Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao hiệu quả chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo doc

86 516 0
Tài liệu TIỂU LUẬN: Nâng cao hiệu quả chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TIỂU LUẬN: Nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo LỜI NÓI ĐẦU Đại hội IX Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 nước ta là: Đưa đất nước ta khỏi tình trạng phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân, tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại hố Con đường cơng nghiệp hoá - đại hoá nước ta cần rút ngắn thời gian so với nước trước, vừa có bước tuần tự, vừa có bước nhảy vọt " Để đạt mục tiêu nêu trên, giáo dục khoa học công nghệ có vai trị định, nhu cầu phát triển giáo dục thiết Với quan điểm đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển, từ trước đến kể giai đoạn đất nước cịn nhiều khó khăn, Đảng Nhà nước quan tâm trọng đầu tư cho phát triển giáo dục & đào tạo, mức đầu tư cho giáo dục hàng năm tăng lên Đầu tư cho phát triển giáo dục đào tạo vừa thực yêu cầu đầu tư toàn diện tất lĩnh vực nói chung, vừa có đầu tư nhằm mục tiêu giải đề có tính chất xúc, trọng tâm, trọng điểm giai đoạn định; việc đầu tư theo mục tiêu có tính chất trọng tâm trọng điểm giai đoạn việc thực chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục đào tạo Trong năm qua CTMTQG GD&ĐT thực giai đoạn từ năm 2001 đến thực giai đoạn 2001- 2005, tiếp tục thực giai đoạn II đến năm 2010 Việc thực đầu tư quan trọng nhằm tạo bước chuyển biến chất lượng giáo dục, khỏi tình trạng tụt hậu so với nước khu vực, tiếp cận trình độ tiên tiến giới; đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục; phát triển đội ngũ nhà giáo; nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực Với ý nghĩa quan trọng nên yêu cầu công tác quản lý sử dụng nguồn ngân sách CTMTQG GD&ĐT cho có hiệu đạt mục tiêu đề ra, vấn đề đặt cấp ngành quan quản lý, người làm công tác giáo dục người làm công tác quản lý tài chính, nhằm mục tiêu làm để việc đầu tư Nhà nước nguồn tài khác xã hội nói chung cho CTMTQG GD&ĐT sử dụng kịp thời, mục đích, tạo hiệu mong muốn mục tiêu đề Với suy nghĩ đó, thời gian thực tập, em tìm hiểu chọn đề tài: “Nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo” Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung Giáo dục & Đào tạo chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo Chương II: Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo NỘI DUNG Chương I Những vấn đề chung chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo 1.1 Sự cần thiết phải phát triển Giáo dục Đào tạo Con người với vai trò vị trí vừa động lực quan trọng phát triển xã hội, vừa mục tiêu, sản phẩm xã hội đồng thời yếu tố quan trọng lực lượng sản xuất; mà sản phẩm trực tiếp kết giáo dục đào tạo Mỗi thời đại quốc gia có sách quản lý, phát triển giáo dục riêng mình, nét xuyên suốt lịch sử giáo dục giới Nhà nước ln giữ vai trò chủ thể hàng đầu trực tiếp giáo dục quốc gia Sở dĩ Nhà nước phải đảm bảo vai trò chủ thể phát triển giáo dục giáo dục có chức quan trọng: Một chức giải phóng người Thơng qua giáo dục, người có hội thăng tiến xã hội, thực bình đẳng xã hội Hai chức xây dựng người mới, hiểu theo nghĩa rộng gồm cơng dân mới, người cộng hịa mới, hệ mới, nhân dân Ba chức góp phần tạo lập liên kết trị, thơng qua việc giáo dục ý thức trị cho hệ công dân đào tạo đội ngũ viên chức nhà nước thống Bốn chức góp phần củng cố mối liên kết quốc gia nhờ vào việc giáo dục hệ thống chuẩn giá trị cho thành viên xã hội Năm chức tham gia kiểm soát xã hội Giáo dục loại quyền lực mềm, hữu hiệu trình quản lý xã hội có kiểm sốt xã hội hiểu theo nghĩa rộng hoạt động Các chức công cộng nêu khẳng định vị trí giáo dục dịch vụ công mà Nhà nước đại, không phân biệt thể chế trị, thiết phải coi việc quản lý, phát triển giáo dục trách nhiệm tự nhiên quyền hạn tự thân Lịch sử đất nước ta trải qua hàng ngàn năm ách đô hộ ngoại bang xâm lược, lực đặt ách đô hộ lên đất nước ta tìm cách hủy hoại văn hóa ta, dìm nhân dân ta vịng dốt nát, tăm tối hòng dễ bề cai trị, diệt tận gốc tinh thần yêu nước, khiến dân ta sống lầm than, không học hành, làm nô lệ suốt đời cho chúng Ngay sau cách mạng tháng năm 1945 thành công, đối mặt với muôn vàn khó khăn, Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ba nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược là: diệt giặc đói, diệt giặc dốt diệt giặc ngoại xâm Người nói:” Một dân tộc dốt dân tộc yếu”, “Giáo dục nhằm đào tạo người kế tục nghiệp to lớn Đảng nhân dân, ngành, cấp Đảng Chính quyền địa phương phải thực quan tâm đến nghiệp Phải chăm sóc nhà trường mặt, đẩy mạnh phát triển giáo dục ta lên bước phát triển mới…”, “ Vì lợi ích mười năm trồng cây, lợi ích trăm năm trồng người”, “Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội phải có người xã hội chủ nghĩa” Tư tưởng Người Đảng Nhà nước ta phát triển thành đường lối, chủ tương, chiến lược, sách cụ thể qua thời kỳ GD&ĐT tạo người phát triển tồn diện, có lực nghề nghiệp, có tinh thần ham hiểu biết, có tư sáng tạo, làm chủ khoa học kỹ thuật đại, có ý thức lực hợp tác, có tinh thần trách nhiệm với cộng đồng xã hội, có nếp sống lành mạnh sức khỏe tốt… với mục tiêu nước ta chặng đường xây dựng xã hội - Xã hội chủ nghĩa: “Con người phát triển cao trí tuệ, cường tráng thể chất, phong phú tinh thần, sáng đạo đức” Cùng với phát triển nhanh khoa học kỹ thuật, đòi hỏi phải có người có trình độ hiểu biết, thực dám nghĩ, dám làm; Đó kết giáo dục toàn diện Nhận thức vai trò quan trọng GD&ĐT tảng đưa nước ta thực thành công nghiệp CNH, HĐH, chìa khóa mở cửa tiến vào tương lai, Nghị Trung ương IV khóa VII BCH Trung ương Đảng đề ra: “Cùng với khoa học công nghệ, GD&ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Coi trọng ba mặt: Mở rộng quy mô, nâng cao chất lượng phát huy hiệu Phương hướng chung lĩnh vực GD&ĐT năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH tạo điều kiện cho nhân dân đặc biệt niên có việc làm, khắc phục tiêu cực yếu GD&ĐT”; Nghị Đại hội VIII Đảng khẳng định: “GD&ĐT với khoa học công nghệ phải thực trở thành quốc sách hàng đầu Phải coi đầu tư giáo dục hướng đầu tư phát triển, tạo điều kiện cho giáo dục trước phục vụ đắc lực cho nghiệp phát triển kinh tế- xã hội” Đầu tư cho nghiệp GD&ĐT đầu tư để phát triển kinh tế- xã hội 1.2 Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo 1.2.1 Sự cần thiết chương trình Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt Nam đạt thành tựu quan trọng, yếu kém, bất cập Ngày 28 tháng 12 năm 2001 Thủ tướng Chính phủ ký định số 201/2001/QĐ-TTg phê duyệt “Chiến lược phát triển Giáo dục 2001- 2010” Chiến lược xác định rõ mục tiêu, giải pháp bước theo phương châm đa dạng hóa, chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, xây dựng giáo dục có tính thực tiễn hiệu quả, tạo bước chuyển mạnh mẽ chất lượng, đưa giáo dục nước ta sớm tiến kịp nước phát triển khu vực, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực bồi dưỡng nhân tài, góp phần đắc lực thực mục tiêu Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 Xuất phát từ nhận thức thức tiễn nêu mà việc đề CTMTQGGD&ĐT cần thiết Nó giải vấn đề khó khăn, bất cập sơ vật chất trường học, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp giáo dục phù hợp với yêu cầu mới, nâng cao chất lượng việc học lý thuyết thực hành, hỗ trợ giáo dục vùng khó khăn nhằm giảm chênh lệch chất lượng giáo dục vùng miền; đầu tư tập trung xây dựng số trường Đại học, Cao đẳng, THCN trở thành trọng điểm mục tiêu chủ yếu CTMTQG GD&ĐT giai đoạn từ 2001 đến 2010 Chương trình mục tiêu quốc gia tập hợp mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp đồng kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ, môi trường, chế, sách, tổ chức để thực mục tiêu xác định Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước thời gian định Một chương trình mục tiêu quốc gia gồm nhiều dự án khác để thực mục tiêu chương trình Đối tượng quản lý kế hoạch hóa xác định theo chương trình, việc đầu tư thực theo dự án Dự án thuộc chương trình mục tiêu quốc gia tập hợp hoạt động để tiến hành công việc định nhằm đạt hay nhiều mục tiêu cụ thể định rõ chương trình với nguồn lực thời hạn thực xác định 1.2.2 Nội dung chương trình Thực Quyết định số 71/2001/QĐ-TTg ngày 04/5/2001 Quyết định số 26/2003/QĐ-TTg ngày 17/02/2003 Thủ tướng Chính phủ, Bộ GD&ĐT thực CTMTQG GD&ĐT giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005, thông qua Dự án sau đây: Dự án : “Củng cố phát huy kết Phổ cập giáo dục tiểu học xóa mù chữ, thực phổ cập giáo dục Trung học sở” Dự án 2: “Đổi chương trình, nội dung sách giáo khoa” Dự án 3: “Đào tạo cán tin học đưa tin học vào nhà trường, đẩy mạnh dạy ngoại ngữ hệ thống giáo dục quốc dân” Dự án 4: “Đào tạo bồi dưỡng giáo viên, tăng cường CSVC trường sư phạm” Dự án 5: “Hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc người vùng cịn nhiều khó khăn” Dự án 6: “Tăng cường CSVC trường học, Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp; xây dựng số trường Đại học, THCN trọng điểm” Dự án 7: “Tăng cường lực đào tạo nghề” Về Cơ chế quản lý dự án : - Bộ GD&ĐT quản lý, điều hành, tổng hợp chung tình hình thực CTMTQG GD&ĐT; chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực dự án số : 1, 2, 3, 4, 5, 6; - Bộ Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan địa phương tổ chức thực dự án số 1.3 Nguồn tài thực CTMTQG GD&ĐT Từ sau Đại hội VI (12/1986) Đảng Cộng sản Việt Nam, đánh dấu chuyển đổi tồn diện từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có quản lý nhà nước (hiện gọi kinh tế thị trường định hướng XHCN ) Sự nghiệp GD&ĐT phát triển từ hệ thống giáo dục Nhà nước bao cấp gần tồn bộ, học khơng phải đóng học phí sang quan điểm giáo dục nghiệp tồn dân, dân dân, phát triển giáo dục trách nhiệm nghĩa vụ toàn dân, thực phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, khai thác tiềm nhân dân tổ chức kinh tế để hỗ trợ NSNN tăng cường đầu tư cho giáo dục Từ ngành giáo dục có điều kiện phát triển nhanh Những năm qua huy động nhiều nguồn vốn khác bao gồm: 1.3.1 Nguồn Ngân sách Nhà nước: - Ngân sách Nhà nước chi Ngân sách Nhà nước: NSNN hệ thống mối quan hệ kinh tế nhà nước với tổ chức kinh tế xã hội dân cư phát sinh trình nhà nước động viên, phân phối cải xã hội hình thức giá trị nhằm hình thành quĩ tiền tệ tập trung nhà nước, sở thỏa mãn nhu cầu chi gắn với chức quản lý điều hành kinh tế, xã hội Nhà nước NSNN nhà nước ta hệ thống thống nhất, bao gồm: Ngân sách Trung ương ngân sách cấp quyền địa phương Chi NSNN q trình sử dụng quỹ NSNN theo ngun tắc khơng hoàn trả trực tiếp, nhằm thực nhiệm vụ kinh tế - trị - xã hội Nhà nước Chi NSNN thực chất việc thực quan hệ tiền tệ, hình thành trình phân phối, đồng thời sử dụng NSNN vào việc cấp phát kinh phí cho máy quản lý Nhà nước thực chức kinh tế xã hội mà Nhà nước giao cho, theo nguyên tắc định Bên cạnh đó, chi NSNN cịn phối hợp trình phân phối trình sử dụng NSNN vào mục tiêu: * Quá trình phân phối NSNN q trình thực cấp phát kinh phí từ NSNN, nhằm tạo hoạt động quỹ, vận hành phát triển kinh tế * Quá trình sử dụng NSNN trình trực tiếp sử dụng khoản kinh phí, cấp phát từ nguồn NSNN, phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước Đầu tư cho GD&ĐT ưu tiên hàng đầu Dù chế kế hoạch hóa tập trung hay chế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa tất nguồn tài đầu tư cho nghiệp GD&ĐT nói chung, CTMTQG GD&ĐT nói riêng, NSNN giữ vai trị chủ đạo có tính chất định việc hình thành, mở rộng, phát triển hệ thống GD&ĐT chiếm tỷ trọng lớn, vì: - Đây nguồn tài bản, to lớn để trì phát triển hệ thống giáo dục đào tạo theo định hướng, mục tiêu Nhà nước - Giải vấn đề thuộc sách xã hội, cơng giáo dục đào tạo vấn đề quyền lợi hưởng giáo dục khu vực vùng sâu, xa người bị thiệt thòi, em gia đình sách gia đình gặp khó khăn đời sống kinh tế - Giải vấn đề phát triển hệ thống giáo dục tầm quốc gia khu vực mà thành phần kinh tế xã hội khác chưa quan tâm chưa đủ lực để thực Để đạt mục tiêu CTMTQG GD&ĐT nguồn vốn từ NSNN phải tăng theo nhịp độ tăng trưởng kinh tế cân đối dự toán chi ngân sách Trung ương 1.3.2 Các nguồn tài ngồi NSNN Chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT khoản chi mang tính chất thường xuyên Trong năm qua, khoản chi có xu hướng tăng, song chưa đủ đáp ứng nhu cầu chi ngày đa dạng yêu cầu nguồn kinh phí lớn dự án CTMTQG GD&ĐT Do địi hỏi ngồi nguồn đầu tư từ NSNN cần phải huy động thêm nguồn tài khác, bao gồm: + Nguồn vốn nhân dân đóng góp: khoản đóng góp nhân dân tiền, vật, ngày công lao động để xây dựng sở vật chất trường học + Nguồn tài trợ: Gồm tài trợ tổ chức từ thiện nước, ủng hộ quan, doanh nghiệp, ủng hộ các tổ chức, cá nhân nước nước + Nguồn bổ sung từ ngân sách địa phương Bộ, ngành + Nguồn vốn vay tín dụng từ tổ chức tín dụng, vay nước + Nguồn vốn khác: Các khoản biếu tặng cho trường vật như: sách giáo khoa, máy vi tính, đồ dung thí nghiệm… Những nguồn chưa nhiều góp phần đáng kể vào phát triển nghiệp GD&ĐT Dự án chịu điều hành Ban chủ nhiệm CTMTQG GD&ĐT Trung ương Các Sở GD&ĐT phối hợp với quan chức điạ phương chủ trì xây dựng kế hoạch, phân bổ kinh phí dự án cho đối tượng đầu tư theo mục tiêu nội dung xác định trình UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phê duyệt Các Đại học vùng, Trường Đại học, Cao đẳng TCCN chủ đầu tư, có nhiệm vụ lập dự án đầu tư theo quy định hành, trình Ban chủ nhiệm Dự án phê duyệt Quy trình thực tiểu Dự án theo quy định hành đầu tư xây dựng quy chế đấu thầu Chính phủ Cơ chế hoạt động Cơ chế chung thực theo quy định lại Quyết định số 42/2002/QĐTTg ngày 19/3/2002 Thủ tướng Chính phủ Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT?BKH-BTC ngày 06/01/2003 Bộ KH&ĐT Bộ Tài Bảng số 16: Kế hoạch thực hoạt động dự án theo năm Đơn vị: Triệu đồng TT Nội dung đầu tư Đầu tư xây dựng 2006 2007 588000 896000 2008 2009 2010 Cộng 1310000 1250000 833000 4877000 390000 1723000 Đầu tư trang thiết bị, đồ 103000 300000 450000 480000 dùng dạy học Cộng 691000 1196000 1700000 1700000 1313000 6600000 Nguồn: Phòng SNVX - Vụ Tài HCSN- Bộ Tài Dự án 7: “Dự án Tăng cường lực dạy nghề” Yêu cầu tài Nguồn vốn đầu tư cho dự án vốn nghiệp, tổng mức vốn dự kiến 5.500 tỷ đồng, NSTW: 4.500 tỷ đồng (chiếm 81,8%), NSĐP: 880 tỷ đồng (chiếm 16%), Nguồn khác: 120 tỷ đồng (chiếm 2,2%) Bảng số 17: Kế hoạch vốn dự án tăng cường lực đào tạo nghề Đơn vị: Tỷ đồng ST Nội dung T Cộng NSĐ Nguồn P khác 3190 360 100 190 30 10 260 30 10 840 460 NSTW Tăng cường CSVC, trang thiết bị dạy nghề cho trường cao đẳng nghề, 3650 trường trung cấp nghề trung tâm 66,4% dạy nghề Phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý dạy nghề, kiểm định viên dạy nghề, đánh giá viên dạy nghề 230 4,2% Phát triển chương trình dạy nghề, tiêu chuẩn kỹ năng, ngân hàng đề thi 300 xây dựng hệ thống tiêu chuẩn kiểm 5,4% định chất lượng dạy nghề Hỗ trợ dạy nghề trình độ sơ cấp cho số đối tượng lao động nông thôn, niên dân tộc thiểu số người tàn tật; thực thí điểm dạy 1300 23,6% nghề theo chế đặt hàng 20 Giám sát, đánh giá Dự án 0,4% Tổng số 5500 20 4500 880 120 Nguồn: Phịng SNVX- Vụ Tài HCSN- Bộ Tài Bảng số 18: Kế hoạch sử dụng vốn dự án chia theo năm thực Đơn vị: Triệu đồng Năm Cộng NSTW NSĐP Nguồn khác 2006 650 500 130 20 2007 870 700 150 20 2008 1190 1000 170 20 2009 1330 1100 200 30 2010 1460 1200 230 30 Tổng số 5500 4500 880 120 Phối hợp tổ chức thực kiểm tra, giám sát Dự án Phối hợp tổ chức thực dự án: - Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT việc hướng dẫn , ngành, địa phương đơn vị thụ hưởng dự án lập kế hoạch hàng năm - Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT việc lập kế hoạch, dự toán phân bổ dự toán; phối hợp với bộ, ngành, địa phương có liên quan việc quản lý sử dụng kinh phí dự án đảm bảo mục tiêu nội dung duyệt Kiểm tra giám sát: - Các Bộ, ngành, địa phương đơn vị trực tiếp thụ hưởng dự án có trách nhiệm báo cáo tình hình phân bổ, thực hiện, tốn dự án theo định kỳ gồm: báo cáo quý, báo cáo năm theo biểu mẫu thời gian quy định, cụ thể: Đơn vụ trực tiếp thụ hưởng dự án gửi báo cáo quan quản lý dạy nghề bộ, quan Trung ương, địa phương; Các bộ, ngành, địa phương tổng hợp báo cáo Bộ LĐTBXH; Bộ LĐTBXH tổng hợp báo cáo gửi Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT theo quy định - Hàng năm, Bộ LĐTBXH chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ KH&ĐT hướng dẫn, kiểm tra giám sát tình hình thực dự án theo quy định hành - Các bộ, ngành, địa phương có trách nhiệm giám sát, kiểm tra việc sử dụng kinh phí dự án đảm báo mục tiêu, nhiệm vụ dự án kinh phí khơng thực mục đích 3.3 Giải pháp nâng cao hiệu chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT 3.3.1 Tăng chi NSNN cho dự án Đầu tư từ NSNN cho GD&ĐT nhằm xây dựng khung định hướng sử dụng NSNN giáo dục quốc dân Tập trung đầu tư NSNN theo CTMTQG GD&ĐT hướng đổi cơng tác kế hoạch hóa hướng việc đầu tư theo chương trình khiến xã hội biết rõ vấn đề Bộ, địa phương làm để tiện cho nhân dân kiểm tra, giám sát thực hiện, tạo nhiều nguồn lực cho phát triển Quốc hội có điều kiện thông qua ngân sách, giao nhiệm vụ cho Bộ, ngành kiểm tra việc thực năm Các vấn đề lựa chọn Các dự án vấn đề cấp bách xã hội, ngành địa phương Giải vấn đề khơng tạo điều kiện để ngành GD&ĐT phát triển mà thực chất góp phần tạo phát triển bền vững xã hội Được ủng hộ cấp ủy quyền địa phương nhân dân nên thời gian ngắn đạt mục tiêu phát triển đặt hoạt động thường xuyên ngành Qua tổng kết tình hình thực dự án CTMTQG GD&ĐT giai đoạn I (2001- 2005) năm đầu giai đoạn II (2006-2010), ta thấy chi NSNN đầu tư cho Các dự án tăng lên qua năm, mức chi ngân sách cho dự án tổng mức chi cho GD&ĐT chiếm tỷ lệ khiêm tốn: năm 2005 chiếm 4,25 %, năm 2006 chiếm 5,37%, năm 2007 chiếm 5,06% Do vậy, nguyên nhân làm cho việc thực mục tiêu chương trình đạt mức độ thấp, hiệu đầu tư chưa cao, chưa đáp ứng yêu cầu dự án Nếu chương trình đầu tư nhiều vốn mặt tuyệt đối tương đối chắn chương trình có hội thực tốt nhiệm vụ quan trọng đặt ra, bao gồm nội dung chi có tính chất chi thường xuyên chi đào tạo bồi dưỡng giáo viên cán quản lý giáo dục để có đủ trình độ đáp ứng với yêu cầu đối nội dung chương trình sách giao khoa, phương pháp giảng dạy theo kịp với tiến khoa học công nghệ đại; tiến độ thi công cơng trình nằm dự án đảm bảo theo tiến độ kế hoạch, mang lại hiệu mặt kinh tế xã hội Việc bố trí khơng đủ nhu cầu nội dung cơng việc theo mục tiêu đề không không thực mục tiêu mà dẫn tới sự lãng phí đầu tư, đầu tư mang lại hiệu thấp 3.3.2 Đa dạng hóa nguồn tài đầu tư cho dự án Nền kinh tế nước ta năm qua có thay đổi to lớn, đạt thành tựu quan trọng tất mặt đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội Tuy nhiên so với nước khu vực giới nước ta thua nhiều mặt, điển hình lĩnh vực GD&ĐT Mặc dù Đảng Nhà nước quan tâm đạo, tăng cường chi NSNN cho lĩnh vực GD&ĐT nói chung cho CTMTQG GD&ĐT nói riêng năm sau cao năm trước phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế song nguồn vốn NSNN đầu tư cho lĩnh vực GD&ĐT hạn hẹp NSNN không chi riêng cho lĩnh vực GD&ĐT mà cho nhiều lĩnh vực khác Vì vậy, mặt địi hỏi Nhà nước cần có đầu tư hợp lý nhằm tránh thâm hụt ngân sách nặng, không cân dối thu chi; mặt khác đòi hỏi cần phải san bớt gánh nặng cho NSNN cách huy động thêm nguồn tài ngồi NSNN Trên thực tế năm triển khai thực dự án thuộc CTMTQG GD&ĐT, nguồn tài đầu tư chưa đáp ứng yêu cầu cho việc thực dự án Vì vậy, để thực có hiệu cao dự án CTMTQG GD&ĐT, yêu cầu hàng đầu cần phải huy động nguồn tài từ nhiều nguồn khác Bên cạnh đó, cần phải quán triệt quan điểm: Nhà nước đầu tư cho địa phương thông qua dự án chế “hỗ trợ” cho nhiệm vụ, dự án quan trọng quốc gia, ngành địa phương Nguồn tài chương trình hỗ trợ để thực nhiệm vụ có tính chất then chốt nhất, tạo điều kiện tiền đề ban đầu để địa phương có sở thực tiếp Các nhiệm vụ, dự án thuộc địa phương chủ yếu thực nguồn ngân sách địa phương nguồn tài huy động khác Do biện pháp tốt thực tốt xã hội hóa giáo dục Thực xã hội hoá giáo dục nhằm đạt hai mục tiêu lớn: thứ phát huy tiềm trí tuệ vật chất nhân dân, huy động toàn xã hội chăm lo nghiệp giáo dục; thứ hai tạo điều kiện để toàn xã hội, đặc biệt đối tượng sách, người nghèo thụ hưởng thành giáo dục mức độ ngày cao Xã hội hóa giáo dục vừa nguồn lực vừa xu phát triển GD&ĐT điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Để thực tốt mục tiêu đẩy mạnh xã hội hoá theo Nghị số 05/2005/NQ-CP Chính phủ “ Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động giáo dục, y tế, văn hóa thể dục thể thao” Một số giải pháp cần tiếp tục triển khai: Giải pháp bố trí ngân sách: - Tiếp tục thực cấu lại chi ngân sách cho lĩnh vực, xác định rõ mục tiêu ưu tiên, phạm vi đầu tư NSNN theo hướng ưu tiên cho vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người; thực sách ưu đãi đối tượng sách, đối tượng người có cơng sách người nghèo, đảm bảo công khai, hợp lý - Phân cấp cho địa phương ban hành số chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu, chi phù hợp với đặc điểm địa phương - Tập trung đầu tư cho giáo dục vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, hệ thống trường dân tộc nội trú cấp, trường chuyên biệt; xây dựng lộ trình chuyển dần sở GD&ĐT công lập (trước mắt trường bậc THPT vùng có điều kiện kinh tế xã hội phát triển) sang hoạt động theo chế tự chủ kinh phí hoạt động thường xuyên - Tăng đầu tư NSNN nâng cao hiệu sử dụng NSNN: Trong ưu tiên sử dụng NSNN cho tăng cường sở vật chất, trang thiết bị dạy học, cho đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên; giảm dần chi NSNN cho chi máy hoạt động thường xuyên trường, tiến tới trường tự đảm bảo kinh phí hoạt động thường xuyên, NSNN không cấp đảm bảo cho hoạt động thường xuyên trường Ưu tiên đầu tư từ ngân sách cho khu vực, vùng miền cịn chưa có điều kiện phát triển sở giáo dục đại học - Tiếp tục khuyến khích thành lập trường tư thục, trường đầu tư vốn nước Việt Nam, liên doanh, liên kết đào tạo với nước ngoài, đảm bảo tiêu chí chất lượng Nhà nước quy định Giải pháp chế sách: - Tổ chức kiểm tra tình hình triển khai thực Nghị định số 43/2006/NĐCP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức, máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập; Nghị định số 53/2006/NĐ-CP ngày 25/5/2006 Chính phủ sách khuyến khích phát triển sở cung ứng dịch vụ ngồi cơng lập văn hướng dẫn số Bộ, quan, Trung ương địa phương kịp thời tháo gỡ khó khăn triển khai Nghị định - Trình Chính phủ ban hành Nghị định Chính phủ việc đấu thầu cung cấp dịch vụ nghiệp công sử dụng vốn NSNN, nhằm mục đích bước cải cách chế giao tiêu kế hoạch phân bổ, cấp phát kinh phí ngân sách nay, nghiên cứu thực việc giao tiêu Ngân sách theo kết đầu Từng bước chuyển chế hoạt động đơn vị nghiệp công lập sang chế cung ứng dịch vụ để khuyến khích sở thuộc thành phần kinh tế tham gia - Nghiên cứu sửa đổi chế độ kế tốn sở ngồi cơng lập nhằm cụ thể hố việc phản ảnh nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đơn giản cách ghi chép trình hoạt động cung ứng dịch vụ, từ cung cấp đủ thơng tin kinh tế phục vụ cho việc cơng khai báo cáo tài chính, phù hợp với đặc thù, quy mơ hoạt động trình độ kế tốn sở ngồi cơng lập - Tiếp tục hồn thiện chế tài tổ chức đơn vị hoạt động mang tính chất nhân đạo từ thiện (các Quỹ xã hội, Quỹ từ thiện) đảm bảo hoạt động đơn vị công khai minh bạch, đồng thời tăng cường quản lý nhà nước tổ chức, đơn vị - Các Bộ, quan Trung ương trình Thủ tướng Chính phủ ban hành chế độ thu sử dụng học phí theo hướng: Mức thu bước tiến tới tính tốn đầy đủ chi phí (như tiền lương, khấu hao thiết bị, chưa tính đến khấu hao sở học đường, nhà cửa, tài sản cố định lớn ), phù hợp với khả huy động nguồn lực xã hội, phù hợp với đặc điểm vùng, địa phương giai đoạn nhằm phát triển kinh tế xã hội; đồng thời ban hành thực đổi chế độ miễn, giảm học phí theo hướng nhà nước hỗ trợ trực tiếp cho người hưởng thụ đối tượng sách xã hội, người nghèo, thay cấp qua đơn vị nghiệp, không phân biệt nhà nước dân lập, tư thục - Các Bộ, quan quản lý ngành, lĩnh vực phạm vi nhiệm vụ giao tiếp tục rà soát định mức kinh tế kỹ thuật để nghiên cứu sửa đổi, bổ sung số tiêu chuẩn, định mức lĩnh vực nghiệp giao quản lý làm cho đơn vị nghiệp thực quyền tự chủ - Các Bộ, quan Trung ương địa phương khẩn trương ban hành quy định hệ thống tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thành chất lượng thực nhiệm vụ giao, để có đánh giá đơn vị nghiệp năm 2007 năm tiếp theo; đồng thời làm để đơn vị nghiệp xây dựng hệ thống đánh giá kết hoạt động thích hợp với cán bộ, cơng nhân viên chức đơn vị - Thực tốt chế tín dụng cho học sinh vay vốn học trả dần sau trường - Hướng dẫn việc chuyển đổi sở GD&ĐT dân lập, bán cơng sang loại hình ngồi cơng lập, tư thục Quy định thủ tục thành lập, điều kiện thành lập cấp giấy phép hoạt động trường dân lập tư thục; xây dựng ban hành tiêu chuẩn hoá cán bộ, sở vật chất trường ngồi cơng lập - Nghiên cứu xây dựng danh mục, hình thức mức độ ưu đãi đầu tư cho sở thuộc lĩnh vực giáo dục GD&ĐT; xây dựng sách đầu tư, chế nhà nước hỗ trợ ban đầu cho sở cơng lập chuyển sang loại hình ngồi cơng lập Mở rộng thu hút đầu tư nước lĩnh vực để khai thác thêm kênh thu hút đầu tư phù hợp với cam kết trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế - Các Bộ, ngành có liên quan xây dựng cơng bố rộng rãi định hướng quy hoạch xã hội hoá lĩnh vực làm cho cấp, ngành nhà đầu tư có sở thực hiện, hướng dẫn cụ thể việc áp dụng Nghị định số 53/2006/NĐCP phù hợp với đặc điểm hoạt động tổ chức lĩnh vực - Các địa phương có quy hoạch đất, dành quỹ đất để xây dựng phát triển sở ngồi cơng lập phù hợp với định hướng phát triển xã hội hoá Chỉ đạo quan liên quan giải kịp thời khó khăn, vướng mắc đất đai, giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án Thực tốt xã hội hoá lĩnh vực GD&ĐT theo tinh thần Nghị số 05/2005/NQ-CP chắn nguồn tài ngồi NSNN hỗ trợ, đóng góp cho GD&ĐT nói chung, cho dự án nói riêng tăng lên, tạo điều kiện tác động trở lại tích cực cho việc thực CTMTQG GD&ĐT, đạt kết mục tiêu đề cách tốt hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội đất nước Các nguồn tài khơng nằm kế hoạch khó dự đốn nên phải cơng khai 3.3.3 Đổi chế quản lý tài Việc thực CTMTQG GD&ĐT năm qua có kết tích cực, nghiệp GD&ĐT có chuyển biến đáng kể sở vật chất điều kiện để đảm bảo nâng cao chất lượng GD&ĐT Tuy nhiên để thực tốt mục tiêu, nội dung tiến độ dự án, cần có tiếp tục đổi chế phân bổ kinh phí, quản lý tài sách có liên quan, cụ thể là: - Duy trì việc thơng báo tổng mức kinh phí Dự án CTMTQG GD&ĐT cho địa phương - Cần giao dự toán chi tiết cho dự án trọng tâm CTMTQG GD&ĐT - Cần khẳng định mức kinh phí CTMTGQG GD&ĐT ngân sách TW cấp cho ngành mức tối thiểu, địa phương có trách nhiệm bố trí đầy đủ huy động thêm nguồn tài khác để bổ sung đảm bảo tiến độ chất lượng dự án - Xác định rõ vai trị định việc phân bổ, chủ trì triển khai quan ngành dọc thực dự án địa bàn - Chấn chỉnh công tác báo cáo phân bổ kinh phí, báo cáo tiến độ kết CTMTQG GD&ĐT theo dự án địa bàn Có chế dừng cấp kinh phí CTMT địa phương không chấp hành chế độ báo cáo - Tăng cường công tác phối hợp kiểm tra địa phương quan chức (Bộ GD&ĐT Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính, Văn phịng Chính phủ) 3.3.4 Thực tốt cơng tác quản lý ngân sách cho dự án tất khâu chu trình ngân sách Đối với cơng tác lập dự toán: Các đơn vị trực thuộc lập dự tốn kinh phí cho đơn vị theo trình tự phương pháp lập dự toán ngân sách Dự tốn lập phải đảm bảo tính xác, sát nhu cầu thực tế phát sinh, đồng thời đảm bảo thực đắn đầy đủ quy định sách tài quốc gia, theo Luật NSNN Trung ương nên phân cấp cách rõ ràng, cụ thể dự án cho địa phương quản lý, giao nhiệm vụ cụ thể cho Bộ chủ quản Ủy ban nhân dân tỉnh để tránh chồng chéo Các chương trình phải xây dựng dự án Bộ chủ quản Bộ GD&ĐT cho ý kiến thống lượng kinh phí phân bổ hàng năm Lập dự toán phải dựa vào tiêu chuẩn, định mức cụ thể chi Ngân sách để từ làm sở vững cho việc phân bổ dự toán cách hợp lý mục chi, tránh tình trạng chênh lệch số phân bổ mục chi so với yêu cầu thực tế Ban chủ nhiệm dự án cần phối hợp với Bộ Tài để tiến hành phân bổ ngân sách cho Bộ, ngành, Trung ương địa phương có liên quan Các mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm chương trình quốc gia Thủ tướng Chính phủ phê duyệt hàng năm Nhà nước bố trí vốn để thực Từng chương trình nhiệm vụ, dự án cụ thể giao cho địa phương, ngành thực nhằm tránh tình trạng để địa phương phân bổ lại vốn không mục tiêu chương trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Ngồi cần tăng cường mối quan hệ địa phương với Bộ GD&ĐT trình đạo từ khâu xây dựng kế hoạch, huy động nguồn tài đạo thực Sở GD&ĐT báo cáo kế hoạch với Bộ GD&ĐT phải có tham gia thống ý kiến Sở KH&ĐT thống Ủy ban nhân dân tỉnh Để từ tạo thống từ xuống dưới, Bộ GD&ĐT vào mục tiêu kế hoạch Sở GD&ĐT để bố trí vốn, địa phương với tham gia thống từ trước Sở KH&ĐT, Sở KH&ĐT tham mưu cho Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh bố trí số kinh phí giao cho mục tiêu cần thực Điều địi hỏi phải có chế phân cấp quản lý giao cho địa phương chặt chẽ, cụ thể rõ ràng Khâu điều hành cấp phát: Khi Chính phủ (hoặc Ủy ban nhân dân ngân sách địa phương), giao dự tốn cho Bộ, Sở Các Bộ, Sở thực phân bổ dự toán ngân sách giao cho đơn vị sử dụng ngân sách, chi tiết theo nhóm mục tiêu Căn vào dự tốn duyệt đơn vị cấp thực theo dự toán Cơ quan tài vào nhu cầu chi quý, hàng năm để cấp phát kinh phí cho đối tượng, mục đích, nhanh chóng, xác, kịp thời Đồng thời, tránh tượng quan liêu, gây phiền hà, giấy tờ mà đơn vị có đủ cấp phát, điều dẫn tới tình trạng cấp phát chậm, làm lùi lại việc thực dự án, ảnh hưởng đến tiến độ công việc đưa kế hoạch Cần xây dựng chế phối hợp chặt chẽ quan Tài Kho bạc từ quản lý khoản chi theo yêu cầu, mục đích sử dụng Một số vấn đề quan trọng để giám sát tiến độ công việc thực sao, định kỳ hàng quý, hàng năm Ban chủ nhiệm Các dự án phối hợp với quan tài kiểm tra định kỳ đột xuất dự án Trung ương địa phương nội dung, việc thực chấp hành chế độ sách mà Nhà nước quy định Việc quản lý chặt chẽ khoản chi cho mục tiêu giúp quan quản lý phát kịp thời địa phương không thực mục tiêu, ngăn chặn tượng chi sai mục đích, phân tán vốn, sử dụng nguồn vốn cấp phát không đạt hiệu mong muốn qua giúp tăng cường kỷ luật tài Khâu tốn Quyết tốn cơng cụ quan trọng quản lý chi tiêu ngân sách, qua giúp cung cấp đủ tình hình việc chấp hành ngân sách năm sau Chính lẽ đó, việc lập, nộp duyệt báo cáo toán hàng quý, hàng năm phải đảm bảo quy trình, nhanh chóng, xác, kịp thời theo yêu cầu quan tài Nếu yêu cầu, bước khâu tốn tn thủ cơng tác toán tạo đảm bảo thống từ Trung ương tới địa phương Các văn hướng dẫn lập tốn phải có qn, chi tiết, rõ ràng để tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị lập toán Đi kèm theo báo cáo tốn phải có phần đánh giá việc thực kế hoạch đến đâu cách xác, tình hình sử dụng kinh phí nhà nước nào, tiến độ cơng việc đạt tới đâu, phải có giải trình thuyết minh số liệu, điều cần thiết giúp cho việc thực sai sót để có giải pháp khắc phục cho năm ngân sách tiếp theo, góp phần giảm bớt tượng thất thốt, lãng phí lớn nguồn kinh phí, tiền Nhà nước Công tác tổng hợp kết thực chương trình, nhiều quan địa phương hàng năm kết thúc giai đoạn chương trình khơng có hồ sơ theo dõi có hệ thống đánh giá kết thực Dự án, tồn chương trình, có tượng số liệu theo dõi khơng đầy đủ xác, số liệu huy động nguồn vốn khác vốn huy động cộng đồng, dẫn tới việc báo cáo cho quan tổng hợp thiếu xác, ảnh hưởng đến việc đánh giá hiệu chương trình Vì cần phải tăng cường đạo, yêu cầu quan địa phương nghiêm túc thực đầy đủ, xác việc tổng hợp, báo cáo kết thực chương trình hàng quý, hàng năm giai đoạn 3.3.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tài Thực tốt cơng tác theo dõi nguồn kinh phí nhà nước có sử dụng mục đích mà chương trình đề hay khơng Ngăn chặn kịp thời biểu tiêu cực, thất thoát, lãng phí nguồn vốn cấp Thơng qua phương tiên thông tin đại chúng, năm lập kế hoạch dành khoản kinh phí phù hợp cho việc biểu dương mơ hình, điển hình tiên tiến phê phán mơ hình, cách thức hoạt động, quản lý vốn đầu tư… tra kiểm soát việc thực mục tiêu biện pháp hữu hiệu nhằm huy động tồn xã hội tham gia giám sát, đóng góp cho việc thực cách có hiệu mục tiêu CTMTQG GD&ĐT Thực hiên phối hợp chặt chẽ quan tra, kiểm toán, tăng cường công tác kiểm tra giám sát đơn vị sử dụng ngân sách; đồng thời xử lý đầy đủ, kịp thời cá nhân tập thể vi phạm Thực chế độ trách nhiệm người đứng đầu quan, đơn vị công tác quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản công Họ phải chịu trách nhiệm trước pháp luật khoản chi sai chế độ, thất lãng phí đơn vị giao phụ trách Ngoài phải thực cơng tác kiểm tốn Bộ GD&ĐT đơn vị sở nhằm kiểm soát chặt chẽ tình hình sử dụng vốn đầu tư Nhà nước 3.3.6 Nâng cao trình độ quản lý tài đội ngũ cán Một nguyên nhân bật lên việc triển khai thực dự án CTMTQG GD&ĐT lúng túng chưa đạt tiến độ yêu cầu trình độ cán cịn yếu chun mơn nghiệp vụ Cùng với chuyển kinh tế, từ chế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa chế sách đạo thực CTMTQG GD&ĐT có nhiều thay đổi, bổ sung Luật NSNN, hệ thống tài kế tốn (các khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, chấp hành toán Ngân sách) điều tất yếu Với khả nắm bắt, thích ứng cịn hạn chế phận cán tài chính, nên thay đổi gây khơng khó khăn Để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng việc quan trọng đặt lên hàng đầu phải tổ chức đào tạo, bồi dưỡng trình độ chun mơn, phổ biến thường xuyên thay đổi diễn ra, sách chế độ hành áp dụng đảm bảo thực chủ trương sách Đảng Nhà nước Sự phát triển nhanh CNTT tạo điều kiện thuận lợi, trợ giúp nhiều cho cán tài cơng tác quản lý cách có hiệu NSNN Để biến máy tính trở thành cơng cụ đắc lực cho việc quản lý, địi hỏi cán tài bên cạnh trau dồi, nâng cao trình độ chuyên môn, cần phải tiếp cận nhanh, vận dụng tiện ích mà CNTT mang lại KẾT LUẬN Giáo dục đã, đang, tiêu định khác biệt quốc gia, cá nhân Giáo dục tiêu chí quan trọng để xác định tiến quốc gia Ở nước ta, tự hào có văn hiến lâu đời, học ln xem trọng cha ông ta dạy “Hiền tài nguyên khí Quốc gia” Ngày nay, nghiệp GD&ĐT lại ngày khẳng định vị trí vai trị quan trọng q trình phát triển kinh tế- xã hội đất nước Muốn cho đất nước ngày phát triển phát triển bền vững nhân tố người trung tâm, định đến tồn mặt đời sống kinh tế- xã hội Sự nghiệp giáo dục cầu nối quan trọng để phát triển nhân tố người thúc đẩy xã hội phát triển Nền kinh tế nước ta năm vừa qua có tốc độ tăng trưởng cao, ngày đất nước nhập WTO, lực đất nước ta lại nâng lên tầm cao Tuy nhiên, thách thức trở ngại nhiều lĩnh vực trở nên gay gắt đáng lo ngại Đương nhiên khó khăn đường phát triển: giải tốt tiếp tục lên, lúng túng để hội lại tụt hậu, tụt hậu xa thêm nhiều Trong số vấn nạn cần giải triệt để vấn nạn giáo dục lên vấn đề cấp bách nhất, liệt nhất, cho trước mắt lẫn cho lâu dài Trong thời gian tới giáo dục nước nhà có khắc phục hạn chế, yếu tồn để mang lại khởi sắc hay khơng? Thì việc đề giải pháp để thực có hiệu đầu tư chi NSNN cho ngành GD&ĐT nói chung cho CTMTQG GD&ĐT nói riêng cần thiết có ý nghĩa quan trọng Qua tìm hiểu, nghiên cứu, tổng hợp, phân tích đánh giá thực trạng GD&ĐT năm vừa qua để thấy công tác chi NSNN diễn nào? kết dự án chương trình thực sao? Cũng thành tựu hạn chế cơng tác quản lý NSNN Cơng trình nghiên cứu đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu chi NSNN cho CTMTQG GD&ĐT ... dục & Đào tạo chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo Chương II: Thực trạng chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo Chương. .. pháp nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo NỘI DUNG Chương I Những vấn đề chung chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo. .. gian thực tập, em tìm hiểu chọn đề tài: ? ?Nâng cao hiệu chi Ngân sách Nhà nước cho Chương trình mục tiêu Quốc gia Giáo dục & Đào tạo? ?? Nội dung đề tài gồm chương: Chương I: Những vấn đề chung Giáo

Ngày đăng: 18/02/2014, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan