vốn cố định và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở hãng hàng không quốc gia việt nam

58 520 0
vốn cố định và một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ở hãng hàng không quốc gia việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời nói đầu Trong kinh tế hàng hoá tiền tệ, điều kiện tiền đề để doanh nghiệp thực đợc hoạt động sản xuất kinh doanh phải có số vốn định Dựa số vốn doanh nghiệp muốn tiến hành hoạt động cho hiệu với chi phí thấp Vì vậy, vấn đề khó khăn cho doanh nghiệp phải tìm cách thức sử dụng vốn đắn nhằm phát huy đợc tiềm lực bên bên doanh nghiƯp ViƯc sư dơng vèn mét c¸ch cã hiƯu quả, có ý nghĩa quan trọng điều kiện tiên để doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí tìm đợc chỗ đứng vững chế Chính vấn ®Ị sư dơng vèn ®ang lµ vÊn ®Ị bøc xóc đặt tất doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp Nhà nớc nói riêng Trong chÕ bao cÊp, vèn cđa c¸c doanh nghiƯp qc doanh hầu hết đợc Nhà nớc tài trợ qua việc cấp phát, số lại đợc Ngân hàng cho vay vốn lÃi suất u đÃi Do doanh nghiệp hầu nh không quan tâm đến hiệu việc sử dụng vốn mà trông chờ, ỷ lại vào Nhà nớc Tình trạng lÃi giả, lỗ thật, ăn mòn vào vốn xảy phổ biến doanh nghiệp quốc doanh Trong tình hình nay, doanh nghiệp quốc doanh đà thích nghi kịp thời, tự trọng hoạt động sản xuất kinh doanh, sáng tạo việc sử dụng vốn đảm bảo cho việc kinh doanh ổn định Tuy nhiên bên cạnh doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, không doanh nghiệp lúng túng hoạt động sản xuất kinh doanh, làm ăn có thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù đắp chi phí bỏ Thực tế nguyên nhân, mặt nguyên nhân quan trọng việc sử dụng vốn doanh nghiệp nhiều hạn chế Do đẩy mạnh việc sử dụng vốn doanh nghiệp vấn đề cần thiết, định đến sống doanh nghiệp Hiểu đợc tầm quan trọng vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn nói chung hiệu sử dụng vốn cố định nói riêng, sau tháng thực tập HÃng em định chọn đề tài: Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp Vốn cố định số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn hÃng hàng không quốc gia Việt Nam" để làm đề tài luận văn tốt nghiệp Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn đợc trình bày với nội dung nh sau: Chơng I: Những vấn đề vốn cố định hiệu sử dụngv ốn cố định doanh nghiệp Chơng II: Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn cố định HÃng hàng không quốc gia Việt Nam Chơng III: Các giải pháp quản lý, nâng cao hiêu sử dụng vốn cố định HÃng hàng không quốc gia Việt Nam Với khả suy luận tổng hợp nh kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên chắn đề tài nhiều thiếu sót, kính mong góp ý chân thành thầy cô bạn Qua em xin cảm ơn hớng dẫn tận tình cô Nguyễn Minh Hạnh cô cán Ban kế hoạch đầu t - HÃng hàng không Quốc gia Việt Nam đà giúp đỡ em hoàn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Lê Hoà Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp Chơng I: Những vấn đề vốn cố định hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Vốn cố định doanh nghiệp 1.1 Khái niệm vốn cố định doanh nghiệp thơng mại Trong kinh tế thị trờng, hoạt động doanh nghiệp thơng mại kinh doanh lu chuyển hàng hoá Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh thơng mại, doanh nghiệp thơng mại thực hoạt động kinh doanh lĩnh vực khác mà pháp luật không cấm nh sản xuất, xây dựng, vận tải, khách sạn, du lịch, nhằm đa dạng hoá lĩnh vực hoạt động nâng cao hiệu tổng vốn Để tiến hành hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp thơng mại phải có đợc yếu tố cần thiết nh kho tàng, cửa hàng, văn phòng, máy móc thiết bị phơng tiện vận tải, tiền mặt D ới góc độ vật, yếu tố đợc gọi tài sản Trong điều kiện kinh tế thị trờng, doanh nghiệp thơng mại phải sử dụng lợng vốn định thôgn qua phơng thức định nh đầu t xây dựng, mua sắm, thuê mớn để hình thành yếu tố tài sản cần thiết kể Đồng thời doanh nghiệp thơng mại phải thờng xuyên trì lợng vốn định để đảm bảo quy mô tài sản thích hợp phục vụ cho kinh doanh cđa doanh nghiƯp Do ®ã, cã thĨ nãi r»ng vốn điều kiện vật chất tiền đề thiếu đợc để tiến hành hoạt động kinh doanh Với lợng vốn cần thiết ban đầu, doanh nghiệp thơng mại sử dụng để hình thành nên loại tài sản thích hợp bao gồm tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi giá trị mang tính ngắn hạn tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi giá trị mang tính dài hạn Bộ phận vốn doanh nghiệp đợc dùng để hình thành nên tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi giá trị mang tính dài hạn đợc gọi vốn cố định doanh nghiệp Nói cách khác tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển giá trị từ năm trở lên qua nhiỊu chu kú kinh doanh cđa doanh nghiƯp Ngun Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp 1.2 Đặc điểm luân chuyển vốn cố định Vốn cố định phận doanh nghiệp đợc sử dụng để hình thành tài sản có thời gian sử dụng, thu hồi luân chuyển giá trị từ năm hay chu kỳ kinh doanh bình thờng doanh nghiệp trở lên Nói cách khác vốn cố định biểu tiền tài sản sử dụng mang tính dài hạn phục vụ cho SXKD doanh nghiệp Do đó, vận động luân chuyển vốn cố định phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật tài sản dài hạn mục đích khai thác sử dụng doanh nghiệp Có thể khái quát đặc điểm quản vận động vốn cố định trình SXKD doanh nghiệp nh sau: Một là, vốn cố định có tốc độ luân chuyển chậm TSCĐ tài sản khác đợc đầu t vốn cố định tồn sử dụng lâu dài nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là, vốn cố định đầu t vào TSCĐ đợc luân chuyển phận qua chu kỳ SXKD dới hình thức giá trị TSCĐ bị giảm dần dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh kỳ cđa doanh nghiƯp Bé phËn vèn nµy chØ hoµn thµnh chu kỳ luân chuyển TSCĐ đà khấu hao hết nguyên giá Ba là, phận vốn cố định đầu t hình thành nên khoản đầu t dài hạn thu hồi toàn lần kết thúc hoạt động đầu t Còn phận vốn cố định n»m chi phÝ XDCB dë dang sÏ chun ho¸ lần toàn thành nguyên giá TSCĐ công trình XDCB hoàn thành Tài sản cố định doanh nghiệp 2.1 Khái niệm TSCĐ Trong kinh tế thị trờng, để tiến hành hoạt động kinh doanh, thơng mại cần phải có đợc yếu tố cần thiết bao gồm t liệu lao động søc doanh nghiƯp lao ®éng Bé phËn t liƯu lao động có giá trị lớn thời gian sử dụng dài (nh nhà xởng, văn phòng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải) đợc gọi TSCĐ Đây t liệu lao động chủ yếu phục vụ cho Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp trình kinh doanh doanh nghiệp nhiều chu kỳ kinh doanh Nói cách khác, phận tài sản quan trọng biểu hienẹ quy mô sở vật chất kỹ thuật chủ yếu doanh nghiệp Trong doanh nghiệp thơng mại, TSCĐ chủ yếu hệ thống sở vật chất phục vụ cho kinh doanh lu chuyển hàng hoá nh hệ thống cửa hàng, kho tàng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải Thông thờng tài sản đợc coi TSCĐ thoả mÃn đồng thời ba điều kiện: - Tham gia trực tiếp gián tiếp vào trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp với t cách t liệu lao động - Có thời gian sử dụng dài, thờng từ năm trở lên - Có giá trị lớn đạt đến giá trị định Tiêu chuẩn phụ thuộc vào quy định quốc gia thời kỳ Những tài sản không hội đủ tiêu chuẩn kể đợc coi tài sản lu động doanh nghiệp, bao gồm tài sản đối tợng lao động trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp t liệu lao động có giá trị nhỏ thời gian sử dụng ngắn Việc nhận biết phân biệt TSCĐ tài sản lu động doanh nghiƯp cã ý nghÜa quan träng kh«ng chØ c«ng tác nghiên cứu mà giúp cho doanh nghiệp quản lý, sử dụng tài sản cách tốt Trong thực tế, việc nhận biết TSCĐ dựa tiêu chuẩn kể gặp khó khăn sau đây: Một là, việc phân biệt đối tợng lao động với t liệu lao động TSCĐ doanh nghiệp số trờng hợp đơn dựa vào đặc tính vật dẫn đến ngộ nhận TSCĐ Bởi xảy TSCĐ trờng hợp đợc coi TSCĐ nhng trờng hợp khác đợc coi tài sản lu động Chẳng hạn, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng đợc sử dụng để phục vụ cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp coi TSCĐ, song tài sản sản phẩm hoàn thành trình sản xuất doanh nghiệp đợc bảo quản, chờ Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp tiêu thụ công trình xây dựng cha bàn giao, coi đối tợng lao động thuộc tài sản lu động doanh nghiệp Do đó, để nhận biết xác tài sản cố định doanh nghiệp, đặc tính vật, phải dựa vào tính chất, công dụng hay vai trò TSCĐ trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là, việc vận dụng máy móc tiêu chuẩn nhận biết TSCĐ kể dẫn đến việc bỏ sót TSCĐ doanh nghiệp Bởi thực tế có số tài sản t liệu lao động, xét riêng lẻ không đủ tiêu chuẩn kể song tổ hợp tài sản riêng lẻ câú thành nên hệ thống hệ thống đáp ứng đủ ba điều kiện đợc coi TSCĐ Chẳng hạn nh, tổ hợp hay hệ thống trang thiết bị cho văn phòng, phòng khách sạn, phòng thí nghiệm đợc coi TSCĐ 2.2 Đặc điểm TSCD khác với đối tợng lao động đặc điểm TSCD - t liệu lao động chủ yếu chúng tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong trình TSCĐ bị hao mòn, song chúng giữ nguyên đợc hình thái vật chất ban đầu chúng bị hao mòn, h hỏng hoàn toàn xét thấy lợi mặt kinh tế ®ã chóng míi ®ỵc thay thÕ ®ỉi míi Nh vËy tiêu thức để phân biệt đối tợng lao động với TSCĐ không đơn dựa vào thuộc tính vật chất chúng, mà phải chủ yếu dựa vào tính chất tham gia tác dụng chúng sản xuất, kinh doanh, điều đợc coi TSCĐ, trờng hợp khác lại đợc coi đối tợng lao động, chẳng hạn nh súc vật nông nghiệp lấy sữa, sinh sản cày kéo chúng TSCĐ, nuôi béo để lấy thịt chúng lại công trình cha bàn giao TSCĐ nh chúng kho, chờ tiêu thụ, chờ thủ tục bàn giao toán chúng đối tợng để nghiên cứu thí nghiệm Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp Bên cạnh đặc điểm nêu trên, t liệu lao động đợc coi TSCĐ sản phẩm lao động, TSCĐ giá trị sử dụng mà có giá trị Nói cách khác, TSCĐ phải hàng hoá nh hàng hoá thông thờng khác, thông qua mua bán trao đổi, đợc chuyển quyền sở hữu quyền sử dụng từ chủ sở hữu sang chủ sở hữu khác thị trờng t liệu sản xuất Trong lý luận, việc nhận thức tính hàng hoá TSCĐ đợc xem nh vấn đề đơn giản tất yếu Song thùc tÕ ë níc ta, ®· cã mét thêi tÝnh hàng hoá TSCĐ bị xem nhẹ, TSCĐ đợc coi "hàng hoá đặc biệt" hàng hoá danh nghĩa, đợc phân phối cung cấp néi bé khu vùc kinh tÕ quèc doanh mµ không đợc mua bán, trao đổi rộng rÃi thị trờng, điều đà đa đến hậu kìm hÃm søc s¶n xuÊt x· héi nãi chung, lÜnh vùc kinh tế nói riêng Trong kinh tế hàng hoá, xây dựng lắp đặt t liệu lao động đợc coi vốn cố định doanh nghiệp, khác với đối tợng lao động, đặc điểm TSCĐ - t liệu lao động chủ yếu chúng tham gia cách trực tiếp gián tiếp vào nhiều chu kỳ sản xuất Trong trình mặt dầu TSCĐ bị hao mòn, h hỏng hoàn toàn xét thấy lợi mặt kinh tế chúng đợc thay đổi Việc quản lý vốn cố định TSCĐ thực tế công việc phức tạp Để giảm nhẹ khối lợng quản lý, tài kế toán ngời ta có quy định thống tiêu chuẩn giới hạn giá trị thời gian sử dụng TSCĐ Thông thờng t liệu lao động phải đợc đồng thời thoả mÃn hai tiêu chuẩn dới đợc coi TSCĐ - Phải cã thêi gian sư dơng tèi thiĨu (thêng lµ năm trở lên) - Phải có giá trị tối thiểu đến mức quy định (hiện quy định có giá trị từ 10 triệu đồng Việt Nam) Nếu thiếu hai điều kiện t liệu lao động đợc coi công cụ lao động nguồn vốn lu động tài trợ Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp Tuy nhiên yêu cầu công tác quản lý số trờng hợp đặc biệt dù giá trị đơn vị thời gain sử dụng không đạt tiêu chuẩn nhng đợc coi TSCĐ nh tổ hợp đồ dùng phòng làm việc, phòng họp, phòng khách, khách sạn Mặt khác doanh nghiệp có số khoản chi đầu t cho sản xuất kinh doanh tính chất luân chuyển giá trị tơng tự nh TSCĐ đợc coi TSCĐ hình thái vật chất (TSCĐ vô hình) nh khoản chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí mua phát minh sáng chế Trong điều kiện kinh tế hàng hoá TSCĐ không đợc biểu dới hình thái vật chất nên đợc biểu dới hình thái giá trị để đầu t mua sắm TSCĐ, doanh nghiệp phải bỏ số tiền tệ định Vì số tiền tệ ứng trớc dùng cho việc xây dựng mua sắm TSCĐ đợc gọi vốn cố định doanh nghiệp Để quản lý, sử dụng vốn có hiệu cần phải nghiên cứu phơng pháp phân loại kết cấu TSCĐ 2.3 Phân loại TSCĐ doanh nghiệp Phân loại TSCĐ việc phân chia toàn TSCĐ có doanh nghiệp theo tiêu thức ddịnh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý đơn vị * Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu Theo phơng pháp này, tổng thể TSCĐ thuộc quyền quản lý sử dụng doanh nghiệp đợc chia thành hai loại nh sau: + TSCĐ hữu hình: Là TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, chẳng hạn nh văn phòng, nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, Theo chế độ tài doanh nghiệp hành, tài sản đợc coi TSCĐ hữu hình thoả mÃn ba điều kiện sau: - Là t liệu lao động hữu hình, có kết cấu độc lập hệ thống bao gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với để thực hay Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp số chức định mà thiếu phận hệ thống hoạt động đợc, toả mÃn đồng thời tiêu chuẩn dới đợc coi TSCĐ a Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế tơng lai từ việc sử dụng tài sản b Nguyên giá tài sản phải đợc xác định cách tin cậy c Có thời gian sử dụng từ năm trở lên d Có giá trị từ 10.000.000đồng (mời triệu đồng) trở lên Trong thực tế có hệ thống đợc cấu thành nhiều phận tài sản riêng lẻ có thời gian sử dụng khác thiếu phận mà hệ thống thực đợc chức hoạt động Nhng yêu cầu quản lý, sử dụng đòi hỏi phải theo dõi riêng phận tài sản phận đợc coi TSCĐ hữu hình độc lập Chẳng hạn nh ghế ngồi, khung động máy bay + TSCĐ vô hình: Là tài sản cố định hình thái vật chất cụ thể, thể lợng giá trị lớn đà đầu t có liên quan phát huy tác dơng nhiỊu kú kinh doanh cđa doanh nghiƯp VÝ dơ nh chi phÝ thµnh lËp doanh nghiƯp, chi phÝ mua phát minh sáng chế Theo chế độ tài doanh nghiệp hành, khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đà chi thỏa mÃn đồng thời hai điều kiện sau đợc coi TSCĐ vô hình: - Có thời gian sử dụng hay phát huy tác dụng tối thiểu năm - Có giá trị tối thiểu 10.000.000đồng Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức kể giúp doanh nghiệp thấy đợc cấu vốn đầu t vào TSCĐ theo hình thái biểu hiện, từ đa định đầu t, sử dụng TSCĐ hay điều chỉnh cấu cho phù hợp có hiệu * Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng: Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 Luận văn tốt nghiệp Theo tiêu thức này, toàn TSCĐ doanh nghiệp đợc chia thành ba loại sau: + TSCĐ sử dụng cho mục đích kinh doanh: Đây tài sản doanh nghiệp sử dụng lĩnh vực khác nhng nhằm mục đích kinh doanh Chẳng hạn nh kho tàng, cửa hàng, nhà xởng, máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh + TSCĐ sử dụng cho mục đích phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng Đây TSCĐ doanh nghiệp quản lý sử dụng cho hoạt động phúc lợi, nghiệp, an ninh, quốc phòng doanh nghiệp Chẳng hạn nh nhà ăn tập thể, nhà tập thể, câu lạc bộ, trạm y tế, phòng học, đ ợc coi TSCĐ phúc lợi, nghiệp + TSCĐ bảo quản hộ, giữ hộ: Là tài sản không thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp nhng doanh nghiệp có trách nhiệm bảo quản, giữ hộ cho Nhà nớc hay cho doanh nghiệp khác Phân loại theo sử dụng giúp cho ngời quản lý thấy rõ kết cấu tài sản, nắm đợc trình độ trang thiết bị kỹ thuật doanh nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý tài sản tính khấu hap xác Tuy nhiên phơng pháp phân loại cha phản ánh đợc tình hình sử dụng TSCĐ doanh nghiệp Vì vậy, ngời ta sử dụng phơng pháp phân loại * Phân loại TSCĐ vào công dụng kinh tế Toàn TSCĐ doanh nghiệp dợc chia thành loại sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc: TSCĐ đợc hình thành qua trình thi công, xây dựng nh nhà xởng, văn phòng, nhà kho, hàng rào, tháp nớc, sân bÃi, công trình trang trí cho nhà cửa, đờng xá, cầu cống + Máy móc, thiết bị: toàn máy móc thiết bị dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nh máy móc thiết bị động lực, máy công tác, thiết bị chuyên dùng, dây truyền công nghệ Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 10 Luận văn tốt nghiệp - HƯ sè sinh tån VC§ - HƯ sè phơc vơ phận VCĐ đầu t cho TSCĐ - Hệ số thu nhập vốn đầu t dài hạn - Hệ số lợi nhuận vốn đầu t dài hạn Trên thực tế, kết đánh giá HÃng hàng không quốc gia Việt Nam đợc phản ánh thông qua biểu sau: Biểu Các tiêu biểu hiệu sử dụng vốn cố định HÃng Hàng không quốc gia Việt Nam năm 2001 - 2002 Đơn vị: 1.000đ TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 2002/2001 VCĐ đầu t cho TSCĐ b/quân 978.309.183 1.279.600.440 VCĐ đầu t dài hạn BQ 325.517985,5 VCĐ bình quân 1.330.827.169 1.554.069.192 Doanh thu thùc hiÖn kú 6.567.895.961 7.963.810.399 Lỵi nhn tríc th 345.571.819 661.970.303 Lỵi nhuận đầu t dài hạn 136.438.067 76.801.448 Hệ số phục vụ VCĐ (4:3) 4,93 5,12 0,19 Hàm lợng VC§ (3/4) 0,2 0,19 -0,01 HƯ sè sinh lêi VCĐ (5:3) 0,25 0,42 0,17 256.468.752,5 Từ biểu ta thấy việc sử dụng vốn cố định doanh nghiệp có hiệu Năm 2002 kết cao năm 2001 Cụ thể Năm 2001, vốn cố định bình quân hÃng 1.330.827.169 nghìn đồng doanh thu đạt đợc 6.567.895.961 hệ số phục vụ vốn cố định HÃng 4,93 Điều có nghĩa: đồng vốn cố định tham gia hoạt động tạo 4,93 đồng doanh thu 0,25 đồng lợi nhuận Sang năm 2002 số tăng lên, tức đồng vốn cố định tham gia tạo 5,12 đồng Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 44 Luận văn tốt nghiệp doanh thu, tăng so với năm 2001 0,19 đồng tạo 0,42 đồng lợi nhuận, tăng 2001 0,17 đồng Đi sâu phân tích ta thấy, nhìn chung vốn cố định HÃng chủ yếu tập trung đầu t cho tài sản cố định, vốn cố định đầu t cho tài sản cố định năm 2001 978.309.183 nghìn đồng, năm 2002 1.279.600.440 nghìn đồng, nh năm 2002 tăng so với năm 2001 Tuy nhiên vốn cố định đầu t dài hạn HÃng giảm đi, năm 2001 325.517.985,5, năm 2002 giảm 256.468.752,5 nghìn đồng Năm 2001, đồng vốn cố định đầu t cho tài sản cố định tham gia tạo 6,7 đồng doanh thu 0,35 đồng lợi nhuận Đến năm 2002 số đà tăng lên, đồng vốn cố định đầu t cho TSCĐ tham gia tạo 9,22 đồng doanh thu 0,51 đồng lợi nhuận Đối với hoạt động đầu t tài dài hạn, năm 2002 HÃng đà giảm đầu t, song HÃng thu đợc lợi nhuận vốn đầu t dài hạn - 0,42, nhng năm 2002 số 0,3 Nh tăng lên 0,72 đồng Mặc dù kết đạt đợc khiêm tốn, song cố gắng HÃng nhằm tránh tình trạng ứ đọng vốn, mặt khác vốn đầu t cho hoạt động hÃng không cao Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 45 Luận văn tốt nghiệp 2.2 Đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định Để đánh giá hiệu sử dụng tài sản cố định cần thông qua số tiêu sau: Biểu Các tiêu biểu hiệu sử dụng TSCĐ HÃng hàng không quốc gia Việt Nam TT Chỉ tiêu Tổng NG TSCĐ bình Năm 2001 978.309.183 Năm 2002 2002/2001 1.279.600.440 quân sử dụng Tổng NGTSCĐ bình 978.309.183 1.279.600.400 quân có Doanh thu thực Lợi nhuận tríc th HƯ sè sư dơng TSC§ 6.567.895.961 345.571.819 7.963.810.399 661.970.303 (1:2) HƯ sè phơc vơ (3:2) Hệ số lợi nhuận (TSCĐ) 6,7 0,35 6,2 0,51 - 0,5 0,16 (4:2) Qua biĨu ta thÊy r»ng viƯc sử dụng tài sản cố định HÃng có hiệu quả, tỷ lệ huy động tài sản cố định vào sử dụng triệt để Cụ thể đồng nguyên giá tài sản cố định có HÃng có đồng nguyên giá tài sản cố định đợc sử dụng Doanh thu từ hoạt động đầu t vào tài sản cố định năm 2002 tăng so với năm 2001, nhiên tỷ lệ tăng doanh thu thấp tỷ lệ tăng việc đầu t vốn cố định vào tài sản cố định Do đó, hệ số phục vụ vốn cố định vào tài sản cố định năm 2002 giảm 2001 0,5 Cụ thể năm 2001 hệ số phục vụ 6,7, năm 2002 6,2 Tuy nhiên hệ số lợi nhuận năm 2002 lại tăng 2001 Cụ thể hệ số lợi nhuận năm 2001 0,35 2002 0,51 2.3 Đánh giá hiệu đầu t tài dài hạn HÃng hàng không quốc gia Việt Nam Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 46 Luận văn tốt nghiệp Biểu Các tiêu biểu hiệu sử dụng VCĐ đầu t hoạt động tài dài hạn HÃng Hàng không Quốc gia Việt Nam Đơn vị: 1.000đ TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 VCĐ bình quân 1.330.827.169 1.554.069.192 VCĐ bình quân đầu t tài 325.517.985,5 2002/2001 256.468.752,5 dài hạn Doanh thu thùc hiÖn 6.567.895.961 7.963.810.399 185.330.853 218.810.330 kỳ Doanh thu hoạt động TC Lợi nhuận tài (136.438.097) 76.801.448 Lợi nhuận trớc thuế 345.571.819 661.970.303 Hàm lợng VCĐ đầu t tài 1,75 1,17 - 0,58 1,06 2,58 1,52 20,17 30,05 9,88 0,57 0,85 0,27 (2:4) Hệ số sinh lời VCĐ đầu t tài (6:2) Hệ số phục vụ VCĐ đầu t tài (3:2) 10 Hệ số thu nhập (4:2) 11 Hệ số lợi nhuận (5:2) 0,3 Qua bảng phân tích hiệu sử dụng VCĐ đầu t cho hoạt động tài hÃng Hàng không Quốc gia Việt Nam Ta nhận thấy: Hàm lợng VCĐ bình quân đầu t cho hoạt động tài năm 2001 đạt 1,75 Nghĩa là, năm 2001 để tạo đợc đồng doanh thu hoạt động tài phải dùng 1,75 đồng vốn cố định đầu t cho hoạt động tài Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 47 Luận văn tốt nghiệp Mặt khác, năm 2002 hệ số đạt 1,17 Nghĩa năm 2002, để tạo đồng doanh thu từ hoạt động tài HÃng hàng không quốc gia Việt Nam phải bỏ 1,17 đồng So với năm 2001 hàm lợng vốn cố định đầu t cho hoạt động tài giảm 0,58 đồng (hay để tạo đợc đồng, năm 2002 HÃng đà tiết kiệm đợc 0,58 đồng hoạt động đầu t tài chính) Theo bảng ph©n tÝch, ta cã: HƯ sè phơc vơ cđa bé phận VCĐ đầu t cho hoạt động tài năm 2001 20,17, năm 2002: hệ số đạt 30,05 Điều cho thấy năm 2001: đồng vốn cố định đầu t cho hoạt động tài tham gia tạo đợc 20,17 đồng doanh thu thực kỳ Tơng tự, năm 2002, đồng VCĐ đầu t cho hoạt động tài tham gia tạo 30,05 đồng doanh thu thực kì Nh so với năm 2001, sang năm 2002 HÃng đà sử dụng VCĐ đầu t cho hoạt động tài hiệu - tăng 9,88 đồng doanh thu đồng VCĐ đầu t hoạt động tài Điều đợc phản ánh thông qua hệ số sinh lợi phận vốn cố định đầu t cho hoạt động tài Qua hệ số sinh lợi ta thấy: Trong năm 2001, đồng VCĐ đầu t cho hoạt động tài tham gia tạo 1,06 đồng lợi nhuận trớc thuế HÃng Trong năm 2002: Hệ số 2,58 Nh năm 2002, với đồng VCĐ đầu t cho hoạt động tài chính, HÃng hàng không quốc gia Việt Nam đà tham gia tạo 2,58 đồng lợi nhuận trớc thuế toàn HÃng So sánh hai năm, ta nhận thấy HÃng đà sử dụng VCĐ đầu t cho hoạt động tài cách hiệu Theo bảng ta thấy: Chỉ với đồng VCĐ đầu t cho hoạt động tài chính, HÃng hàng không quốc gia Việt Nam đà tăng đợc 1,52 đồng lợi nhuận trớc thuế Để đánh giá thêm hiệu qả việc sử dụng VCĐ đầu t cho hoạt động tài HÃng hàng không quốc gia Việt Nam Ta hai hwj số đánh giá hệ số thu nhập phận vốn cố định đầu t cho hoạt động tài hệ số lợi nhuận phận VCĐ đầu t cho hoạt động tài Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 48 Luận văn tốt nghiƯp Qua hƯ sè thu nhËp cđa bé phËn VC§ đầu t cho hoạt động tài chính, ta thấy Chỉ năm 2001, VCĐ đầu t cho hoạt động tài dài hạn đà mang lại cho HÃng 0,57 đồng Trong đó, số năm 2002 0,85 Nghĩa năm 2002, HÃng hàng không quốc gia Việt Nam đà hoàn vốn mà tạo thêm đợc 0,27 đồng đồng VCĐ đầu t cho hoạt động tài Tuy nhiên, đánh giá hiệu hoạt động tài thông qua hệ số lợi nhuận phận VCĐ đầu t cho hoạt động tài chính, ta nhận thấy: Trong năm 2001: HÃng hàng không quốc gia Việt Nam không hoàn đợc vốn mà hoạt động đầu t tài từ VCĐ đà không mang lại hiệu mà đồng VCĐ đầu t cho hoạt động tài đà bị giảm 0,42 đồng Nhng tới năm 2002, hệ số 0,3 Điều đồng nghĩa với việc HÃng đà lÃng phí 0,12 đồng lợi nhuận tài đồng VCĐ đầu t tài năm 2002 so với năm 2001 Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 49 Luận văn tốt nghiệp Chơng III: giải pháp quản lý, nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định HÃng hàng không quốc gia Việt Nam I Đánh giá thực trạng tình hình quản lý, sử dụng vốn cố định tài sản cố định HÃng Thuận lợi Ngành hàng không dân dụng có vị tí quan trọng vô to lớn với nỊn kinh tÕ qc d©n, më réng quan hƯ kinh tế, trị đối ngoại, hội nhập khu vực giới Vì vậy, ngành hàng không dân dụng nói chung HÃng hàng không quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) nói riêng đợc hỗ trợ mặt Nhà nớc, nh hệ thống văn pháp luật hàng không dân dụng, cáchiệp định chínhphủ vận tải hàng không quốc tế tạo sở pháp lý cho Vietnam Airlines hội nhập có kết vào hệ thống vận tải hàng không quốc tế - Trong năm gần kinh tế - trị Việt Nam tăng trởng phát triển ổn định dẫn đến nhu cầu vận tải hàng không, khách quốc tế đến Việt Nam du lịch tăng Điều tạo môi trờng thuận lợi cho Vietnam Airlines hoạt động, bên cạnh Vietnam Airlines có hội để nâng cao chất lợng phục vụ đại hoá sở vật chất kỹ thuật - Ưu so sánh chủ yếu Vietnam Airlines đờng hội nhập quốc tế đà hình thành đợc đội ngũ lao động đợc đào tạo có lực, khả tiếp thu làm chủ nhanh chóng thành tựu khoa học kỹ thuật tiên tiến giới Điều đợc minh chứng việc thực thành công chơng trình chuyển giao công nghệ, khai thác bảo dỡng A320, B767 Vietnam Airlines đà đợc cấp chứng khai thác bảo dỡng máy bay loại Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 50 Luận văn tốt nghiệp khai thác Bên cạnh hiệu kinh tế to lớn, điều khẳng định lực làm chủ công nghệ đại đội ngũ lao động Vietnam Airlines Tất yếu tố tạo thuận lợi to lớn trình kinh doanh Vietnam Airlines gặp không khó khăng trình hoạt động kinh doanh Khó khăn Mặc dù thập kỷ cuối kỷ 2,Vietnam Airlines đà có bớc tăng trởng thuộc loại cao khu vực, song đến mức tụt hậu vốn lớn so với hÃng hàng không giới Hạ tâng sở kỹ thuật tình trạng yếu kém, cácsân bay quốc tế cha đủ đáp ứng nhu cầu phát triển HÃng Ba sân bay lớn Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng bắt đợc đầu t cách để cải tạo nâng cấp Còn sân bay khác xuống cấp không sử dụng dợc sửa chữa cách tạm bợ Trang thiết bị HÃng hàng không, sân bay đà đợc đổi nhng chắp vá, tận dụng phơng tiện cũ nhiều Việc phát triển hệ thống sân bay đại hoá trang thiết bị kỹ thuật, đội tàu bay đòi hỏi đầu t vốn lớn đồng kỹ thuật công nghệ cao, ngời có trình độ chuyên môn quản lý phù hợp với trình độ phát triển chung Việt Nam, thời hạn hoàn trả vốn chậm, đồng thời đòi hỏi thời hạn đầu t ban đầu dài từ đến năm Đây khó khăn lớn mà Vietnam Airlines cần phải vợt qua để đạt đợc mục tiêu phát triển Từ đến năm 2010 Vietnam Airlines càn nguồn vốn lớn để đầu t sở hạ tầng vào mua sắm máy bay, trang thiết bị kỹ thuật giai đoạn (2001 - 2010) HÃng cần 30.000 tỷ đồng.Trong đầu t cho máy bay khoảng 20.000 tỷ, đầu t cho hạ tầng kỹ thuật, kinh doanh dịch vụ, đào tạo cho ngời lái tăng cờng trang thiết bị phụ tùng dự trữ nhu cầu khác khoảng 10.000 tỷ - Trình độ quản lý kỹ thuật, phu công, kỹ s, thợ sửa chữa, bảo dỡng phải đầu t nâng cao trình độ quản lý nói chung Việt Nam thấp Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 51 Luận văn tốt nghiệp kém, cha đáp ứng đợc đòi hỏi cao kinh tÕ thÞ trêng Song song víi viƯc tiÕp thu trình độ quản lý tiên tiến giới để tự cải tiến nâng cao trình độ nghiệp vụ lĩnh vực marketing, thơng mại, tài chính, kỹ thuật tổ chức kinh doanh phù hợp với đòi hỏi kinh tế thị trờng đồng thời vấn đề đạo tạo tổ bay, tiếp viên hàng đủ khả tự diều khiển khai thác đội tàu bay đại vấn đề nóng bỏng cần phải giải - Việt Nam thị trờng tiềm khu vực Tuy nhiên hệ số chiếm lĩnh thị trờng Vietnam Airlines đờng bay quốc tÕ cßn thÊp (chiĨm 37% - 38%) Cïng víi chÝnh sách mở cửa Việt Nam thời gian tới thị trờng hàng không Việt Nam đợckhai thác cách mạnh mẽ thu hút HÃng hàng không giới làm mức độ cạnh tranh thị trờng tăng lên cách mạnh mẽ Trong Vietnam Airlines cha đủ sức vơn tới thị trờng quan trọng nh châu Âu, Bắc Mỹ HÃng hàng không lớn từ thị trờng ạt bay tới Việt Nam làm ảnh hởng đến đờng bay khu vực truyền thống HÃng hàng không Việt Nam, làm tăng khu vực truyền thống HÃng hàng không Việt Nam, làm khó khăn việc nâng cao hệ số chiếm lĩnh thị trờng Vietnam Airlines Đây thử thách to lớn, muốn tồn phát triển Vietnam Airlines cần phải tự khẳng định cách phát triển mạnh trị trờng hàng không, đổi đội tàu bay, nâng cao hiệu kinh doanh - Lµ mét doanh nghiƯp Nhµ níc, Vietnam Airlines vÃn chịu quản lý cấp Điều khiến cho Vietnam Airlines khó chủ động việc thực thi công việc sữa chữa hay nâng cấp tài sản cố định - Vốn cố định đầu t dài hạn Vietnam Airlines thứ tự cha có hiệu cha đợc quan tâm mức, dẫn đến ảnh hởng tới kết kinh doanh Vietnam Airlines II Phơng hớng phát triển HÃng HÃng hàng không quốc gia Việt Nam đợc u tiên đầu t thành hÃng hàng không đại, lực lợng chủ chốt ngành hàng không Việt Nam với Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 52 Luận văn tốt nghiệp quy mô hoạt động quốc tế, khu vực xuyên lục địa, có uy tín đ ợc a chuộng, góp phần tích cực vào giao lu phát triển kinh tế khu vực Đầu kỷ 21, công ty hàng đuổi kịp sánh vai HÃng hàng không hàng đầu khu vực Châu â Về việc hợp tác, liên doanh với nớc lĩnh vực vận tải hàng không Những mục tiêu đợc đặt là: * Phát triển đại hoá tàu bay, trang thiết bị, kỹ thuật bảo dỡng tàu bay Phát triển đội tàu bay mối quan tâm hàng đầu hÃng HK nào, nhng lại đặc biệt quan trọng với ngành hàng không Việt Nam Bởi yếu tố khác, muốn tồn phát triển môi trờng cạnh tranh quốc tế tơng lai, HK Việt Nam phải đổi đội tàu bay Đó tàu bay tầm cực ngắn, tầm ngắn, tầm trung, tầm xa Dự kiến đến năm 2005 có khoảng 45 -> 55 tàu bay loại, tổng số vốn đầu t để mua tàu bay khoảng tỷ USD Hiện HÃng đà hoàn thành bớc kế hoạch chuyển giao CN để tự khai thác bảo dỡng đội máy bay A320 tơng lai tiếp tục việc đảm nhiệm việc khai thác bảo dỡng loại tầm dài nh B747, B767, B777 * Nâng cấp HÃng hàng không Việt Nam lĩnh vực quản lý, chiến lợc kinh doanh, tiếp thị hàng không Nhằm phục vụ kế hoạch khai thác, vận chuyển mục tiêu xây dựng Việt Nam thành trung tâm vận chuyển hàng không khu vực, cần thiết phải cải tạo, nâng cấp sân bay quốc tế Hà nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 18 sân bay nội địa khác, đồng thời đổi cách đồng đại trang thiết bị sân bay đảm bảo cung cấp dịch vụ hành khách, hàng hoá cách tốt Kế hoạch nâng cấp hệ thống sân bay nh sau: - Sân bay Nội Bài, sau 2005, xây nhà ga có lu lợng khách 10 -> 12 triệu/năm Tổng vốn đầu t nâng cấp sân bay cần 600 triệu USD - Sân bay Tân Sơn Nhất, sau năm 2005, xây nhà ga đạt 15 -> 17 triệu khách/năm Tổng vốn đầu t nâng cấp sân bay cần 800 triệu USD Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 53 Luận văn tốt nghiệp - Sân bay Đà Nẵng, tiếp tục mở rộng đến năm 2005 đạt triệu khách/năm Tổng vốn đầu t nâng cấp cần 300 triệu USD * Đẩy mạnh hoạt động đầu t tài từ nguồn vốn cố định hÃng, nh mua cổ phần đơn vị hÃng (khoảng 20 tỷ đồng), đầu t liên doanh đầu t khác, nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định, dẫn đến tăng hiệu kinh doanh Vietnam Airlines III - Biện pháp quản lý nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định HÃng hàng không quốc gia Việt Nam Những biện pháp Vietnam Airlines áp dụng nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định Nh ta đà biết hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định mục tiêu mà tất doanh nghiệp nói chung, hÃng hàng không quốc gia Việt nam nói riêng muốn làm tốt tạo lập vốn cố định đầu t tài sản cố định Việc nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định nâng cao suất phục vụ tài sản cố định, nâng cao sử dụng vốn sản xuất kinh doanh, từ làm tăng lợi nhuận sở để mở rộng quy mô kinh doanh, Nhận thức đợc tầm quan trọng vấn đề này, HÃng đà tìm hiểu đa vào áp dụng số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định vốn cố định Điển hình số biện pháp sau: 1.1 Khai thác sử dụng vốn cố định cách hợp lý Là doanh nghiệp Nhà nớc, hình thức sở hữu vốn sở hữu nhµ níc, lÜnh vùc Kinh doanh cđa H·ng lµ kinh doanh vận tải dịch vụ hàng không, lĩnh vực mà nhu cầu vốn cố định cao Do đó, việc sử dụng vốn ngân sách cấp HÃng phải sử dụng vốn tự bổ sung chủ yếu để đầu t mua sắm tài sản cố định đầu t tài dài hạn Ngoài việc dùng vốn ngân sách cấp Hàng phải sử dụng vốn tự bổ sung chủ yếu cho thấy HÃng đà huy động sử dụng tối đa nguồn vốn từ quỹ Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 54 Luận văn tốt nghiệp Nguồn vốn đợc hình thành sở sau doanh nghiệp đà tìm hiĨu kü nhu cÇu sư dơng vèn cđa H·ng Do số huy động đợc đợc sử dụng hết, tránh tình trạng vốn cố định doanh nghiệp bị ứ đọng lÃng phí huy động nhng không sừ dụng đến 1.2 Tuân thủ nguyên tắc huy động vốn Trong khai thác huy động vốn HÃng tuân thủ nguyên tắc khai thác sử dụng vốn tất tài sản cố định đầu t dài hạn đợc lấy từ nguồn vốn cố định Điều giúp doanh nghiệp tránh đợc tình trạng khó khăn nh thiếu khả toán Bởi thực tế doanh nghiệp không tuân theo nguyên tắc mà sử dụng vốn lu động để đầu t cho tài sản cố định dẫn đến tình trạng tài sản cố định cha đợc khấu hao hết nhng đà cần đến nguồn vốn lu động đó.Do làm cho doanh nghiệp phải dùng nguồn vốn khác để bù vào số vốn lu động Nếu việc làm diễn thờng xuyên đẩy doanh nghiệp rơi vào tình trạng khả toán khoản nợ đến hạn.ngoài doanh nghiệp theo dõi tiền khấu hao theo nguồn hình thành Do đảm bảo trách nhiƯm cđa doanh nghiƯp ®èi víi ngn vèn ®· huy động 1.3 Chủ động đầu t tài sản cố định Đầu t mối tài sản cố định hớng, ®óng mơc ®Ých cãmét ýnghÜa rÊt quan träng viƯc nâng cao hiệu sử dụng tài sản cố định vìnó góp phần làm giảm hao mòn vô hình, giảm hao phí lao động sống, tiết kiệm vật t, nâng cao hiệu suất chất lợng phục vụ tài sản cố định Trên sở nghiên cứu kỹ lỡng tài sản cố định đầu t nhu cÇu, tiÕn bé khoa häc kü tht, ti thä kü thuạt, suất lao động, khả toán HÃng đà tiến hành mua số tài sản cố định Điển hình nh là: Năm 2001 hÃng đà mua máy bay trị giá 237.778.212 nghìn đồng, mua sắm thêm phơng tiện vận tải mặt đất trị giá 52.90.373 nghìn đồng Ngoài HÃng mua số thiết bị quản lý trị giá 2.28.002 nghìn đồng Sang năm 2002, vốn mua sắm danh mục nh năm 2001, nhng HÃng đà mua Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 55 Luận văn tốt nghiệp sắm với quy mô lớn Cụ thể HÃng đà chi 5.120.252 nghìn đồng để mua sắm thêm máy bay, nhà cửa, vật kiến trúc HÃng đà chi 271.818 nghìn đồng, HÃng mua thêm máy móc thiết bị trị giá 18.758.78 nghìn đồng, phơng tiện vận tải mặt đất thiết bị quản lý tăng 2001 Ngoài năm 2002 HÃng đầu t thêm tài sản cố định vô hình, trị giá tài sản 23.932.290 nghìn đồng Còn lại số máy móc thiết bị không thờng xuyên xa, HÃng tiến hành thuê nh»m gi¶m chi phÝ mua míi, chi phÝ vËn chun Đây biện pháp đắn doanh nghiệp việc quản lý sử dụng tài sản cố định 1.4 Thực tốt công tác khấu hao tài sản cố định Dới tác động nhiều nhân tố nh lạm phát, hao mòn vô hình việc thu hồi đủ giá trị ban đầu đồng thời đảm bảo tái sản xuất giản đơn tái sản xuất mở rộng tài sản cố định gặp nhiều khó khăn, phụ thuộc lớn vào công tác khấu hao theo tỷ HÃng Do năm qua, c«ng ty vÉn trÝch khÊu hao theo tû lƯ quy định phơng pháp khấu hao đờng thẳng Bộ Tài quy định Quỹ khấu hao đợc dùng vào việc đầu t, mua sắm tài sản cố định để phát triển sản xuất kinh doanh HÃng Nhờ mà lợi nhuận HÃng năm sau cao năm trớc Trên thực tế nhiều tài sản cốđịnh doanh nghiệp đà đợc khấu hao hết nhng sử dụng đợc, lý doanh nghiệp có khoản thu nhập lý Cụ thể năm 2002 HÃng thu lý Sita đại lý văn phòng HÃng + Công ty ABACUS - VNA : 547.419.243đ + Sân bay Phú Quốc : 9.241.452đ + Công ty liên doanh hàng hoá TCS : 148.575.450đ + Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 56 Luận văn tốt nghiệp 1.5 Tiến hành sửa chữa thờng xuyên kịp thời tài sản cố định Việc tiến hành sửa chữa tài sản cố định đợc doanh nghiệp quan tâm Do doanh nghiệp không bao gìơ để xảy tình trạng tài sản cố định mà cụ thể máy móc thiết bị vận hành lại bị hỏng hay hỏng trớc quy định Trên thực tế tìm hiểu HÃng ta thấy HÃng có nhiều tài sản cố định sử dụng từ lâu, đà khấu hao hết nhng sử dụng đợc Điều có đựoc doanh nghiệp thật quân tâm đến vấn đề quản lý tài sản cố định mà cụ thể phát lỗi cách kịp thời 1.6 Tiến hành phân cấp quản lý tài sản cố định HÃng tiến hành giao quyền sử dụng quản lý tài sản cố định cho xí nghiệp quản lý Còn lại tài sản cố định phục vụ cho xí nghiệp xí nghiệp tự quản lý Điều giúp doanh nghiệp nâng cao tinh thần trách nhiệm ngời lao động Đồng thời sớm tìm hỏng hóc tài sản cố định để có biện pháp xử lý kịp thời Tóm lại, HÃng thực quan tâm có trách nhiệm đến vốn cố định tài sản cố định doanh nghiệp HÃng cần phát huy mặt mạnh nhằm phát triển vững mạnh tơng lai, điều có ảnh hởng lớn đến kết kinh doanh HÃng Một số ý kiến đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định tài sản cố định HÃng hàng không quốc gia Việt Nam 2.1 Đề xuất nhằm huy động vốn cố định Tổng nhu cầu vốn thiếu sau dự kiến đợc nguồn vốn tự bổ sung cần phải huy động từ nguồn khác HÃng khoảng 12.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2001 - 2005 10.000 tỷ đồng cho giai đoạn 2006 - 2010 Bởi HÃng cần có số giải pháp huy động vốn có tính thực thi cao đợc dự kiến nh sau: * Huy động từ nguồn ngân sách Nhà nớc cách kiến nghị Nhµ níc cho phÐp h·ng miƠn nép th thu nhËp doanh nghiệp để tái đầu t phát triển cho Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 57 Luận văn tốt nghiệp đội bay Tổng mức hỗ trợ đề nghị 1.500 tỷ đồng, giai đoạn 2001 2005 khoảng 950 tỷ đồng, giai đoạn 2006 - 2010 550 tỷ đồng * Cổ phần hóa công ty con, cổ phần hóa phần Vietnam Airlines thông qua phát hành cổ phiếu công ty và/hoặc loại trái phiếu chuyển đổi trị giá khoảng 500 - 1.000 tỷ đồng Số tiền chủ yếu để tăng cờng đầu t cho doanh nghiệp đợc cổ phần hóa, nh góp phần tăng hiệu cho số hạng mục công trình * Kết hợp nguồn vay dài hạn tổ chức tín dụng xuất (đảm bảo 70 - 85% trị giá máy bay, động cơ, buồng lái giả ) vay th ơng mại trung, dài hạn tổ chức tín dụng nớc, đảm bảo bổ sung gần 16.000 tỷ đồng từ đến 2010 (mỗi giai đoạn 2001 - 2005 2006 2010 gần 8.000 tỷ đồng) * Huy động vốn thông qua việc thành lập liên doanh với đối tác nớc 1.250 tỷ đồng cho giai đoạn đến năm 2010, giai đoạn 2001 - 2005 khoảng 550 tỷ đồng, giai đoạn 2006 - 2010 700 tỷ đồng, chủ yếu thông qua liên doanh kü thuËt vµ ë mét sè lÜnh vùc kinh doanh khác 2.2 Đẩy mạnh phát triển phận vốn cố định đầu t cho TSCĐ 2.2.1 Đổi hạ tầng sở vật chất - kỹ thuật Do phát triển ngành, đặc biệt phát triển đội bay, HÃng cần phải củng cố hệ thống điều hành kỹ thuật để đáp ứng quy chế VAR/JAROPS VAR/JAR-145 nhằm đảm bảo kiểm soát quy trình khai thác, bảo dỡng máy bay theo yêu cầu chất lợng an toàn nhà chức trách hàng không nớc quốc tế Thiết lập hệ thống tự động lập kế hoạch bay điều hành hoạt động khai thác toàn độ máy bay cách tập trung thống Hoàn thiện hệ thống tài liệu quy chế khai thác bay đảm bảo yêu cầu nhà chức trách hàng không níc vµ qc tÕ Hoµn thiƯn hƯ thèng kiĨm soát đảm bảo chất lợng khai thác bay Nguyễn Lê Hoà - Lớp K36D4 58 ... đề vốn cố định hiệu sử dụngv ốn cố định doanh nghiệp Chơng II: Tình hình sử dụng hiệu sử dụng vốn cố định HÃng hàng không quốc gia Việt Nam Chơng III: Các giải pháp quản lý, nâng cao hiêu sử dụng. .. đến hiệu sử dụng vốn kinh doanh tăng theo ngợc lại Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp 2.1 Thực trạng hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp Nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định. .. phải tìm biện pháp khắc phục tồn vấn đề quản lý sử dụng vốn cố định để nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 2.2 Những phơng hớng giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định doanh nghiệp

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan