phân tích và dự báo sự biến động của giá gạo xuất khẩu việt nam

27 777 0
phân tích và dự báo sự biến động của giá gạo xuất khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

®Ò ¸n chuyªn ngµnh ®Ò ¸n chuyªn ngµnh m«n b¸o §Ò tµi: Ph©n tÝch vµ b¸o biÕn ®éng cña gi¸ g¹o xuÊt khÈu ViÖt Nam Gi¸o viªn híng dÉn : ts. Lª huy ®øc Sinh viªn thùc hiÖn : nguyÔn thÞ kim dung Líp : KTPT 43B Hµ Néi - 2005 NguyÔn ThÞ Kim Dung - KTPT43B 1 đề án chuyên ngành Mở đầu Việt Nam là một nớc nông nghiệp , có nhiều lợi thế tiềm năng về đất đai , lao động điều kiện sinh thái cho phép phát triển sản xuất nhiều loại nông sản xuất khẩugiá trị kinh tế lớn . Sau hơn 15 năm thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng Nhà nớc , nền kinh tế nớc ta đã có những bớc phát triển đáng kể với mức tăng trởng khá cao ổn định . Đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp đã hình thành nhiều vùng sản xuất tập trung chuyên canh có khối lợng tỷ suất hàng hoá cao . Nhiều loại nông sản hàng hoá có khối lợng xuất khẩu ngày càng lớn có vị thế trên trờng thế giới nh gạo , cà phê , điều Tuy vậy , trớc xu thế quốc tế hoá hội nhập các nền kinh tế , chúng ta dang gặp phải những thách thức lớn về khả năng cạnh tranh trong sản xuất và xuất khẩu nông sản mà chúng ta cha có mấy lợi thế , thể hiện trên các mặt : chất lợng, mẫu mã , quy cách tinh đa dạng của sản phẩm , cũng nh cha tạo lập đợc các thị trờng các bạn hàng lớn nên thị trờng tuy nhiều nhng thiếu ổn định , giá cả biến động thờng xuyên gây không ít khó khăn cho cả ngời sản xuất và ngời xuất khẩu . Trong các nông sản xuất khẩu thì gạo là nông sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam .Đến nay thị trờng xuất khẩu gạo của Việt Nam đã đang đợc mở rộng , chiếm tới 20% thị phần gạo thế giới .Với các khó khăn của xuất khẩu nông sản nói chung thì trong vấn đề xuất khẩu gạo hiện nay vẫn cha tạo đợc môi trờng thông thoáng , tạo sự cạnh tranh để nâng cao hiệu quả xuất khẩu , Nhà nớc về cơ bản còn độc quyền xuất khẩu quả lý theo hạn ngạch (quota) phân bổ chi tiêu cứng cho các doanh nghiệp . Lơng thực là một hàng hoá có tính chiến lợc chính sách xuất khẩu gạo rất nhạy cảm về chính trị , nên việc quyết định tự do hoá xuất khẩu không phải dễ dàng . Do vấn đề an ninh lơng thực , Nhà nớc quản lý việc xuất khẩu có hạn ngạch ( bằng quota ) . Công tác xuất khẩu đợc giao cho các đầu mối xuất khẩu , tuy từng bớc có thực hiện quá trình phi tập trung hoá . Từ chỗ chỉ có một số công ty lớn của Nhà nớc ( Vinafood 1,2 3), đến nay cho phép các công ty cấp tỉnh các doanh nghiệp t nhân cũng đợc tham gia xuất khẩu gạo . Song mặt yếu trong xuất khẩu gạo cho đến nay vẫn cha xây dựng đợc chiến lợc dài hạn trong xuất khẩu (về thị trờng , bạn hàng chiến lợc sản phẩm ) , cơ chế xuất nhập khẩu hay thay đổi và còn áp dụng các cơ chế quản lý cứng nh hạn ngạch ( quota) ; nhièu lần cấp quota trong năm , lại quy định đơn vị đầu mối xuất khẩu nên phần nào làm giảm giá gạo của ngời nông dân hạn chế cạnh tranh trong xuất khẩu . Các đơn vị xuất khẩu gạo lại không chủ động nguồn hàng , thờng xuất đến đâu mua đến đó , không có những chiến lợc về phát triển gắn kết với vùng nguyên liệu hoặc đầu t hỗ trợ hay thông qua giá mua lúa của nông dân để tạo vùng nguyên liệu , tạo nguồn hàng ổn định về số lợng chất lợng .Công nghệ chất lợng chế biến còn thấp , nhiều mặt cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của thị trờng . Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 2 đề án chuyên ngành Hiện nay giao dịch mua bán trên thị trờng thế giới về thu mua gạo xuất khẩu rất sôi động phức tạp . Sự cạnh tranh gay gắt về giá , chất lợng của các nớc xuất khẩu gạo nh Thái Lan (có điều kiện tự nhiên gần giống Việt Nam ) , Trung Quốc , Mỹ , ấn Độ ,Australia , myanmar , Ai Cập ;đồng thời các yêu cầu ngày càng cao hơn của các nớc nhập khẩu gạo nh Mỹ , Trung Quốc , Brazil , Pêru cũng đặt Việt Nam trớc những thách thức mới . Với những thách thức trên đòi hỏi phát huy tốt các lợi thế về điều kiện tự nhiên xã hội khoa học công nghệ để nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả của gạo xuất khẩu trên thị trờng . Đặc biệt , phải đề ra đợc các chiến l- ợc ngắn hạn cũng nh dài hạn về xuất khẩu gạo . công tác dự báo về giá và kim ngạch xuất khẩu gạo là yếu tố quan trọng trong việc đề ra các chiến lợc xuất khẩu gạo đúng đắn . Đó là vấn đề có tính cơ bản để Việt Nam hội nhập một cách có hiểu quả vào nền kinh tế thế giới khu vực hiện nay . Nội dung đề án tập trung làm rõ xu hớng biến động của giá cả kim ngạch xuất khẩu gạo hiện nay , đồng thời dự báo giá kim ngạch xuất khẩu gạo trong thời gian tới , đa ra các giải pháp mang tính định hớng cho công tác xuất khẩu gạo của Việt Nam . Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 3 đề án chuyên ngành Phần 1 Lý luận thực tiễn quá trình dự báo I - Lý luận về dự báo 1- Khái niệm vai trò của dự báo 1.1- Khái niệm về dự báo Thuật ngữ dự báo có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp pro ( nghĩa là trớc ) và grosis (có nghĩa là biết ) , progrosisnghĩa là biết trớc . Bản thân thuật ngữ dự báo đã nói lên thuộc tính không thể thiếu đợc của bộ não con ngời : đó là sự phản ánh vợt trớc . Trong quá trình tồn tại phát triển của con ngời luôn hớng về phía trớc , cố gắng hớng về một tơng lai ngày một tốt đẹp hơn .Những cố gắng ban đầu đó đợc thể hiện dới hình thức là các ớc đoán , những hy vọng thiếu căn cứ , những ớc muốn viễn vông không tởng , những tính toán ớc lợng thiếu cơ sở khoa học mang nặng tính kinh nghiệm . Từ thời cổ xa dự báo đã đợc áp dụng trong cuộc sống hằng ngày , nhng mang nặng màu sắc thần bí tôn giáo , thể hiện ở các câu tiên tri , lời bói toán . Ngay từ thời cổ Hy Lạp ngời ta đã phân chia các lĩnh vực dự báo thành : - Các hiện tợng tự nhiên nh : Thời tiết , nhật thực , nguyệt thực - Các hiện tợng xã hội : Sự xuất hiện kết thúc các cuộc chiến tranh , sự hng thịnh hay suy vong của một thể chế chính trị - Các hiện tợng về đời sống xã hội nh khả năng giàu có , về bệnh tật , sinh tử, về sự phát đạt của các dòng họ Suốt nhiều thế kỷ trớc, dự báo không đợc vận dụng một cách khoa học và không có tính tích cực, bởi vì đây là thời kỳ lý thuyết tôn giáo không tởng và triết học duy tâm chiếm vai trò thống trị trong t duy nhận thức thế giới . Đến thế kỷ XVI, XVII khi các môn khoa học tự nhiên nh toán học, hoá học, vật lý học, thiên văn học đã phát triển, các dự báo có tính khoa học mới dần dần xuất hiện . Tuy nhiên lúc đầu các dự báo với độ chính xác cao thờng đợc áp dụng trong vật lý cổ điển, hoá học đặt trong phạm vi không gian thời gian rất khắt khe . Sau đó xuất hiện nhiều dự báo mà hiện tợng dự báo rất phức tạp , chiu sự tác động của nhiều nhân tố : tiến bộ khoa học kỹ thuật , sự phát triển kinh tế xã hội , chính trị , sự thay đổi về tâm lý chuẩn mực đạo đức xã hội , đòi hỏi dự báo phải vận dụng các phơng pháp thống kê xác suất ( dự báo với độ tin cậy nào đó chú không hoàn toàn chính xác ) . Học thuyết của C.Mác đã mở ra khả năng mới về tiên đoán có tính khoa học về các hình thái kinh tế xã hội .Mác ăng ghen là ngời đầu tiên đề ra Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 4 đề án chuyên ngành và giải thích một cách sâu sắc rằng mâu thuẫn chính là động lực phát triển của mọi hình thái kinh tế xã hội sự tất yếu khách quan chuyển từ hình thái kinh tế xã hội này sang hình thái kinh tế - xã hội khác tiến bộ hơn . Hai ông cho rằng các hiện tợng kinh tế xã hội vận động phát triển theo thời gian ; hiện tại bao giờ cũng mang dấu vết trong quá khứ còn tơng lai do quá khứ và hiện tại phát triển tạo thành . Khi liên hệ một cách thân trọng với kinh nghiệm của quá khứ để rút ra bài học sâu sắc từ thực tiễn sinh động , không thể phủ nhận những tiên đoán thiên tài của Lê-nin , một di sản có tính chất kinh điển . Ông đã tổng quát hoá các khuynh hớng phát triển của các hiện tợng phức tạp nhất trong các lĩnh vực chính trị , kinh tế xã hội khoa học tập trung đầu t cho kế hoạch điện khí hoá Nhà nớc Xô Viết đầu tiên . Nh vậy , dự báo đã từ thần bí kinh nghiệm phát triển thành bộ môn khoa học độc lập . Ngày nay vai trò của dự báo ngày càng đợc khẳng định tăng lên đáng kể trong mọi lĩnh vục cấp độ của đời sống xã hội . Đó là do quy mô của nền kinh tế xã hội ngày càng lớn , cấu trúc của nền kinh tế - xã hội ngày càng phức tạp . Việc tổng hợp các nhân tố anh hởng đến quá trình phát triển nền kinh tế quốc dân , việc vạch ra các luận chứng để xây dựng chiến lợc, quy hoạch và kế hoạch phát triển , việc lựa chọn các phơng án để xem xét các khả năng thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội ngày càng tăng lên . Nh vậy có thể hiểu Dự báosự tiên đoán có căn cứ khoa học , mang tính chất xác xuất về mức độ , nội dung , các mối quan hệ , trạng thái , xu hớng phát triển của đối tợng nghiên cứu hoặc về cách thức thời hạn đạt đợc các mục tiêu nhất định đã đề ra trong tơng lai . 1.2. Vai trò của dự báo trong quá trình ra quyết đinh quản lý kinh tế xã hội . Dự báo có vai trò rất quan trọng trong quá trình ra quyết định quản lý . Cơ chế ra quyết định gồm ba bớc : -Thu thập thông tin về đối tợng quản lý . -Xây dựng mô hình thống kê thực nghiệm thông tin tiên nghiệm . -So sánh cân nhắc đa ra quyết định . Trong các của quá trình ra quyết định quản lý nói chung thì vấn đề xây dựng mô hình là khâu cơ bản nhất . Sở dĩ nh vậy là vì quá trình đi đến một quyết định quản lý đòi hỏi phải mô hình hoá các mối quan hệ trong quá trình vận động phát triển của đối tợng quản lý , cho phép liên kết các mối qua hệ không những theo chiều dọc mà còn theo chiều ngang , cho phép liên hệ từ quá khứ hiện tại sang tơng lai .Xét về mặt thời gian các hiện tợng nh vậy đều mang nghĩa dự báo . Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 5 đề án chuyên ngành Hớng sử dụng mô hình dự báo trong hoạt động quản lý là rất quan trọng , nó tạo điều kiện không những cung cấp thông tin tơng lai mà còn mà còn có khả năng làm chủ công tác quản lý . Nhờ có mô hình dự báo mà có thể tăng cờng khả năng quản lý một cách khoa học : - Giúp nhận thức sâu sắc hơn các quy luật khách quan tránh đợc chủ quan duy ý chí - Mô hình hoá đề cập một cách toàn diện các mối quan hệ kinh tế-xã hội - Cho phép định lợng đợc các mối quan hệ bằng cách áp dụng các phơng pháp khoa học nh toán , thống kê , tin học Trong nền kinh tế thị trờng , công tác dự báo là vô cùng quan trọng bởi lẽ nó cung cấp các thông tin cần thiết nhằm phát hiện bố trí sử dụng các nguồn lực trong tơng lai một cách có căn cứ thực tế . Với những thông tin mà dự báo đa ra cho phép các nhà hoạch định chính sách có những quyết định về đầu t , sản xuất , tiết kiệm , tiêu dùng , các chính sách tàI chính , chính sách kinh tế vĩ mô . Dự báo không chỉ tạo điều kiện cho hoạch định chính sách , cho việc xây dựng chính sách phát triển , cho các quy hoạch tổng thể mà còn cho phép xem xét khả năng thực hiện kế hoạch hiệu chỉnh kế hoạch . Mối quan hệ giữa dự báo kế hoạch hoá đợc biểu thị qua sơ đồ sau đây : Hình 1: Mối quan hệ giữa dự báo với công tác lập kế hoạch ra quyết định quản lý Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 6 Các mục tiêu, mục đích các quyết định Các hạn chế Mục tiêu của quản lý Những thuận lợi về nguồn lực Sự thực hiện các chính sách điều chỉnh Lập kế hoạch Các hạn chế Sự phân bổ nguồn lực các cam kết Dự báo đề án chuyên ngành Trong quản lý vi mô , dự báo là hoạt động gắn liền với công tác hoạch định chỉ đạo thực hiện chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp . Các doanh nghiệp không thể không tổ chức thực hiện tốt công tác dự báo nếu họ muốn đứng vững trong kinh doanh. Phân tích kinh tế dự báo đợc tiến hành trong quản lý doanh nghiệp,nhng trớc hết là trong việc xác đinh mục tiêu hoạch định các kế hoạch dài hạn và ngắn hạn. Trong việc xác định mục tiêu,mỗi doanh nghiệp phải quyết định hành hoá và dịch vụ nào sẽ đợc sản xuất bán ra,mức giá sản phẩm dịch vụ,vùng tiêu thụ ,thị trờng tiềm năng về sản phẩm đó,thị phần mà doanh nghiệp thực tế có thể hy vọng chiếm đợc hiệu xuất vốn doanh nghiệp có thể kỳ vọngNhng mục tiêu nh vậy chỉ có thể trở thành hiện thực nếu doanh nghiệp đã phân tích các xu thế của nền kinh tế,đã dự báo cầu về sản phẩm của mình cả trong dài hạn và ngắn hạn,chi phí các nhân tố sản xuấtNh vậy các dự báo về thị trờng ,giá cả,tiến bộ khoa học công nghệ,nguồn nhân lực,sự thay đỏi của cá nguồn đầu vào, đối thủ cạnh tranh, có tầm quan trọng sống còn đối với doanh nghiệp.Ngoài ra dự báo cung cấp các thông tin cho phép phối hợp hành động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp. 2- Lý luân về Phạm trù giá Giá cả là một phạm trù kinh tế tổng hợp , do đó phân tích giá cả phải đứng trên hai phơng diện : giá cả sản xuất giá cả thị trờng . Giá cả sản xuất đợc hình thành khi tỷ suất lợi nhuận bình quân đợc hình thành đợc tính bằng chi phí xản xuất cộng với lợi nhuận bình quân . Còn giá cả thị trờng là biểu hiện bằng tiền của giá trị xã hội của hàng hoá . Để dự báo giá của một hàng hoá nói chung ta cần quan tâm đến giá cả thị trờng của hàng hoá đó . Giá thị trờng xuất hiện trong quá trình trao đổi do sự thoả thuận trực tiếp giữa ngời mua ngời bán trên cơ sở nhận thức những điều kiên cụ thể của thị trờng , hay nói một cách tổng quát do cung cầu thị trờng quyết định . Giá thị trờng nhằm thoả mãn lợi ích kinh tế của bên mua lẫn bên bán , là bàn tay vô hình điều tiết nền sản xuất xã hội . Giá thị trờng có đác điểm chủ yếu sau : Sự hình thành vận động của giá cả thị trờng chịu sự chi phối mạnh mẽ của các quy luật kinh tế thị trờng ( quy luật giá trị , quy luật cung cầu quy luật cạnh tranh ). Các quy luật này tác động tới ngời mua ngời bán nh những lực lợng vô hình . Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 7 đề án chuyên ngành Mặt bằng giá cả không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế trên thị trờng trong nớc , mà nó còn phản ánh quan hệ giá cả trên thị trờng quốc tế . Đối với giá xuất khẩu thì chịu sự chi phối mạnh mẽ bởi các quan hệ kinh tế trên thị trờng thế giới . Đồng thời chịu nhiều yếu tố ảnh hởng từ các biến động chính trị , xã hội mang tầm quốc tế , đặc biệt từ các chính sách của nhà n- ớc về xuất nhập khẩu , tài chính Xu hớng vận động của giá cả thị trờng đợc xét trên hai mặt chính : 1-Đối với tổng thể hàng hoá : sự vận động của giá cả thị trờng phụ thuộc vào sự tác động của hai nhóm nhân tố chính : - Nhân tố làm cho giá cả có xu hớng giảm xuống : Sự cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải thờng xuyên ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, công nghệ các thiết bị hiện đại, làm tăng năng suất lao động, giảm giá sản phẩm. Cũng thông qua cạnh tranh, các đơn vị sẽ quản lý chi phí chặt chẽ hiệu quả hơn, nên hao phí vật chất và tiền công để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm cũng it hơn. Đồng thời áp lực th- ờng xuyên của các quy luật kinh tế của thị trờng khiến tốc độ vòng quay của đồng vốn tăng lênvà khiến giá giảm xuống . - Những nhân tố làm tăng giá cả : Thu nhập tăng khiến cầu hàng hoá tăng lên áp lực làm cho tăng giá . Yêu cầu tiêu dùng của xã hội ngày càng cao, khiến các doanh nghiệp phải tăng thêm chi phí, buộc tăng giá . Tài nguyên ngày càng cạn kiệt, việc khai thác tài nguyên ngày càng khó khăn, chi phí khai thác ngày càng lớn, do đó ngày giá tài nguyên có xu hớng tăng lên . Sức mua của đồng tiền có xu hớng giảm . Các nhân tố nêu trên thờng xuyên tác động tới giá cả. Giá cả chịu sức ép của cả hai nhân tố đó. Xu hớng của giá cả sẽ thiên về nhóm nhân tố nào tạo đợc sức ép mạnh hơn. Trong những năm qua, nhân tố thứ hai đã đang có sức ép mạnh, làm cho mặt bằng giá cả vận động theo xu hớng sau : + Giá cả thờng xuyên tăng lên, song tốc độ tăng giảm dần. Điều đó cũng có nghĩa là việc giảm giá không phải là hiện tợng phổ biến. + Giá cả ngày càng sát với giá trị hơn, do đó cơ cấu của giá cả ngày càng hợp lý hơn. + Các quan hệ tỷ giá lớn trong nền kinh tế quốc dân sẽ thay đổi kéo theo sự thay đổi phức tạp của mặt bằng giá cả. Quan hệ tỷ giá thay đổi theo h- Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 8 đề án chuyên ngành ớng tỷ giá giữa công nghiệp phẩm nông sản mở rộng theo hớng có lợi cho công nghiệp. Còn tỷ giá hàng hoá dịch vụ thì mở rộng theo hớng có lợi cho dịch vụ. Điều đó có nghĩa là tuy mặt bằng giá cả có tăng lên, nhng tốc độ tăng giá dịch vụ thờng cao hơn tốc độ tăng giá nông sản. 2- Đối với từng loại hàng hoá : Quan hệ cung cầu trên thị trờng quyết định sự vận động của giá cả từng loại hàng hoá .Ngời ta có thể thấy rõ quan hệ giữa cung cầu giá cả . Xét trong khoảng thời gian ngắn (vài năm) , giá cả thị trờng của từng loại hàng hoá có thể tăng kên hạ xuống ổn định .Sự tăng giảm đó là do sự thay đổi thờng xuyên của quan hệ cung cầu quyết định . Khi cung nhỏ hơn cầu , giá cả hàng hoá tăng . ngợc lai. Khi cung bằng cầu giá cả ổn định . yếu tố ảnh hởng đến cung cầu trên thị trờng là chu kỳ kinh doanh . Sự vận động của chu kỳ kinh doanh sẽ quyết định sự vận động của quan hệ cung cầu . Chu kỳ kinh doanh trên các hình thái thị trờng khác nhau có nhng đặc thù riêng .Một chu kỳ kinh doanh xuất hiện trên thị trờng thờng có một thời kỳ chủ yếu sau : + Suy thoái + Phát triển + Hng thịnh II-Biến động giá cả xuất nhập khẩu gạo trên thế giới và Việt Nam 1-Khái quát tình hình mậu dich gạo trên thị trờng thế giới Việt Nam. Sản xuất lúa gạo của thế giới trong thập kỷ vừa qua tăng bình quân 1,4% năm, năm 1983 đạt 450,7 triệu tấn thóc , năm 1996 đạt 551,2 triêu tấn , năm 1997 đạt 565,2 triệu tấn . Các nớc sản xuất nhiều nhất là Trung Quốc , chiếm 30-36% sản lợng gạo thế giới , nhng phần lớn để đáp ứng nhu cầu trong nớc ; Ân Độ chiếm gần 20% , Indonesia chiếm 8-9% sản lợng gạo thế giới .Hiện nay xuất khẩu lúa gạo của Việt Nam có tầm vóc quốc tế nên làm ảnh hởng trực tiếp đến đời sống của ngời trồng lúa giới thiệu tiêu thụ . Theo kinh nghiệm , thị trờng lúa gạo trên thế giới rất nhạy cảm thay đổi mau lẹ theo mức cung cầu . Thị trờng này đã tăng từ 12 triệu tấn gạo trong năm 1990 lên 19,7triêu tấn năm 1996 , 27 triệu tấn năm 1998 25 triệu tấn năm1999( trị giá 6,3 tỷ USD) nhng chỉ chiếm 4% tổng sản lợng lúa gạo thế giới. Tham gia thị trờng xuất khẩu gạo có các nớc xuất khẩu gạo chủ chốt nh- :Thái Lan , Mỹ , Trung Quốc , Pakistan, ấn Độ , Australia , Myanma, Italia , Ai cập . Trong đó Thái Lan vẫn dẫn đầu về khối lợng xuất khẩu gạo , với khối lợng Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 9 đề án chuyên ngành xuất khẩu gạo ớc đạt 8,75 triệu tấn năm 2004 hằng năm là 1,2 triệu tấn , tập trung duy trì vào các thị trờng truyền thống ở Châu Phi Bắc á . Thị trờng nhập khẩu gạo đợc chia làm hai khối với các đặc tính khác nhau : -Khối Trung Đông , Nam Mỹ , Châu á , Châu Phi nhập gạo chất lợng thấp sức mua yếu . -Khối Châu âu,Bắc Mỹ, Nhật Bản , Singapor là thị trờng yêu cầu chất l- ợng gạo cao có sức mua lớn . Năm 1989, Việt Nam bắt đầu bớc chân vào thị trờng gạo thế giới. Việt Nam đã xuất khẩu sang nhiều nớc trên thế giới. Năm 1989, Việt Nam xuất khẩu 1,42 triệu tấn gạo thu về 290 USD. Với con số này, tuy cha phải là lớn nhng đánh dấu sự sang trang của sản xuất lúa gạo Việt Nam đánh giá sự đúng đắn của đờng lối chính sách đổi mới Đảng Nhà nớc. Trong hơn 15 năm tiếp theo Việt Nam luôn luôn có mặt trên thị trờng gạo thế giới với số lợng ngày càng nhiều, chất lợng ngày càng cao. Năm 2003 tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của Việt Nam là 3,820 triệu tấn, năm 2004 ớc đạt 3,8 triệu tấn . Nh vậy đã giảm so với năm 1999 do khó khăn về thị trờng giá cả giảm. Hiện nay, Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về xuất khẩu gạo, sau Thái Lan vợt Mỹ. Bảng 2- Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 1989 đến nay (triệu tấn) Năm 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 Lợng XK 1.420 1.624 1.033 1.945 1.722 1.983 1.988 3.003 3.575 3.749 4.508 3.477 3.721 3.236 3.820 Nguyễn Thị Kim Dung - KTPT43B 10 [...]... vụ của giá gạo xuất khẩu không rõ nét bằng giá tiêu dùng trong nớc Nh vậy, để dự báo giá gạo xuất khẩu ta phải dựa vào đặc tính thời vụ của giá, đồng thời phải dựa vào quan hệ cung cầu trên thị trờng thế giới. ,và các nhân tố ảnh hởng Dựa vào chỉ số giá xuất khẩu năm sau so với năm trớc của lơng thực thực phẩm ta sẽ dự báo đợc giá gạo xuất khẩu năm sau bằng mô hình định tính Pt = P0 x Chỉ số giá. .. tác xuất khẩu gạo cần hoàn thiện bổ sung các chính sách về xuất khẩu gạo, đồng thời phải dự báo cung cầu thị truờng gạo thế giới trong tơng lai .Và công tác dự báo giá kim ngạch gạo xuất khẩu đã đang đóng một vai trò rất quan trọng trong chiến lợc xuất khẩu gạo lâu dài của nớc ta Công tác dự báo của Việt Nam hiện nay còn nhiều bất cập Các doanh nghiệp cha có một tầm nhìn lâu dài về thị trờng gạo. .. dự báo là phù hợp 2 .Dự báo giá gạo bằng phơng pháp định tính Theo ớc tính của FAO FAOSTAT,chỉ số giá xuất khẩu hàng lơng, thực thực phẩm của Việt Nam năm 2005/2004 ớc khoảng 115% Dự báo giá gạo xuất khẩu theo phơng pháp định tính: P2005=P2004*115%= 224USD*115%= 256USD Nguyễn Thị KDung - K 43B im TPT 22 đề án chuyên ngành II.Phơng hớng giải pháp nhằm ổn định nâng cao giá xuất khẩu gạo của Việt. .. trên thị trờng thế giới Việt Nam 9 Bảng 2- Lợng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 1989 đến nay (triệu tấn) 10 2 -Biến động giá trên thị trờng gạo thế giới 12 Phần 2 15 Cơ sở lựa chọn phơng pháp dự báo xử lý mô hình dự báo 15 1 -Phân tích số liệu thống kê thực tế về giá xuất khẩu Việt Nam 15 2-Cơ sở khoa học của các phơng pháp dự báo 17 2.1.-Phơng... giá gạo xuất khẩu của Việt Nam 350 300 USD/tấn 250 200 289 283 248 239 209 230 303 288 256 228 150 206 223 176 187 182 100 50 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Năm Phần 2 Cơ sở lựa chọn phơng pháp dự báo xử lý mô hình dự báo I-Cơ sở la chọn phơng pháp dự báo 1 -Phân tích số liệu thống kê thực tế về giá xuất khẩu Việt Nam Mặt bằng giá gạo xuất khẩu của Việt. .. trên thế giới cũng ảnh hởng rất lớn đến sự thay đổi của giá gạo Việt Nam Ngoài ra nói đến giá cả , thì không thể bỏ qua yếu tố lạm phát Tuy nhiên, do giá gạo xuất khẩu của Việt Nam tính bằng USD nên có thể bỏ qua yếu tố lạm phát trong nớc.ở đây biến động của giá liên quan đến sự thay đổi chỉ số giá xuất khẩu của mặt hàng lơng thực, thực phẩm Bảng 4: Chỉ số giá xuất khẩu hàng lơng thực thực phẩm năm sau... Lý luận thực tiễn quá trình dự báo 4 I - Lý luận về dự báo .4 1- Khái niệm vai trò của dự báo .4 1.1- Khái niệm về dự báo 4 1.2 Vai trò của dự báo trong quá trình ra quyết đinh quản lý kinh tế xã hội 5 2- Lý luân về Phạm trù giá .7 II -Biến động giá cả xuất nhập khẩu gạo trên thế giới Việt Nam .9 1-Khái quát tình hình mậu dich gạo trên... thóc gạo trắng 100%trong chơng trình thu mua mới trong tháng 11/2004 Nhân tố này sẽ hỗ trợ cho giá gạo thế giới Hiện nay vẫn còn có sự chênh lệch giữa giá gạo xuất khẩu Việt Nam với giá thế giới Giá gạo Việt Nam trên thế giới từ khi xuất khẩu đến nay luôn luôn thấp hơn giá gạo đồng hạng đồng chất lợng từ 20-60 USD/tấn,trớc hết là nhằm để cạnh tranh về giá ,và hơn nữa do chi phí sản xuất gạo tại Việt. .. ngành Đồ thị 1 Xuất khẩu gạo Việt Nam Thế giới 30 25 Việt Nam Thế giới 20 15 10 5 Nguyễn Thị KDung - K 43B im TPT 99 19 98 19 97 19 96 19 95 19 94 19 93 19 92 19 91 19 90 19 19 89 0 11 đề án chuyên ngành 2 -Biến động giá trên thị trờng gạo thế giới Mặt bằng giá cả trên thị trờng gạo thế giới biến động mạnh thờng xuyên làm cho việc thu mua gạo xuất khẩu luôn sôi động phức tạp Giá lúa gạo bình quân... bản đã đợc phân chia luôn diễn ra sự cạnh tranh gay gắt Một sự nhập cuộc đầy thách thứcnhng bớc đầu đã đạt đợc những kết quả đáng kể Gạo đã có mặt trên thị trờng thế giới trở thành mặt hàng có dung lợng trao đổi lớn thứ hai trên thế giới Qua phân tích sự biến động của giá cả gạo xuất khẩu Việt Nam trong những năm qua , ta nhận thấy rằng trong tơng lai gạo xuất khẩu của Việt Nam vẫn chiếm u thế . cho giá gạo thế giới . Hiện nay vẫn còn có sự chênh lệch giữa giá gạo xuất khẩu Việt Nam với giá thế giới Giá gạo Việt Nam trên thế giới từ khi xuất khẩu. pháp dự báo và xử lý mô hình dự báo I-Cơ sở la chọn phơng pháp dự báo . 1 -Phân tích số liệu thống kê thực tế về giá xuất khẩu Việt Nam. Mặt bằng giá gạo

Ngày đăng: 19/02/2014, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • đề án chuyên ngành

  • môn dự báo

  • Lớp : KTPT 43B

    • Hà Nội - 2005

    • Mở đầu

    • Phần 1

    • Lý luận và thực tiễn quá trình dự báo

      • I - Lý luận về dự báo

        • 1- Khái niệm và vai trò của dự báo

          • 1.1- Khái niệm về dự báo

          • 1.2. Vai trò của dự báo trong quá trình ra quyết đinh quản lý kinh tế xã hội .

          • 2- Lý luân về Phạm trù giá

          • II-Biến động giá cả xuất nhập khẩu gạo trên thế giới và Việt Nam

            • 1-Khái quát tình hình mậu dich gạo trên thị trường thế giới và Việt Nam.

            • Bảng 2- Lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam từ 1989 đến nay (triệu tấn)

            • 2-Biến động giá trên thị trường gạo thế giới.

            • Phần 2

            • Cơ sở lựa chọn phương pháp dự báo và xử lý mô hình dự báo

              • 1-Phân tích số liệu thống kê thực tế về giá xuất khẩu Việt Nam.

              • 2-Cơ sở khoa học của các phương pháp dự báo

                • 2.1.-Phương pháp thời vụ Winter

                • Phần 3

                • Mô phỏng dự báo

                  • I-dự báo giá.

                    • 1-phương pháp winter

                    • 2.Dự báo giá gạo bằng phương pháp định tính.

                    • II.Phương hướng và giải pháp nhằm ổn định và nâng cao giá xuất khẩu gạo của Việt Nam.

                      • 1.Giải pháp về chất lượng gạo

                      • 2.Giải pháp về thị trường:

                      • 3.Giải pháp về chính sách:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan