thực trạng và giải pháp công tác thu phí nước thải trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn hà nội

48 1.1K 5
thực trạng và giải pháp công tác thu phí nước thải trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Trang SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN & MT : Tài nguyên Môi trường NTCN : Nước thải công nghiệp NTSH : Nước thải sinh hoạt BVMT : Bảo vệ môi trường BOD : Nhu cầu ô xy sinh hóa COD : Nhu cầu ô xy hóa học TSS : Chất rắn lơ lửng Hg : Thủy ngân Cd : Cadmium As : Arsenic SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải của một số ngành công nghiệp (mg/l) Bảng 1.2. Mức thu đối với các chất gây ô nhiễm có trong nước thải Bảng 1.3: Bảng thống kê kết quả thu phí nước thải công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 12/2004 đến tháng 6/2005 Bảng 2.1. Công tác kê khai quản lý tài nguyên nước trên địa bàn Nội Bảng 2.2: Tình hình nộp phí của các doanh nghiệp trên địa bàn Nội DANH MỤC HÌNH Hình 2.1. Biểu đồ thành phố Nội Hình 2.2. Cơ cấu theo ngành các doanh nghiệp công nghiệp tại Nội SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tự do hóa thương mại phát triển tạo điều kiện cho Việt Nam có cơ hội để giao lưu trao đổi, học hỏi kinh nghiệm nước bạn. Thế nhưng, song song với quá trình tự do hóa thương mại, vấn đề môi trường có sự biến đổi mạnh mẽ theo cả 2 chiều hướng tích cực tiêu cực. Việc giải quyết hài hòa mối quan hệ giữa tự do hóa thương mại môi trường là vấn đề lớn của các quốc gia, nhất là các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Nhắc đến vấn đề Môi trường ở Việt Nam, cụ thể là nguồn nước trên địa bàn Hà Nội- một trong những thành phố lớn nhất của Việt Nam, lượng nước thải của thành phố thải ra hằng ngày là rất lớn chủ yếu tập trung vào ba nguồn lớn: Nước thải sinh hoạt, từ sản xuất bệnh viện. Tuy nhiên, hệ thống xử lý nước thải của thành phố lại chưa có, còn của doanh nghiệp thì lại chỉ có một số ít doanh nghiệp có hệ thống xử lý, còn lại là hầu như thải trực tiếp ra môi trường từ đó gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng tới sức khỏe đời sống của nhân dân, ảnh hưởng tới sản xuất cũng như gây mất mỹ quan đô thị. Để góp phần hoàn thiện hơn nữa công tác bảo vệ môi trường bằng phí môi trường với yêu cầu thực tế phát triển đời sống xã hội,bảo đảm phục vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội của đất nước theo chủ trương của Đảng Chính phủ trong giai đoạn hiện nay thời gian tới, thì Với xu thế "hội nhập kinh tế quốc tế", các doanh nghiệp Việt Nam phải hội nhập về các chuẩn mực hành xử trong quy tắc kinh doanh, trong đó có điều kiện tiên quyết là phát triển bền vững, trách nhiệm với môi trường thì Chính phủ cần áp dụng ngày càng nhiều hơn các biện pháp nhằm hạn chế hoặc giảm bớt tác động của các hoạt động sản xuất, tiêu dùng của xã hội đối với môi trường như các quy định về thuế, phí môi trường nhằm khuyến khích ý thức tự bảo vệ môi trường. Chế độ thu phí sẽ hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm, sản xuất sạch hơn bằng công nghệ tiên tiến, nhằm giảm thiểu lượng ô nhiễm môi trường, nâng cao hiệu quả sản xuất chất lượng sản phẩm. Việc thu phí còn giúp phục vụ cho công tác quản lý môi trường cải thiện môi trường. SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với những mục đích đó, tôi muốn tìm hiểu xem tình hình thu phí môi trường, đặc biệt là phí nước thải trên địa bàn Nội để từ đó có cái nhìn toàn diện, cách đánh giá các vấn đề môi trường, nâng cao nhận thức hiểu biết. 2. Mục tiêu của chuyên đề Nghiên cứu đề tài nhằm đạt được những yêu cầu sau: Thứ nhất, tìm hiểu thực trạng hoạt động thu phí nước thải trên địa bàn Nội để từ đó nâng cao nhận thức của các tổ chức cá nhân, tăng cường kiểm soát ô nhiễm, góp phần đảm bảo sự phát triển bền vững, làm trong sạch môi trường. Thứ hai, từ những thực trạng đó, đưa ra một số giải pháp để công tác thu phí nước thải bảo vệ môi trường được thực hiện một cách tốt hơn 3. Phạm vi nghiên cứu của chuyên đề • Phạm vi không gian- địa bàn nghiên cứu: Nội • Phạm vi thời gian: Từ ngày 9/3 đến ngày 9/5 4. Các phương pháp sẽ sử dụng • Điều tra • Phân tích 5. Các môn học chuyên ngành có liên quan trực tiếp đến chuyên đề: • Kinh tế Quản lý môi trường • Quản lý Tài nguyên môi trường 6. Nội dung chuyên đề Để tài mà tôi chọn là “thực trạng giải pháp công tác thu phí nước thải trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn Nội”. Nội dung của nó là tìm hiểu về Thành phố Nội hoạt động thu phí nước thải trên địa bàn. Từ đó đề xuất các giải pháp để hoàn thiện hoạt động về phí môi trường ở đây. Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, phần kết luận, lời cảm ơn, lời cam đoan, còn có phần nội dung gồm các chương chính sau: Chương I. Tổng quan về phí môi trường đối tượng chịu phí môi trường Chương II. Hiện trạng công tác thu phí nước thải trên địa bàn Nội Chương III. Một số giải pháp nhằm tăng cường hiệu quả của công tác thu phí nước thải trong bảo vệ môi trường trên địa bàn Nội SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ PHÍ NƯỚC THẢI ĐỐI TƯỢNG CHỊU PHÍ NƯỚC THẢI 1.1. Sơ lược về nước thải các đặc trưng của nước thải 1.1.1. Nước thải công nghiệp Theo điều 2 chương I của nghị định 67/2003/ NĐ- CP của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ngày 13/6/2003: “nước thải công nghiệp là nước thải ra môi trường từ các cơ sở sản xuất công nghiệp, cơ sở chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản”. Theo lĩnh vực công nghệ: Nước thải công nghiệp là nước thải được sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp từ công đoạn sản xuất các hoạt động phục vụ cho sản xuất như nước thải khi tiến hành vệ sinh công nghệ hoặc hoạt động sinh hoạt của công nhân viên. Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Nước thải công nghiệp là nước bị thải loại ra bề mặt sau khi đã qua sử dụng trong công nghiệp (với mục đích khác nhau như làm lạnh, vệ sinh sản xuất). Trong chuyên đề tốt nghiệp này, định nghĩa về nước thải được sử dụng theo điều 2 chương I của nghị định 67/2003/NĐ- CP của Chính phủ Những khái niệm trên cho thấy, nước thải công nghiệp là nước phát sinh từ các cơ sở sản xuất kinh doanh, với đặc tính có chứa rất nhiều chất gây ô nhiễm: COD, chất rắn lơ lửng, thủy ngân, chì, Arsenic, Cadmium, các chất hữu cơ, dầu mỡ… với nồng độ các chất ô nhiễm khác nhau. Nước thải công nghiệp không được xử lý mà thải trực tiếp ra môi trường thì sẽ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, hủy hoại hệ sinh thái  Các đặc trưng của nước thải công nghiệp: Nước thải công nghiệp có chứa rất nhiều chất gây ô nhiễm như là COD, BOD, TSS, các loại chất hóa học khác… nước thải công nghiệp mang tính chất đặc trưng của từng loại hình sản xuất công nghiệp. Những ngành công nghiệp khác nhau thì nước thải của chúng cũng mang những tính chất khác nhau. Dưới đây là đặc trưng của một số ngành công nghiệp: SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Ngành dệt nhuộm: Là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường nước nhất, ngành này sử dụng công đoạn tẩy, nhuộm, in. Các đặc trưng ô nhiễm của nước thải dệt nhuộm chủ yếu đánh giá qua các thông số: pH, COD, BOD, TDS (tổng chất rắn hòa tan) SS (chất lơ lửng) Nước thải này có các đặc trưng: Ô nhiễm chất hữu cơ được thể hiện qua thông qua chỉ số COD, BOD. Nước thải của ngành này có nồng độ hai chất này rất cao. Độ pH cao, trong khoảng 8-12. Ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu do sử dụng hóa chất tẩy thuốc nhuộm dưới dạng các hợp chất kim loại. Một trong những nguồn ô nhiễm kim loại là pigment, có nguồn gốc chủ yếu từ các hợp chất cơ kim dạng halogen hóa. Độ dẫn điện cao hay tổng chất rắn hòa tan cao (TDS) do sử dụng các muối tan khá lớn, như Na 2 SO 4 , NaCl. Một đặc trưng của nước thải dệt nhuộm nữa là độ màu. Ô nhiễm màu phụ thuộc vào mức độ gắn màu giữa thuốc nhuộm sợi dệt. Nó còn phụ thuộc vào thiết bị trình độ vận hành công nghệ của từng cơ sở sản xuất. Ngành cơ khí – mạ: Nước thải ngành này chủ yếu chứa hàm lượng các kim loại nặng rất cao, gây độc với sinh vật, gây tác hại xấu đến sức khỏe con người: Cr, Ni, Mg…Ngoài ra còn chứa các chất gây ô nhiễm khác như chất hoạt động bề mặt, dầu, TSS, COD,… Ngành công nghiệp giấy bột giấy: Đây cũng là ngành gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. Trong thành phần của nước thải của nó có chứa các chất gây ô nhiễm như: Chất lơ lửng, chất tẩy trắng,… SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1.1. Nồng độ các chất ô nhiễm có trong nước thải của một số ngành công nghiệp (mg/l) STT COD TSS Hg Pb As Cd 1 Ngành chế biến thực phẩm 3.970 300 0,004 0,00042 0,003 0,00073 2 Dệt nhuộm 1.303 172 0,0015 0,047 0,0045 0,0022 3 Giấy bột 1.127 527 0,0009 0,004 0,012 0,003 4 Cơ khí- mạ 255 2.289 0,00028 0,251 0,00012 0,0021 5 Đóng tàu 180 110 0,00028 0,0032 0,0035 0,0021 6 Hóa chất 1.500 250 0,00077 0,0084 0,0069 0,0014 7 Dược 941 408 0,0011 0,005 0,011 0,005 8 Sản xuất VLXD 242 242 235 0,00068 0,0043 0,00075 (Nguồn: Tác giả tự tổng hợp) 1.1.2. Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt là nước thải phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của các cộng đồng dân cư như: khu vực đô thị, trung tâm thương mại, khu vực vui chơi giải trí, cơ quan công sở,…Thông thường, nước thải sinh hoạt của hộ gia đình được chia ra làm 2 loại chính: nước đen nước xám. Nước đen là nước từ nhà vệ sinh, chứa phần lớn các chất ô nhiễm, chủ yếu là chất hữu cơ, các vi sinh vật gây bệnh cặn lơ lửng. nước xám là nước phát sinh từ quá trình tắm rửa, giặt, với thành phần các chất ô nhiễm không đáng kể. các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD5, COD, nito (N) phốt pho (P). Trong nước thải sinh hoạt, hàm lượng N P rất lớn, nếu không được loại bỏ thì sẽ làm cho nguồn tiếp nhận nước thải bị phú dưỡng- một hiện tượng thường xảy ra ở nguồn nước có hàm lượng N P cao, trong đó các loài thực vật thủy sinh phát triển mạnh rồi chết đi, thối rửa, làm cho nguồn nước trở nên ô nhiễm. Một yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt, đặc biệt là trong phân, đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật có trong phân. Vi SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp sinh vật gây bệnh từ nước thải có khả năng lây qua nhiều nguồn khác nhau, qua tiếp xúc trực tiếp, qua môi trường (đất, nước, không khí, cây trồng, vật nuoi, côn trùng, …), thâm nhập vào cơ thể người qua đường thức ăn, nước uống, hô hấp,…và sau đó có thể gây bênh. Vi sinh vật gây bệnh cho người bao gồm các nhóm chính là virus, vi khuẩn, nguyên sinh bào giun sán. Với thành phần ô nhiễm là các tạp chất nhiễm bẩn có tính chất khác nhau, từ các loại chất không tan đến các chất ít tan cả những hợp chất tan trong nước, việc xử lý nước thải sinh hoạt là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch nước có thể đưa nước vào nguồn tiếp nhận hoặc đưa vào tái sử dụng. việc lựa chọn phương pháp xử lý thích hợp thường được căn cứ trên đặc điểm cuả các loại tạp chất có trong nước thải. các phương pháp chính thường được sử dụng trong các công trình xử lý nước thải sinh hoạt: phương pháp hóa học, phương pháphóa lý, phương pháp sinh học 1.2. Tổng quan về phí môi trường 1.2.1. Vài nét về công cụ kinh tế Công cụ kinh tế hay còn gọi là công cụ dựa vào thị trường là các công cụ chính sách được sử dụng nhằm tác động tới chi phí lợi ích trong hoạt động của các cá nhân tổ chức kinh tế để tạo ra cấc tác động ảnh hưởng đến hành vi của các tác nhân kinh tế theo hướng có lợi cho môi trường. Một số công cụ kinh tế chủ yếu:  Thuế tài nguyên  Thuế/ phí môi trường  Giấy phép thị trường giấy phép môi trường  Hệ thống đặt cọc – hoàn trả  Ký quỹ môi trường  Trợ cấp môi trường  Nhãn sinh thái  Quỹ môi trường Các công cụ này cho phép các doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu đáp ứng các yêu cầu về môi trường SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Thu phí môi trường chỉ là một trong nhiều công cụ kinh tế quản lý môi trường đã, đang sẽ được đẩy mạnh áp dụng trong thời gian tới. Giải pháp ưu tiên này đã được ghi rõ trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 vừa được Thủ tướng chính phủ phê duyệt ngày 02 tháng 12 năm 2003. 1.2.2. Khái niệm về phí môi trường 1.2.2.1. Thuế Pigou Ý tưởng sử dụng công cụ thuế để sửa chữa những ngoại tác có hại tới môi trường đã được Pigou đưa ra từ năm 1920 nên thuế môi trường còn được gọi là thuế Pigou. Đây là loại thuế thay vì đánh vào đầu ra sản phẩm,người ta đánh cho mỗi đơn vị phát thải ô nhiễm đầu vào 1.2.2.2. Phí môi trường Một dạng của thuế Pigou, đó là một công cụ kinh tế nhằm đưa chi phí môi trường vào giá thành sản phẩm theo nguyên tắc “người gây ô nhiễm phải trả tiền”. Phí môi trường được sử dụng khá phổ biến tại các nước công nghiệp phát triển (OECD) từ hơn hai thập kỷ qua đã bước đầu được áp dụng có kết quả ở các nước cháu Á như Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Singapore, Philippin…. Phí bảo vệ môi trường được quy định tại nghị định số 57/2002/NĐ – CP ngày 03/06/2002 của Chính phủ, quy định chi tiết thi hành pháp lệnh phí lệ phí quy định thành 6 loại sau: - Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải. - Phí bảo vệ môi trường đối với xăng dầu, khí thải từ việc sử dụng than đá và các nguyên liệu khác. - Phí bảo vệ môi trường với chất thải rắn. - Phí bảo vệ môi trường tiếng ồn. - Phí bảo vệ môi trường đối với sân bay, nhà ga bến cảng, phí bảo vệ môi trường với việc khai thác dầu mỏ, khí đốt khoáng sản khác. Như vậy, phí bảo vệ môi trường nói chung phí nước thải nói riêng có thể được hiểu là một khoản nghĩa vụ tài chính mà các tổ chức, cá nhân phải trả khi được hưởng một dịch vụ về môi trường. Phí môi trường nhằm hai mục đích chủ SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 7 [...]... để phục vụ công tác quản lý bảo vệ môi trường 2.2.2 Kết quả thực hiện việc thu phí nước thải Nội 2.2.2.1 Tổ chức thu phí nộp phí trên địa bàn Nội Sở Tài Nguyên Môi trường Nhà đất Nội thực hiện việc thu phí nước thải công nghiệp Khi bắt đầu thu phí từ tháng 5 năm 2004, sở đã phát ra 500 tờ kê khai SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 29 nộp phí cho các... chịu phí bảo vệ môi trường với nước thải cách tính phí 1.4.2.1 Nguyên tắc xác định phí nước thải công nghiệp Số phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được tính cho từng chất gây ô nhiễm theo công thức sau: Số phí = Tổng lượng nước thải thải ra (m3) SV: Bùi Thị Xuân * Hàm lượng chất gây ô nhiễm có * 10-3 * Mức thu phí đối với nước thải ra môi trường (đ/kg) Lớp: Môi trường 48 Chuyên đề thực. .. nhiễm môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng tới những khu vực có người dân sống quanh khu vực ô nhiễm Kinh nghiệm trên thực tế của các nước trên thế giới cho thấy việc nhà nước dùng các công cụ kinh tế mà cụ thể ở đây là phí nước thải là một biện pháp hữu hiệu trong việc bảo vệ môi trường Những nước này đã thu được nhiều thành công cải thiện môi trường hiện tại, bảo vệ môi trường hiện có Còn với nước ta, phí. .. thị, trừ các xã thu c môi trường tiếp nhận nước thải thu c nhóm D Môi trường tiếp nhận nước thải loại D: Các xã biên giới, miền núi, vùng cao, vùng sâu vùng xa Việc thực phí nước thải ở nhiều nước trên thế giới đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ Do đó, việc thực thi phí nước thải với nước ta cũng có nhiều ảnh hưởng tác động đến môi trường nước mặt, cụ thể ở đây là nước mặt môi trường sông... cần nộp phí cũng như các mức phí cụ thể áp dụng với từng loại môi trường tiếp nhận Thông tư cũng hướng dẫn cụ thể cách tính phí, kê khai, thẩm định Mức phí: Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp tính theo từng chất gây ô nhiễm có trong nước thải quy định trên Quy định về thu phí nộp phí: Tự kê khai số phí phải nộp: Đối tượng nộp phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp... số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với nước thảinước thải công nghiệp nước thải sinh hoạt Nước thải công nghiệp là nước thải ra môi trường từ: -Cơ sở sản xuất công nghiệp; - Cơ sở chế biến thực phẩm, nông sản, lâm sản, thủy sản; cơ sở hoạt động giết mổ gia súc; - Cơ sở sản xuất rượu, bia, nước giải khát; cơ sở thu c da, tái chế... động của Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam ngân sách địa phương 50% để sử dụng cho việc bảo vệ môi trường trên địa bàn (phòng ngừa, khắc phục xử lý ô nhiễm, suy thoái sự cố môi trường) , đầu tư mới, nạo vét cống rãnh, duy tu, bảo dưỡng hệ thống thoát nước tại địa phương Dự kiến tổng số phí bảo vệ môi trường thu được hàng năm từ nước thải công nghiệp lên tới 800-900 tỷ đồng, đóng góp thêm vào NSNN... các nước trên thế giới dự thảo nghị định (Bộ TN & MT) SV: Bùi Thị Xuân Lớp: Môi trường 48 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 26 Mục tiêu chính của việc áp dụng phí BVMT đối với nước thải nhằm: - Hạn chế ô nhiễm môi trường từ nước thải - Sử dụng tiết kiệm nước sạch - Tạo nguồn kinh phí cho Quỹ Bảo vệ môi trường thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trường Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước. .. kết quả của việc thực hiện NĐ 67 CP  Phí nước thải công nghiệp Sau một thời gian thực hiện phí BVMT đối với nước thải, mặc dù đã đạt được một số kết quả nhất định, nhưng vẫn còn những tồn tại bất cập trong công tác nộp phí thu phí Thu phí nước thải công nghiệp được tiến hành Nội từ tháng 5 năm 2004 Việc triển khai thu phí nước thải tại Nội chậm hơn 5 tháng so với các tỉnh/ thành phố khác như... bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp thu được chuyển cho sở TN & MT để trang trải chi phí cho việc thu phí chi phí đánh giá, lấy mẫu phân tích nước thải phục vụ cho việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với nước thải công nghiệp từ lần thứ hai trở đi Trong đó: 5% trên tổng số tiền phí bảo vệ môi trường đối với nước thải công nghiệp được sử dụng để trang trải chi phí cho việc thu phí . môi trường 6. Nội dung chuyên đề Để tài mà tôi chọn là thực trạng và giải pháp công tác thu phí nước thải trong lĩnh vực bảo vệ môi trường trên địa bàn. về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải đối tượng chịu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải là nước thải công nghiệp và nước thải sinh hoạt. Nước thải

Ngày đăng: 18/02/2014, 23:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan