quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

119 1.7K 1
quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm ở trường đại học khoa học xã hội và nhân văn thành phố hồ chí minh thực trạng và giải pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Bích Hà QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Trần Tuấn Lộ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2007 LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Tuấn Lộ, người thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cám ơn dẫn tận tâm tất giảng viên trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập vừa qua, đặc biệt quan tâm, giúp đỡ tận tình q thầy, cơng tác Phịng Khoa học Cơng nghệ- Sau đại học Khoa Tâm lý Giáo dục trường Đại học Sư Phạm Tp Hồ Chí Minh Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, ban lãnh đạo Phòng Đào tạo Tại chức trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh đồng nghiệp tạo điều kiện cho tham gia học tập nghiên cứu Cuối tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến người thân gia đình động viên giúp đỡ to lớn dành cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn tất luận văn Tp Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2007 NGUYỄN THỊ BÍCH HÀ MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 3 Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Đối tượng khách thể nghiên cứu 6 Giới hạn đề tài Giả thuyết nghiên cứu .7 Phương pháp công cụ nghiên cứu Cấu trúc luận văn 11 10.Một vài khái niệm quy ước 13 PHẦN NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 15 1.1 Khái niệm quản lý 15 1.1.1 Đặc điểm hệ thống quản lý 17 1.1.2 Bản chất chức quản lý 18 1.2 Giáo dục quản lý giáo dục 20 1.2.1 Giáo dục .20 1.2.2 Quản lý giáo dục 21 1.3 Đào tạo quản lý đào tạo 24 1.4 Trường học quản lý trường học 29 1.5 Giáo dục đại học quản lý trường đại học 29 1.5.1 Giáo dục đại học 30 1.5.2 Vai trị, vị trí chức giáo dục đại học 31 1.5.3 Mục tiêu quản lý trường đại học .32 1.6 Hệ VHVL trường đại học quản lý hệ VHVL trường đại học 33 1.6.1 Hệ VHVL .33 1.6.2 Quản lý hệ VHVL trường đại học .36 1.7 Quản lý đào tạo đại học hệ VHVL trường đại học 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC Xà HỘI NHÂN VĂN TPHCM 43 2.1 Vài nét trường ĐHKHXH-NV Tp HCM .43 2.2 Quản lý hệ VHVL trường ĐHKHXH-NV Tp HCM 44 2.2.1 Chức nhiệm vụ hệ VHVL phòng Đào tạo chức .44 2.2.2 Tổ chức hoạt động phòng Đào tại chức .46 2.2.3 Các hợp đồng quản lý đào tạo 53 2.3 Bộ máy quản lý sở đào tạo đặt địa phương 57 2.4 Các ngành đào tạo 59 2.5 Công tác tuyển sinh 67 2.6 Thực trạng việc thiết kế chương trình đào tạo 72 2.7 Tổ chức đào tạo .77 2.7.1 Hình thức phương pháp đào tạo 77 2.7.2 Quản lý học vụ, điểm .78 2.8 Kiểm tra thi hết học phần 79 2.9 Đội ngũ giảng viên 80 2.10 Quản lý sinh viên 82 2.11 Cơ sở vật chất kỹ thuật tài cho đào tạo 83 2.11.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật 84 2.11.2 Tài cho đào tạo quản lý đào tạo 84 Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TPHCM 85 3.1 Tổ chức hoạt động hệ VHVL trường .85 3.2 Quản lý hợp đồng đào tạo .85 3.3 Ngành đào tạo 86 3.4 Cách thức tổ chức tuyển sinh 87 3.5 Thiết kế chương trình đào tạo .88 3.6 Tổ chức đào tạo .90 3.7 Đội ngũ giáo viên 91 3.8 Quản lý sinh viên 93 3.9 Cơ sở vật chất tài phục vụ đào tạo 94 3.9.1 Cơ sở vật chất 94 3.9.2 Tài cho đào tạo 95 3.10 Định mức thù lao hợp lý cho giảng viên thỉnh giảng địa phương 96 PHẦN KẾT LUẬN .98 KẾT LUẬN .98 KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Tình hình chung Ở tất nước giới bước vào thời kỳ công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước, giáo dục đại học trở thành trụ cột cho phát triển kinh tế – xã hội nói chung khoa học giáo dục nói riêng nước Việt Nam khơng nằm ngồi quy luật này: giáo dục đại học (GDĐH) đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng để đáp ứng đòi hỏi nghiệp CNH-HĐH, phát triển kinh tế – xã hội cho địa phương nước; GDĐH hạt nhân để xây dựng kinh tế tri thức Thực quan điểm Đảng giáo dục đào tạo: “Giáo dục cho người”; “Cả nước trở thành xã hội học tập”, GDĐH Việt Nam phải thực bước chuyển từ “Đại học tinh hoa” sang “Đại học đại chúng” nhằm đáp ứng nhu cầu học tập, học thường xuyên, học suốt đời ngày cao tầng lớp nhân dân xã hội Con đường tất yếu phải thực “phát triển nhanh quy mô; đồng thời phải bảo đảm chất lượng” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX rõ: “Đẩy mạnh giáo dục nhân dân hình thức quy khơng quy, thực giáo dục cho người, nước trở thành xã hội học tập” Như vậy, với giáo dục đại học quy, giáo dục đại học khơng quy (trong có hệ vừa học vừa làm) đóng vai trị quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010 đất nước tăng tỷ lệ sinh viên lên 2% vào năm 2010 Song, bùng nổ GDĐH dẫn đến bất cập chất lượng, đặc biệt chất lượng đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Nhiều nguyên nhân khảo sát như: hạn chế nguồn nhân lực, chất lượng đầu vào, nội dung, chương trình, lực đội ngũ giảng viên, công tác quản lý Trong nguyên nhân ra, công tác quản lý giáo dục xem vấn đề cấp thiết Nghị TW BCH TW Đảng, khóa VIII nhận định: “Cơng tác quản lý giáo dục – đào tạo có mặt yếu kém, bất cập … Mở rộng quy mô giáo dục – đào tạo phát triển nhiều loại hình giáo dục – đào tạo có nhiều thiếu sót việc quản lý chương trình, nội dung chất lượng …” Nghị đề bốn giải pháp chủ yếu cho định hướng chiến lược phát triển giáo dục – đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Trong đó, giải pháp thứ “Đổi công tác quản lý giáo dục” 1.2 Thực trạng công tác đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ?H Qu?c Gia Thành phố Hồ Chí Minh q trình thực đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm năm qua có nhiều cố gắng đổi công tác quản lý đạt thành tích đáng kể Tuy nhiên, nhìn từ góc độ khoa học quản lý, xu phát triển giáo dục nay, nhiều vấn đề cần nghiên cứu, khảo sát tư quản lý, chu trình quản lý, thành tố quản lý, lực quản lý …v…v Trước đòi hỏi thiết đổi công tác quản lý giáo dục nhằm tạo bước nhảy chất đào tạo đại học nói chung đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm (hệ chức) nói riêng, đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao, có chất lượng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, chúng tơi thiết nghĩ, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh đề tài nghiên cứu sâu vào chất khoa học công tác quản lý đào tạo đại học nói chung, việc quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm cần quan tâm nghiên cứu Xuất phát từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh: thực trạng giải pháp” Lịch sử vấn đề nghiên cứu Giáo dục coi quốc sách hàng đầu liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ quyền lợi người dân, tổ chức kinh tế – xã hội đồng thời có tác động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển quốc gia Do việc quản lý giáo dục luôn nước, dù lớn hay nhỏ, giàu hay nghèo, phát triển hay phát triển quan tâm Từ việc thực sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu đầu tư cho giáo dục đến việc thực mục tiêu giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục gắn liền vớicông tác quản lý giáo dục từ bình diện quốc gia đến cấp quản lý giáo dục địa phương sở giáo dục – đào tạo Vì nghiên cứu cơng tác quản lý giáo dục nước ta yêu cầu cấp bách có ý nghĩa to lớn UNESCO có khuyến cáo đắn coi giáo dục kỷ 21 giáo dục xã hội học tập học suốt đời cho người Quan điểm thực có từ sớm, xuất phát từ quan điểm “Giáo dục bình đẳng” tư tưởng Mác – Ăng ghen tư tưởng Hồ Chí Minh “Mọi người học hành” Như Giáo dục tách rời xã hội mà giáo dục xã hội khối thống Xã hội học tập bao gồm hình thức: giáo dục qui giáo dục khơng qui Báo cáo trị Đại hội Đảng lần IX ra: ”Đẩy mạnh phong trào học tập nhân dân hình thức qui khơng qui (bao gồm hệ VHVL), thực giáo dục cho người, nước thành xã hội học tập” Như để Nghị Đảng thực vào sống nhà quản lý giáo dục cần phải làm làm để phát triển mạnh hai hình thức đào tạo cách có hiệu Cơng tác quản lý đào tạo đặc biệt hệ đào tạo khơng quy (bao gồm hình thức giáo dục thường xuyên, vừa học vừa làm từ xa ) phải hoạt động để đảm bảo chất lượng đào tạo đáp ứng quy mô ngày tăng xã hội quan trọng Trong nghiên cứu “Nhu cầu giải pháp cho phương thức giáo dục khơng quy” PGS.TS Trịnh Minh Tứ ThS Lê Hải Yến cho rằng: “Nhu cầu Giáo dục khơng qui tất nước, nước phát triển lớn khơng phải có điều kiện để học tập qui ghế nhà trường, số chiếm 1- 2% dân số Còn gần 40 triệu lao động nước ta kể người có trình độ học vấn cao có cần học khơng Trong lĩnh vực, ngành nghề khác nhau, khoa học kỹ thuật phát triển, muốn cạnh tranh hàng hóa sản phẩm, hội nhập với kinh tế khu vực, đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất, đổi cơng nghệ người lao động quản lý ngành nghề liệu có cần phải học khơng?” Ngày 7-5-2001, Thủ tướng Chính phủ ký định số 74/2001/QĐ-TTg phê duyệt kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán công chức 20012005, theo 100% cơng chức hành ngạch cần đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kiến thức quản lý nhà nước lý luận trị, công chức, cán làm việc raát cần học, thường xuyên bồi dưỡng kiến thức để cập nhật với đổi thay xã hội mặt! Xã hội phát triển, khoa học kỹ thuật tiến bộ, tuổi thọ người cao, nhu cầu học tập người ngày lớn Người ta có nhu cầu muốn học để hiểu biết, để làm việc, để sống tốt hơn, để tự khẳng định mình, để mong có may để hòa nhập vào cộng đồng ngày văn minh, tiến Trước nhu cầu cần phải học muốn học xã hội ngày to lớn chắn phương thức đào tạo vừa học vừa làm đóng vai trị khơng nhỏ Theo luật giáo dục, đào tạo vừa học vừa làm bao gồm: “Các chương trình xóa mù chữ tiếp tục sau biết chữ; đào tạo bổ sung, tu nghiệp định kỳ, bồi dưỡng nâng cao trình độ cập nhật kiến thức, kỹ năng; chương trình để lấy văn hệ thống giáo dục quốc dân theo hình thức vừa học vừa làm ” Như trách nhiệm nhà quản lý giáo dục phải làm để tổ chức quản lý việc học hệ vừa học vừa làm cho có hiệu đáp ứng nhu cầu ngày cao xã hội Hiện hình thức đào tạo hệ vừa học vừa làm đa dạng, đóng góp phần quan trọng việc nâng cao dân trí đáp ứng phần nhu cầu học tập người lao động tồn xã hội Tuy nhiên cịn nhiều ý kiến tranh luận chất lượng loại hình đào tạo Trong phạm vi cho phép xin đề cập đến vấn đề Quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh nhằm đúc kết số kinh nghiệm nhiều năm đào tạo loại hình Đây vấn đề chưa có tác giả nghiên cứu Từ kết nghiên cứu đạt năm qua, phân tích sâu chưa công tác quản lý đào tạo nhằm đề xuất giải pháp để nâng cao chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm Trường ĐHKHXHNV Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG Tp.Hồ Chí Minh thời gian qua nhằm phân tích nguyên nhân thực trạng đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao chất lượng hiệu quản lý đào tạo Hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh nơi ln có số ngành đào tạo mới, cung cấp nguồn nhân lực cho tỉnh phía Nam Tp Hồ Chí Minh ngày phát triển năm tới Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận đề tài Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm dựa sở lý luận quản lý trường đại học quản lý công tác đào tạo đại học 4.2 Khảo sát thực trạng công tác đào tạo hệ vừa học vừa làm trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm khảo sát công tác quản lý mặt sau: - Chức tổ chức hệ VHVL nhà trường - Bộ máy quản lý hệ VHVL trường - Các ngành nghề đào tạo trường - Quản lý thiết kế tổ chức chương trình đào tạo - Công tác học vụ, điểm, tổ chức thi hết học phần, xét công nhận tốt nghiệp - Đội ngũ giáo viên - Cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ đào tạo - Tài cho nhiệm vụ đào tạo quản lý đào tạo Dựa kết khảo sát có để tìm ngun nhân thực trạng 4.3 Đề xuất giải pháp Từ nguyên nhân phân tích phần trên, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu: Các phòng ban nhân liên quan để tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh - Khách thể nghiên cứu: 101 hạn chế tệ nạn xã hội nhàn rỗi thiếu giáo dục số niên Đối với trường ĐHKHXH & NV khắc phục số nhược điểm mà chúng tơi phân tích chương thực trạng cơng tác quản lý đào tạo hệ VHVL gặt hái nhiều thành năm tới Cơng trình nghiên cứu đạt số kết định, song số điều kiện khách quan chủ quan, đặc biệt thời gian hạn hẹp người làm nghiên cứu, nên luận văn tránh khỏi thiếu sót như: - Các sở lý luận chưa thật phong phú, tài liệu chöa nhieàu , tài liệu dịch xuất nước - Phần xử lý số liệu hạn chế thời gian nên chưa thể tìm hiểu sâu tác động phương pháp giảng dạy sinh viên, sinh viên tỉnh bạn Số phiếu phát thu chưa ý muốn giảng viên, cán quản lý sinh viên tốt nghiệp - Việc đánh giá kết khảo sát đơi cịn mang tính khái qt số liệu thu cịn hạn chế (khơng thu 100% số phiếu phát ra) Nếu điều kiện cho phép (có nhiều thời gian hơn) chúng tơi khắc phục hạn chế nêu để đề tài nghiên cứu khoa học đạt nhiều hiệu mỹ mãn Chúng tơi hy vọng luận văn có the å dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý, cán giảng dạy sinh viên trường đại học cơng lập, dân lập, tư thục đại học mở, với trường có đào tạo hệ VHVL, nhằm thống phương pháp quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo để đáp ứng mục tiêu trước mắt lâu dài giáo dục đại học Việt Nam 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ giáo dục đào tạo (1995), 50 năm phát triển nghiệp giáo dục đào tạo (1945-1995), Nhà xuất giáo dục Bộ GD-ĐT, Vụ Đại học – Trườøng CBQL Giáo dục Đào tạo (1997), Giáo dục học đại học ĐHQG Hà Nội – Khoa Sư phạm (2003), Giáo dục học đại học ĐHQG TpHCM- Trường ĐHKHXH NV (tái 2006), Qui chế học vụ đại học hệ khơng qui ĐHQG Hồ Chí Minh (2006), Kỷ yếu hội thảo Đảm bảo chất lượng đổi giáo dục đại học, Nhà xuất ĐHQG TP Hồ Chí Minh ĐHQG TpHCM- Trường ĐHKHXH NV (2005, 2006), Tập san khoa học xã hội nhân văn số 29 - 36 GS Phạm Minh Hạc- PGS.TS Trần Kiều- PGS.TS Đặng Bá Lãm – PGS.TS Nghiêm Đình Vỳ , chủ biên (2002), Giáo dục giới vào kỷ 21, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia GS Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường CBQL TW Hà Nội Hà Sĩ Hồ (1965), Những giảng quản lý trường học (tập 2, tập 3), Nhà Xuất Giáo dục Hà Nội 10 Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt (1988), Giáo dục học tập, NXB Giáo dục 11 Hoàng Chúng (chủ biên) & Phạm Thanh Liêm (1982), Một số vấn đề quản lý giáo dục” tập 1, trường CBQL & NV Tp.HCM 12 Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2001)– Khoa Tâm lý xã hội, Giáo trình Tâm lý học lãnh đạo, quản lý 13 Luật Giáo dục, Nhà xuất trị Quốc Gia- Hà Nội 2005 14 Nguyễn Thị Doan- chủ biên (1996), Các học thuyết quản lý, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia 103 15 PGS.TS Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý đại cương, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 Phan Tất Giá, Chuyên đề “ Vài nhận xét xu phát triển giáo dục đại học & trung học chuyên nghiệp giới”, Viện nghiên cứu Đại học – Giáo dục chuyên nghiệp 17 PTS Nguyễn Công Giáp (1996), Tổng luận Giáo dục thường xuyên: trạng xu hướng phát triển, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục 18 PGS.TS kinh tế Đỗ Văn Phức (2004), Quản lý đại cương, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 19 Thái Bá Tuyên, Những vấn đề Giáo dục học đại, Nhà Xuất giáo dục 20 TS Nguyễn Kiên Trường nhóm dịch giả (biên dịch)(2004), Phương pháp lãnh đạo quản lí nhà trường hiệu quả, Nhà xuất trị Quốc gia 21 TS Tơ Bá Trượng -chủ biên (2001), Giáo dục thường xuyên thực trạng định hướng phát triển Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 TS Nguyễn Thị Liên Diệp (1993), Quản trị học, Nhà xuất thống kê 23 Viện nghiên cứu phát triển giáo dục – vụ giáo dục thường xuyên (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nhà xuất giáo dục TIẾNG ANH 24 Harold Koontz- Cyril O’Donnell- Heinz Weihrich, Những vấn đề cốt yếu quản lý, sách dịch Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội (1993) 25 Higher Education in the Twenty-first Century-Vision and Action World Conference on Higher Education UNESCO Paris October 1998 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho sinh viên hệ Vừa học vừa làm (VHVL)* theo học trường Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào thích hợp ghi ý kiến vào phần bỏ trống I Thông tin cá nhân: -Từ 18 - 29 º -Từ 30 - 39 º -Từ 40 - 49 º -Từ 50 trở lên º Giới tính - Nam º - Nữ º Nghề nghiệp: Tuổi: Ngành học mà anh (chị) học trường: - Ngữ văn º - Báo chí º - Trung văn º - Anh văn º - Xã hội học º - Đông phương học º - Lưu trữ – QTVP º - Lịch sử º - Nhân học º - Quan hệ quốc tế º - Thư viện thông tin º - Địa lý º II Nội dung câu hỏi khảo sát Anh (chị) học ngành để làm gì? º Có hội thăng tiến cơng việc º Có việc làm ổn định º Có thu nhập cao º Nâng cao kiến thức Ý kiến khác (ghi cụ thể) Ý kiến đánh giá chương trình anh (chị) theo học ? º Mang tính thực tiễn cao º Rất phù hợp º Phù hợp º Chưa phù hợp º Rất không phù hợp Anh (chị) nghĩ chất lượng công tác tuyển sinh trường ? º Rất tốt º Tốt º Trung bình º Kém º Rất Về cơng tác quản lý học vụ nhà trường ? º Rất tốt º Tốt º Chưa tốt Ý kiến khác Theo Anh (chị) hình thức thi hết học phần phù hợp ? º Vấn đáp º Thi viết tự luận º Trắc nghiệm º Bài tập tiểu luận Ý kiến khác Theo anh (chị) hình thức đào tạo phù hợp với sinh viên hệ vừa học vừa làm º Tín º Niên chế º Bán thời gian º Từ xa Ý kiến khác Trong trình học anh (chị) có hay đến thư viện hay phịng LAB để tham khảo tài liệu không? º Rất thường xuyên º Thường xuyên º Thỉnh thoảng º Rất º Không Ưu điểm hệ VHVL trường ĐHKHXH NV mà anh (chị) chọn học ? º Đáp ứng nhu cầu xã hội º Do uy tín đào tạo nhà trường º Do chương trình đào tạo phù hợp Ý kiến khác Theo Anh (chị) hệ đào tạo VHVL có nên tiếp tục tuyển sinh khơng ? º Có º Khơng 10 Một năm nên tuyển lần? º Mỗi năm nên tuyển lần º Mỗi năm nên tuyển hai lần 11 Công việc Anh (chị) ? º Chưa xin việc làm º Có việc làm ổn định º Có việc làm chưa ổn định º Còn học ngành khác 12 Việc đặt nhiều sở đào tạo hệ VHVL nhà trường có cần thiết khơng? Tại sao? º Cần thiết Xin cho biết lí º Khơng cần thiết Xin cho biết lí 13 Những yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập anh (chị)? º Bận công tác º Công việc gia đình º Phương pháp giảng dạy º Điều kiện sở vật chất Lý khác 14 Anh (chị) có ý kiến mức học phí phải đóng ? º Cao º Trung bình º Thấp 15 Anh (chị) có thời gian để ơn chuẩn bị trước đến lớp khơng? º Có (xin trả lời câu hỏi 15a) 15a Anh (chị) có thời gian để ôn? º Không (xin trả lời câu hỏi 15b) 15b Vì sao? 16 Theo Anh (chị) thái độ học tập sinh viên nào? 17 Để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo hệ VHVL nhà trường cần phải quan tâm vấn đề nào, xin cho biết mức độ việc cho điểm ý kiến sau cách - - Cho điểm tán thành Cho điểm tán thành Cho điểm phân vân Cho điểm phản đối Cho điểm phản đối Các giải pháp Rất tán thành Tán thành Phân vân Phản đối Rất phản đối 1.Nâng cao chất lượng tuyển sinh 2.Cải tiến nội dung chương trình đào tạo Cải tiến qui trình thi hết học phần Đào tạo giống chương trình đào tạo qui 5.Cắt giảm chương trình lên lớp , tăng tính tự học cho học viên 6.Mở rộng tuyển sinh, thắt chặt đầu 7.Cải tiến công tác quản lí đào tạo, quản lí sinh viên 8.Tăng cường nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên Đổi phương pháp giảng dạy 10 Tăng học phí để đầu tư vào chất lượng 11.Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học 12 Ý kiến đóng góp khác (nếu có) 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 5 4 3 2 1 5 5 4 3 2 1 Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q báu anh (chị) * Hệ Vừa học vừa làm tên gọi cũ Hệ Tại chức PHIẾU KHẢO SÁT Dành cho sinh viên tốt nghiệp hệ Vừa học vừa làm (VHVL)* trường KHXHNV Xin anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu X vào thích hợp ghi ý kiến vào phần bỏ trống I Thông tin cá nhân: -Từ 18 - 29 º -Từ 30 - 39 º -Từ 40 - 49 º -Từ 50 trở lên º Giới tính - Nam º - Nữ º Nghề nghiệp: Tuổi: Ngành học mà anh (chị) học trường: - Ngữ văn º - Báo chí º - Trung văn º - Anh văn º - Xã hội học º - Đông phương học º - Lưu trữ – QTVP º - Lịch sử º - Nhân học º - Quan hệ quốc tế º º - Thư viện thông tin - Địa lý º II Nội dung câu hỏi khảo sát Anh (chị) học ngành để làm gì? º Có hội thăng tiến cơng việc º Có việc làm ổn định º Có thu nhập cao º Nâng cao kiến thức Ý kiến khác (ghi cụ thể) Ý kiến đánh giá chương trình anh (chị) theo học ? º Mang tính thực tiễn cao º Rất phù hợp º Phù hợp º Chưa phù hợp º Rất không phù hợp Anh (chị) nghĩ chất lượng công tác tuyển sinh trường ? º Rất tốt º Tốt º Trung bình º Kém º Rấ t Về cơng tác quản lý học vụ nhà trường ? º Rất tốt º Tốt º Chưa tốt Ý kiến khác Theo Anh (chị) hình thức thi hết học phần phù hợp ? º Vấn đáp º Thi viết tự luận º Trắc nghiệm º Bài tập tiểu luận Ý kiến khác Theo anh (chị) hình thức đào tạo phù hợp với sinh viên hệ vừa học vừa làm º Tín º Niên chế º Bán thời gian º Từ xa Ý kiến khác Trong trình học anh (chị) có hay đến thư viện hay phịng LAB để tham khảo tài liệu không? º Rất thường xuyên º Thường xuyên º Thỉnh thoảng º Rất º Không Ưu điểm hệ VHVL trường ĐHKHXH NV mà anh (chị) chọn học ? º Đáp ứng nhu cầu xã hội º Do uy tín đào tạo nhà trường º Do chương trình đào tạo phù hợp Ý kiến khác Theo Anh (chị) hệ đào tạo VHVL có nên tiếp tục tuyển sinh khơng ? º Có º Khơng 10 Một năm nên tuyển lần? º Mỗi năm nên tuyển lần º Mỗi năm nên tuyển hai lần 11 Công việc Anh (chị) º Chưa xin việc làm º Có việc làm ổn định º Có việc làm chưa ổn định º Cịn học ngành khác 12 Việc đặt nhiều sở đào tạo hệ VHVL nhà trường có cần thiết khơng? Tại sao? º Cần thiết Xin cho biết lí º Không cần thiết Xin cho biết lí 13 Những yếu tố làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập anh (chị)? º Bận cơng tác º Cơng việc gia đình º Phương pháp giảng dạy º Điều kiện sở vật chất Lý khác 14 Anh (chị) có ý kiến mức học phí nhà trường ? º Cao º Trung bình º Thấp 15 Anh (chị) có thời gian để ôn chuẩn bị trước đến lớp khơng? º Có (xin trả lời câu hỏi 15a) 15a Anh (chị) có thời gian để ơn? º Khơng (xin trả lời câu hỏi 15b) 15b Vì sao? 16 Theo Anh (chị) thái độ học tập sinh viên nào? 17 Sau tốt nghiệp hệ VHVL anh/ chị đạt mục đích theo học khơng º Có º Chưa Ý kiến khác 18 Để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo hệ VHVL nhà trường nữa, theo anh (chị) cần phải quan tâm vấn đề nào, xin cho biết mức độ việc cho điểm ý kiến sau cách: - Cho điểm tán thành - Cho điểm tán thành Cho điểm phân vân Cho điểm phản đối - Cho điểm phản đối Các giải pháp Rất tán thành 1.Nâng cao chất lượng tuyển sinh 2.Cải tiến nội dung chương trình đào tạo Cải tiến qui trình thi hết học phần Đào tạo giống chương trình đào tạo qui 5.Cắt giảm chương trình lên lớp , tăng tính tự học cho học viên 6.Mở rộng tuyển sinh, thắt chặt đầu 7.Cải tiến công tác quản lí đào tạo, quản lí sinh viên 8.Tăng cường nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên Đổi phương pháp giảng dạy 10 Tăng học phí để đầu tư vào chất lượng 11.Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học 12 Ý kiến đóng góp khác (nếu có) Tán thành Phân vân Phản đối Rất phản đối 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 5 4 3 2 1 5 4 3 2 1 Xin chân thành cám ơn ý kiến đóng góp q báu anh (chị) * Hệ Vừa học vừa làm tên gọi cũ Hệ Tại chức PHIẾU KHẢO SÁT ( Dành cho Cán Quản lí – Giảng viên trường ĐHKHXHNV) Nhằm hoàn thiện chất lượng đào tạo hệ vừa học vừa làm (VHVL) tên gọi cũ hệ chức, đặc biệt công tác quản lí đào tạo Xin Q Thầy/ Cơ vui lịng cho biết ý kiến vấn đề liên quan đến công tác đào tạo hệ cách đánh dấu X thích hợp ghi ý kiến vào phần bỏ trống Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ Q Thầy/ Cơ I Thơng tin cá nhân: º Nam Giới tính: Tuổi: - Từ 20 - 29 - Từ 30 - 39 - Từ 40 - 49 - Từ 50 - 59 - Từ 60 trở lên º º º º º Học vị Cử nhân, kỹ sư Thạc sỹ Tiến sỹ º º º Thành phần Giảng viên Cán quản lý º º II Nội dung câu hỏi khảo sát: Thời gian Thầy/ Cô tham gia giảng dạy trường º Từ 1-5 năm º Từ – 10 năm º Từ 11 – 15 năm º Từ 16 – 20 năm º Từ 21 – 25 năm º Từ 26 – 30 năm º Trên 30 năm º Nữ Thầy /Cô nghĩ chất lượng công tác tuyển sinh hệ VHVL trường: º Rất tốt º Tốt º Trung bình º Kém º Rất Xin Thầy/ Cô cho biết ngành học hệ VHVL mà thầy /cô tham gia giảng dạy: Theo Thầy /Cơ trình độ đầu vào sinh viên hệ VHVL nào? º Rất tốt º Tốt º Khá º Trung bình º Kém Ý kiến đánh giá Thầy/ Cơ chương trình đào tạo dành cho sinh VHVL viên hệ Theo Thầy /Cô hệ đào tạo VHVL có nên tiếp tục tuyển sinh khơng ? º Có º Khơng Một năm nên tuyển lần? º Mỗi năm nên tuyển lần º Mỗi năm nên tuyển hai lần Đánh giá Thầy / Cô công tác quản lý hệ VHVL nhà trường º Rất tốt º Tốt º Chưa tốt Ý kiến khác Việc đặt nhiều sở đào tạo hệ VHVL nhà trường có cần thiết không? Tại sao? º Cần thiết Xin cho biết lí º Không cần thiết Xin cho biết lí 10 Theo Thầy /Cơ hình thức đào tạo phù hợp với sinh viên hệ VHVL? º Niên chế º Tín º Bán thời gian º Từ xa Ý kiến khác 11 Những yếu tố Thầy /Cô cho ảnh hưởng đến chất lượng học tập học viên hệ VHVL? º Bận công tác º Công việc gia đình º Phương pháp giảng dạy º Điều kiện sở vật chất Ý kiến khác 12 Theo Thầy /Cô thái độ học tập sinh viên nào? º Có ý thức cao học tập º Có ý thức º Chưa có ý thức 13 Xin cho biết mức độ đồng ý Thầy /Cô vấn đề sau để nâng cao hiệu chất lượng đào tạo hệ VHVL nhà trường cách đấu X vào điểm tương ứng với mức độ lựa chọn, theo thang điểm từ cao (5 điểm) đến thấp (1 điểm) - Cho điểm tán thành Cho điểm tán thành Cho điểm phân vân Cho điểm phản đối Cho điểm phản đối Các giải pháp Rất tán thành Tán thành Phân vân Phản đối Rất phản đối 1.Nâng cao chất lượng tuyển sinh 2.Cải tiến nội dung chương trình đào tạo Cải tiến qui trình thi hết học phần Đào tạo giống chương trình đào tạo qui 5.Cắt giảm chương trình lên lớp , tăng tính tự học cho học viên 6.Mở rộng tuyển sinh, thắt chặt đầu 7.Cải tiến cơng tác quản lí đào tạo, quản lí sinh 5 5 4 4 3 3 2 2 1 1 5 4 3 2 1 viên 8.Tăng cường nâng cao trình độ, lực đội ngũ giáo viên Đổi phương pháp giảng dạy 10 Tăng học phí để đầu tư vào chất lượng 11.Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ việc dạy học 12 Ý kiến đóng góp khác (nếu có) * Hệ Vừa học vừa làm tên gọi cũ Hệ Tại chức 5 5 4 3 2 1 ... tác đào tạo hệ vừa học vừa làm trường ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng công tác quản lý đào tạo đại học hệ vừa học vừa làm Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn. .. Trường học quản lý trường học Trường đại học quản lý trường đại học Hệ VHVL trường đại học quản lý hệ VHVL trường ĐH 12 Quản lý đào tạo ĐH hệ VHVL trường ĐH Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo đại. .. đại học .36 1.7 Quản lý đào tạo đại học hệ VHVL trường đại học 38 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐH KHOA HỌC Xà HỘI NHÂN VĂN TPHCM 43 2.1 Vài

Ngày đăng: 19/02/2014, 08:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • PHẦN NỘI DUNG

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH

    • CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢCÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ VỪA HỌC VỪA LÀM CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TP. HỒ CHÍ MINH

    • PHẦN KẾT LUẬ N

    • TÀI LIỆU THAM KHẢO

    • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan