thực trạng công tác thu chi bhxh của bhxh hà nam trong giai đoạn 2003 – 2007

56 333 0
thực trạng công tác thu chi bhxh của bhxh hà nam trong giai đoạn 2003 – 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyờn tt nghip LI M U Trên thế giới BHXH đã xuất hiện cách đây hàng trăm năm. Ngày nay BHXH đã trở thành một công cụ hữu hiệu, mang tính nhân văn sâu sắc để giúp con ngời vợt qua những khó khăn, rủi ro phát sinh trong cuộc sống và trong quá trình lao động nh bị ốm đau, chăm sóc y tế, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, mất việc làm, mất khả năng lao động, già cả hoặc bị chết, bằng việc lập các quỹ BHXH từ sự đóng góp của các bên tham gia BHXH và Nhà nớc để trợ giúp cho họ khi gặp các rủi ro trên. Vì thế BHXH là nền tảng cơ bản cho hệ thống an sinh xã hội của mỗi quốc gia, và đợc thực hiện ở hầu hết các nớc trên thế giới. Nm 1995 Chớnh ph ban hnh Ngh nh 12/CP cựng vi vic thnh lp c quan chuyờn trỏch v lnh vc BHXH l BHXH Vit Nam, qu BHXH cng c tỏch ra khi Ngõn sỏch Nh nc, tr thnh qu ti chớnh tp trung, hch toỏn c lp v c qun lý thng nht. Qua 12 nm thc hin BHXH trờn c nc ó tng bc phỏt trin, hon thin; c bit trong cụng tỏc thu, chi v qun lý qu, gii quyt cỏc ch chớnh sỏch cho i tng tham gia BHXH ngy mt i vo n np, gúp phn n nh i sng cho ngi hng BHXH. Vic thu qu Bo him xó hi l trng tõm hng u, quyt nh s tn ti v phỏt trin ca s nghip BHXH. Trờn thc t thu v chi BHXH l thỏch thc khụng nh i vi cỏc c quan BHXH. Thng xuyờn xy ra tỡnh trng n ng qu BHXH ca cỏc doanh nghip c bit l cỏc doanh nghip ngoi quc doanh, trn úng hoc khụng úng y s lng v qu tin lng ca n v, khai bỏo thiu chớnh xỏc. Sau gn 10 nm thc hin ch th 15/CT-TW ngy 26/5/1997 ca B chớnh tr, c s ch o ca cỏc cp y ng, chớnh quyn, h thng BHXH ó nhanh chúng xõy dng b mỏy, thc hin ỳng ch , chớnh sỏch, dn tng bc hi nhp vi nhng thụng l v nguyờn tc c bn ca h thng Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 1 Chuyờn tt nghip BHXH th gii. Cụng tỏc chi tr v gii quyt cỏc ch , chớnh sỏch cho ngi lao ng i vo n np v kp thi ỏp ng cỏc quyn li cho ngi lao ng. c bit, cụng tỏc chi tr cỏc ch BHXH ngn hn cú tỏc ng rt rừ rng v mnh m ti ngi lao ng. Tuy nhiờn cng khụng th b qua nhng bt cp trong thc tin bi c ch th trng cũn mi m, cỏc chớnh sỏch BHXH cũn nhiu vn cha hp lý, m lc lng lao ng li cú nhng thay i thng xuyờn v rt phc tp. Tt c u nh hng n quỏ trỡnh thu v chi qu BHXH v cn tr vic thc hin cỏc ch BHXH i vi ngi lao ng. T nhng vn nờu trờn, trong quỏ trỡnh thc tp tt nghip ti c quan BHXH tnh H Nam em ó chn ti Thc trng cụng tỏc thu chi BHXH ca BHXH H Nam trong giai on 2003 2007 nghiờn cu. Mục đích của chuyên đề là xem xét đánh giá công tác thu, chi quỹ BHXH ở cơ quan BHXH tnh H Nam từ đó đa ra những kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu, chi tại BHXH tnh trong thời gian tới. ti c hon thin vi s giỳp tn tỡnh ca cụ Tụn Th Thanh Huyn cựng vi cỏc anh chi trong c quan BHXH tnh H Nam. Do trỡnh cũn hn ch khụng chỏnh khi nhng thiu sút, rt mong c s gúp ý ca cỏc thy cụ v cỏc bn. CHNG I:Lí THUYT C BN V BHXH V THU-CHI BHXH I.Bn cht v chc nng ca BHXH Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 2 Chuyờn tt nghip 1.Bn cht ca BHXH Con ngời muốn tồn tại và phát triển trớc hết phải ăn, mặc, ở và đi lại Để thoả mãn những nhu cầu tối thiểu đó, ngời ta phải lao động để làm ra những sản phẩm cần thiết. Khi sản phẩm đợc tạo ra ngày càng nhiều thì đời sống con ngời ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, xã hội ngày càng văn minh hơn. Nh vậy, việc thoả mãn những nhu cầu sinh sống và phát triển của con ng- ời phụ thuộc vào chính khả năng lao động của họ. Nhng trong thực tế, không phải lúc nào con ngời cũng chỉ gặp thuận lợi, có đầy đủ thu nhập và mọi điều kiện sinh sống bình thờng. Trái lại, có rất nhiều trờng hợp khó khăn bất lợi, ít nhiều ngẫu nhiên phát sinh làm cho ngời ta bị giảm hoặc mất thu nhập hoặc các điều kiện sinh sống khác. Chẳng hạn, bất ngờ bị ốm đau hay bị tai nạn trong lao động, mất việc làm hay khi tuổi già khả năng lao động và khả năng tự phục vụ bị suy giảm v.vKhi rơi vào những trờng hợp này, các nhu cầu cần thiết trong cuộc sống không vì thế mà mất đi, trái lại có cái còn tăng lên, thậm chí còn xuất hiện thêm một số nhu cầu mới nh: Cần đợc khám chữa bệnh và điều trị khi ốm đau; tai nạn thơng tật nặng cần phải có ngời chăm sóc nuôi d- ỡng v.vBởi vậy, muốn tồn tại và ổn định cuộc sống, con ngời và xã hội loài ngời phải tìm ra và thực tế đã tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau nh: San sẻ, đùm bọc lẫn nhau trong nội bộ cộng đồng; đi vay, đi xin hoặc dựa vào sự cứu trợ của Nhà nớc v.vRõ ràng, những cách đó là hoàn toàn thụ động và không chắc chắn. Khi nền kinh tế hàng hoá phát triển, việc thuê mớn nhân công trở nên phổ biến thì mối quan hệ kinh tế giữa ngời lao động làm thuê và giới chủ cũng trở lên phức tạp.Ban đầu ngời chủ chỉ cam kết trả công lao động, nhng về sau đã phải cam kết cả việc bảo đảm cho ngời làm thuê có một số thu nhập nhất định để họ trang trải những nhu cầu thiết yếu khi không may bị ốm đau, tai nạn, thai sản v.vTrong thực tế, nhiều khi các trờng hợp trên không xảy ra và ngời chủ không phải chi ra một đồng nào. Nhng cũng có khi xảy ra dồn dập, buộc họ phải bỏ ra một lúc nhiều khoản tiền lớn mà họ không muốn. Vì thế, mâu thuẫn chủ - thợ phát sinh, giới thợ liên kết đấu tranh buộc giới chủ thực hiện cam kết. Cuộc đấu tranh này diễn ra ngày càng rộng lớn và có tác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế xã hội. Do vậy, Nhà nớc đã phải đứng ra can thiệp và điều hoà mâu thuẫn. Sự can thiệp này một mặt làm tăng đợc vai Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 3 Chuyờn tt nghip trò của Nhà nớc, mặt khác buộc cả giới thợ phải đóng góp một khoản tiền nhất định hàng tháng đợc tính toán chặt chẽ dựa trên cơ sở xác suất rủi ro xảy ra đối với ngời làm thuê. Số tiền đóng góp của cả chủ và thợ hình thành một quỹ tiền tệ tập trung trên phạm vi quốc gia. Quỹ này còn đợc bổ sung từ ngân sách Nhà nớc khi cần thiết nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi gặp phải những biến cố bất lợi. Chính nhờ những mối quan hệ ràng buộc đó mà rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải, cuộc sống của ngời lao động và gia đình họ ngày càng đợc đảm bảo ổn định. Giới chủ cũng có lợi và đợc bảo vệ, sản xuất kinh doanh diễn ra bình thờng, tránh đợc những xáo trộn không cần thiết. Vì vậy, nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc thiết lập ngày càng lớn và nhanh chóng. Khả năng giải quyết các phát sinh lớn của quỹ ngày càng đảm bảo. Toàn bộ những hoạt động với những mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ trên đợc thế giới quan niệm là bảo hiểm xã hội đối với ngời lao động. Nh vậy, BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối với ngời lao động khi họ gặp những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần bảo đảm an toàn xã hội. Bản chất của BHXH đợc thể hiện ở những nội dung chủ yếu sau đây: - BHXH là nhu cầu khách quan, đa dạng và phức tạp của xã hội nhất là trong xã hội mà sản xuất hàng hoá hoạt động theo cơ chế thị trờng, mối quan hệ thuê mớn lao động phát triển đến mức độ nào đó. Kinh tế càng phát triển thì BHXH càng đa dạng và hoàn thiện. Vì thế có thể nói kinh tế là nền tảng của BHXH hay BHXH không vợt quá trạng thái kinh tế của mỗi nớc. - Mối quan hệ giữa các bên trong BHXH phát sinh trên cơ sở quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên: Bên tham gia BHXH, bên BHXH (bên nhận nhiệm vụ BHXH) thông thờng là cơ quan chuyên trách do Nhà nớc lập ra và bảo trợ. Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi có đủ các điều kiện ràng buộc cần thiết. - Những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm trong BHXH có thể là những rủi ro ngẫu nhiên trái với ý muốn chủ quan của con ngời nh ốm đau, TNLĐ - BNNHoặc cũng có thể là những trờng hợp xảy ra không hoàn toàn ngẫu nhiên nh: tuổi già, thai sản Đồng thời những biến cố đó có thể diễn ra cả trong và ngoài quá trình lao động. Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 4 Chuyờn tt nghip - Phần thu nhập của ngời lao động bị giảm hoặc mất đi khi gặp phải những biến cố, rủi ro sẽ đợc bù đắp hoặc thay thế từ một nguồn quỹ tiền tệ tập trung đợc tồn tích lại. Nguồn quỹ này do bên tham gia BHXH đóng góp là chủ yếu, ngoài ra còn đợc sự hỗ trợ từ phía Nhà nớc. - Mục tiêu của BHXH là nhằm thoả mãn những nhu cầu thiết yếu của ng- ời lao động trong trờng hợp bị giảm hoặc mất thu nhập, mất việc làm. Mục tiêu này đã đợc tổ chức ILO cụ thể hoá nh sau: + Đền bù cho ngời lao động những khoản thu nhập bị mất để đảm bảo nhu cầu sinh sống thiết yếu của họ. + Chăm sóc sức khoẻ và chống bệnh tật. + Xây dựng điều kiện sống đáp ứng các nhu cầu đặc biệt của ngời già, ngời tàn tật và trẻ em. BHXH ra đời vào những năm giữa thế kỷ 19, khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển mạnh mẽ ở các nớc châu Âu. Từ năm 1883, ỏ nớc Phổ (CHLB Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm y tế. Một số nớc châu Âu và Bắc Mỹ mãi đến cuối năm 1920 mới có đạo luật về BHXH. Tuy ra đời lâu nh vậy, nhng đối tợng của BHXH vẫn còn nhiều quan điểm cha thống nhất. Đôi khi còn có sự nhầm lẫn giữa đối tợng BHXH với đối tợng tham gia BHXH. Chúng ta đều biết, BHXH là một hệ thống đảm bảo khoản thu nhập bị giảm hoặc bị mất đi do ngời lao động bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm vì các nguyên nhân nh ốm đau, tai nạn, già yếu v.vChính vì vậy, đối tợng của BHXH chính là thu nhập của ngời lao động bị biền động giảm hoặc mất đi do bị giảm hoặc mất khả năng lao động, mất việc làm của những ngời lao động tham gia BHXH. Đối tợng tham gia BHXH là ngời lao động và ngời sử dụng lao động. Tuy vậy, tuỳ theo điều kiện phát triển kinh tế xã hội của mỗi nớc mà đối tợng này có thể là tất cả hoặc một bộ phận những ngời lao động nào đó. Hầu hết các nớc khi mới có chính sách BHXH, đều thực hiện BHXH đối với các viên chức Nhà nớc, những ngời làm công hởng lơng. Việt Nam cũng không vợt ra khỏi thực tế này, mặc dù biết rằng nh vậy là cha bình đẳng giữa tất cả những ngời lao động. Nếu xem xét trên mối quan hệ ràng buộc trong BHXH, ngoài ngời lao động còn có ngời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, dới sự bảo trợ của Nhà Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 5 Chuyờn tt nghip nớc. Ngời sử dụng lao động đóng góp vào quỹ BHXH là trách nhiệm của họ để bảo hiểm cho ngời lao động mà họ sử dụng. Còn cơ quan BHXH nhận sự đóng góp của ngời lao động và ngời sử dụng lao động phải có trách nhiệm quản lý, sử dụng quỹ để thực hiện mọi công việc về BHXH đối với ngời lao động. Mối quan hệ ràng buộc này chính là đặc trng riêng có của BHXH. Nó quyết định sự tồn tại và phát triển của BHXH một cách ổn định và bền vững 2.Chc nng ca BHXH BHXH có những chức năng chủ yếu sau đây - BHXH thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho ngời lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm, mất khả năng lao động, mất việc làm. Sự bảo đảm thay thế, bù đắp này chắc chắn sẽ xảy ra vì suy cho cùng, mất khả năng lao động sẽ đến với tất cả mọi ngời lao động khi hết tuổi lao động theo các điều kiện của BHXH. Còn mất việc làm và mất khả năng lao động tạm thời làm giảm hoặc mất thu nhập, ngời lao động cũng sẽ đợc hởng trợ cấp BHXH với mức hởng phụ thuộc vào các điều kiện cần thiết, thời điểm và thời hạn đợc hởng phải đúng quy định. Đây là chức năng cơ bản nhất của BHXH, nó quyết định nhiệm vụ, tính chất và cả cơ chế tổ chức hoạt động của BHXH. - Tiến hành phân phối và phân phối lại thu nhập giữa những ngời tham gia BHXH. Tham gia BHXH bao gồm những ngời lao động và sử dụng lao động, họ thuộc tất cả các ngành nghề lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế. Các bên tham gia đều phải đóng góp vào quỹ BHXH, quỹ này dùng để trợ cấp cho một số ngời lao động tham gia khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập. Số lợng những ngời này thờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số những ngời tham gia đóng góp. Nh vậy, theo quy luật số đông bù số ít, BHXH thực hiện phân phối lại thu nhập theo tất cả chiều dọc và chiều ngang. Phân phối lại giữa những ngời khoẻ mạnh đang làm việc với những ngời ốm yếu phải nghỉ việc Thực hiện chức năng này có nghĩa là BHXH góp phần thực hiện công bằng xã hội. - BHXH góp phần kích thích ngời lao động hăng hái lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động cá nhân và năng suất lao động xã hội. Khi khoẻ mạnh tham gia lao động sản xuất, ngời lao động đợc chủ sử dụng lao động trả lơng hoặc tiền công. Khi bị ốm đau, thai sản, tai nạn lao Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 6 Chuyờn tt nghip động, hoặc khi về già đã có BHXH trợ cấp thay thế nguồn thu nhập bị mất. Vì thế cuộc sống của họ và gia đình họ luôn đợc bảo đảm ổn định và có chỗ dựa. Do đó, ngời lao động luôn yên tâm, tận tình với công việc, với nơi làm việc. Từ đó họ rất tích cực lao động sản xuất, nâng cao năng suất lao động và hiệu quả kinh tế. Chức năng này biểu hiện nh một đòn bẩy kinh tế kích thích ngời lao động nâng cao năng suất lao động cá nhân và kéo theo là năng suất lao động xã hội. - BHXH gắn bó lợi ích giữa ngời lao động với ngời sử dụng lao động, giữa ngời lao động với xã hội. Trong thực tế lao động sản xuất, ngời lao động và ngời sử dụng lao động vốn có những mâu thuẫn nhất định về tiền lơng, tiền công, thời gian lao độngThông qua BHXH, những mâu thuẫn đó sẽ đợc điều hoà và giải quyết. Bởi vì thông qua quỹ tiền tệ tập trung mà ngời lao động và chủ sử dụng lao động đóng góp thì rủi ro, bất lợi của ngời lao động đợc dàn trải đảm bảo cuộc sống ổn định và giới chủ cũng có lợi, tránh đợc những xáo trộn ảnh hởng đến quá trình kinh doanh vì phải chi ra những khoản tiền lớn mà họ không muốn do rủi ro xảy ra đối với ngời lao động. Nh vậy cả ngời lao động và ngời sử dụng lao động đều thấy có lợi và đợc bảo vệ khi tham gia BHXH. Từ đó giúp họ hiểu nhau hơn và gắn bó lợi ích đợc với nhau. Đối với Nhà nớc và xã hội, chi cho BHXH là cách thức phải chi ít nhất và có hiệu quả nhất nhng vẫn giải quyết đợc khó khăn về đời sống cho ngời lao động và gia đình họ, góp phần làm cho sản xuất ổn định, kinh tế, chính trị xã hội đợc phát triển và an toàn hơn. Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 7 Chuyên đề tốt nghiệp 3.Sơ lược lịch sử phát triển của BHXH 3.1 Trên thế giới. BHXH đã xuất hiện từ rất lâu mà mầm mống của nó từ thế kỷ XIII ở Nam Âu khi nền công nghiệp và kinh tế hàng hoá đã bắt đầu phát triển. Tuy nhiên ban đầu BHXH chỉ mang tính chất sơ khai, với phạm vi nhỏ hẹp. Từ thế kỷ XVI đến thế kỷ XVIII một số nghiệp đoàn thợ thủ công ra đời, để bảo vệ lẫn nhau trong hoạt động nghề nghiệp họ đã thành lập nên các quỹ tương trợ để giúp đỡ lẫn nhau (ở Anh năm 1973 đã thành lập hội “bằng hữu” để giúp đỡ các hội viên khi bị ốm đau, tai nạn nghề nghiệp). Năm 1883, nước Phổ (Cộng hoà liên bang Đức ngày nay) đã ban hành luật bảo hiểm ốm đau đầu tiên trên thế giới, đánh dấu sự ra đời của bảo hiểm xã hội. Bảo hiểm xã hội đã trở thành một trong những quyền của con người và được xã hội thừa nhận. Tuyên ngôn nhân quyền của Liên Hợp Quốc (10/12/1948) đã ghi: “Tất cả mọi người với tư cách là thành viên của xã hội có quyền hưởng bảo hiểm xã hội” Ngày 4/6/1952, Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã ký công ước Giơnevơ (102) về “Bảo hiểm xã hội cho người lao động” đã khẳng định tất yếu các nước phải tiến hành bảo hiểm xã hội cho người lao động và gia đình họ. Theo Công ước 102 tháng 6 năm 1952 tại Giơnevơ của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) phạm vi của BHXH là trợ cấp cho 9 chế độ sau: - Chăm sóc y tế - Trợ cấp ốm đau - Trợ cấp thất nghiệp - Trợ cấp tuổi già - Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp Ngô Phương Đông Lớp Bảo hiểm 46B 8 Chuyờn tt nghip - Tr cp gia ỡnh - Tr cp thai sn - Tr cp khi tn ph - Tr cp cho ngi cũn sng( tr cp mt ngi nuụi dng) Nhng trờn thc t khụng phi nc no cng thc hin c ton b 9 ch trờn v khụng phi nc no cng cú phm vi, i tng ngun hỡnh thnh qu ging nhau. Cú ngha l vic thc hin BHXH nhng nc khỏc nhau thỡ khỏc nhau tu theo iu kin c th ca tng nc v hon cnh c th ca mi giai on phỏt trin m mi nc cú nhng hỡnh thc ỏp dng khỏc nhau cho phự hp. Trờn th gii cú 33 nc thc hin c 9 ch, trờn 84 nc cha thc hin c ch th 3 ( tr cp tht nghip), 9 nc cha thc hin c ch th sỏu ( tr cp gia ỡnh). 3.2 Vit Nam. ở nớc ta, BHXH là chính sách có tính nhân văn sâu sắc, có tầm quan trọng và vai trò to lớn đối với cuộc sống con ngời. Đảng và chính phủ đã luôn quan tâm đến việc hình thành và phát triển chính sách BHXH. Ngay từ khi thành lập ( năm 1929), trong Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản Đông Dơng (tiền thân của Đảng Cộng sản Việt Nam ngày nay) đã nêu: Tổ chức tất cả vô sản giai cấp vào công hội thực hành bảo hiểm cho thợ thuyền; giúp đỡ thợ thuyền thất nghiệp. Sau đó, tại Hội nghị Trung ơng tháng 11/1940, Đảng ta đã ra Nghị quyết sẽ đặt ra Luật BHXH khi thiết lập đợc chính quyền cách mạng và tạo lập quỹ hu bổng cho ngời già. Để cụ thể hoá chủ trơng này, năm 1941 trong Chơng trình Việt Minh đã đề ra chính sách xã hội đối với những ngời làm công ăn l- ơng: Đối với công nhân thực hiện cứu tế thất nghiệp; xã hội bảo hiểm; công nhân già có lơng hu trí. Sau Cách mạng Tháng 8 thành công, trên cơ sở Hiến Pháp năm 1946 của nớc Việt Nam dân chủ cộng hoà, chính phủ đã ban hành một loạt các sắc lệnh Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 9 Chuyờn tt nghip quy định về các chế độ trợ cấp ốm đau, tai nạn, hu trí cho công nhân viên chức Nhà nớc nh: - Sắc lệnh 105/SL ngày 14/06/1946 quy định việc cấp lơng bổng cho công chức Nhà nớc - Sắc lệnh 29/SL ngày 12/03/1947 và sắc lệnh 77/SL ngày 22/05/1950 quy định các chế độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, hu trí đã quy định cụ thể hơn chế độ thai sản, chăm sóc y tế, tai nạn lao động và chế độ tử tuất đối với công chức. Có thể nói, đây là văn bản pháp luật có ý nghĩa nhất về BHXH ở nớc ta sau ngày độc lập và là cơ sở để ban hành điều lệ BHXH sau này. Cở sở pháp lý tiếp theo đó là Hiến Pháp năm 1959 của nớc ta thừa nhận công nhân viên chức có quyền đợc trợ cấp BHXH. Quyền này đợc cụ thể hoá trong điều lệ tạm thời về BHXH đối với công nhân viên chức Nhà nớc, ban hành kèm theo Nghị định 218/CP ngày 27/12/1961. Theo điều lệ này trong hệ thống BHXH của nớc ta có 6 chế độ: 1. ốm đau 2. Thai sản 3. Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp 4. Mất sức lao động 5. Hu trí 6. Tử tuất Khi nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng thì chính sách BHXH theo cơ chế tập trung bao cấp không còn phù hợp nữa mà bộc lộ nhiều vấn đề còn tồn tại, biểu hiện ở những điểm sau đây: Đối tợng tham gia và thụ hởng chính sách BHXH chỉ giới hạn là cán bộ, công nhân viên chức làm trong khu vực quốc doanh và lực lợng vũ trang (khu vực Nhà nớc) nên cha thể hiện tính xã hội cao, tạo ra sự phân biệt giữa ngời lao động làm việc trong khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh gây tâm lý chỉ lao động trong khu vực quốc doanh mới có vị trí trong xã hội, mới đợc vinh dự về hu. Điều này đã phủ nhận vai trò của các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh dẫn đến nhiều ngời lao động không đợc tham gia BHXH, do đó đã tạo ra sự mất công bằng trong việc hởng quyền lợi BHXH của ngời lao động. - Về thời gian công tác: Do sử dụng thời gian quy đổi đã làm số năm đợc coi là thời gian công tác liên tục để tính thời gian tham gia BHXH tăng lên từ Ngụ Phng ụng Lp Bo him 46B 10 [...]... trớch np BHXH v s tin n v s dng lao ng ó np, c quan BHXH tin hnh ghi mc np BHXH ca tng ngi lao ng vo s BHXH sau khi ó kim tra, i chiu Ngụ Phng ụng 28 Lp Bo him 46B Chuyờn tt nghip Bc 4: Chuyn tin thu v c quan BHXH cp trờn Ton b tin thu BHXH do BHXH huyn v BHXH tnh thu c phi chuyn ht v ti khon ca BHXH Vit nam Tin thu BHXH c tp trung thng nht vo mt qu BHXH do BHXH Vit Nam qun lý BHXH cỏc cp thu tin BHXH. .. theo dừi thu np BHXH m c quan BHXH cỏc qun, huyn cú nhim v tng hp lp bỏo cỏo mi thỏng, quý, nm gi lờn BHXH tnh Sau ú, BHXH tnh phi lp bỏo cỏo gi lờn BHXH Vit Nam 2 Kt qu thu BHXH ti c quan BHXH tnh trong giai on 2003 2007 2.1 Kt qu thu BHXH ti BHXH tnh H Nam: Ngay t khi mi thnh lp, cỏn b cụng nhõn viờn chc ca BHXH tnh c s ch o sỏt sao ca Ban Giỏm c ca BHXH tnh ó xỏc nh nhim v thu BHXH l nhim v hng... 2007 ta thy s lng cỏn b, cụng chc tng hn 200% iu ny chng t nhu cu v ngun nhõn lc ca ngnh BHXH tnh H Nam ngy mt tng ỏp ng kp vi tc phỏt trin ca ngnh II THC TRNG CễNG TC THU BHXH TI BHXH H NAM TRONG GIAI ON 2003 2007 1 T chc thu BHXH ti tnh T chc cụng tỏc thu BHXH ti tnh c thc hin qua cỏc bc sau: Bc 1: Lp v giao k hoch thu: K hoch thu l c s trin khai cụng tỏc thu BHXH tng n v Cn c vo s liu thc thu. .. lơng của những ngời tham gia trong đơn vị và ngời lao động đóng 6% lơng hàng tháng Mc ớch s dung qu BHXH: Quỹ BHXH đợc sử dụng chủ yếu để chi trả cho các mục đích sau đây: - Chi trợ cấp cho các chế độ BHXH - Chi phí cho sự nghiệp quản lý BHXH - Chi đầu t tăng trởng quỹ BHXH Trong 3 nội dung chi nêu trên thì chi trả trợ cấp BHXH theo các chế độ là lớn nhất và quan trọng nhất Khoản chi này đợc thực hiện... định và phụ thu c vào phạm vi trợ cấp của từng hệ thống BHXH Về nguyên tắc, có Ngụ Phng ụng 16 Lp Bo him 46B Chuyờn tt nghip thu mới có chi, thu trớc chi sau Vì vậy quỹ chỉ chi cho các chế độ trong phạm vi có nguồn thu Thu của chế độ nào thì chi ở chế độ đó Tuy nhiên quá trình sử dụng quỹ BHXH mà phần sử dụng nhiều nhất là để chi trả cho các chế độ còn phụ thu c vào việc thành lập quỹ BHXH theo phơng... Quỹ BHXH động và bệnh nghề nghiệp Quỹ BHXH dài hạn đợc sử dụng để chi trả cho các chế độ dài hạn nh: Hu trí, tử tuất + Nếu quỹ BHXH đợc thành lập theo từng chế độ: Quỹ ốm đau, quỹ thai sản, quỹ hu trí v.v(hay còn gọi là quỹ BHXH thành phần), thì việc chi trả sẽ càng trở nên đơn giản và đảm bảo đúng mc ớch III.Lý thuyt v qun lý thu chi BHXH 1.S cn thit phi qun lý thu chi Qun lý thu, chi BHXH l mt trong. .. 158.317 331.252 ( Ngun: phũng thu BHXH tnh H Nam ) Qua bng s liu trờn ta thy BHXH tnh H Nam trong nm nm qua ó luụn hon thnh xut sc nhim v thu ca mỡnh C quan BHXH tnh luụn hon thnh vt mc ch tiờu k hoch thu BHXH ó ra v tc tng trng nm sau cao hn nm trc Trong nm nm qua, s thu BHXH bt buc hng nm u tng; s thu t 45.556 t ng nm 2003 lờn 99.06 t ng nm 2007, t l tng gp 2.17 ln Tng s thu BHXH bt buc nm nm t c: 331.252... BHXH của Nhà nớc, vào các văn bản pháp quy và điều kiện kinh tế, thu nhập, làm việc của ngời lao động Ngụ Phng ụng 21 Lp Bo him 46B Chuyờn tt nghip CHNG II: THC TRNG CễNG TC THU, CHI QU BHXH TRấN A BN TNH H NAM I Vi nột v bhxh tnh h nam 1 Mt s thun li v khú khn trong hot ng ca BHXH H Nam Bo him xó hi tnh H Nam c thnh lp theo quyt nh s 1606/Q -BHXH ngy 16 thỏng 9 nm 1997 ca Tng Giỏm c Bo him xó hi Vit Nam, ... huyn, th xó gm: BHXH th xó Ph Lý, BHXH huyn Duy Tiờn, BHXH huyn Kim Bng, BHXH huyn Lý Nhõn, BHXH huyn Thanh Liờm, BHXH huyn Bỡnh Lc Bo him xó hi tnh l c quan trc thuc Bo him xó hi Vit Nam t ti tnh, nm trong h thng t chc ca BHXH Vit Nam, chu s qun lý hnh chớnh trờn a bn lónh th ca UBND tnh Bo him xó hi huyn, th xó l c quan trc thuc BHXH tnh t ti huyn nm trong h thng t chc ca BHXH Vit Nam BHXH huyn chu... lao động và sự hỗ trợ của Nhà nớc trong một số trờng hợp Nh vậy các quan hệ tài chính trong BHXH đã đợc thể hiện rõ ràng Các nguồn thu và các khoản chi BHXH phải đợc cân đối một cách tổng thể trong BHXH - Đã xác định đợc trách nhiệm của ngời sử dụng lao động trong việc đóng góp BHXHthực hiện các chế độ BHXH đối với ngời lao động trong quá trình sản xuất - Chỉ có 5 chế độ BHXH cho ngời lao động . tỏc thu chi BHXH ca BHXH H Nam trong giai on 2003 2007 nghiờn cu. Mục đích của chuyên đề là xem xét đánh giá công tác thu, chi quỹ BHXH ở cơ quan BHXH. ớch III.Lý thuyt v qun lý thu chi BHXH. 1.S cn thit phi qun lý thu chi. Qun lý thu, chi BHXH l mt trong nhng hot ng rt quan trng trong qun lý qu BHXH. õy

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3.2 Ở Việt Nam.

    • a. Phân loại theo đặc điểm tài chính của quỹ:

    • b. Phân loại theo các chế độ:

    • a.Dựa vào chính sách về BHXH.

    • b. Dựa vào các văn bản pháp quy.

    • c.Dựa vào thực tế.

    • 2.2 Hoàn thiện tổ chức bộ máy.

    • 2.3 Nâng cao việc đào tạo và sử dụng cán bộ.

    • 2.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền.

    • 2.6 Xây dựng hệ thống thống kê cho BHXH.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan