thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại một số trường trung học phổ thông ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

142 1.7K 18
thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại một số trường trung học phổ thông ở quận gò vấp, thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tô Hạ Uyên THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tô Hạ Uyên THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẬN VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH. Chuyên ngành : Quản giáo dụcsố : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2010 LỜI CẢM ƠN *** Với tình cảm chân thành, Tôi xin cảm ơn: - Ban tổ chức Thành ủy, thành phố Hồ Chí Minh - Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Phòng Sau Đại học. - Quý thầy cô giáo khoa Tâm giáo dục - Sở Giáo dục – Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh. - Ủy ban nhân dân quận Vấp. - Ban lãnh đạo, quý Thầy cô giáo các trường THPT Vấp, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Công Trứ, Trần Hưng Đạo. Trong quá trình học tập và nghiên cứu luận văn, tác giả luận văn đã nhận được sự giúp đỡ và ủng hộ của nhiều tập thể và cá nhân đã tạo mọi điều kiện thuận lợi về vật chất lẫn tinh thần, đã cung cấp cho tôi những thông tin, số liệu, tài liệu và những ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn; các bậc cha mẹ học sinh, các em học sinh đã đóng góp ý kiến chân tình nhằm đem lại ý nghĩa thực tiễn và khoa học cho luận văn. Đặc biệt, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đoàn Văn Điều, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả trong việc định hướng về nội dung đề tài, phương pháp nghiên cứu khoa học và thường xuyên quan tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu để hoàn thành luận văn này. MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC 1 DANH MỤC CÁC BẢNG 1 MỞ ĐẦU 1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2 3. KHÁCH THỂ VÀ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 2 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC 2 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT 6 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 6 1.1.1. Công tác giáo dục hướng nghiệp một số nước trên thế giới 6 1.1.2. Công tác giáo dục hướng nghiệp nước ta 9 1.2. Cơ sở luận của vấn đề quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông 12 1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.2.2. luận về giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT. 16 1.2.3. luận về quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT. 32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢNHOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI QUẬN VẤP, TP. HCM 38 2.1. Tình hình Giáo dục – đào tạo của Quận Vấp, TP. Hồ Chí Minh 38 2.2. Quá trình soạn thảo phiếu hỏi 43 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp các trường THPT quận Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 44 2.3.1. Đánh giá của phụ huynh về công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT . 44 2.3.2. Đánh giá của giáo viên về công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT 50 2.3.3 Đánh giá của học sinh về hoạt động GDHN cho học sinh THPT 61 2.4. Thực trạng công tác quảnhoạt động giáo dục hướng nghiệp một số trường THPT tại quận Vấp, TP. HCM 78 CHƯƠNG 3 : ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN HOẠT ĐỘNG GDHN TRƯỜNG THPT 94 3.1. Nâng cao nhận thức về công tác quản GDHN trong trường THPT 94 3.2. Cải tiến nội dung, đổi mới phương pháp và các hình thức sinh hoạt hướng nghiệp, tăng cường các hoạt động giáo dục hướng nghiêp trong trường học. 96 3.3. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên chuyên trách làm công tác giáo dục hướng nghiệp 99 3.4. Có cơ chế, chính sánh thỏa đáng đối với người dạy và người học,trang bị cơ sở vật chất, và trang thiết bị phục vụ công tác giáo dục hướng nghiệp. 99 3.5. Đổi mới công tác lập kế hoạch, tăng cường chỉ đạo các hoạt động chuyên môn, tăng cường và đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục hướng nghiệp. 101 3.6.Tăng cường xã hội hóa công tác giáo dục hướng nghiệp. 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 112 DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.3.1.1: Đánh giá sự hiểu biết của con em về các ngành, nghề hiện đang có trong xã hội hiện nay…… ………… … … ………… 48 Bảng 2.3.1.2: Đánh giá việc trò chuyện với con em về các ngành, nghề truyền thống cũng như các ngành, nghề đang phát triển trong xã hội hiện nay… …………….……………………………… 49 Bảng 2.3.1.3: Đánh giá việc thực hiện hoạt động của nhà trường liên quan đến công tác hướng nghiệp cho học sinh đối với CMHS…… 50 Bảng 2.3.1.4: Đánh giá tính hiệu quả việc giáo dục hướng nghiệp hiện tại của nhà trường giúp con em trong việc lựa chọn ngành, chọn nghề cho tương lai…………………………………… ……… 51 Bảng 2.3.1.5: Đánh giá vai trò của gia đình trong việc chọn ngành, chọn nghề tương lai của con em ………………………… ……….…52 Bảng 2.3.1.6: Đánh giá thái độ của gia đình đối với việc lựa chọn ngành, nghề của con em ………………………………………………….… 53 Bảng 2.3.2.1: Đánh giá tầm quan trọng của việc quản và tổ chức các hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT………… 55 Bảng 2.3.2.2: Đánh giá xu hướng hiện nay của việc học sinh chọn ngành, chọn nghề sau khi tốt nghiệp THPT………….……………………… 56 Bảng 2.3.2.3: Đánh giá việc thực hiện công tác tổ chức hoạt động hướng nghiệp………………….…………………………….58 Bảng 2.3.2.4: Đánh giá việc thực hiện nội dung hướng nghiệp……….………60 Bảng 2.3.2.5: Đánh giá hình thức giáo dục hướng nghiệp đã được thực hiện ở các trường THPT…………………… …………………………… 61 Bảng 2.3.2.6 : Đánh giá hiệu quả giáo dục hướng nghiệp đã được thực hiện các trường THPT………………….……………….………63 Bảng 2.3.2.7: Đánh giá phương thức thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp………………….……………………………….… 64 Bảng 2.3.2.8: Đánh giá việc thực hiện công tác chuẩn bị cho tuyển sinh… …66 Bảng 2.3.3.1: Tự đánh giá mức độ hiểu biết về giáo dục hương nghiệp…… 67 Bảng 2.3.3.2: Đánh giá người quan trọng nhất giúp chọn ngành, nghề sau khi tốt nghiệp THPT……… ……………………………… 68 Bảng 2.3.3.3: Đánh giá ngành nghề mà em chọn để học sau khi tốt nghiệp THPT phải ………………………………………….…………… 69 Bảng 2.3.3.4: Đánh giá việc chọn được ngành, nghề nào để học sau khi tốt nghiệp THPT …………………… ……… ….………69 Bảng 2.3.3.5: Đánh giá tầm quan trọng của việc chọn ngành, chọn nghề để học sau khi tốt nghiệp THPT…………….… ………………….… 70 Bảng 2.3.3.6: Đánh giá tính hữu ích của hoạt động giáo dục hướng nghiệp của các thầy,cô và của nhà trường……… ………… 72 Bảng 2.3.3.7: Mức độ nhà trường có tổ chức cho học sinh đến tham quan một số doanh nghiệp, cơ sở sản xuất đang hoạt động tại địa phương……………….……………………………………74 Bảng 2.3.3.8: Đánh giá việc nhà trường chuẩn bị cho kỳ thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng ………………………………………….………75 Bảng 2.3.3.9: Đánh giá việc tư vấn cho học sinh về việc chọn ngành, nghề, chọn trường làm hồ thi vào ĐH, CĐ của nhà trường và thầy cô giáo chủ nhiệm, thầy cô giáo bộ môn………………………75 Bảng 2.3.3.10: Đánh giá việc giới thiệu của nhà trường, thầy cô giáo, hay học sinh có biết cuốn sách “Những điều cần biết về tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2010.” của Bộ GD – ĐT ban hành……………………….75 Bảng 2.3.3.11:Đánh giá phương thức giáo dục hướng nghiêptrường THPT…………………………… ………………………… 78 Bảng 2.3.3.12: Đánh giá việc thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh…………………… ………………… …………………80 Bảng 2.3.3.13: Đánh giá việc tham gia giáo dục hướng nghiệp cho học sinh của CMHS……………………….…………………… …… 82 Bảng 2.3.3.14: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Thư viện nhà trường với công tác hướng nghiệp cho học sinh ……………………… ….…83 Bảng 2.3.3.15: Đánh giá việc nhà trường cung cấp thông tin và tài liệu để phục vụ cho công tác hướng nghiệp…………………….… 83 Bảng 2.4.1.1: Đánh giá xu hướng chọn ngành, chọn nghề của học sinh sau khi tốt nghiệp THPT ………………………… ………………… 85 Bảng 2.4.1.2: Đánh giá tầm quan trọng của giáo dục hướng nghiệp cho học sinh …………………………… …………………………… 86 Bảng 2.4.1.3: Đánh giá hiệu quả hoạt động hướng nghiệp của nhà trường trong thời gian qua ……………………….…………………….86 Bảng 2.4.1.4: Đánh giá hoạt động của ban tư vấn giáo dục hướng nghiệp hay bộ phận chuyên trách để GDHN cho học sinh tại trường …………… 88 Bảng 2.4.1.5:Đánh giá hoạt động hướng nghiệp của nhà trường ……… … 89 Bảng 2.4.1.6: Đánh giá việc tập huấn hay hướng dẫn cho giáo viên thực hiện giáo dục hướng nghiệp cho học sinh…………………… …92 Bảng 2.4.1.7: Đánh giá việc đầu tư của nhà trường cho các khoản chi riêng cho hoạt động giáo dục hướng nghiệp…………………………… …93 Bảng 2.4.1.8: Đánh giá việc phân công trách nhiệm hướng nghiệp rõ ràng cho từng thành viên trong Ban hướng nghiệp và có kiểm tra hiệu quả hoạtđộng của Ban hướng nghiệp của Hiệu trưởng………… 93 Bảng 2.4.1.9: Đánh giá hiệu quả hoạt động của Thư viện nhà trường đối với hướng nghiệp cho HS …………….…………… …………… 95 Bảng 2.4.1.10: Đánh giá hiệu quả phòng thông tin về hướng nghiệp và các tài liệu để phục vụ cho công tác hướng nghiệp của trường…… 95 Bảng 2.4.1.11: Đánh giá việc thực hiện quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp của BGH trường ……………………… ……………… …96 MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong hệ thống giáo dục, nhà trường có vị trí quan trọng bởi nó là nơi truyền thụ và phổ cập kiến thức, tổ chức quá trình dạy và học, giáo dục cho mọi người trở thành những công dân có đủ phẩm chất và trình độ để phụng sự Tổ Quốc. Nhà trường trong nền kinh tế không chỉ đơn thuần là thiết chế sư phạm mà còn là nơi tạo nguồn, hình thành “ nhân cách – sức lao động” cho xã hội, làm tăng vốn con người, vốn tổ chức và vốn xã hội, nơi tạo ra con người mới, tri thức mới. Nhiệm vụ của giáo dục THPT là cung cấp cho học sinh hệ thống kiến thức phổ thông, cơ bản, toàn diện, hướng nghiệp, phù hợp với thực tiễn Việt Nam về tất cả các lĩnh vực khoa học tự nhiên, xã hội, công nghệ…để các em có thể tiếp tục học lên các trường ĐH – CĐ, THCN, dạy nghề hoặc bước vào cuộc sống trực tiếp tham gia lao động sản xuất. Để thực hiện được mục tiêu đó các nhà làm giáo dục cần phải quan tâm, đẩy mạnh công tác giáo dục hướng nghiệp, dạy nghề cho học sinh THPT tại mỗi đơn vị nhằm tạo điều kiện phân luồng sau khi học sinh tốt nghiệp THPT. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp các trường THPT trong những năm qua còn gặp nhiều khó khăn: từ đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, đến cả đội ngũ thầy cô giáo đảm đương hoạt động giáo dục hướng nghiệp đều không có chuyên môn và còn thiếu kinh nghiệm cũng như các kỹ năng để thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Do đó công tác tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhiều nơi còn xem nhẹ thậm chí bỏ qua. Bất kì một học sinh nào dù được đào tạo trình độ nào đi nữa, thì mục đích cuối cùng là phải xác định được cho mình môt nghề nào đó để vào đời, đứng trước thế giới nghề nghiệp đa dạng, phong phú các em học sinh còn lúng túng trong việc lực chọn ngành nghề phù hợp. Phần lớn các em chọn nghề theo nhu cầu của cá nhân, gia đình, bạn bè hay theo thị hiếu…các em còn rất mơ hồ, chưa đánh giá đúng năng lực, sở trường của bản thân hay nhu cầu phát triển KT – XH của đất nước, của địa phương, cũng như các em chưa xác định được những yêu cầu, đặc điểm riêng của mỗi ngành nghề. Bản thân là người làm công tác quảngiáo dục trường THPT, trực tiếp chỉ đạo thực hiện hoạt động giáo dục hướng nghiệp nhận thấy sự cần thiết của hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường THPT là nhằm phát hiện và bồi dưỡng những phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cho học sinh, giúp các em hiểu mình, hiểu yêu cầu của nghề, trên cơ sở đó giúp cho học sinh biết đánh giá bản thân để tự định hướng cho mình đi vào những lĩnh vực mà xã hội yêu cầu, cũng như thấy được những bất cập, khó khăn trong quá trình tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp. Từ những lí do nêu trên tôi nhận thức được hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT là nhu cầu cấp thiết đối với học sinh và chọn đề tài : “Thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại một số trường THPT Quận vấp, TP. HCM” được nghiên cứu. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Khảo sát thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp một số trường THPT tại quận Vấp, TP Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp để nâng cao hiệu quả công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh tại các trường THPT. 3. KHÁCH THỂ VÀ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1. Khách thể nghiên cứu Công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại một số trường Trung học phổ thông. 3.2. Đối tượng nghiên cứu Thực trạng quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại trường Trung học phổ thông quận Vấp, TP Hồ Chí Minh. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại các trường THPT trong thực tế chưa đáp ứng được yêu cầu của hoạt động giáo dục hướng nghiệp đề ra, vẫn còn nhiều hạn chế trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá. Do chưa có các biện pháp quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp đồng bộ và hiệu [...]... đúng thực trạng và đề xuất biện pháp quản thiết thực sẽ nâng cao hiệu quả quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường THPT 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa cơ sở luận của vấn đề quản công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông - Khảo sát thực trạng công tác quản giáo dục hướng nghiệp tại một số trường THPT tại quận Vấp, TP Hồ Chí Minh, trên cơ sở... một cách đầy đủ về quảnhoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh phổ thông nói chung của các trường THPT nói riêng Hiện tại, Quận Vấp chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến thực trạng công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp tại một số trường THPT trong quận chưa được đề cập đến 1.2 Cơ sở luận của vấn đề quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông. .. lao động, kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp trường phổ thông của Nguyễn Trọng Bảo (1985), đề tài “tìm hiểu thực trạng công tác quảnhoạt động hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh – Nguyễn Hữu Thiện (2004), tập trung nghiên cứu thực trạng về công tác quản hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh chưa đạt hiệu quả cao trên cơ sở phân tích thực. .. nước Đức bị thất học phổ thông và mù nghề Bộ giáo dục Liên bang Nga không tách giáo dục hướng nghiệp khỏi giáo dục công nghệ đại cương và giáo dục lao động của trường phổ thông, nhất là học sinh cấp THPT thì nội dung, phương pháp tổ chức dạy học các môn khoa họccông nghệ mang tính phân hóa, nhằm mục tiêu hướng nghiệpcho học sinh lớn bước vào học trường nghề và cuộc sống Các nhà giáo dục Liên bang... hệ quản xác định, nhằm đạt đến mục tiêu của quá trình quản hoạt động giáo dục Đó là hệ thống những tác động có định hướng, có kế hoạch, có ý thức của chủ thể quản lên các hệ thống vận hành giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm thự hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường 1.2.1.3 Khái niệm quảntrường học: Nhà trườngmột đơn vị giáo dục, vì vậy quản giáo dục. .. công lao động trong xã hội 1.2.1.5 Khái niệm quảnhoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường học: Như trên đã nêu, giáo dục hướng nghiệpmột hoạt động giáo dục của gia đình, nhà trường và xã hội Trong đó, nhà trường đóng vai trò chủ đạo nhằm định hướng và chuẩn bị cho học sinh về nghề nghiệp trong tương lai, giáo dục về tư tưởng, tâm lý, ý thức, cũng như những kỹ năng ban đầu Từ khái niệm quản. .. gồm cả giáo dục hướng nghiệp trường phổ thông, với tính chất đặc biệt quan trọng, dù cách diễn đạt khác nhau, nhưng nhìn chung đều thống nhất với nhau chổ: giáo dục lao động gắn với giáo dục công nghệ và giáo dục hướng nghiệp mà theo tinh thần của người Nga gọi là giáo dục kĩ thuật tổng hợp” Thật vậy, nhà trường đã thực hiện những chức năng và trách nhiệm của giáo dục, bởi vì một nền giáo dục hiệu... thể quản các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm mục đích bảo đảm việc giáo dục cộng sản chủ nghĩa cho thế hệ trẻ, đảm bảo sự phát triển toàn diện và hài hòa của họ.” - Theo Phạm Minh Hạc thì quản giáo dục cũng chính là quản nhà trường quản nhà trường, quản giáo dục là tổ chức hoạt động dạy học có tổ chức được hoạt động dạy học, thực hiện được các tính chất của nhà trường. .. nhà giáo dục và các chuyên gia tập trung nghiên cứu về xu hướng chọn ngành, nghề cũng như hứng thú nghề nghiệp, định hướng và tư vấn nghề nghiệp cho học sinh như đề tài: “Nghiên cứu một số đặc điểm tâm học sinh THPT tại thành phố Hồ Chí Minh và bước đầu xây dựng bộ trắc nghiệm hướng nghiệp và chọn nghề” của Dương Quang Viện nghiên cứu Giáo dục- Đào tạo phía Nam, thành phố Hồ Chí Minh Đề tài tập trung. .. dục cũng chính là quản nhà trường, là một quá trình tác động có định hướng của nhà quản giáo dục trong việc vận dụng những nguyên lý, phương pháp…chung nhất của khoa học quản vào các lĩnh vực giáo dục nhằm đạt được những mục tiêu giáo dục đã đề ra Quảntrường họcmột chuỗi tác động hợp (có mục đích, tự giác, hệ thống, có kế hoạch) mang tính tổ chức – sư phạm của chủ thể quản đến . Khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở một số trường THPT tại quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh, trên cơ sở đó đề xuất một số biện. giáo dục hướng nghiệp tại trường Trung học phổ thông quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh. 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Công tác quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC

    • 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    • 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP TRONG TRƯỜNG THPT

      • 1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

        • 1.1.1. Công tác giáo dục hướng nghiệp ở một số nước trên thế giới

        • 1.1.2. Công tác giáo dục hướng nghiệp ở nước ta

        • 1.2. Cơ sở lý luận của vấn đề quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường trung học phổ thông

          • 1.2.1. Một số khái niệm liên quan đến đề tài

          • 1.2.2. Lý luận về giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT.

          • 1.2.3. Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục hướng nghiệp trong trường THPT.

          • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TẠI QUẬN GÒ VẤP, TP. HCM

            • 2.1. Tình hình Giáo dục – đào tạo của Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh

            • 2.2. Quá trình soạn thảo phiếu hỏi

            • 2.3. Thực trạng hoạt động giáo dục hướng nghiệp ở các trường THPT ở quận Gò Vấp, thành phố Hồ Chí Minh

              • 2.3.1. Đánh giá của phụ huynh về công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT

              • 2.3.2. Đánh giá của giáo viên về công tác giáo dục hướng nghiệp cho học sinh THPT

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan