Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

69 1.6K 42
Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

1 Lời nói đầu 1-Tính cấp thiết đề tài Ngày 7/11/2006, Việt Nam thức gia nhập nhà chung tổ chức thơng mại giới (WTO) Khi vào WTO, không ngành Ngân hàng mà tất ngành kinh tế liên quan nớc ta đà nhận thức rõ thuận lợi khó khăn thách thức giải pháp để đối mặt với khó khăn thách thức nhằm đứng vững cạnh tranh hội nhập Sau năm gia nhập WTO, kinh tế Việt Nam đà có chuyển động tích cực để bớc đáp ứng yêu cầu cam kÕt gia nhËp WTO ViƯt Nam ®· cã bớc phát triển kinh tế ấn tợng kể từ thực sách đổi kinh tế thu hút đợc quan tâm nhà đầu t nớc Tuy nhiên, vấn đề huy động nguồn tài nội lực sử dụng hiệu nguồn lực cho mục tiêu tăng trởng kinh tế đà đặt vai định chế tài Việt Nam nói chung Ngân hàng thơng mại nói riêng với thách thức thực sự, việc sử dụng nguồn vốn có hiệu đảm bảo tính an toàn, lành mạnh hoạt động cấp tín dụng Xây dựng mô hình quản lý rủi ro phù hợp đòi hỏi khách quan cần thiết để thực mục tiêu Để thực tốt việc tái cấu Ngân hàng nhằm thích ứng với môi trờng cạnh tranh khốc liệt vài năm tới nhiệm vụ quan trọng đặt cho NHTM nói chung Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội nói riêng phải phòng ngừa xử lý đợc khoản nợ xấu phát sinh Nhận thức đợc điều em đà chọn đề tài: Xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thXử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công th ơng Hai Bà Trng Hà Nội Thực trạng giải pháp Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A 2- Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa phần lý luận chung làm sáng tỏ vấn đề lý luận nợ xấu, từ đánh giá thực trạng nợ xấu biện pháp xử lý, phòng ngừa Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội Khóa luận kiến nghị số giải pháp nhằm thực công tác phòng ngừa xử lý tốt thời gian tới 3-Đối tợng phạm vi nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu đề tài nghiên cứu giải pháp nhằm xử lý xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến nợ xấu xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội năm 2005-2006-2007 4-Phơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, khóa luận đà sử dụng biện pháp nghiên cứu khoa học để phân tích lý luận luận giải thực tiễn nh phép vật biện chứng Mác-Lênin, phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh, học thuyết kinh tế 5-Kết cấu đề tài Đề tài gồm có phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận phần nội dung khóa luận đợc kết cấu thành chơng: Chơng 1: Tổng quan Ngân hàng thơng mại vấn đề nợ xấu Chơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A Chơng 1: Tổng quan Ngân hàng thơng mại vấn đề Nợ xấu 1.1 Tổng quan NHTM 1.1.1 Khái niệm Để đa khái niệm NHTM, quốc gia lại có cách quy định riêng Ví dụ luật Ngân hàng Pháp, năm 1941 quy định: NHTM xí nghiệp hay sở thờng xuyên nhận tiền công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác Số tiền đợc dùng cho chÝnh hä vµo nghiƯp vơ chiÕt khÊu, tÝn dơng dịch vụ tài Hay nh luật ngân hàng ấn Độ đợc bổ sung năm 1950 có nêu: "Ngân hàng sở nhận khoản tiền ký thác vay hay tài trợ, đầu t" Luật Ngân hàng Mỹ quy định: NHTM công ty kinh doanh chuyên cung cấp dịch vụ tài hoạt động dịch vụ khác ngành tài Việt Nam theo pháp lệnh Ngân hàng 1990 quy định: "NHTM tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu thờng xuyên nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền vay thực nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện toán" Theo định nghĩa luật Ngân hàng 1997, sửa đổi bổ sung năm 2004 thì: "NHTM tổ chức tín dụng đợc thực toàn hoạt động ngân hàng hoạt động khác có liên quan" Khái niệm cho thấy NHTM có tính chất hoạt động tơng tự nh nhiều loại hình tổ chức tài khác với t cách trung gian tài Điểm phân biệt quan trọng NHTM với loại hình trung gian tài phi Ngân hàng Ngân hàng đầu t chỗ NHTM trung gian tài đợc Nhà Nớc cho phép chuyên cung ứng dịch vụ Ngân hµng cho nỊn kinh tÕ nh: NhËn tiỊn gưi vµ sư dơng tiỊn gưi ®Ĩ cÊp tÝn dơng, cung øng dịch vụ toán số hoạt động Ngân hàng khác có liên quan Sự phân biệt NHTM với tổ chức tài khác thể mức độ tham gia loại hình số thị trờng tài khác Mặc dù cã nhiỊu c¸ch thĨ hiƯn kh¸c nhng cã thĨ thấy ba đặc điểm khái niệm là: NHTM doanh nghiệp; hoạt động nhận tiền ký thác, tiền gửi không kỳ hạn có kỳ hạn để sử dụng vào nghiệp vụ Trần Trung HiÕu Líp: TC10A cho vay, chiÕt khÊu vµ lµm dịch vụ toán Ngày nay, giới đại, hoạt động tổ chức tài môi giới tài ngày phong phú phát triển số lợng lẫn quy mô Vì đặc trng để phân biệt NHTM với tổ chức trung gian tài khác hoạt động mục đích lợi nhuận thông qua việc kinh doanh tiền gửi, chủ yếu tiền gửi không kỳ hạn 1.1.2 Vai trß cđa NHTM nỊn kinh tÕ 1.1.2.1 Ngân hàng nơi tập trung tiền nhàn rỗi cung cấp vốn cho trình sản xuất kinh doanh Khi có tiền nhàn rỗi tích luỹ (do ngời dân khả đầu t tiền để sinh lời) họ thờng gửi vào Ngân hàng Ngân hàng không đảm bảo cho khoản tiền gửi cung cấp cho khách hàng dịch vụ toán tiện lợi mà ngời gửi tiền thu đợc lợi từ vốn tạm thời nhàn rỗi thông qua khoản lÃi tiền gửi Hay nói cách khác Ngân hàng huy động tiền nhàn rỗi tiền tích luỹ dới dạng tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, không kỳ hạn, kỳ phiếu, trái phiếu, chứng tiền gửi Ngợc lại thiếu vốn kinh doanh nơi mà doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng Bởi doanh nghiệp tránh đợc tình trạng thông tin không cân xứng có đủ nguồn vốn cần thiết cho trình sản xuất Nh NHTM nơi cung ứng vốn cho trình tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp 1.1.2.2 Ngân hàng cầu nối doanh nghiệp với thị trờng Trong điều kiện kinh tế thị trờng, doanh nghiệp phải chịu tác động mạnh mẽ quy luật khách quan nh: Quy luật giá trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh để đáp ứng tốt yêu cầu thị trờng nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị phần kinh doanh doanh nghiệp cần phải không ngừng cải tiến máy móc thiết bị, mở rộng nhà xởng, đào tạo công nhân mà hoạt động đòi hỏi phải có khối lợng lớn vốn đầu t Nếu doanh nghiệp tự vay phải vay nhiều chỗ có đủ số vốn cần thiết Hơn chi phí cho lần vay lại cao Do để giải khó khăn doanh nghiệp tìm đến Ngân hàng xin vay vốn nhằm thoả mÃn nhu cầu đầu t Nguồn vốn mà Ngân hàng cung ứng tạo điều kiện cho doanh nghiệp việc nâng cao chất lợng mặt trình sản xuất Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A kinh doanh, tạo đứng cho doanh nghiệp môi trờng cạnh tranh ngày gay gắt Nh vậy, thông qua hoạt động tín dụng, Ngân hàng cầu nối doanh nghiệp với thị trờng 1.1.2.3 Ngân hàng thơng mại nhà nớc công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô kinh tế Trong vận hành kinh tế thị trờng, NHTM hoạt động cách có hiệu thông qua nghiệp vụ kinh doanh thực công cụ để Nhà nớc điều tiết vĩ mô kinh tế Nhà nớc điều tiết hoạt động NHTM thông qua công cụ điều hành sách tiền tệ nh công cụ lÃi suất, công cụ dự trữ bắt buộc mà làm tăng hay giảm việc tăng trởng tín dụng, tăng lợng tiền cung ứng vào lu thông cần điều tiết kinh tế vĩ mô 1.1.2.4 Ngân hàng thơng mại góp phần thu hút vốn, mở rộng đầu t nớc, thúc đẩy tăng trởng kinh tế Vốn đầu t tiền tích luỹ xà hội, sở sản xuất kinh doanh, tiền tiết kiệm dân chúng vốn huy động từ nguồn khác đợc đa vào trình sản xuất kinh doanh nhằm trì tiềm lực sẵn có tạo tiềm lực Vốn đầu t bao gồm vốn đầu t nớc vốn đầu t nớc Khi NHTM làm trung gian tài chính, Ngân hàng gom vốn ngời tiết kiệm nhà đầu t vay khoản tiết kiệm thờng nhỏ lẻ mà nhu cầu vốn để thực đầu t lại cao Nh nhà đầu t hoàn toàn có đủ vốn để tiến hành đầu t thị trờng tiềm họ Hay dự án lớn Chính phủ, Ngân hàng đợc uỷ quyền Chính phủ vay tiền Chính phủ nớc tài trợ cho dự án đầu t Ngân hàng đợc ChÝnh phđ ủ qun cho sư dơng ngn vèn ODA ®Ĩ cho vay ®èi víi c¸c dù ¸n n»m kế hoạch, Ngân hàng thực bảo lÃnh phát hành chứng khoán cho công ty phát hành chứng khoán nớc Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A 1.2 Tín dụng đặc trng tÝn dơng 1.2.1 Kh¸i qu¸t vỊ tÝn dơng 1.2.1.1 Kh¸i niệm Khái niệm tín dụng đà xuất từ lâu, xuất phát từ gốc la tinh CREDITUM có nghÜa lµ sù tin tëng, tÝn nhiƯm hay chÝnh lµ lòng tin Theo cách biểu tín dụng quan hệ vay vốn lẫn dựa tin tởng số vốn đợc hoàn trả vào thời điểm xác định tơng lai Mác cho : "Tín dụng trình chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị từ ngời sở hữu đến ngời sử dụng, sau thời gian định thu hồi lợng giá trị lớn lợng giá trị ban đầu".Có thể hiểu tổng quát khái niệm tín dụng : Tín dụng quan hệ chuyển nhợng tạm thời lợng giá trị (dới hình thái tiền tệ hay hiƯn vËt) tõ ngêi së h÷u sang ngêi sư dụng sau thời gian định thu hồi lợng giá trị lớn lợng giá trị ban đầu Mối quan hệ tín dụng bao gồm mặt quan hệ cho vay quan hệ hoàn trả đợc thể nh sau : (1)- Ngời vay chuyển giao cho ngời vay lợng giá trị định Giá trị dới hình thái tiền tệ hay vật, hàng hóa, máy móc, thiết bị, bất động sản (2)- Ngời vay đợc sử dụng tạm thời khoảng thời gian định, hết thời gian sử dụng theo thỏa thuận ngời vay phải trả cho ngời cho vay Thông thờng, giá trị hoàn trả lớn giá trị cho vay, nói cách khác ngời vay phải trả thêm phần lợi tức 1.2.1.2- Đặc trng cđa tÝn dơng Mèi quan hƯ tÝn dơng ph¶i tháa mÃn đặc trng : Lòng tin, tính hoàn trả, tính thời hạn ẩn chứa nhiều khả rủi ro Một là, quan hệ tín dụng dựa së lßng tin Ngêi ta chØ cho vay ngêi ta tin tởng, ngời vay có ý muốn trả nợ có khả trả nợ Đồng thời ngời ta tin ngời sử dụng lợng giá trị thu đợc lợng giá trị cao hơn, đạt hiệu sau thời gian định, ngời cho vay tin tởng ngời vay có ý muốn trả nợ quan hệ tín dụng xảy Nh nói điều kiện tiên ®Ĩ thiÕt lËp quan hƯ tÝn dơng TrÇn Trung HiÕu Lớp: TC10A Hai là, tính hoàn trả Đối với quan hệ tín dụng đặc trng hoàn trả tiêu chuẩn phân biệt quan hệ tín dụng với quan hệ tài khác Trong tính hoàn trả lợng vốn đợc chuyển nhợng phải đợc hoàn trả hạn thời gian giá trị bao gồm hai phận : Gốc lÃi Phần lÃi phải đảm bảo cho lợng giá trị hoàn trả lớn lợng giá trị ban đầu Sự chênh lệch giá trả cho quyền sử dụng vốn tạm thời Nói cách khác, giá trị cho sinh quyền sử dụng vốn ngời sở hữu, phải đủ hấp dẫn để ngời sở hữu sẵn sàng hy sinh quyền sử dụng Mặt khác hoàn trả quan hệ tín dụng không hoàn hảo Ba là, tính thời hạn Xuất phát từ chất tín dụng sù tÝn nhiƯm, ngêi cho vay tin tëng ngêi ®i vay hoàn trả vào ngày tơng lai Ngời vay đợc sử dụng tạm thời thời gian định, sau hết thời gian sử dụng theo thỏa thuận, ngời vay hoàn trả cho ngêi cho vay Bèn lµ, tÝn dơng Èn chøa nhiều khả rủi ro Do không cân xứng thông tin ngời cho vay không hiểu rõ hÕt vỊ ngêi ®i vay Mét mèi quan hƯ tÝn dụng đợc gọi hoàn hảo ngời vay hoàn trả đợc đầy đủ gốc lÃi thời hạn Tuy nhiên thực tế việc lúc diễn cách trôi chảy, không trờng hợp ngời vay không thực đợc nghĩa vụ chủ nợ nguyên nhân khách quan hay chủ quan gây Đó trờng hợp đến hạn hoàn trả vốn vay, ngời vay thực đợc việc trả nợ cho ngời cho vay dẫn đến khoản nợ bị hạn Nợ xấu biểu không lành mạnh trình hoạt động tín dụng, báo hiệu rủi ro 1.2.1.2 Các hình thức tín dơng Khi nỊn kinh tÕ chun sang nỊn kinh tÕ thị trờng, hoạt động NHTM giống nh Doanh nghiệp khác chịu tác động quy luật kinh tế Điều đòi hỏi sản phẩm mà Ngân hàng cung ứng thị trờng phải ngày đa dạng phong phú phù hợp với nhu cầu khách hàng nhng phải đảm bảo đợc yêu cầu an toàn Chính cần tiến hành phân loại tín dụng để sử dụng quản lý tín dụng có hiệu - Căn vào thời hạn tín dụng thông thờng phân thành: Tín dụng ngắn Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A hạn, tín dụng trung hạn tín dụng dài hạn + Tín dụng ngắn hạn: Là khoản cho vay có thời hạn không 12 tháng đợc sử dụng để bù đắp thiếu hụt vốn lu động doanh nghiệp nhu cầu chi tiêu ngắn hạn cá nhân + Tín dụng trung hạn: Là khoản vay có thời hạn từ 12 tháng đến năm Tín dụng trung hạn thờng đợc để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi thiết bị, công nghệ, xây dựng dự án quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh Trong nông nghiệp, chủ yếu cho vay để đầu t vào đối tợng xây dựng vờn công nghiệp + Tín dụng dài hạn: Là khoản cho vay có thời hạn năm Mục ®Ých sư dơng vèn vay gÇn nh tÝn dơng trung hạn nhng với quy mô lớn, thời hạn thu hồi vốn lâu - Căn vào mục đích cho vay có: Tín dụng bất động sản, tín dụng công nghiệp thơng mại + Tín dụng bất động sản loại tín dụng có liên quan đến việc mua sắm xây dựng bất động sản + Tín dụng công nghiệp thơng mại loại tín dụng ngắn hạn để bổ sung vốn lu động cho doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp, thơng mại dịch vụ + Tín dụng nông nghiệp loại tín dụng cho vay để trang trải chi phí sản xuất nh phân bón, giống + Cho vay định chế tài bao gồm khoản tín dụng cho Ngân hàng, công ty cho thuê tài chính, quỹ tín dụng định chế tài khác + Cho vay cá nhân loại cho vay đáp ứng nhu cầu chi tiêu + Cho thuê bao gồm cho thuê tài cho thuê vận hành - Căn vào mức độ tín nhiệm với khách hàng có: Tín dụng không bảo đảm tín dụng có bảo đảm + Tín dụng không bảo đảm loại tín dụng tài sản chấp, cầm cố có bảo lÃnh bên thứ ba + Tín dụng có bảo đảm loại cho vay dựa việc chấp, cầm cố Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A bảo lÃnh - Căn vào đặc điểm luân chuyển vốn: Tín dụng vốn lu động tín dụng vốn cố định + Tín dụng vốn lu động: Là loại tín dụng đợc cung cấp để bổ sung vốn lu động cho khách hàng vay vèn nguån vèn tù cã cña hä không đủ để thực phơng án sản xuất kinh doanh + Tín dụng vốn cố định loại tín dụng đợc cấp bổ sung để hình thành nên TSCĐ cho khách hàng vay vốn nguồn vốn khác không đủ để thực dự án - Căn vào hình thái giá trị tín dụng : TÝn dơng b»ng tiỊn vµ tÝn dơng b»ng tµi sản + Tín dụng tiền : Là loại tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng đợc cấp tiền + Tín dụng tài sản : Là tín dụng mà hình thái giá trị tín dụng đợc cấp tài sản Đối với NHTM hình thức tín dụng thể chủ yếu dới hình thức tín dụng thuê mua - Căn vào phơng pháp cho vay Dựa vào tín dụng đợc chia làm hai loại tín dụng trực tiếp tín dụng gián tiếp + Tín dụng trực tiếp : Là loại tín dụng mà ngời vay trực tiếp nhận tiền vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho NHTM + Tín dụng gián tiếp : Là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng thông qua hay liên quan đến ngời thứ ba - Căn vào phơng pháp hoàn trả : Tín dụng trả góp, tín dụng phi trả góp tín dụng trả theo yêu cầu + Tín dụng trả góp : Là loại tín dụng mà khách hàng phải trả gốc lÃi theo định kỳ Loại tín dụng chủ yếu đợc áp dụng cho vay bất động sản nhà ở, thơng mại, cho vay tiêu dùng,cho vay ngời kinh doanh nhỏ, cho vay để mua sắm máy móc thiết bị + Tín dụng phi trả góp : Là loại tín dụng đợc toán lần theo kỳ hạn đà thỏa thuận thờng áp dụng cho vay vốn lu động Trần Trung Hiếu Lớp: TC10A 10 + Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu : Là loại tín dụng mà ngời vay hoàn trả lúc có thu nhập Ngân hàng không ấn định thời hạn nào, áp dụng cho vay thấu chi 1.2.2 Những vấn đề nợ xấu 1.2.2.1 Khái niệm Trong sách giáo khoa tài nớc Nợ xấu đợc hiểu khoản nợ hầu nh khả đợc toán bắt buộc phải xử lý bút toán xoá nợ Theo điều 13, Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (ban hành theo QĐ 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22 tháng năm 2005 thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam có đề cập đến nợ xấu: "Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc lÃi, khách hàng không trả nợ hạn không đợc điều chỉnh kỳ hạn nợ gốc lÃi không đợc gia hạn nợ gốc lÃi, tổ chức tín dụng chuyển toàn số d nợ sang nợ xấu" Ngoài có khái niệm nợ tồn đọng: khoản nợ phải thu, phải trả đà thời hạn toán, doanh nghiệp đà áp dụng biện pháp xử lý nhng cha toán đợc Các khoản nợ xấu biểu không lành mạnh hoạt động tín dụng gây cho NHTM rủi ro đọng vốn (do khách hàng trả chậm) rủi ro vốn (do khách hàng không trả đợc nợ) Nh thấy nợ xấu thực chất khoản tín dụng đợc cấp nhng không thu hồi đợc theo thỏa thuận Đó mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo, trớc hết vi phạm đặc trng tín dụng tính thời hạn tính hoàn trả, gây nên đổ vỡ lòng tin ngêi cÊp tÝn dơng ®èi víi ngêi nhËn tÝn dơng 1.2.2.2 Phân loại nợ xấu Nợ xấu có nhiều loại khác nhau, theo định số 18/2007/QĐNHNN ngày 25 tháng năm 2007 Thống đốc Ngân hàng nhà nớc Việt Nam nợ xấu đợc phân vào: * Nợ nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: - Các khoản nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày TrÇn Trung HiÕu Líp: TC10A ... thơng mại vấn đề nợ xấu Chơng 2: Thực trạng xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội Chơng 3: Một số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân... thơng Hai Bà Trng - Hà Nội Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu giải vấn đề liên quan đến nợ xấu xử lý nợ xấu Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng - Hà Nội năm 200 5-2 00 6-2 007 4-Phơng... 2- Mục đích nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa phần lý luận chung làm sáng tỏ vấn đề lý luận nợ xấu, từ đánh giá thực trạng nợ xấu biện pháp xử lý, phòng ngừa Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà

Ngày đăng: 26/11/2012, 10:36

Hình ảnh liên quan

Biểu 1: Tình hình huy động vốn - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

i.

ểu 1: Tình hình huy động vốn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 1: Cơ cấu huy động vốn - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 1.

Cơ cấu huy động vốn Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2: Công tác sử dụng vốn - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 2.

Công tác sử dụng vốn Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3: Tình hình kinh doanh ngoại tệ - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 3.

Tình hình kinh doanh ngoại tệ Xem tại trang 36 của tài liệu.
2.2 Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng-Hà Nội - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

2.2.

Thực trạng phòng ngừa và xử lý nợ xấu tại Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng-Hà Nội Xem tại trang 37 của tài liệu.
1- Do nguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

1.

Do nguyên nhân bất khả kháng, cơ chế chính sách Xem tại trang 38 của tài liệu.
Qua bảng 4, biểu 2 và các số liệu trên ta thấy rằng nợ xấu chủ yếu là do nguyên nhân khách quan - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

ua.

bảng 4, biểu 2 và các số liệu trên ta thấy rằng nợ xấu chủ yếu là do nguyên nhân khách quan Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 5: Nợ xấu phân theo thời gian - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 5.

Nợ xấu phân theo thời gian Xem tại trang 40 của tài liệu.
1- Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu  - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

1.

Nợ quá hạn đến 180 ngày có khả năng thu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Nợ xấu phân theo loại cho vay - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 6.

Nợ xấu phân theo loại cho vay Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 6 ta co biểu đồ sau: - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

s.

ố liệu ở bảng 6 ta co biểu đồ sau: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ số liệu ở bảng 7 ta có biểu đồ sau: - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

s.

ố liệu ở bảng 7 ta có biểu đồ sau: Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7: Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 7.

Nợ xấu phân theo thành phần kinh tế Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 8: Trích lập quỹ dự phòng rủi ro qua các năm - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 8.

Trích lập quỹ dự phòng rủi ro qua các năm Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 9: Tình hình chung về nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng qua các năm - Xử lý nợ xấu tại Vietinbank Hai Bà trưng - thực trạng và giải pháp

Bảng 9.

Tình hình chung về nợ xấu của Chi nhánh Ngân hàng Công thơng Hai Bà Trng qua các năm Xem tại trang 47 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan