một số hoạt động quản trị nhân lực tại phòng lao động tiền tại công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

39 354 0
một số hoạt động quản trị nhân lực tại phòng lao động tiền tại công ty  cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I 2 Khái quát về công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp 2 I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp. 2 1. Lịch sử phát triển của công ty 2 II. Những kết quả công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp đạt được trong quá trình hoạt động 5 Phần II 9 Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy của công ty 9 I. Đặc điểm về sản phẩm dịch vụ 9 1. Tính chất sản phẩm 9 2. Đặc điểm máy móc thiết bị 9 3. Đặc điểm về nguyên vật liệu 10 4.Quy trình sản xuất (quy trình công nghệ) 10 II. Đặc điểm về số lượng chất lượng lao động trong công ty cổ phầnđầu xây dựng công nghiệp 12 III: Đặc điểm về cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp 17 1. Hội đồng quản trị 19 2. Giám đốc công ty 19 3. Ban kiểm soát 20 4. Các phó giám đốc 21 5. Các phòng chức năng 21 Phạm Văn Trường QTNL 46A Báo cáo thực tập tổng hợp 6. Các đơn vị thành viên 24 7. Chức năng nhiệm vụ của công ty 24 Phần III 26 Một số hoạt động quản trị nhân lực tại phòng lao động tiền lương.26 I.Kế hoạch hóa nguồn nhân lực 26 II.Thiết kế phân tích công việc 26 III.Tuyển dụng lao động 27 IV.Đánh giá thực hiện công việc 28 V. Đào tạo phát triển 29 VI. Thù lao lao động chế độ phúc lợi 30 VII.Công tác an toàn lao động 32 33 Phần IV 34 Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới 34 I. Định hướng phát triển của công ty trong thời kì 2008-2010 34 1.Chiến lược phát triển 34 2.Kế hoạch tổ chức lao động 34 3. Kế hoạch sản xuất kinh doanh 35 KẾT LUẬN 37 Phạm Văn Trường QTNL 46A Báo cáo thực tập tổng hợp LỜI MỞ ĐẦU Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân là một trường đại học đầu ngành trong khối kinh tế với đội ngũ giảng viên trình độ chuyên môn giỏi, giàu kinh nghiệm cùng với sự tận tâm với nghề đã truyền đạt những kiến thức hết sức bổ ích cho tất cả các thế hệ sinh viên. Để các sinh viên hội được vận dụng các kiến thức đã được trang bị tại trường vào tìm hiều nghiên cứu các hoạt động thực tiễn nói chung cũng như các vấn đề về lao động, quản lý nguồn nhân lực nói riêng ở các quan, doanh nghiệp nhà trường đã tổ chức đợt thực tập tốt nghiệp. Đây là quá trình tiếp cận sở thực tập của các sinh viên là điều kiện rất tốt cho các sinh viên nắm được phương pháp tiếp cận và giải quyết vấn đề thuộc chuyên ngành đào tạo vào thực tiễn hoạt động, đồng thời các sinh viên sẽ đề xuất các giải pháp, kiến nghị khoa học nhằm góp phần giải quyết thực tiễn, qua đó nâng cao nhận thức của sinh viên. Trong quá trình thực tập tại công ty Cổ phần đầu xây dựng công nghiệp, tôi đã sử dụng phương pháp phi thực nghiệm để thu thập được rất nhiều kiến thức thực tế về chuyên ngành Quản Trị Nhân Lực hiểu biết thêm về công ty. Kết quả thu hoạch được sau thời gian tiếp cận với công việc thực tế tại công ty sẽ được trình bày cụ thể, chi tiết trong bản báo cáo thực tập tổng hợp. Bố cục của báo cáo tổng hợp: Phần I: Khái quát về công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp. Phần II: Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy của công ty. Phần III : Một số hoạt động quản trị nhân lực tại phòng lao động tiền Phần IV: Phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới. Phạm Văn Trường QTNL 46A 1 Báo cáo thực tập tổng hợp Phần I Khái quát về công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp. 1. Lịch sử phát triển của công ty Trước khi cổ phần hoá công ty cổ phần Đầu xây dựng công nghiệp có tên gọi là công ty xây dựng công nghiệp số I. Công ty được thành lập với tên gọi ban đầucông ty Xây lắp. Theo quyết định công tymột đơn vị hạch toán độc lập trực thuộc Bộ, nhiệm vụ xây lắp các công trình của ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp di chuyển sơ tán, các nhà máy mở rộng của Bộ Công nghiệp nhẹ các công trình của địa phương do Bộ Công nghiệp nhẹ phụ trách. Ngày 23/1/1979 công ty đổi tên thành công ty Xây dựng. Ngày 7/5/1993 công ty tên gọi là Xây dựng công nghiệp nhẹ số I được xếp hạng doanh nghiệp nhà nước hạng II. Ngày 22/9/1998 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ kí quyết định số 63/1998/QĐ- BCN thành lập Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam trên sở sắp xếp lại các doanh nghiệp ngành xây dựng thuộc Bộ Công nghiệp. Công ty Xây dựng công nghiệp nhẹ số I là 1 trong 9 công ty thành viên của Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam tại thời điểm thành lập do Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ ban hành. Tại quyết định số 3286/QĐ- TCCB ngày 16/12/2002 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp xếp hạng doanh nghiệp hạng I đối với công ty xây dựng công nghiệp nhẹ số I, đơn vị thành viên của Tổng công ty xây dựng Công nghiệp Việt Nam. Phạm Văn Trường QTNL 46A 2 Báo cáo thực tập tổng hợp Đến năm 2003, qua 35 năm xây dựng trưởng thành, ngày 28/4/2003 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp kí quyết định số 832/QĐ- TCCB đổi tên công ty Xây dựng công nghiệp nhẹ số I thành công ty “Xây dựng công nghiệp số I” trực thuộc Tổng công ty Xây dựng công nghiệp Việt Nam. Thực hiện nghị quyết Trung ương lần thứ 3 về sắp xếp đổi mới doanh nghiệp Nhà nước nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường, thu hút được các dự án với nguồn vốn đầu lớn mang lại hiệu quả cao…Tháng 9 năm 2003 Công ty Xây dựng công nghiệp số I Xây dựng phương án cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nước, đến tháng 12 năm 2003 hoàn thành phương án cổ phần hoá công ty và được Bộ trưởng Bộ công nghiệp quyết định chuyển công ty Xây dựng Công nghiệp số I thành “Công ty cổ phần Đầu Xây dựng công nghiệp” tại Quyết định số 218/2003/QĐ- BCN ngày 26/12/2003. Căn cứ vào tình hình thực tế công ty Xây dựng công nghiệp số I chọn hình thức cổ phần hóa: chọn hình thức 4 theo quy định tại điều 3 Nghị định 64/2002/NĐ- CP ngày 19/6/2002. Cụ thể là: “bán một phần vốn nhà nước hiện tại doanh nghiệp, kết hợp với phát hành cổ phiếu thu thêm vốn”, trong đó tiến độ, chất lượng, mĩ thuật tạo được uy tín với khách hàng, giữ được thị trường truyền thống mở rộng thêm nhiều thị trường mới. Do vậy, khi chuyển sang cổ phần hoá công ty đã sự tăng trưởng vượt bậc về mọi mặt, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đều mức tăng trưởng năm sau cao hơn so với năm trước. Trước khi cổ phần hóa mức doanh thu của công ty là: Năm 2000: 107,714 tỉ đồng Năm 2001: 157,433 tỉ đồng Phạm Văn Trường QTNL 46A 3 Báo cáo thực tập tổng hợp Năm 2002: 203,152 tỉ đồng Năm 2003: 218,678 tỉ đồng Sau khi cổ phần hoá, trong giai đoạn khi bắt đầu áp dụng hình thức cổ phần công ty gặp một số khó khăn do phải làm quen với mô hình tổ chức mới, tuy nhiên sau khi bước vào giai đoạn ổn định công ty đã đạt được mức tăng trưởng cao hơn nhiều so với trước khi cổ phần hoá. Doanh thu của công ty đạt được sau khi cổ phần hoá là: Năm 2004: 225,905 tỉ đồng Năm 2005: 249,781 tỉ đồng Năm 2006: 267,200 tỉ đồng Năm 2007: 345 tỉ đồng Sau khi cổ phần hoá doanh thu của công ty đã đạt được mức tăng trưởng khá cao, doanh thu năm 2007 tăng 57,7662% so với năm 2003. Những năm gần đây công ty đã đẩy mạnh đổi mới trang thiết bị phục vụ thi công, đa dạng các nghàn nghề sản phẩm, lao động bình quân hàng năm sử dụng 3000 lao động, thu nhập bình quân của công ty năm 2007 đạt 2100000 vnđ/ người/tháng. Như vậy với mô hình cổ phần hoá, chuyển từ công ty xây dựng công nghiệp số I sang công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp, công ty đã có sự tăng trưởng phát triển vượt bậc, đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao, không ngừng nâng cao cải thiện đời sống người lao động trong công ty. Bên cạnh đó, các chế độ chính sách đối với người lao động trong công ty cũng đã được quan tâm đúng mức, công ty không ngừng đầu mua sắm trang thiết bị hiện đại, áp dụng khoa học kĩ thuật tiên tiến vào sản xuất, luôn chăm lo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên, mở các lớp Phạm Văn Trường QTNL 46A 4 Báo cáo thực tập tổng hợp đào tạo hoặc cử cán bộ đi học ở trong ngoài nước, các khuyến khích, phúc lợi đối với gia đình chính sách, gia đình con em đạt thành tích cao trong học tập…nhằm giúp họ tích cực làm việc, tạo động lực trong công việc, giúp người lao động trong công ty yên tâm hơn với vị trí công việc của mình từ đó nâng cao năng suất lao động, đạt kết quả cao trong sản xuất kinh doanh. II. Những kết quả công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp đạt được trong quá trình hoạt động. Trong quá trình kinh doanh đặc biệt từ năm 2000 trở lại đây công ty đã không ngừng phát triển đi lên kinh doanh luôn hiệu quả. Điều đó được khẳng định thông qua các chỉ tiêu doanh thu, lợi nhuận với tốc độ phát triển năm sau cao hơn năm trước. Phạm Văn Trường QTNL 46A 5 Báo cáo thực tập tổng hợp Phạm Văn Trường QTNL 46A 6 Báo cáo thực tập tổng hợp Như vậy sau khi chuyển sang mô hình cổ phần hoá doanh thu củ công ty có sự tăng trưởng cao, năm 2007 doanh thu tăng gấp 1,577 lần so với năm 2003. Tốc độ tăng trưởng cao trong doanh thu, góp phần giúp công ty giữ vững thị trường, tạo việc làm ổn định, đảm bảo cuộc sống cho người lao động trong công ty. Đặc trưng bản của công tyxây dựng bản vì vậy số lao động là công nhân trực tiếp sản xuất trong công ty chiếm khá cao liên tục trong các năm từ 2003 đến 2007, đây là tín hiệu đáng mừng vì công ty đã tạo ra được nhiều công ăn việc làm cho người lao động, số lao động hợp đồng thời vụ của công ty năm 2007 so với năm 2003 tăng lên 1,55 lần tức tăng lên 54,566%. Trong khi đó số lao động gián tiếp trong danh sách giảm xuống từ 474 người năm 2003 đến năm 2007 chỉ còn 401 người tức giảm 15,400%. Doanh thu trong công ty tăng lên kéo theo thu nhập của tổng lao động trong toàn công ty sự tăng trưởng rõ rệt. Thu nhập của công ty năm 2003 là 31.722 triệu đồng thì đến năm 2007 tăng lên tới 65.000 triệu đồng tăng 2,05 lần tức tăng 105%. Vì vậy, tiền lương các khoản tính chất lương trả cho người lao động trong công ty tăng cao. Phạm Văn Trường QTNL 46A Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 2007/2003 (lần) 1.Doanh thu (tỉ đồng) 218,678 225,905 249,781 267,200 345,00 1,577 2.Tổng số lao động trong danh sách (người) 474 353 357 380 401 0,846 3.Số lao động hợp đồng thời vụ (người) 1763 2106 2250 2310 2725 1,55 4.Số lao động BQ trong kì báo cáo (người) 2237 2459 2607 2690 3126 1,4 5.Tổng chi phí Tiền Công, Tiền Lương (1000đ) 31.722.613 39.469.857 44.195.756 54.125.000 65.000.000 2,05 6.BHXH trả thay lương (1000đ) 362.035 50.000 38.000 84.329 98.245 7.Thu nhập BQ ngươi/tháng (đ) 1.248.725 1.650.000 1.840.000 1.950.000 2.100.000 1,682 7 Báo cáo thực tập tổng hợp Những yếu tố trên đã làm cho thu nhập bình quân của 1 người/tháng của công ty tăng lên, cụ thể là: Trước khi cổ phần hoá: Năm 2000: 650.000đ/người/tháng. Năm 2001: 940.000đ/người/tháng. Năm 2002: 1.050.000đ/người/tháng. Năm 2003: 1.248.725đ/người/tháng. Sau khi cổ phần hoá: Năm 2004: 1.650.000đ/người/tháng. Năm 2005: 1.840.000đ/người/tháng. Năm 2006: 1.950.000đ/người/tháng. Năm 2007: 2.100.000đ/người/tháng. Như vậy, thu nhập BQ người/tháng năm 2007 so với 2003 tăng lên 1,682 lần tức tăng 68,172%. Thành quả này được lá do sự cố gắng nỗ lực của cán bộ công nhân viên trong công ty, sự quan tâm của lãnh đạo các cấp. Công ty đã không ngừng đổi mới, mở rộng quy mô hoạt động của mình không những trên địa bàn Hà Nội mà còn sang các tỉnh, thành phố khác như thành phố HCM, Cần Thơ. Phạm Văn Trường QTNL 46A 8 [...]... công ty: Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Giám đốc Phạm Văn Trường Các đội trực thuộc công ty Văn phòng Tổng hợp TT vấn thiết kế xây dựng nghiệp xây lắp số 9 (TPHCM) P Tổ chức Lao động nghiệp xây lắp số 7 Xí nghiệp xây lắp số 5 P Tài chính Kế toán Xí nghiệp xây lắp số 4 Phó giám đốc Kinh doanh Xí nghiệp xây lắp số 3 P Kế hoạch kỹ thuật Xí nghiệp xây lắp số 18 Xí nghiệp xây lắp số 1 Xí nghiệp xây. .. lao động một cách hợp lí nhằm tăng năng suất lao động, đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh Lao động trong công ty bao gồm 2 bộ phận: số lao động trong danh sách (đây là loại lao động quản lí, lao động phục vụ sản xuất, lao động phục vụ sản xuất, lao động bản kĩ thuật) số lao động hợp đồng thời vụ ngắn hạn (đây là loại lao động trực tiếp) Do công ty thuần tuý là xây dựng bản nên số. .. giảm lao động II.Thiết kế phân tích công việc Công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp một công ty 51% vốn của nhà nước, do vậy hoạt động thiết kế phân tích công việc cho các vị trí công việc sẽ căn cứ vào văn bản quy định của nhà nước bao gồm: bản tiêu chuẩn nghiệp vụ công chức nhà nước; bản tiêu chuẩn cấp bậc công việc; bản tiêu chuẩn cấp bậc kỹ thuật công nhân Trong bản mô tả công. .. chồng chéo hoạt động linh hoạt, sáng tạo, đạt hiệu quả cao Là một doanh nghiệp cổ phần hoá Nhà nước nắm giữ 51% cổ phần với các xí nghiệp thành viên hoạt động với quy mô rộng trên toàn quốc nên công ty lực lượng lao động với trình độ lao động cao đáp ứng đầy đủ đảm bảo chất lượng tốt cho các công trình xây dựng quy mô vừa nhỏ Đội ngũ công nhân trong công ty vừa năng lực vừa trình... Đứng đầu là Giám đốc Xí nghiệp, là người chịu trách nhiệm chính trong việc điều hành xí nghiệp trước giám đốc công ty Tổ chức bộ máy quản lí Xí nghiệp gon nhẹ, các đội trực thuộc quyền tuyển dụng đội ngũ công nhân kĩ thuật, lao động phù hợp để đảm bảo kế hoạch giá trị sản lượng do công ty giao cho 7 Chức năng nhiệm vụ của công ty Công ty cổ phần đầu xây dựng công nghiệp đầy đủ cách pháp nhân. .. hoạt động quản trị nhân lực tại phòng lao động tiền lương Lao động là yếu tố bản của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố đầu vào quan trọng Chất lượng của nguồn lao động ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản phẩm đầu ra Chính vì vậy công ty luôn đề ra các chính sách, kế hoạch về quản trị nhân sự nhằm xây dựng một đội ngũ lao động giỏi về trình độ chuyên môn lành nghề, giàu kinh nghiệm công. .. việc làm, người lao động chấp nhận tính động trong quá trình lao động địa điểm làm việc cụ thể là tại các công trình do công ty đảm nhận thi cộng, khi công trình thi công tại địa điểm nào sẽ tuyển chọn, thuê nhân công ở địa điểm đó dưới sự quản lí giám sát của cán bộ công nhân kĩ thuật do công ty cử xuống Vì vậy số lượng lao động trực tiếp trong công ty thấp hơn so với số lượng lao động gián tiếp... động bố trí lao động cho các đơn vị trực thuộc của công ty căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Công ty ưu tiên tuyển dụng theo thứ tự: con em cán bộ công nhân viên đang làm việc tại công ty hoặc đã nghỉ hưu, nghỉ chế độ lao động địa phương nghề nghiệp phù hợp với yêu cầu của sản xuất kinh doanh Vì đặc trưng của công ty đầu xây dựng công nghiệp, để đảm bảo việc làm người lao. .. số lao động hợp đồng thời vụ ngắn hạn hàng năm tăng lên còn số lao động trong danh sách xu hướng tăng chậm Tính đến năm 2003 số lao động trong danh sách của công ty là: 474 người đến năm 2007 là 401 người Đây là dấu hiệu tốt trong quá trình hoạt động của công ty, tăng số lao động trực tiếp sản xuất giảm bớt số lao động gián tiếp, làm cho bộ máy quản lí của công ty gọn nhẹ, không chồng chéo và. .. về công tác tổ chức lao động tiền lương, việc thực hiện chế độ chính sách của Đảng Nhà nước đối với người lao động, việc quản sử dụng nguồn nhân lực trong công ty + Nhiệm vụ: - Quản lí hồ cán bộ công nhân viên thuộc diện công ty quản lí - Giúp giám đốc công ty thực hiện các chế độ chính sách của Đảng Nhà nước đối với người lao động trong công ty - Thực hiện những nghiệp vụ cụ thể về . LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 Phần I 2 Khái quát về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp 2 I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp. . triển của công ty Trước khi cổ phần hoá công ty cổ phần Đầu tư và xây dựng công nghiệp có tên gọi là công ty xây dựng công nghiệp số I. Công ty được thành

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • Phần I

  • Khái quát về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp

    • I. Giới thiệu chung về công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp.

      • 1. Lịch sử phát triển của công ty

      • II. Những kết quả công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp đạt được trong quá trình hoạt động.

      • Phần II

      • Những đặc điểm kinh tế kĩ thuật chủ yếu có ảnh hưởng đến tổ chức bộ máy của công ty.

        • I. Đặc điểm về sản phẩm và dịch vụ.

        • 1. Tính chất sản phẩm.

        • 2. Đặc điểm máy móc thiết bị.

        • 3. Đặc điểm về nguyên vật liệu.

        • 4.Quy trình sản xuất (quy trình công nghệ).

        • II. Đặc điểm về số lượng và chất lượng lao động trong công ty cổ phần và đầu tư xây dựng công nghiệp.

        • III: Đặc điểm về cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần đầu tư và xây dựng công nghiệp.

          • 1. Hội đồng quản trị

          • 2. Giám đốc công ty

          • 3. Ban kiểm soát.

          • 4. Các phó giám đốc.

          • 5. Các phòng chức năng.

          • 6. Các đơn vị thành viên.

          • 7. Chức năng nhiệm vụ của công ty.

          • Phần III

          • Một số hoạt động quản trị nhân lực tại phòng lao động tiền lương

            • I.Kế hoạch hóa nguồn nhân lực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan