thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

95 1.4K 1
thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật ở một số tỉnh phía nam và các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ MÃ SỐ B2001-23-19 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAMCÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chủ nhiệm đề tài: NCVC Nguyễn Hữu Chùy T.p Hồ Chí Minh - 2003 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH ĐỀ TÀI CẤP BỘ MÃ SỐ B2001-23-19 THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAMCÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chủ nhiệm đề tài: NCVC Nguyễn Hữu Chùy T.p Hồ Chí Minh - 2003 ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÃ SỐ: B2001-23-19 Cơ quan chủ quản: VỤ KHOA HỌC CÔNG NGHỆ-BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO Cơ quan chủ trì: TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Chủ nhiệm đề tài: NCVC Nguyễn Hữu Chùy, Giám đốc Trung tâm NCGDTKT, Viện nghiên cứu giáo dục, Trƣờng ĐHSP tp HCM. Thư ký đề tài: Th.s Đào Thị Vân Anh. Các tổ chức cá nhân cùng cộng tác: + Trung tâm giáo dục trẻ khuyết tật Thuận An, Bình Dƣơng. + Các trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật một số tỉnh phía Nam. + Ts. Nguyễn Đức Minh, Trung tâm tật học Viện Khoa học giáo dục. T.p Hồ Chí Minh - 2003 LỜI CÁM ƠN Ban chủ nhiệm đề tài tập thể tác giả xin chân thành cám ơn: - Vụ khoa học công nghệ Bộ giáo dục Đào tạo. - Ban giám hiệu trƣờng Đại học sƣ phạm T.p Hồ Chí Minh. - Viện nghiên cứu giáo dục. - Phòng khoa học công nghệ sau Đại học trƣờng Đại học sƣ phạm T.p Hồ Chí Minh. - Các trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật Thuận An Bình Dƣơng, Cần Thơ, Tiền Giang, Đà Nẵng, Trƣờng phổ thông đặc biệt Nguyễn Đình Chiểu T.p Hồ Chí Minh một số trƣờng khác. Đã tận tình giúp đỡ chúng tôi trong quá trình hoàn thành đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ này. MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG THỂ VỀ ĐỀ TÀI 3 1. Căn cứ xuất phát điểm của đề tài 3 2. Mục tiêu 7 3. Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 7 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 8 5. phƣơng pháp nghiên cứu 8 6. Phân bố thời gian thực hiện 9 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 10 1. Đặc điểm lao động của ngƣời giáo viên 10 2. Hoạt động dạy học của ngƣời giáo viên 13 3. Hoạt động của học sinh 16 4. Năng lực sƣ phạm của ngƣời giáo viên 19 5. Những yêu cầu đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật 30 CHƢƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VIỆT NAM ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HIỆN NAY MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM 34 1. Thực trạng chung về trẻ khuyết tật Việt Nam 34 2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật 37 3. Một số kết quả khảo sát 39 CHƢƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT 61 1. Các chủ trƣơng của Đảng Nhà nƣớc về giáo dục khuyết tật 61 2. Tổ chức đào tạo thí điểm giáo viên dạy trẻ khuyết tật 63 3. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng giáo viên 66 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 1 LỜI NÓI ĐẦU Giáo dục trẻ khuyết tật đào tạo đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật là những vấn đề ngày càng được quan tâm cả Việt Nam trên thế giới. Xuất phát từ quan điểm tình thương sự quan tâm đến trẻ em bất hạnh, bị tật nguyền, đã xuất hiện nhiều tổ chức quốc tế chăm sóc dạy dỗ cho trẻ em khuyết tật, ra đời nhiều tuyên ngôn, nhiều tuyên bố về quyền được sống được học hành của trẻ em khuyết tật. Đó là bước tiến bộ của nhân loại vì con người, vì trẻ em, vì sự tiến bộ của loài người. các nước phát triển đã xuất hiện nhiều trường học, nhiều trung tâm dành cho trẻ khuyết tật như Pháp, Hà lan, Thụy Điển, Mỹ các nước nghèo, chậm phát triển, trẻ em khuyết tật ít có điều kiện đến trường hơn. Ở Việt nam, trước năm 1975, đã xuất hiện một sốsở nuôi dạy trẻ khuyết tật, chủ yếu do các tổ chức tôn giáo đảm nhận. Sau năm 1975, giáo dục trẻ khuyết tật có bước chuyển biến tích cực, đặc biệt là những năm 90 trở lại đây, nhiều tỉnh thành trong cả nước đều có trường nuôi dạy trẻ khuyết tật hàng vạn trẻ em khuyết tật được chăm sóc, được đến trường, được hưởng mọi quyền cơ bản của con người. Sự phát triển nhanh mạng lưới trường lớp dạy trẻ khuyết tật đã tạo ra "lỗ hổng" về đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật. Tính đến năm 2000, cả nước chưa có mộtsở chính thức nào được Bộ giáo dục Đào tạo cấp phép đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật. 2 Trước những chủ trương, chính sách của Nhà nước nhằm đưa hầu hết trẻ khuyết tật trong độ tuổi đến trường, việc xây dựng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật phải được tiến hành có kế hoạch có sự đầu tư thích đáng của Nhà nước các nguồn lực khác trong xã hội. Đó cũng là nội dung nghiên cứu của đề tài này, nhằm góp phần tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao số lượng chất lượng đào tạo giáo viên. 3 CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG THỂ VỀ ĐỀ TÀI 1. Căn cứ xuất phát điểm của đề tài Toàn bộ nền văn minh của loài ngƣời đƣợc hình thành phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời. Nền văn minh ấy của nhân loại đƣợc lĩnh hội ít nhất hai lần, lần thứ nhất khi nó đƣợc sáng tạo trong quá trình nhận thức cải tạo hiện thực, lần thứ hai trong quá trình dạy học. Dạy học là một chức năng của xã hội đã hình thành từ lâu, nhằm mục đích truyền đạt kinh nghiệm đã tích lũy đƣợc từ thế hệ này sang thế hệ khác, tạo nên những phẩm chất năng lực của cá nhân. Nền giáo dục cổ truyền ra đời trên nền sản xuất nông nghiệp lạc hậu, phân tán. Vai trò của ngƣời thầy đóng vai trò quyết định, học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động. Nội dung phƣơng pháp mang nặng tính hình thức chủ nghĩa siêu hình. Theo dòng thời gian, việc tổng kết kinh nghiệm giáo dục luôn đƣợc diễn ra, nhằm nâng cao chất lƣợng quá trình giáo dục để đáp ứng với hoàn cảnh nhiệm vụ của mỗi thời đại. 4 Các nhà giáo dục khai sáng tiến bộ của nƣớc Nga trƣớc Cách mạng đã có cống hiến lớn lao cho sự phát triển lý luận giáo dục học nhƣ Tônxtôi L.N (1828-1910), Ƣsinxki C.Đ (1824-1870). C. Mác F. Ăngghen đã đề xuất những yêu cầu cơ bản về giáo dục của giai cấp vô sản là thực hiện phổ cập cho hết thảy mọi ngƣời do Nhà nƣớc đài thọ kinh phí. Lênin V.I (1870-1924) đã tiếp tục phát triển tƣ tƣởng Mácxít trong lĩnh vực phát triển giáo dục xã hội. Những nhà giáo dục lớn của Liên Xô (cũ) mà tiêu biểu là Crupxcaia N.K (1869- 1939), Macarencô A.S (1888-1939), Calinin M.I (1875-1946) đã có những đóng góp lớn lao cho sự phát triển khoa học giáo dục. Bác Hồ luôn quan tâm đặc biệt đến chiến lƣợc xây dựng con ngƣời, Bác từng căn dặn rằng: "Ta xây dựng con ngƣời cũng phải có ý định rõ ràng nhƣ nhà kiến trúc. Định xây dựng ngôi nhà nhƣ thế nào rồi mới dùng gạch vữa, vôi, cát, tre, gỗ mà xây nên". Bác đã thể hiện một chiến lƣợc rõ ràng: trong sự nghiệp cách mạng nƣớc ta, việc xây dựng con ngƣời là một chiến lƣợc tiên quyết, trong sự nghiệp xây dựng con ngƣời thì chiến lƣợc giáo dục vị trí hàng đầu. Thấm nhuần lời dạy của bác Hồ "Vì lợi ích mƣời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngƣời", Đảng Nhà nƣớc luôn đặt ƣu tiên đối với chính sách bảo vệ chăm sóc trẻ em. Tinh thần đó đã đƣợc thể hiện trong Hiến pháp, trong hàng loạt các bộ luật liên quan đến trẻ em. Khi đến thăm 5 trại thƣơng binh hỏng mắt (1956) tại đƣờng Nguyễn Thái Học Hà Nội, sau khi khen ngợi những cố gắng, nỗ lực của thƣơng bệnh binh hỏng mắt đang điều trị tại đây, Bác đã phát biểu: các chú "tàn nhƣng không phế". Nghĩa là, tuy bị tàn tật nhƣng tùy theo từng loại tật, họ vẫn có thể cống hiến sức lực trí tuệ cho sự giàu mạnh của đất nƣớc. Vì vậy, họ cần phải đƣợc học để nắm vững tri thức, nâng cao trình độ văn hóa, học nghề để giúp ích cho chính bản thân mình cho ngƣời khác. Ngày 11 tháng 12 năm 1998, Luật giáo dục chính thức đƣợc công bố. Điều 58 ghi rõ: "Nhà nƣớc thành lập khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập trƣờng, lớp dành cho ngƣời tàn tật, nhằm giúp các đối tƣợng này phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề, hòa nhập với cộng đồng". Giáo dục là nghệ thuật, nghệ thuật sƣ phạm là một vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống, đấy có sự tham gia của hai nhân vật: giáo viên học sinh. Kết quả dạy đƣợc thể hiện sự tiếp nhận tri thức mức độ phát triển của học sinh. Hoạt động dạy là hoạt động của giáo viên, nhằm tổ chức sự lĩnh hội nội dung của quá trình giáo dục. Hoạt động học là hoạt động của trò nhằm tạo ra các điều kiện để bảo đảm sự lĩnh hội nội dung quá trình giáo dục, biến nó thành tri thức, kỹ năng của bản thân. Giáo dục là một vấn đề rất rộng lớn mà các quốc gia đều quan tâm. Đảng ta đã khẳng định: cùng với khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo là "quốc sách hàng đầu". Điều đó nói lên vị trí, tầm quan trọng của giáo [...]... tiên đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật Việc đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật mới bắt đầu khởi động Đề tài sẽ làm rõ thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật hiện nay đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật trong cả nƣớc 2 Mục tiêu 2.1 Đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên một số tỉnh phía Nam 2.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng... nghiệp giáo dục - đồng nghĩa với sự giàu mạnh của đất nƣớc Đối với trẻ khuyết tật, đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật là những ngƣời làm nên sự nghiệp đầy ý nghĩa nhân đạo, mang lại niềm vui hạnh phúc cho hàng triệu trẻ khuyết tật Vì lẽ đó, chúng tôi chọn đề tài: "THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG ĐÀO TẠO" Giáo dục trẻ khuyết. .. tích mẫu điều tra về đội ngũ giáo viên một số tỉnh: Cần Thơ, Tiền Giang, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng một số tỉnh thành khác 3.4 Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật 4 Phạm vi nghiên cứu của đề tài Do thời gian kinh phí có hạn nên đề tài chỉ tập trung vào hai đối tƣợng giáo viên dạy học sinh khiếm thị khiếm thính Ngoài ra,... đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật 3 Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu 7 3.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận phƣơng pháp luận về vai trò, vị trí của ngƣời giáo viên giảng dạy các trƣờng phổ thông nói chung các trƣờng khuyết tật nói riêng 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên dạy các trƣờng khuyết tật hiện nay về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thời gian công tác 3.3 Phân tích mẫu điều tra về đội. .. kê, phân tích đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật các loại thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dƣơng, Tiền Giang, Bà Rịa - Vũng Tàu, Cần Thơ, Đà Nẵng một số tỉnh thành khác phía Nam 5 phương pháp nghiên cứu 5.1 Phƣơng pháp sƣu tầm tƣ liệu phân tích tình hình đội ngũ giáo viên từ những năm 90 trở lại đây, 8 5.2 Phƣơng pháp điều tra xã hội học về đội ngũ giáo viên, thăm dò ý kiến của các cấp quản lý... soạn các biểu mẫu điều tra khảo sát giáo viên, cán bộ quản lý các cấp - Từ tháng 10/2001 đến 2/2002 đi thực tế khảo sát điều tra thực trạng đợt một về đội ngũ giáo viên một số tỉnh phía Nam các trƣờng khiếm thính, khiếm thị, xử lý số liệu điều tra khảo sát giáo viên - Từ tháng 2 đến tháng 10/2002 tiếp tục điều tra khảo sát đợt 2 đề xuất các giải pháp đào tạo giáo viên mang tính khả thi - Từ cuối... có 28 ngàn trẻ đƣợc đƣa vào khoảng 30 cơ sở, trung tâm chăm sóc giáo dục là một con số rất hạn chế [16] Gần đây, nƣớc ta chỉ có mộtsở trƣờng ĐHSP Hà Nội là có khoa giáo dục đặc biệt đào tạo giáo viên dạy trẻ khuyết tật, trình độ cử nhân đại học Trung tâm tật học Viện KHGD Hà Nội đƣợc Bộ cho phép mở thí điểm đào tạo giáo viên trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Vĩnh Phúc trƣờng Cao đẳng sƣ phạm Tiền giang... thì giáo dục phải đa dạng hóa các nỗ lực vào ba lĩnh vực phƣơng pháp luận: chăm chút cái Thiện (đức hạnh), cái Hữu ích cái Đẹp Mỗi cái làm thành một mặt của nhân cách toàn diện con ngƣời 5 Những yêu cầu đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật 5.1 Phẩm chất cần thiết của ngƣời dạy trẻ nói chung, trẻ khuyết tật nói riêng là tình thƣơng yêu trách nhiệm đối với trẻ Yêu nghề, yêu thƣơng trẻ khuyết tật. .. trƣớc đây nuôi dạy trẻ khuyết tật chủ yếu là những ngƣời theo đạo: thiên chúa giáo, tin lành, phật giáo Họ không có gia đình, họ xem trẻ khuyết tật nhƣ con của mình nên hết lòng chăm sóc dạy dỗ Ngày nay, những cơ sở trƣờng học nhƣ vậy vẫn là những cơ sở giáo dục tốt, cần quan tâm giúp đỡ thích đáng 5.2 Những năng lực sƣ phạm nhất định đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật Mỗi loại trẻ khuyết tật, ngoài... khuyết tật sau những năm 80 đã phát triển nhiều tỉnh thành khắp cả nƣớc: T.p Hồ Chí Minh, Hà Nội, tiếp đến Cần Thơ, Hải Phòng, Nghệ An đến nay hầu hết các tỉnh thành trong cả nƣớc đều có trƣờng nuôi dạy trẻ khuyết tật chuyên biệt hàng vạn trẻ em khuyết tật đƣợc học hội nhập hòa nhập trƣờng phổ thông 6 Thực tế cho thấy, với hơn 3 triệu trẻ em khuyết tật hiện nay mà chỉ có 28 ngàn trẻ đƣợc . ĐỀ TÀI THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÃ SỐ: B2001-23-19. tìm hiểu thực trạng đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao số lượng và chất lượng đào tạo giáo viên. 3 CHƢƠNG

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG THỂ VỀ ĐỀ TÀI

    • 1. Căn cứ xuất phát điểm của đề tài

    • 2. Mục tiêu

    • 3. Nhiệm vụ và nội dung nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • 5. phương pháp nghiên cứu

    • 6. Phân bố thời gian thực hiện

    • CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

      • 1. Đặc điểm lao động của người giáo viên

      • 2. Hoạt động dạy học của người giáo viên

      • 3. Hoạt động của học sinh

      • 4. Năng lực sư phạm của người giáo viên

      • 5. Những yêu cầu đối với giáo viên dạy trẻ khuyết tật

      • CHƯƠNG 3: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CHUNG VỀ TRẺ KHUYẾT TẬT VIỆT NAM VÀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT HIỆN NAY Ở MỘT SỐ TỈNH PHÍA NAM

        • 1. Thực trạng chung về trẻ khuyết tật Việt Nam

        • 2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên dạy trẻ khuyết tật

        • 3. Một số kết quả khảo sát

        • CHƯƠNG 4: NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN DẠY TRẺ KHUYẾT TẬT

          • 1. Các chủ trương của Đảng và Nhà nước về giáo dục khuyết tật

          • 2. Tổ chức đào tạo thí điểm giáo viên dạy trẻ khuyết tật

          • 3. Những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo viên

          • KẾT LUẬN

          • KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan