công tác quản lý chi phí bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại pvi thăng long

99 612 0
công tác quản lý chi phí bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại pvi thăng long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định LỜI MỞ ĐẦU Trước tình hình tổn thất thiên tai nhiều biến động khôn lường : giá rét, mưa lũ, ngập úng, dịch bệnh xẩy ra liên tiếp, cộng với khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế dẫn đến hoạt động đầu tư của các doanh nghiệp bảo hiểm gặp nhiều khó khăn đã đặt ra cho các DNBH một vấn đề cấp thiết là làm thế nào để có thể duy trì hoạt động kinh doanh bình thường và đứng vững trước cơn bão tài chính toàn cầu mà một tập đoàn lớn như AIG cũng đã là nạn nhân của nó? Tuy nhiên, trong bối cảnh khó khăn như trên cũng là hội để các doanh nghiệp bảo hiểm tự xem lại mình, đây cũng chính là thời điểm bộ máy quản sẽ bộc lộ rõ nhất các điểm yếu của của họ. Do đó, các doanh nghiệp bảo hiểm cần phải quan tâm nhiều hơn nữa tới công tác quản chi phí bồi thường. Vì: Quản lý chi phí bồi thường hiệu quả đảm bảo chi bồi thường đúng và đủ là một trong những biện pháp tốt giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng năng lực cạnh tranh từ đó mới thể đứng vững trên thị trường và tránh được nguy cơ phá sản trong bối cảnh kinh tế hiện nay. Trong những năm gần đây, Nghiệp vụ Vật chất xe giới luôn là nghiệp vụ doanh thu lớn nhất thị trường bảo hiểm trong nước, đồng thời là nghiệp vụ có tỷ lệ bồi thường cao. Năm 2008 doanh thu nghiệp vụ này đạt 3.182 tỷ đồng chiếm 29.24% doanh thu toàn thị trường, tăng 24.8 % so với năm 2007. Trong khi đó STBT là 1.830 tỷ đồng chiểm 58% doanh thu phí bảo hiểm tăng 49 % so với năm 2007 (1228 tỷ đồng). Tốc độ tăng chi phí bồi thường gần gấp 2 lần tốc độ tăng doanh thu phí. Như vậy thể nói các doanh nghiệp “càng làm càng lỗ”. SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 2 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định Cũng xuất phát từ thực tế nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới như trên, em đã lựa chọn đề tài “Công tác quản chi phí bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe giới tại PVI Thăng Long”. Nhằm tìm hiểu về nghiệp vụ này cũng như một cách nhìn tổng quan về công tác quản chi bồi thường bảo hiểm vật chất xe giới tại PVI Thăng Long. Nội dung đề tài được chia làm 3 chương: Chương I: Khái quát chung về bảo hiểm xe giớichi phí bồi thường Chương II: Thực trạng công tác quản chi phí bồi thường bảo hiểm vật chất xe giới tại PVI Thăng Long. ChươngIII: Một số kiến nghị đối với công tác quản chi phí bồi thường tại PVI Thăng Long. Trong quá trình thực tập cũng như nghiên cứu để thực hiện bài viết này em nhận được sự hướng dẫn rất tận tình của giáo TS. Phạm Thị Định và các anh chị tại Phòng giám định bồi thường công ty PVI Thăng Long. Trong quá trình viết bài mặc dù em đã nhiều cố gắng tìm hiểu nhưng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vây, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 3 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE GIỚI VÀ CÔNG TÁC QUẢN CHI PHÍ BỒI THƯỜNG 1.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM VCXCG Đối với sự phát triển kinh tế xã hội của bất kỳ quốc gia nào ngành giao thông vận tải luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Nó giúp cho việc đi lai cũng như lưu thông hàng hóa được thực hiện một cách dễ dàng. Cùng với sự phái triển nhanh chóng của khoa học kĩ thuật, các phương tiện giao thông vận tải hiện đại đã không ngừng gia tăng về số lượng và chủng loại, không những thay thế được các phương tiện giao thông thô sơ từ thời xa xưa mà ngày càng cải tiến để phục vụ cho nhu cầu không ngừng tăng của xã hội như: xe máy, ô tô, máy bay, tàu điện ngầm, tàu thủy Phương tiện giao thông vận tải được chia thành nhiều loại như: đường hàng không, đường thủy, đường bộ và đường sắt. Trong đó phương tiện giao thông đường bộ vẫn giữ vị trí quan trọng và được xem là huyết mạch của nền kinh tế vì những tính năng ưu việt của nó như: Là phương tiện vận tải đường bộ tính linh hoạt cao, lưu thông được trong các loại địa hình phức tạp trên bộ, phạm vi hoạt động rộng do đó giúp cho việc lưu thông được dễ dàng, XCG giá trị không quá lớn, chi phí mua sắm và sửa chữa thấp hơn nhiều so với các phương tiện khác do đó phù hợp với nhiều chủ thể trong xã hội, đặc biệt là các hộ gia đình, quan, xí nghiệp SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 4 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định XCG tham gia giao thông đường bộ phụ thuộc vào sở hạ tầng như đường xá, bến bãi. Tuy nhiên so với các phương tiện khác như máy bay, tàu hỏa thi chi phí xây dựng vẫn thấp hơn. Bên cạnh những ưu điểm nổi bật trên, XCG vẫn hạn chế là so với các phương tiện khác, XCG xác suất xẩy ra rủi ro cao hơn. Vì: • Sự gia tăng nhanh chóng các chủng loại và số lượng xe nhưng sở hạ tầng phục vụ cho lưu thông không tăng tương ứng nên các vụ tai nạn giao thông đường bộ thường xẩy ra nhiều và gây tổn hại đến sự phát triển của nền kinh tế. • Khi tham gia giao thông đường bộ, XCG phụ thuộc rất lớn vào ý thức của người điều kiển xe, tuy nhiên tình trạng phóng nhanh vượt ẩu không làm chủ tốc độ vẫn thường xuyên diễn ra dẫn đến xác suất rủi ro lớn hơn. Đặc biệt là hậu quả của rủi ro liên quan đến tính mạng và tình trạng sức khỏe của con người. • Địa hình ở Việt Nam tương đối phức tạp (với ¾ diện tích là đồi núi), thêm vào đó là thời tiết khắc nghiệt thường xảy ra lũ lụt đây chính là những nguy tiềm ẩn rủi ro cho các phương tiện vận tải khi tham gia giao thông. • Chất lượng các phương tiện tham gia giao thông còn kém, hoặc quá cũ hết thời gian khấu hao, ngoài ra các phương tiện như ô tô tải thường xuyên trong tình trạng chở quá tải trọng của xe nên không đảm bảo an toàn khi vận hành Thực tế cho thấy, rất nhiều biện pháp song song tồn tại để hạn chế tai nạn giao thông xẩy ra như: né tránh rủi ro, ngăn ngừa rủi ro, kiểm soát rủi ro, tài trợ rủi ro , trong đó bảo hiểm XCG là một trong những biện pháp được cho là hữu hiệu nhất. Như vậy sự ra đời của bảo hiểm VCXCGlà cần thiết khách quan, được biết đến như là một chế chuyển giao rủi ro, Bảo hiểm VCXCG ra đời nhằm khắc phục hậu quả tổn thất về mặt tài chính do tai nạn giao thông gây ra. SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 5 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định Bảo hiểm VCXCG những tác dụng bản sau: • Tích cực góp phần ngăn ngừa, đề phòng tai nạn giao thông • Góp phần ổn định tài chính, ổn định sản xuất kinh doanh cho các chủ xe • Mang tính xã hội sâu sắc, giảm bớt những xung đột căng thẳng giữa chủ xe với nạn nhân khi tai nạn xẩy ra. • Tạo thêm công ăn việc làm cho xã hôi, tăng thu ngân sách nhà nước từ đó có điều kiện đầu tư trở lại nâng cấp sở hạ tầng giao thông. 1.2 NHỮNG NỘI DUNG BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE GIỚI 1.1.1 Đối tượng bảo hiểm Bảo hiểm vật chât XCG là loại hình bảo hiểm tài sản đối tượng bảo hiểm là tất cả những chiếc XCG tham gia lưu thông trên đường bộ. Tuy nhiên một chiếc xe được coi là đối tượng bảo hiểm khi đủ các điều kiện sau: Có giá trị sử dụng Được xác định về mặt giá trị Phải đáp ứng được đầy đủ về an toàn kĩ thuật và vệ sinh môi trường Phải đầy đủ các bộ phận để được coi là một đối tượng bảo hiểm Đối với xe mô tô các loại nhà bảo hiểm tiến hành bảo hiểm toàn bộ vật chất thân xe. Tuy nhiên nhìn chung bảo hiểm vật chất xe thường được áp dụng áp dụng cho các loại xe ô tô vì chúng thường giá trị cao, khi xẩy ra tai nạn tổn thất thường lớn. Đối với các loại xe ô tô nhà bảo hiểm thể bảo hiểm toàn bộ hoặc cũng có thể là bảo hiểm từng tổng thành của xe. Căn cứ vào công dụng kỹ thuật xe ô tô được chia thành 7 tổng thành. Bảng 1.1 cho biết cách phân chia xe ô tô con và xe SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 6 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định ca thành các loại tổng thành và tỷ lệ giá trị của mỗi tổng thành tại PVI Thăng Long. Bảng 1.1 Tỷ lệ giá trị tổng thành cho tất cả các loại xe con và xe ca Tên tổng thành Xe con Xe ca Tổng thành thân vỏ xe: Gồm toàn bộ phần vỏ, ghế ngồi, chắn bùn, cửa kính, cần gạt, bàn đạp ga, côn số, phanh, khung, Ba đờ xốc… 53.5% 53.5% Tổng thành động cơ: Gồm động cơ, bộ chế hòa khí, bơm cao áp, bầu lọc dầu, bầu lọc gió,bơm hơi, bộ li hợp và các thiết bị điện 15.5% 13% Tổng thành hộp số: Gồm hộp số chính và hộp số phụ( nếu có). 7.5% 5% Tổng thành hệ thống lái: Gồm vô lăng lái, khóa vành lái, trục tay lái, thanh kéo ngang, thanh kéo dọc, bổ trợ tay lái( nếu có),cơ cấu điều khiển gạt mưa. 5% 4.5% Tổng thành hệ trục trước: Bao gồm dầm cầu, trụ đứng, trục lắp, hệ thống treo phíp, cấu phanh, vỏ cầu, vi sai. 9.5% 8.4% Tổng thành hệ trục sau: Gồm dầm cầu, vỏ cầu, truyền lực chính,vi sai, cụm mang ơ sau, cấu phanh, xi lanh phanh, trục láp ngang, hệ thống treo cầu sau. 5.2% 6.2% Tổng thành lốp: Các bộ săm lốp của xe( kể cả săm lốp dự phòng). 3.8% 9.4% (Nguồn PVI Thăng Long) Trên sở phân chia các tổng thành như vậy người tham gia bảo hiểm thể tham gia cho toàn bộ xe hay cũng thể tham gia bảo hiểm từng loại tổng SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 7 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định thành.Tùy vào mỗi loại xe khác nhau mà cấu giá trị tổng thành trong toàn bộ xe cũng khác nhau như bảng tỷ lệ trên. 1.1.2 Phạm vi bảo hiểm Tương tự như các loại hình bảo hiểm nói chung, bảo hiểm VCXCGbảo hiểm cho những rủi ro tai nạn bất ngờ không lường trước được, nằm ngoài sự kiểm soát của chủ xe, lái xe và gây thiệt hại cho bản thân cái xe đó. Những rủi ro tai nạn này thông thường bao gồm: - Đâm va, lật, đổ. - Hỏa hoạn, cháy, nổ - Những tổn thất do thiên nhiên: Bão, lũ lụt, sét đánh, động đất mưa đá, sụt lở… - Mất cắp, mất cướp toàn bộ xe. - Tai nạn do rủi ro bất ngờ khác gây nên. Ngoài ra các công ty bảo hiểm còn chụi trách nhiệm thanh toán những chi phí phát sinh hợp sau: - Chi phí đề phòng hạn chế tổn thất - Chi phí kéo xe về xưởng sửa chữa - Chi phí ra tòa (nếu có) - Chi phí giám định tổn thất thuộc trách nhiệm bảo hiểm DNBH không chụi trách nhiệm bồi thường cho những thiệt hại vật chất của xe gây ra bởi các nguyên nhân sau: - Hành động cố ý gây tai nạn, gây thiệt hại của chủ xe hoặc những người được giao nhiệm vụ sử dụng hay bảo quản xe. - Xe không đủ điều kiện kỹ thuật và thiết bị an toàn để lưu hành theo quy định của luật an toàn giao thông đường bộ - Lái xe vi phạm nghiêm trọng luật an toàn giao thông đường bộ như: SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 8 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định + Lái xe đang điều khiển xe trên đường mà nồng độ cồn trong máu vượt quá quy định của pháp luật hiện hành hoặc các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng. + Xe không không giấy phép lưu hành + Lái xe không bằng lái, hoặc nhưng không hợp lệ. + Xe chở chất cháy, chất nổ trái phép. + Xe chở quá trọng tải hoặc số hành khách quy định + Xe đi vào đường cầm + Xe đi đêm không đèn + Xe sử dụng để tập lái, đua thể thao, chạy thử sau khi sửa chữa - Mất cắp bộ phận của xe. - Thiệt hại do chiến tranh. - Hao mòm tự nhiên dẫn đến giảm giá trị của xe, hỏng hóc do khuyết tật hoặc hư hỏng thêm do sửa chữa - Tổn thất đối với săm lốp, trừ trường hợp tổn thất do cùng một nguyên nhân và đồng thời với các bộ phận khác của xe trong cùng một vụ tai nạn. - Hư hỏng về điện hoặc các bộ phận máy móc, thiết bị (kể cả máy thu thanh, điều hòa nhiệt độ) - Cháy xe: tự cháy do lỗi kỹ thuật của xe, do hỏng hóc về động cơ, do lỗi cố ý của chủ xe/ lái xe gây ra. - Tổn thất xẩy ra nằm ngoài phạm vi lãnh thổ Việt Nam. - Hư hỏng tổn thất do quá trình vận hành các thiết bị chuyên dùng trên xe - Thiệt hại động do xe đi vào đường ngập nước hay do nước lọt vào động cơ gây hiện tượng thủy kích phá hủy động xe. SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 9 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định 1.1.3 Giá trị bảo hiểm và STBH Đây là loại hình bảo hiểm tài sản do đó giá trị bảo hiểm là giá trị thực tế xe trên thị trường tại thời điểm người tham gia mua bảo hiểm Thông thường giá trị bảo hiểm được xác định như sau: Giá trị bảo hiểm = nguyên giá – khấu hao cho thời gian đã sử dụng Quy ước sử dụng phương pháp khấu hao đường thẳng (khấu hao đều) tính khấu hao theo năm. Nếu mua bảo hiểm từ ngày 1 đến ngày 15 trong tháng thì tính khấu hao cho tháng đó, còn nếu mua bảo hiểm từ ngày 16 đến cuối tháng thì không tính khấu hao cho tháng đó. Tuy nhiên trong thực tế giá trị bảo hiểm tính tương đối phức tạp và vai trò quan trọng đối với công tác bồi thường vì giá trị xe trên thị trường thường xuyên biến động và thêm nhiều chủng loại mới tham gia giao thông. Đối với xe mới đưa vào sử dụng thường giá trị xe xác định đúng bằng giá trị thực tế của xe ghi trên hóa đơn chứng từ Đối với xe đã sử dụng một thời gian thì giá trị của xe được tính dựa vào - Giá mua xe lúc ban đầu - Giá mua bán trên thị trường của những chiếc xe cùng chủng loại, chất lượng tương đương - Tình trạng hao mòn thực tế của xe - Tình trạng kỹ thuật và hình thức bên ngoài của xe. STBH STBH (STBH) là số tiền mà chủ xe yêu cầu công ty bảo hiểm nhận bảo hiểm cho xe của mình và được ghi trong HĐBH hay GCNBH. SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B 10 Chuyên đề thực tập GVHD: TS. Phạm Thị Định STBH là giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm đối với chủ xe khi tổn thất xẩy ra đối với đối tượng bảo hiểm nghĩa là trong bất kỳ trường hợp tổn thất nào thì STBT tối đa cũng chỉ bằng với STBH. Các công ty bảo hiểm thường xác định STBH theo các trường hợp: - Bảo hiểm ngang giá trị tức là số STBH bằng với giá trị bảo hiểm. - Bảo hiểm trên giá trị thực tế là trường hợp STBH lớn hơn so với giá trị thực tế của xe. - Bảo hiểm dưới giá trị thực tế của xe là trường hợp STBH bé hơn giá trị thực tế của xe. Trên thực tế, hầu hết đều tham gia bảo hiểm ngang giá trị hoặc là dưới giá trị. Còn trường hợp bảo hiểm trên giá trị chỉ xẩy ra khi sự cam kết của chủ xe và công ty bảo hiểm theo điều khoản giá trị thay thế mới. 1.1.4 Phí bảo hiểm Phí bảo hiểm là số tiền mà người tham gia bảo hiểm phải trả cho công ty bảo hiểm để đổi lấy lời cam kết bồi thường tổn thất khi sự kiện bảo hiểm xẩy ra. Phí bảo hiểm VCXCGđược tính theo công thức: P = Sb * (R1 + R2) Với: R1 là tỷ lệ phí thuần R2 là tỷ lệ phụ phí R1 phụ thuộc vào: + Xác suất thống kê những vụ tai nạn giao thông nói chung + Thiệt hại bình quân mỗi vụ tai nạn liên quan đến bản thân mỗi chiếc XCG. + Thời hạn tham gia bảo hiểm. SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm 47B [...]... cho bồi thường hay chi trả bảo hiểm Chỉ tiêu này càng thấp thì phần nào nói lên được công tác quản chi bồi thường được DNBH thực hiện tốt • Tỷ lệ chi bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm trong kỳ Tỷ lệ chi bồi thường trong kỳ = Số tiền chi bồi thường thực tế trong kỳ Tổng chi trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh chi phí bồi thường, trả tiền bảo hiểm chi m bao nhiêu phần trăm trong tổng chi phí hoạt động bảo hiểm. .. dịch vụ bảo hiểm, tái bảo hiểm trong kỳ kinh doanh của DNBH sau khi trừ đi các khoản phải thu để giảm chi Theo mục đích và công dụng của chi phí, chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm bao gồm: • Chi bồi thường, bao gồm: - Chi bồi thường bảo hiểm gốc - Chi bồi thường nhận tái bảo hiểmChi hoa hồng bảo hiểmChi trích lập dự phòng nghiệp vụChi giám định tổn thất SVTH: Trần Thị Huế Lớp Bảo hiểm. .. các DNBH thường gộp khoản chi phí này vào khoản chi phí quản doanh nghiệp, tuy nhiên đối với những DNBH phân phối sản phẩn bảo hiểm trực tiếp chi m tỷ trọng lớn thì đây là khoản chi quan trọng và cần sự quản theo dõi riêng 1.3.1.3 Chi quản doanh nghiệp Chi phí quản doanh nghiệp là những khoản chi phí cho việc quản điều hành, quản kinh doanh chung, quản hành chính và phục vụ chung... Phạm Thị Định bồi thường trong kỳ trong kỳ • Số tiền bị thất thoát do bồi thường sai trong kỳ • Tỷ lệ STBT bị thất thoát Số tiền bị thất thoát do bồi thường Tỷ lệ STT bị thất thoát trong kỳ = sai sót trong kỳ Tổng số tiền đã giải quyết bồi thường trong kỳ CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN CHI PHÍ BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE GIỚI TẠI PVI THĂNG LONG 2.1 Giới thiệu chung về PVI Thăng Long 2.1.1... gian còn lại 1.3 Quản chi phí bồi thường trong bảo hiểm VCXCG 1.3.1 Khái niệm Chi phí của DNBH được định nghĩa là toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải chi, phải trích trong kỳ (thường là 1 năm) bao gồm: chi phí hoạt động kinh doanh, chi phí hoạt động tài chính và chi phí cho các hoạt động khác 1.3.1.1 Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm là khoản chi bằng tiền và... tranh, thông thường các DNBH vẫn không thiện chí hợp tác với nhau lắm 1.3.4 Quản chi phí bồi thường 1.3.4.1 Vai trò của công tác quản chi phí bồi thường - Kinh doanh bảo hiểm là ngành kinh doanh dịch vụ, do hoạt động kinh doanh bảo hiểm “sự đảo ngược của chu kỳ kinh doanh” tức là doanh thu phát sinh trước và chi phí phát sinh sau do đó việc quản chi phí phải thật chặt chẽ mới đảm bảo được quyền... vượt quá STBH - PVI bồi thường chi phí sơn lại xe nếu trên 50% diện tích sơn của xe bị hư hỏng do tai nạn Trong trường hợp khách hàng tham gia bảo hiểm áp dụng mức miễn thường khấu trừ thì: Số tiền phải bồi thường • = STBT – mức miễn thường Bảo hiểm trùng Nếu chủ xe tham gia bảo hiểm vật chất xe theo nhiều đơn bảo hiểm cùng thời hạn bảo hiểm và tổng GTBH lớn hơn giá trị thực tế xe tại thời điểm... nghĩa của chi phí bồi thường trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm: Chi bồi thường là khoản chi luôn chi m tỷ trọng lớn trong cấu tổng chi phí của DNBH do đó, đối với hoạt động kinh doanh bảo hiểm ý nghĩa vô cùng quan trọng Cụ thể là: - Xét trên góc độ pháp lý, Bảo hiểm là một thỏa thuận qua đó người tham gia bảo hiểm cam kết trả cho công ty bảo hiểm một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm cho mình... trục lợi bảo hiểm: Số vụ khiếu nại bồi thường sai sót trong kỳ: những sai sót trong công tác GĐBT như bồi thường khi chưa thu thập đủ số liệu, chứng từ; bồi thường vượt quá STBH; bồi thường khi khách hàng vi phạm nghĩa vụ bảo hiểm • Tỷ lệ bồi thường sai sót trong kì Tỷ lệ bồi thường sai sót SVTH: Trần Thị Huế = Số vụ bồi thường sai sót trong kỳ Số vụ khiếu nại đã được giải quyết Lớp Bảo hiểm 47B 33... nhận bảo hiểm hay không, mức phí bao nhiêu là hợp lý, phát hiện kịp thời các trường hợp ý định trục lợi bảo hiểm và đề ra các biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất phù hợp để giảm bớt tổn thất từ đó góp phần giảm chi bồi thường cho DNBH Thông thường chi phí cho công tác đánh giá rủi ro đối tượng bảo hiểm trước khi nhận bảo hiểm không lớn nhưng lại mang lại hiệu quả cao cho công tác quản chi bồi thường . hiểm vật chất xe cơ giới như trên, em đã lựa chọn đề tài Công tác quản lý chi phí bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PVI Thăng Long thường bảo hiểm vật chất xe cơ giới tại PVI Thăng Long. ChươngIII: Một số kiến nghị đối với công tác quản lý chi phí bồi thường tại PVI Thăng Long. Trong

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI PHÍ BỒI THƯỜNG

    • 1.1 SỰ CẦN THIẾT VÀ TÁC DỤNG CỦA BẢO HIỂM VCXCG

    • 1.2 NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT XE CƠ GIỚI

      • 1.1.1 Đối tượng bảo hiểm

      • Bảng 1.1 Tỷ lệ giá trị tổng thành cho tất cả các loại xe con và xe ca

        • 1.1.2 Phạm vi bảo hiểm

        • 1.1.3 Giá trị bảo hiểm và STBH

        • 1.1.4 Phí bảo hiểm

        • Bảng 1.2 Mức phí bảo hiểm VCXCG (trường hợp bồi thường không tính khấu hao thay thế mới)

        • Bảng 1.3 Tỷ lệ phí tăng lên so với phí tiêu chuẩn đối với xe cũ

        • Bảng1.4 Mức miễn thường không khấu trừ tối thiểu áp dụng cho các loại xe:

          • 1.3 Quản lý chi phí bồi thường trong bảo hiểm VCXCG

            • 1.3.1 Khái niệm

              • 1.3.1.1 Chi phí trực tiếp kinh doanh bảo hiểm

              • 1.3.1.2 Chi phí bán hàng trong DNBH

              • 1.3.1.3 Chi quản lý doanh nghiệp.

              • 1.3.1.4 Chi phí hoạt động tài chính

              • 1.3.1.5 Chi phí hoạt động khác

              • 1.3.2 Chi phí bồi thường

                • 1.3.2.1 Khái niệm

                • 1.3.2.2 Ý nghĩa của chi phí bồi thường trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm:

                • 1.3.2.3 Đặc điểm của chi phí bồi thường

                • 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến chi phí bồi thường

                  • 1.3.3.1 Giá trị thiệt hại thực tế thuộc phạm vi bảo hiểm

                  • 1.3.3.2 Công tác đề phòng hạn chế rủi ro, tổn thất

                  • 1.3.3.3 Tình hình trục lợi bảo hiểm

                  • 1.3.3.4 Công tác GĐBT

                  • 1.2.3.5 Công tác đòi bên thứ ba và giải quyết bảo hiểm trùng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan