Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

35 828 0
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân  hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Đề án lý thuyết tài chính tiền tệBộ giáo dục đào tạotrờng đại học kinh tế quốc dânđề án môn họcLý thuyết tài chính tiền tệĐề tài:thực trạng giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanhHà nội 6/2002Trang 1 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệLời mở đầuBớc ngoặt quan trọng trong lịch sử nền kinh tế Việt Nam mà Đại hội Đảng lần thứ VI - 1986 đã chỉ rõ. Kinh tế Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc. Đây là bớc phát triển tất yếu của nền kinh tế mà xuất phát là sản xuất nhỏ đi lên sản xuất lớn theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Nớc ta đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ quan giai đoạn phát triển t bản chủ nghĩa, nhng không có nghĩa là xoá bỏ tất cả những thành quả sáng tạo mà loài ngời tích luỹ đợc thông qua chủ nghĩa t bản chúng ta có thể xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội dựa trên cơ sở một nền kinh tế hoạt động năng độnghiệu quả, có môi trờng thuận lợi để mọi ngời tự do sản xuất kinh doanh, làm giàu một cách chân chính. Chính đó tạo điều kiện thực hiện công bằng xã hội. Nền kinh tế đó không phải là nền kinh tế tự cung tự cấp tự túc gắn với chế độ bao cấp mà phải là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa.Trong sự chuyển biến chung của cả đất nớc, hệ thống ngân hàng thơng mại với vai trò là trung tâm tiền tệ - tín dụng của toàn xã hội đã từng bớc cải cách hoạt động của mình cho phù hợp với cơ chế mới. Với các chính sách cải cách mới, các pháp lệnh mới về ngân hàng đã cho phép hệ thống ngân hàng thơng mại hoạt động ngày càng mở rộng hơn về quy mô, chất lợng hiệu quả đợc nâng cao đáng kể.Tuy đạt đợc một số thành tựu trong việc huy động vốn cho vay đầu t phát triển song hoạt động tín dụng của hệ thống ngân hàng thơng mại còn gặp phải một số khó khăn trong vấn đề tổ chức cũng nh quản lý cần đợc khắc phục. Vì vai trò to lớn của NHTM (Ngân hàng thơng mại) đối với sự phát triển của nền kinh tế đòi hỏi hệ thống hoạt động của NHTM phải đợc hoàn thiện đặc biệt là hoạt động tín dụng cho vay.Xuất phát từ thực tế trên thông qua việc học tập nghiên cứu cùng với sự giúp đỡ của cô giáo Phạm Hồng Vân em đã chọn đề tài: Thực trạng giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng của Ngân Hàng Thơng Mại đối với các doanh nghiệp ngoài quôc doanh. Đây là một đề tài khá lớn khó nên trong quá trình nghiên cứu học tập không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô bộ môn giúp em tiến bộ hơn.Em xin trân thành cảm ơn sự chỉ dẫn của cô giáo bộ môn.Sinh viênNguyễn Thị Ngọc HàChơng ITrang 2 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệVai trò của tín dụng Ngân Hàng đối với sự phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt NamI.Bản chất vai trò tín dụng Ngân Hàng1.Bản chất tín dụng Ngân hàng Tín dụng Ngân Hàng là một hình thức vô cùng quan trọng .Có thể nói quan hệ Ngân Hàng các Doanh Nghiệp là quan hệ chủ yếu trong nền kinh tế nó cung cấp phần lớn nhu cầu về vốn cho các doanh nghiệp .Với sự phát triển ngày càng hiện đại của công nghệ, dịch vụ Ngân Hàng thì tín dụng ngày càng trở thành một hình thức tín dụng chủ yếu không những ở trong nớc mà còn trên trờng quốc tế .Giống nh mọi quan hệ tín dụng khác, tín dụng Ngân Hàng mang bản chất chung của quan hệ vay mợn có sự hoàn trả cả vốn lẫn lãi sau một khoảng thời gian nhất định.Là mối quan hệ chuyển nhợng tạm thời quyền sử dụng vốn. Là quan hệ hai bên cùng có lợi .Tín dụng Ngân Hàng là quan hệ vay mợn giữa Ngân Hàng tất cả các Doanh nghiệp, các cá nhân, các tổ chức trong nền Kinh tế quốc dân. Tuy nhiên mối quan hệ này không phải là sự dịch chuyển vốn trực tiếp từ nơi tạm thời thừa vốn sang nơi tạm thời thiếu vốn mà nó phải thông qua một cơ quan trung gian là các Ngân Hàng.Nh vậy Ngân Hàng là một tổ chức trung gian làm nhiệm vụ huy động vốn tạm thời d thừa để phân phối cho những nơi tạm thời thiếu vốn sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao nhất có thể.2.Vai trò tín dụng Kinh tế -Xã hộiXuất phát từ bản chất của hoạt động tín dụng Ngân Hàng, huy động cho vay vốn tiền tệ dựa trên nguyên tắc hoàn trả có lãi mà tín dụng Ngân Hàng bao gồm hai nghiệp vụ chính đợc tách rời nhau rõ ràng :huy động vốn tạm thời nhàn rỗi cho vay vốn đối với những nhu cầu đang tạm thời thiếu.Vai trò kiểm soát các hoạt động kinh tế của tín dụng Ngân Hàng thể hiện ở chỗ bên cạnh quan hệ tín dụng với các doanh nghiệp các cá nhân, các Ngân Hàng còn có quan hệ tiền tệ, thanh toán với nhau. Chính các mối quan hệ này bổ sung thông tin cho nhau, tạo điều kiện cho các Ngân Hàng kiểm soát các doanh nghiệp đợc dễ dàng hơn trong quan hệ tín dụng.Ngân Hàng có thể biết chính xác về một doanh nghiệp nào đó Trang 3 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệnh: tình hình tài chính, việc hoạt động sản xuất kinh doanh, quan hệ thanh toán, số d tiền gửi, tình hình nợ nần .v v trớc khi thực hiện một quan hệ tín dụng nào đó.3.Các nguyên tắc hoạt động tín dụng Ngân Hàng Hoạt động của tín dụng Ngân Hàng tuân theo nhứng nguyên tắc sau:3.1.Nguyên tắc cho vay có hoàn trả vốn lãi sau một khoảng thời gian nhất định Đây là nguyên tắc đảm bảo thực chất của hoạt động tín dụng Ngân Hàng.Tính chất tín dụng sẽ bị phá vỡ nếu không có nguyên tắc này hoặc nguyên tắc này không đợc thực hiện đầy đủ. Doanh nghiệp khi thực hiện vay vốn phải cam kết trả đủ vốn lãi sau một khoảng thởi gian cam kết này phải đợc ghi đầy đủ, cụ thể trong khế ớc vay nợ.3.2.Nguyên tắc cho vay co giá trị tơng đơng làm bảo đảmThực chất là nguyên tắc cho vay có thế chấp. Các giá trị tơng đơng làm đảm bảo có thể là vật t, hàng hóa trong kho, tài sản cố định của doanh nghiệp, số d trên tài khoản tiền gửi, các loại hóa đơn hàng hóa chuẩn bị nhập kho, thậm chí có thể là uy tín của chủ doanh nghiệp. Giá trị đảm bảo là cơ sở để đảm bảo khả năng thanh toán nợ, là cơ sở hạn chế những rủi ro trong tín dụng Ngân hàng, là điều kiện thực hiện nguyên tắc thứ nhất trong các trờng hợp khác nhau.3.3.Nguyên tắc cho vay theo kế hoạch đã thỏa thuận từ trớc hay theo hợp đồng đã ký kếtQuan hệ tín dụng thể hiện mối quan hệ về vốn lợi nhuận của doanh nghiệp. Nó liên quan chặt chẽ tới quá trình sản xuất kinh doanh của nội dung song lại mang tính thỏa thuận rất lớn. Do đó nó cần pháp luật bảo vệ. Hợp đồng tín dụng phản ánh nhu cầu tín dụng của doanh nghiệp, là cơ sở cho các bên tham gia quan hệ tín dụng, là điều kiện cho các bên Ngân hàng cũng nh các doanh nghiệp tính toán đợc các yếu tố kết quả trong quá trình kinh doanh của mình.4.Các hình thức tín dụng cho vayNgời ta có thể phân chia các hình thức tín dụng cho vay dựa vào các tiêu thức khác nhau, có thể là theo thời gian cho vay, theo mục đích cho vay hay thậm chi theo kế hoạch định trớc. Tuy nhiên ta có thể phân chia các loại tín dụng cho vay theo các tiêu thức sau:Trang 4 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ4.1.Căn cứ vào thời gian có 3 loại chủ yếu sau : Tín dụng ngắn hạn với thời hạn dới 1 năm: loại tín dụng này chủ yếu cho vay đối với những nhu cầu bổ sung vốn lu động để tăng thêm nguồn tài sản lu động cho doanh nghiệp đang trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tin dụng trung hạn với thời gian từ 1năm đến 3 năm. Tín dụng dài hạn từ 3 đến 5 năm.Hai loại này chủ yếu đáp ứng nhu cầu bổ sung vốn cố định của doanh nghiệp hoặc phục vụ cho các chơng trình, dự án đầu t vừa nhỏ.4.2.Căn cứ vào đối tợng sản xuất thì tín dụng Ngân hàng bao gồm các loại hình sau: Cho vay đối với khu vực sản xuất: nh cho vay đối với các lĩnh vực công nghệ, sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp v v là nhứng ngành tạo ra những sản phẩm vật chất. Cho vay đối với khu vực sản xuất lu thông phân phối trong các lĩnh vực thơng nghiệp, y tế, văn hóa, thể thao lĩnh vực hành chính sự nghiệp.4.3.Căn cứ theo mục đích sử dụng tiền vay thì ta có những hình thức : Cho vay mang tính chất đầu: đó là việc cung cấp vốn cho nhu cầu đầu t, phát triến sản xuất, là hình thức bổ sung thêm nguồn vốn vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của ngời có nhu cầu cho vay vốn. Cho vay mang tính chất thanh toán, chi trả những khoản chi tiêu. Đây là khoản vay mang tính chất tạm thời trong khoảng thời gian mà doanh nghiệp cha kịp thu tiền bạn hàng để thanh toán cho việc mua hàng hay chi trả lệ phí dịch vụ. Đây chỉ là khoản bổ sung tạm thời giúp cho doanh nghiệp đó thanh toán các khoản nợ nầnchứ không phải là khoản làm tăng nguồn vốn của doanh nghiệp. Cho vay mang tính chất dự trữ: đây là khoản vay mà ngời có nhu cầu vay vốn không dùng vốn vay này để mở rộng sản xuất kinh doanh mà chỉ để thanh toán tiền hàng với thời gian dài nhằm phục vụ cho việc dự trữ hàng hóa đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc liên tục.Trang 5 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ4.4.Căn cứ theo nghiệp vụ cho vay ta có những loại hình sau: Cho vay theo nghiệp vụ kỳ phiếu tức là việc cho vay bằng chiết khấu kỳ phiếu thơng mại khi các kỳ phiếu này cha đến hạn thanh toán. Hoặc thông qua các kỳ phiếu này đảm bảo cho tiền vay, là hình thức cho vay theo nhiệm vụ cầm cố kỳ phiếu. Cho vay theo nghiệp vụ chứng khoán: đây là cấp phát vay kinh doanh chứng khoán.II.Kinh tế ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay1.Sự tồn tại khách quan của kinh tế ngoài quốc doanhCác nhà nghiên cứu trên thế giới đã nghiên cứu khẳng định vai trò to lớn ph-ơng thức kinh doanh t nhân trong việc thúc đẩy những tiến bộ của bất kỳ nền kinh tế nào.Đó là khả năng nắm bắt nhanh nhạy với khoa học, công nghệ mới, là khả năng tiếp thu kỹ thuật vi tính, là năng lực đáp ứng với sự thay đổi nhạy cảm của cung cầu thị tr-ờng. Dựa vào kết luận này mà các quốc gia trên thế giới đã đang điều chỉnh cơ cấu kinh tế theo hớng mở rộng hơn nữa khu vực kinh tế t nhân thu hẹp dần khu vực kinh tế Nhà Nớc nhằm tăng nhanh tiềm lực kinh tế quốc gia mở rộng quá trình phân công lao động quốc tế.Tuân theo quy luật chung của sự phát triển kinh tế thế giới, ở Việt Nam trong quá trình phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà Nớc theo định hớng Xã hội chủ nghĩa cũng đã dựa vào phần lớn kết luận trên. Từ nền kinh tế tập trung chuyển sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, coi trọng năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp không có sự phân biệt đối xử giữa các doanh nghiệp quốc doanh doanh nghiệp t nhân. Chính nhờ có sự đổi mới trong cơ cấu cách nhìn này mà các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có nhiều điều kiện tự khẳng định mình hơn có nhiều cơ hội phát triển hơn nữa.2.Vai trò của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đối với nền kinh tếSong song cùng tồn tại với các doanh nghiệp Nhà nớc, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng đóng góp một phần không nhỏ đến việc phát triển kinh tế đất nớc tạo Trang 6 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệđà cho sự tăng trởng khi kinh tế ngoài quốc doanh phát triển sẽ tạo ra những điều kiện mới trong thị trờng sản phẩm hàng hóa. Càng ngày hàng hóa cnàg đa dạng hơn về chủng loại lẫn chất lợng đợc nâng cao hơn đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội.Với sự hoạt độnghiệu quả của cung cầu giá cả, các doanh nghiệp phải cạnh tranh nhau để tạo chỗ đứng trên thị trờng.Điều đó cũng đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu của thị trờng về chất lợng, số lợng, giá cả hàng hóa.Bên cạnh đó quyền tự chủ trong các quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng đợc nâng cao phát huy cao hơn dựa trên cơ sở quuyền sở hữu về tài sản quyền sử dụng vốn của chính mình. Khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đang là khu vực thu hút đợc số lợng vốn khá lớn về phía mình cùng với sự điều hành của chủ doanh nghiệp thì những tiềm năng của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh mới thực sự đợc khai thác triệt để dựa trên nguyên tắc kinh tế hạch toán kinh doanh, các doanh nghiệp ngoài quốc doanh đang từng bớc khẳng định chỗ đứng của mình trong nền kinh tế quốc dân.Nhờ có sự phát triển của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh về quy mô, số lợng, ngành nghề, hình thức kinh doanh đã bù đắp đợc phần nào những lỗ hổng của nền kinh tế do có sự phá sản hay thua lỗ trong hoạt động của các doanh nghiệp Nhà nớc.Đồng thời nó khơi dậy tiềm năng to lớn về sức sáng tạo của đội ngũ lao động trong phát triển sản xuất tạo ra sự sống động trong nền kinh tế, thu hút đầu t nớc ngoài.3. Những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam Trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở Việt Nam, kinh tế ngoài quốc doanh bao gồm :các doanh nghiệp t nhân ,công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty liên doanh, trang trại gia đình , hộ sản xuất kinh doanh ngày càng phát triển nhanh đóng góp ngày càng lớn vào tỷ trọng GDP của quốc gia. Sự phát triển kinh tế ngoài quốc doanh, dới sự tác động của các cơ chế chung, bên cạnh sự tự huy động vốn của bản thân thì vốn tín dụng Ngân hàng đầu t cho khu vực này đóng vai trò rất quan trọng.Thông qua việc nghiên cứu hoạt động của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, ta có thể biết doanh nghiệp ngoài quốc doanh có một số đặc điểm nh sau:3.1. Trong công tác quản lý hoạt động của doanh nghiệp:Trang 7 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệNhứng ngời quản lý các doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp nhỏ cũng đồng thời là chủ sở hữu nên họ có quyền ra những quyết định chính của doanh nghiệp. Do hoạt động nhỏ nên ngời chủ sở hữu cũng đồng thời là ngời đầu t, vừa là ngời quản lý nên tạo điều kiện cho họ tự do hoạt động nắm vững hơn thực trạng của doanh nghiệp mình để có thể đa ra những quyết định đúng chính xác.3.2. Những nhu cầu về vốn:Lợng vốn yêu cầu của họ không quá lớn do đó là vốn đóng góp của một hoặc một số ngời.Do đó mà quy mô của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng là có quy mô vừa nhỏ nên họ hoạt động trong lĩnh vực tơng đối nhỏ trong các ngành hoạt động khác nhau.4.Những mặt tích cực hạn chế4.1. Mặt tích cựcTrớc hết các doanh nghiệp có khả năng tự do hành động dễ dàng thích ứng với sự thay đổi của hoàn cảnh. Do chủ sở hữu doanh nghiệp vừa là ngời quản lý vừa là ngời đầu t nên họ tự do hoạt động giải quyết công việc kinh doanh mau lẹ trớc nhứng thay đổi của hoàn cảnh. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có khả năng thích ứng nhanh với sự thay đổi của thị trờng sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật. Bởi vì việc đầu t với quy mô lớn thì thời gian thu hồi vốn dài,khi đó với tốc độ của khoa học kỹ thuật nhanh chóng nh hiện nay thì công nghệ đầu t vào những dự án dài rất dễ bị lạc hậu.Về khả năng đáp ứng những nhu cầu của địa phơng. Hầu hết các doanh nghiệp nhỏ thòng chiếm u thế trong việc đánh giá nhu cầu của địa phơng mình bởi vì họ là những ngời c trú lâu năm tại đây. Các nhà kinh doanh có điều kiện liên hệ mật thiết với khách hàng có thể đáp ứng những nhu cầu mong muốn của những ngời này.Xét theo cơ cấu tổ chức. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng có cơ cấu giản đơn, linh hoạt. Thông thờng ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh số lợng các nhân viên ít các nhân viên này phải đảm nhận công việc theo kiểu đa năng. Đa số chủ doanh nghiệp vừa đóng vai trò quản trị (điều hành chỉ đạo nhân viên của mình) vừa phải đảm nhận vai trò lãnh đạo kinh doanh (tìm kiếm quyết định cơ hội đầu t). Do Trang 8 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệvậy cơ cấu tổ chức trong doanh nghiệp ngoài quốc doanh đơn giản, gọn nhẹ mang tính linh hoạt dễ thay đổi cho phù hợp với điều kiện mới.4.2.Những hạn chếMột là trình độ lao động thấp. Hầu hết chất lợng lao động trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh là thấp do trình độ công nghệ lạc hậu. Hơn nữa các chủ doanh nghiệp muốn tồn tại đợc trên thị trờng chỉ có thể sử dụng nhiều lao động rẻ mạt mà giữa chủ nhân viên không có điều kiện để tự đào tạo lực lợng lao động của mình. Hai là hạn chế về mặt tài chính. Đây là hạn chế luôn tồn tại tại tất cả các doanh nghiệp ngoài quốc doanh dù là doanh nghiệp làm ăn phát đạt hay thua lỗ. Thông thờng vốn luôn là khó khăn đối với sự tăng trởng của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Trong giai đoạn đầu hầu hết các doanh nghiệp đều gặp phải vấn đề thiếu vốn. Các tổ chức tài chính thờng e ngại khi tài trợ vốn cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh vì họ có quá trình kinh doanh cha lâu, uy tín cha cao hay cha thể tạo lập khả năng trả nợ. Do đó các doanh nghiệp thờng phải dựa vào các nguồn vốn ngoài luồng hoặc mua bán chịu. Nh vậy mở rộng doanh nghiệp luôn gặp phải sự hạn hẹp về vốn đầu t. Mặt khác hạn chế về vốn lại là nguyên nhân cơ bản dẫn đến sự khó khăn khác cho các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nh công nghệ lạc hậu, trình độ lao động thấp kém, khả năng cạnh tranh trên thị trờng thấp .vvThứ ba là thiếu khả năng quản lý đặc biệt trong vấn đề lập kế hoạch dự án đầu t. Việc lập kế hoạch tài chính, xây dựng phơng án sản xuất kinh doanhhiệu quả phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh: trình độ, khả năng quán lý kinh doanh của các chủ doanh nghiệp, khả năng dự đoán dự báo của ngành, của nền kinh tế .Do vậy các doanh nghiệp khó có thể xây dựng cho mình một kế hoạch tài chính hay phơng án kinh doanh khả thi trong khi đó việc sử dụng các dịch vụ t vấn mang tính chuyên nghiệp thì cha có. Trong các doanh nghiệp t nhân, đa số quản trị bằng kinh nghiệm theo cách nghĩ, hiểu biết của riêng mình. Nhiều ngời trong số họ cha qua đào tạo trờng lớp nên ít am hiểu về pháp luật, yếu kém về năng lực kiến thức. Bên cạnh đó việc ghi sổ sách kế toán trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh thờng quá đơn giản không cập nhật, không đầy đủ thiếu chính xác. Do vậy việc đánh giá doanh nghiệp thông qua phân Trang 9 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệtích tài chính (để quyết định cho vay) thực sự khó khăn đối với các ngân hàng, nhất là trong điều kiện hiện nay. Nh vậy thông qua việc nghiên cứu trên đây cho thấy bên cạnh những thuận lợi những doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn có khá nhiều hạn chế tồn tại. Do vậy việc cho vay đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh này sẽ còn gặp nhiều rủi ro gây ra tâm lý hạn chế ngần ngại của các ngân hàng khi xem xét đến quyết định cho vay.5. Các chính sách kinh tế xã hội đối với sự phát triển của kinh tế ngoài quốc doanhKhi cơ chế quản lý kinh tế đợc cải cách chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng đã tạo điều kiện thuận lợi, tiền đề khách quan cho sự phục hồi phát triển sôi động của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh. Thị trờng, đó là môi trờng kinh doanh thuận lợi nhất cho các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tự khẳng định mình có cơ hội phát triển tốt. Mọi chủ thể tham gia vào thị trờng đều chịu sự chi phối điều tiết bởi hàng loạt các quy luật trong quá trình sản xuất kinh doanh lu thông hàng hóa. Cơ chế thị trờng đánh giá khách quan các thành viên tham gia không phải là ở thành phần kinh tế ngoài quốc doanh hay quốc doanh mà thể hiện ở năng lực thực sự kết quả trong quá trình hoạt động kinh doanh. Nh vậy bất kỳ thành phần kinh tế nào cũng chịu sự sàng lọc khắt khe của thị trờng. Chính trong môi trờng đó tính tự chủ, năng động sáng tạo của khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh sẽ nhanh chóng thích nghi với những biến động thờng xuyên của thị trờng tạo điều kiện ổn định của doanh nghiệp ngoài quốc doanh trong sự chuyển biến của nền kinh tế.Mặt khác chủ trơng phát triển kinh tế nhiều thành phần của Đảng Nhà nớc ta đã đợc thể chế hoá thành các chế độ, chính sách phù hợp cụ thể. Đặc biệt sự ra đời của hệ thống pháp luật của các thành phần kinh tế, là cơ sở pháp lý đảm bảo quyền bình đẳng trớc pháp luật của doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Sau khi thực hiện công cuộc cải cách đổi mới kinh tế trong những năm qua, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu ban đầu rất quan trọng. Tốc độ tăng trởng bình quân kinh tế năm đạt 7,25%. Đã kiềm chế lạm phát từ 400% năm 1988 xuống còn 5,4 % vào năm 1993 giữ đợc mức ổn định đến cuối năm 1996 ở dới mức 4,00% đến tận cuối năm 1997 trong khi tăng trởng kinh tế vẫn đạt mức 9%.Trang 10 [...]... IV hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1 Khái niệm về hiệu quả tín dụng: Nhìn từ khía cạnh là các trung tâm cung ứng vốn cho nền kinh tế, mà cụ thể là cho các doanh nghiệp thì các phơng thức cấp tín dụng của Ngân hàng thơng mại có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả của doanh nghiệp Các sản phẩm tín dụng của Ngân hàng thơng mại với cơ cấu tính năng cụ thể phải phù hợp với. .. có những nguyên nhân mang tính chủ quan hay khách quan Trang 26 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ Chơng III Mục tiêu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam I.Mục tiêu cho những năm tới Trớc thực trạng cho vay của Ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng trong những... cầu của doanh nghiệp thì sẽ giữ vai trò lớn quyết định đến hiệu quả sự dụng của ngời mua sản phẩm đó đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh 2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng Theo tiêu chí của Ngân hàng thơng mại thế giới (World Bank) thì các Ngân hàng thơng mại không đợc đánh giá cao khi sản phẩm của họ chủ yếu là tín dụng, tức là Ngân hàng hoạt động chủ yếu là đi vay để cho vay Đối với các. .. bị, nâng cao chất lợng sản xuất, mở rộng kinh doanh là điều tất yếu của các doanh nghiệp mà đặc biệt là doanh nghiệp ngoài quốc doanh Từ nhu cầu này, các Ngân hàng thơng mại cũng phải thay đổi phơng thức hoạt động của mình để đảm bảo tín dụng cho vay có hiệu quả đối với các doanh nghiệp nói chung Kinh doanh tín dụng càng mở rộng, càng phát triển thì mức độ rủi ro của nó càng cao Vậy thì hoạt động Ngân. .. tính chất quản lý tầm vĩ mô Vì trớc tình hình phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế Việt Nam, yêu cầu phải có một hệ thống pháp luật về ngân hàng, luật ngân hàng, pháp lệnh ngân hàng đợc ban hành nhằm qui định một cách cụ thể những hoạt động tín dụng đối với từng đối tợng Pháp lệnh ngân hàng về việc xử lý các khoản nợ của các doanh nghiệp đối với ngân hàng cần cụ thể hơn nữa Đối với các doanh nghiệp, cần... kinh doanh Mặc dù có nhiều tiềm năng rất lớn nh vậy xong hoạt động cho vay đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh cũng gặp phải những khó khăn vớng mắc cần phải tháo gỡ Hoạt động cho vay của các Ngân hàng thơng mại đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh còn cha thực sự có hiệu quả, cha thực sự giải quyết đợc triệt để những nhu cầu cấp bách về vốn cho những doanh nghiệp, cha thực sự hoà nhập với. .. bộ tín dụng còn yếu kém, thiếu kinh nghiệm trong sử lý Trang 14 Đề án lý thuyết tài chính tiền tệ Chơng II Thực trạng hiệu quả tín dụng của Ngân hàng thơng mại đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay I Cơ chế hoạt động tín dụng hiện nay của các Ngân hàng thơng mại Quá trình đổi mới hoạt động Ngân hàng đã trải qua hơn 10 năm(1987 đến nay) nhìn nhận một cách tổng quát thì sự sôi động. .. nh vậy tạo điều kiện hoàn trả nợ vốn cho các Ngân hàng thơng mại đợc đúng kỳ hạn, thời hạn Ngoài ra đối với những doanh nghiệp ngoài quốc doanh mới hoạt động, vốn kinh doanh có hạn cũng có thể bổ sung thêm vốn kinh doanh bằng các hoạt động cầm cố các loại tài sản bất động sản hoặc động sản Những doanh nghiệp muốn liên doanh hợp tác với các doanh nghiệp nớc ngoài cũng có thể nhờ Ngân hàng thơng mại. .. sản thế chấp các Ngân hàng thơng mại phải thực hiện việc quản lý nợ quá hạn, một vấn đề luôn căng thẳng tồn tại không chỉ ở các doanh nghiệp Nhà nớc mà ở cả doanh nghiệp ngoài quốc doanh 1.Những thành tựu của hoạt động tín dụng trong những năm qua Sau khi hai Pháp lệnh Ngân hàng ra đời, tháng 5/1990 hệ thống Ngân hàng thơng mại đã hoạt động hiệu quả hơn trớc, đặc biệt là hoạt động tín dụng Đến năm1995,... phải dựa vào nhau, dựa vào sự hoạt động chính xác, nhạy bén của Ngân hàng dựa vào bản thân doanh nghiệp để đa ra những giải pháp tốt nhất cho kế hoạch phát triển của mình Nằm trong tình trạng khó khăn nh các doanh nghiệp, Ngân hàng nói chung các Ngân hàng thơng mại nói riêng là những ngời luôn gắn số phận của mình với sức sống của nền kinh tế, hoạt động kinh tế có sôi nổi thì hoạt động Ngân hàng . chứa của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riêng.IV hiệu quả tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh1 . Khái niệm về hiệu quả tín dụng: Nhìn. trò của tín dụng Ngân Hàng đối với sự phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt NamI.Bản chất và vai trò tín dụng Ngân Hàng1 .Bản chất tín dụng Ngân

Ngày đăng: 26/11/2012, 08:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan