công còn lại thuê từ 2 đến 5 lao động trong 1-3 tháng Với các trang trại có quy mô 10 ha trở lên thì ngoài việc sử dụng lao động trong gia đình... điểm của trang trại là sản xuất theo mùa vụ chính vì vậy khi vào mùa vụ khối lợng công việc rất nhiều Do đó các chủ trang trại phải thuê mớn thêm lao động , nhng khi mùa vụ qua các chủ trang trại không cần thuê nữa vì vậy quá trình thuê lao động chỉ diễn ra trong thời gian ngắn Thuê lao động công nhật: Các chủ trang trại trong quá trình sản xuất khi khối lợng công việc lớn lao động trong trang trại không . lao động thì có lao động làm thuê và lao động gai đình các lao động trang trại chủ yếu là lao động gia đình: bình quân một trang trại thuê 0,98 lao động, . lao động trình độ thấp, việc thuê máy móc, cải tiến sản xuất là việc rất khó. 2.1.2. Lao động sử dụng trong trang trại Lao động sử dụng trong trang trại

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan