thực trạng và giải pháp cho một số hoạt động của nhtm

26 517 0
thực trạng và giải pháp cho một số hoạt động của nhtm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Nh chúng ta đã biết, trong các nớc đã đang phát triển hầu nh không có một công dân trởng thành nào lại không có quan hệ giao dịch với một ngân hàng. Khi nền kinh tế càng đi dần vào hiện đại thì hoạt động dịch vụ của các ngân hàng càng đi sâu vào tận những ngõ ngách của đời sống con ngời. Bộ phận lớn nhất trong nhóm các ngân hàng là hệ thống các ngân hàng thơng mại (NHTM - Commercial banking system). Thực hiện đờng lối đổi mới nền kinh tế của Đảng Nhà nớc, trong những năm qua, hệ thống NHTM đã thực hiện chiến lợc đổi mới mạnh mẽ các hoạt động của mình, tăng cờng huy động mọi nguồn vốn, tích cực đầu t cho các thành phần kinh tế, đổi mới công tác thanh toán, hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đã góp phần quan trọng vào việc thúc đẩy nền kinh tế tăng trởng, lạm phát đợc kiểm soát, đồng tiền ổn định. Song bên cạnh những thành công những kết quả đã đạt đợc, thì còn có một số mặt tồn tại, yếu kém, một số khó khăn mà để giải quyết nó không chỉ cần sự nỗ lực của ngành ngân hàng nói chung hay của NHTM nói riêng. Bài viết này xin đợc đề cập tới những nghiệp vụ, những nguyên lý cơ bản nhất để quản lý tài sản nợ, tài sản có của một NHTM một số giải pháp cho những vấn đề đang là bức xúc trong việc quản lý đó ở nớc ta hiện nay. I. Bảng cân đối tài sản của NHTM Đây là bảng kê các tài sản có (TSC) tài sản nợ (TSN) của NHTM, nó liệt kê các số d tại một thời điểm nhất định có đặc trng Tổng TSC = Tổng TSN + vốn Bảng cân đối tài sản của NHTM liệt kê các nguồn vốn của ngân hàng (TSN) sử dụng vốn (TSC). Các ngân hàng thu nhận vốn qua việc đi vay hoặc phát hành các TSN khác, ví dụ nh các khoản tiền gửi. Sau đó ngân hang dùng vốn này để cho vay đầu t (TSC) nh các khoản chứng khoán các khoản tiền cho vay. Thu nhập từ các hoạt động cho vay đầu t sau khi bù đắp các chi phí huy động vốn, chi phí quản lý là lợi nhuận của NHTM. 1.1.Tài sản nợ a.Tiền gửi giao dịch (tiền gửi có thể phát séc) Đây là khoản tiền gửi mà ngời gửi tiền gửi ở NHTM để sử dụng thanh toán chi trả, gồm: - Tài khoản séc không có lãi (tiền gửi không kì hạn) - Các tài khoản NOW có lãi (NOW-Negotiable order of withdrawal-lệnh thu hồi vốn) - Tiền gửi có thể phát séc là tiền gửi có thể đợc thanh toán theo yêu cầu: tức là nếu ngời gửi tiền tới NHTM gửi đề nghị thanh toán bằng cách viết ra một giấy rút tiền, NHTM sẽ phải thanh toán cho ngời đó ngay lập tức. Tơng tự, nếu một ngời đợc nhận một tấm séc thanh toán mang tờ séc đó chuyển vào NHTM, thì NHTM phải lập tức chuyển số tiền ấy vào tài khoản của họ. Ví dụ bảng cân đối tài sản đơn giản của một NHTM cuối năm 1997 (đơn vị tính %) TSC (sử dụng vốn) TSN (nguồn vốn) Các khoản tiền dự trữ 2 Các khoản tiền gửi giao dịch 18 Tiền mặt trong quá trình 3 Các khoản tiền gửi phi giao dịch Tiền gửi ở các NHTM khác 2 Tiền gửi tiết kiệm 41 Chứng khoán 19 Các khoản tiền vay 24 Các khoản cho vay 67 Vốn tự có coi nh tự có 7 Tài sản khác 7 Tổng cộng 100 Tổng cộng 100 Tiền gửi có thể phát séc là một TSC đối với ngời gửi nhng lại là một TSN với NHTM vì ngời gửi tiền có thể rút tiền ra khỏi tài khoản bất kì lúc nào và NHTM phải có nghĩa vụ thanh toán cho họ. Loại tiền gửi có thể phát séc thờng là nguồn vốn có chi phí thấp nhất bởi vì khách hàng gửi tiền vào NHTM với mục đích chủ yếu là giao dịch thanh toán chứ không phải là mục đích sinh lời. Những chi phí của NHTM cho việc duy trì loại tiền gửi này gồm: tiền trả lãi cho ngời gửi, những chi phí quản lý tài khoản (xử lý lu trữ những séc đã thanh toán, soạn gửi các thông báo tình hình cho khách hàng, quảng cáo, marketing tới khách hàng để họ gửi vốn vào ngân hàng) b.Tiền gửi phi giao dịch Là nguồn vốn quan trọng nhất của ngân hàng, ngời gửi đợc hởng tiền lãi nhng không đợc quyền phát séc thanh toán từ tài khoản này. mức lãi suất của khoản tiền gửi này thờng cao hơn tiền gửi tài khoản phát hành séc. Nó bao gồm hai loại chính: tài khoản tiết kiệm tiền gửi kì hạn hay còn gọi là giấy chứng nhận tiền gửi (Certificate of deposist - CD). Nói chung tiền gửi phi giao dịch không đợc rút tiền khi có nhu cầu nhng chỉ đợc hởng lãi suất tính nh tiền gửi phi giao dịch. Các chứng chỉ tiền gửi kì hạn (CD) chủ yếu do các công ty hoặc các NHTM khác mua. CD giống nh một trái khoán, chúng có thể đợc bán ở một thị trờng cấp hai trớc khi mãn hạn. Do vậy, các công ty, các quỹ tơng trợ thị trờng tiền tệ các tổ chức tài chính khác nắm giữ CD nh là tài sản thay thế cho các tín phiếu kho bạc những trái khoán ngắn hạn khác. c.Vốn vay Các NHTM huy động vốn bằng các vay từ NHTW các NHTM khác và từ các công ty. NHTM có thể vay từ các nguồn khác nh: từ những công ty mẹ của các ngân hàng, từ các doanh nghiệp (ví dụ nh những hợp đồng mua lại) d.Vốn của ngân hàng Hay còn gọi là vốn tự có là của cải thực của ngân hàng, nó bằng hiệu số giữa TSC TSN. Vốn này đợc tạo ra bằng cách bán cổ phần, cổ phiếu hoặc từ các khoản lợi nhuận đợc giữ lại. 1.2.Tài sản có a.Tiền dự trữ Tất cả các NHTM đều phải giữ lại một phần trong số vốn mà họ huy động đ- ợc để gửi vào NHTW. Tiền dự trữ bao gồm: tiền dự trữ bắt buộc theo luật định mà NHTM phải gửi vào NHTW, tiền mặt mà NHTM dự trữ để thanh toán (tiền trong két) Tiền dự trữ bắt buộc: theo luật định NHTW: cứ một đồng vốn huy động đựoc NHTM phải gửi vào NHTW một tỷ lệ nào đó (ví dụ nh 10%) làm tiền dự trữ. Tỷ lệ này gọi là tỷ lệ dự trữ bắt buộc. Các khoản tiền dự trữ thanh toán đợc gọi là tiền dự trữ vợt quá, đợc giữ vì chúng là lỏng nhất trong số mọi TSC mà ngân hàng có thể sử dụng để thanh toán khi có tiền gửi rút ra. b.Tiền mặt trong quá trình thu Đó là khoản tiền mà NHTM nhận đợc dới dạng séc chứng từ thanh toán khác nhng số tiền còn cha đợc chuyển đến ngân hàng. Trong trờng hợp đó tờ séc này đợc coi nh tiền mặt trong quá trình thu một TSC đối với NHTM nhận nói. NHTM có quyền đòi ở ngân hàng kia số tiền này sẽ đợc thanh toán. c.Tiền gửi ở các ngân hàng khác Nhiều NHTM gửi tiền ở các NHTM khác để thực hiện các dịch vụ khác nhau nh: thanh toán, giao dịch ngoại tệ, mua chứng khoán. Đây là một phần của hệ thống đợc gọi là hoạt động ngân hàng vãng lai. d.Chứng khoán Các chứng khoán của NHTM là TSC mang lại thu nhập quan trọng cho ngân hàng nói mang lại thu nhập cho ngân hàng. Nói chung tiền cho vay là kém lỏng so với các TSC khác vì chúng không thể chuyển thành tiền hơn so với những TSC khác. Do thiếu tính lỏng có rủi ro do vỡ nợ cao nên NHTM thờng thu đợc nhiều lợi nhuận nhờ các món cho vay này. Khoản tiền cho vay lớn nhất đối với các NHTM là các món tiền cho vay thơng mại công nghiệp giành cho các doanh nghiệp các món vay mua bất động sản. các NHTM cũng thực hiện các món vay giữa các NHTM với nhau, nhng thờng là tiền vay ngắn hạn đợc thực hiện thông qua thị trờng liên ngân hàng. Sự khác nhau chủ yếu trong bảng cân đối tài sản của các tổ chức nhận tiền gửi trớc hết là ở việc chuyên môn hoá các loại cho vay. Ví dụ: ngân hàng tiết kiệm cho vay, ngân hàng tiết kiệm tơng trợ thì chuyên cho vay thế chấp nhà ở trong khi đó các tổ chức tín dụng có xu thế chuyên cho vay tiêu dùng. e.Những TSC khác Bao gồm trụ sở, hệ thống máy tính các trang thiết bị khác do các ngân hàng sở hữu. II.Hoạt động cơ bản của NHTM 2.1Thay đổi tiền dự trữ Nói chung, các ngân hàng thu lợi nhuận bằng cách bán những TSN có một số đặc tính thu đợc để mua những TSC một số đặc tính khác. Nh thế, các ngân hàng cung cấp một số dịch vụ chuyển các tài sản thành một loại tài sản khác cho công chúng. Quá trình chuyển các tài sản cung cấp một loại dịch vụ (thanh toán séc, ghi chép sổ sách, phân tích tín dụng,). Cũng giống nh bất cứ quá trình sản xuất nào khác trong một hãng kinh doanh. Nếu một ngân hàng tạo ra những dịch vụ hữu ích với chi phí thấp có đợc doanh thu cao nhờ vào TSC của mình thì ngân hàng đó thu đợc lợi nhuận Ta có thể nghiên cứu hoạt động cơ bản của NHTM thông qua ví dụ sau: Một khách hàng mở một tài khoản séc tạI NHTM A 100 triệu đồng. Nh vậy, khách hang này có tài khoản tiền gửi có thể phát séc 100 triệu đồng, ở NHTM này trong két NHTM có 100 triệu đồng tiền mặt, do đó TSC của ngân hàng này tăng lên. Tài khoản T của NHTM A sẽ nh sau: TSN TSN Tiền mặt trong két 100 Tiền gửi có thể phát séc 100 triệu đồng triệu đồng Do tiền mặt trong két cũng là một phần trong các tài khoản tiền dự trữ của ngân hàng, chúng ta có thể viết lại tài khoản T này nh sau: TKC TKN Tiền mặt trong quá trình thu 100 Tiền gửi có thể phát séc 100 triệu đồng triệu đồng Tiền gửi có thể phát séc tăng thêm 100 triệu dồng nh trớc, nhng nay NHTM A bị NHTM nợ 100 triệu đồng. Hay nói các khác NHTM A có tiền mặt phải thu là 100 triệu đồng. Về nguyên tắc NHTM A có thể tới thẳng NHTM B yêu cầu thanh toán món tiền này, nhng nếu hai ngân hàng đó ở hai nơI cách xa nhau thì việc làm nh vậy sẽ tốn thời gian chi phí. Do vậy, NHTM A gửi tờ séc đó vào tài khoản của mình ở NHTM NHTW sẽ thu tiền từ NHTM B. Kết quả là NHTW chuyển 100 triệu đồng dự trữ từ NHTM B tới NHTM A. Cuối cùng bảng cân đối tài sản của hai NHTM A B nh sau: NHTM A TSC TSN Tiền dự trữ +100 triệu đồng Tiền gửi có thể phát séc +100 triệu đồng NHTM B TSC TSN Tiền dự trữ -100 triệu đồng Tiền gửi có thể phát séc -100 triệu đồng Nh vậy khi một séc phát ra phải theo một tài khoản ở một NHTM này đợc gửi vào một NHTM thì NHTM đó sẽ tăng tiền dự trữ đúng bằng số tiền giảm đi của NHTM kia. Khi một NHTM nhận thêm tiền gửi thì tiền dự trữ tăng thêm đúng bằng số tiền gửi rút ra. 2.2.Tạo lợi nhuận từ việc cho vay Phần trên đã trình bày các NHTM tăng thêm hay mất bớt tiền dự trữ nh thế nào. Phần này ta nghiên cứu xem một NHTM sẽ bố trí lại bảng cân đối tài sản của nó nh thế nào để tạo ra lợi nhuận khi ngân hàng trải qua thay đổi về số tiền gửi của nó. Ta hãy trở lại tình huống NHTM A vừa nhận thêm số tiền gửi có thể phát séc 100 triệu đồng. Theo luật định, ngân hàng này phảI gửi dự trữ bắt buộc một tỷ lệ nhất định trên tiền gửi có thể phát séc. Nếu tỷ lệ đó là 10% thì tiền dự trữ bắt buộc của NHTM A đã tăng thêm 100 triệu đồng. Ta viết lại tài khoản T nh sau: NHTM A TKC TKN Tiền dự trữ bắt buộc 10 triệu đồng Tiền gửi có thể phát séc 100 Tiền dự trữ quá mức 90 triệu đồng triệu đồng Do các khoản dự trữ không đem lạI lợi nhuận, NHTM A không có thu nhập gì từ 100 triệu đồng TSC này. Trong khi đó nó vẫn phảI chi phí cho việc nắm giữ số tiền này. Nếu muốn tạo ra lợi nhuận, ngân hàng này phải sử dụng toàn bộ hoặc một phần số 90 triệu đồng dự trữ quá mức này để cho vay hoặc đầu t. Lúc này ngân hàng của NHTM A có dạng: TSC TSN Tiền dự trữ bắt buộc 10 triệu đồng Tiền gửi có thể phát séc 100 Tiền cho vay 90 triệu đồng triệu đồng Nh vậy, NHTM A bây giờ thu đợc một khoản tiền lãi từ việc cho vay do sử dụng những món tiền gửi ngắn hạn (tiền gửi có thể phát séc) để mua TSC dài hạn (cho vay). Quá trình chuyển đổi tài sản này thờng đợc mô tả bằng cách nói rằng ngân hàng kinh doanh theo kiểu cho vay ngắn hạn cho vay dài hạn. III.Những nguyên lý chung của việc quản lý TSC TSN của NHTM Khi thực hiện quản lý NHTM ta có ba điều quan tâm hàng đầu. Thứ nhất là đảm bảo chắc chắn có đủ tiền mặt để thanh toán cho những ngời gửi tiền khi họ rút tiền ra. Để giữ tiền mặt trong tay ngân hàng phải thực hiện quản lý trạng tháI lỏng, tức là phải có đợc những tài sản đủ lỏng để thực hiện trách nhiệm của ngân hàng đối với ngời gửi tiền. Thứ hai là giảm tối thiểu rủi ro vỡ nợ bằng cách đa dạng hoá việc nắm giữ TSC (quản lý TSC). Thứ ba là giảm chi phí thấp nhất (quản lý TSN). 3.1.Vai trò của tiền dự trữ trong việc quản lý đồng tiền rút ra a.Hạn chế chi phí khi có đồng tiền rút ra Các NHTM thờng phảI dự trữ tiền để đối phó với đồng tiền rút ra khi ngời gửi tiền rút tiền mặt từ những tài khoản séc, tài khoản tiết kiệm hoặc phát hành séc tới gửi ở các NHTM khác. Giả sử bảng cân đối tài sản của NHTM A nh sau: TSC TSN Tiền dự trữ 20 triệu đồng Tiền gửi 100 triệu đồng Tiền cho vay80 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Chứng khoán 10 triệu đồng Giả sử rằng ngân hàng này có tiền dự trữ quá mức dồi dào các loạI tiền gửi có cùng một tỷ lệ dự trữ bắt buộc nh nhau 10% (ngân hàng buộc phảI giữ 10% số tiền gửi có thể phát séc số tiền gửi có kì hạn làm tiền dự trữ). Nh vậy, các khoản tiền dự trữ bắt buộc của nó là 10% của 100 triệu đồng hay 10 triệu đồng. Trong khi ngân hàng này lại giữ 20 triệu đồng tiền dự trữ. Nh vậy nó có tiền dự trữ quá mức là 10 triệu đồng. Nếu có khách hàng rút 10 triệu đồng, bảng cân đối của NHTM A lúc đó trở thành. TSC TSN Tiền dự trữ 10 triệu đồng Tiền gửi 90 triệu đồng Tiền cho vay 80 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Chứng khoán 10 triệu đồng Tiền dự trữ bắt buộc của nó nay là 10% của 90 triệu đồng (là 9 triệu đồng). Do vậy tiền dự trữ vợt quá là 1 triệu đồng. Tóm lại: Nếu một ngân hàng có những khoản tiền dự trữ dồi dào, thì khi có một đồng tiền rút ra không cần phải có những thay đổi ở phần khác trong bảng cân đối tài khoản của nó. Chúng ta giả sử rằng việc thay vì nắm giữ lúc đầu 10 triệu đồng tiền dự trữ quá mức NHTM A lại sử dụng hết số tiền này để cho vay, do đó không giữ khoản tiền dự trữ quá mức nào. Bảng cân đối tài sản của ngân hàng sẽ là: TSC TSN Tiền dự trữ 10 triệu đồng Tiền gửi 100 triệu đồng Tiền cho vay90 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Chứng khoán 10 triệu đồng TSC TSN Tiền dự trữ 0 triệu đồng Tiền gửi 90 triệu đồng Tiền cho vay 90 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Chứng khoán 10 triệu đồng Sau khi 10 triệu đồng đã đợc rút ra từ tài khoản tiền gửi, NHTM A đã sử dụng hết số tiền dự trữ để chi trả. Trong khi đó theo luật định nó phảI dự trữ số tiền là 10 % của 90 triệu đồng (tức là 9 triệu đồng). Để có tiền dự trữ NHTM A có thể thực hiện một số hoạt động sau: Thứ nhất: NHTM A có thể sử dụng 9 triệu đồng từ tiền cho vay của mình để gửi vào dự trữ bắt buộc tạI NHTW bảng cân đối tài sản của nó sẽ thay đổi nh sau: TSC TSN Tiền dự trữ 9 triệu đồng Tiền gửi 90 triệu đồng Tiền cho vay 81 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Chứng khoán 10 triệu đồng Tuy nhiên, việc sử dụng tiền cho vay để bù đắp vào khoản tiền dự trữ có thể rất tốn kém. Nếu NHTM A có nhiều khoản tiền cho vay ngắn hạn thì nó có thể giảm tổng số d tiền cho vay một các khá nhanh bằng cách thu nợ. Nhng cách làm nh vậy cũng không dễ dàng nếu nh vào thời điểm đó không có khoản cho vay đến hạn trả hoặc có nhng khách hang lạI muốn gia hạn vay tiếp, ngân hàng không gia hạn cho họ dễ có thể làm cho những khách hang phản kháng họ có thể tiến hành giao dịch ở các ngân hàng khác. Thứ hai: NHTM Acó thể bán các khoản nợ này cho các ngân hàng khác, lần này cũng vậy, ngân hàng có thể phải trả giá đắt vì các ngân hàng không biết rõ về ngời vay nh vậy có thể họ không sẵn lòng mua các món vay đó theo đúng giá trị của chúng. Thứ ba: Một phơng án khác là NHTM A bán một số chứng khoán của nó để bù lại tiền dự trữ, khi đó bảng cân đối tài sản của nó sẽ thay đổi nh sau: TSC TSN Tiền dự trữ 9 triệu đồng Tiền gửi 90 triệu đồng Tiền cho vay 90 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Chứng khoán 1 triệu đồng Trong phơng án này, tuy không có những khách hang vay bị mếch lòng hoặc tổn thất do việc bán các khoản tiền cho vay, ngân hàng này vẫn phảI chịu một số chi phí môi giới giao dịch khi bán những chứng khoán nói trên. Số chi phí bán chứng khoán này cũng có thể ít hơn nhiều so với chi phí khi thu về từ tài khoản cho vay 9 triệu đồng. Thứ t : NHTM A có thể sử dụng là tiền vay của NHTW để gửi vào dự trữ bắt buộc. Khi đó bảng cân đối tài sản của nó sẽ là: TSC TSN Tiền dự trữ 9 triệu đồng Tiền gửi 90 triệu đồng Tiền cho vay 90 triệu đồng Tiền vay NHTW 9triệu đồng Chứng khoán 10 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng Trong phơng án này, NHTM A phải trả lãi suất cho NHTW đợc gọi là lãi chiết khấu (discount rate). Mặt khác NHTW không khuyến khích các NHTM vay quá nhiều. Nếu nh NHTM đó vay chiết khấu quá nhiều NHTW có thể từ chối không cho ngân hàng đó vay thêm. Hay nói cách khác, NHTW có thể khép cửa sổ chiết khấu đối với NHTM A. Thứ 5: NHTM A có thể đợc các khoản tiền dự trữ để thoả mãn dòng tiền rút ra bằng các vay từ các NHTM khác hoặc từ các công ty. Khi đó bảng cân đối của NHTM A là: TSC TSN Tiền dự trữ 9 triệu đồng Tiền gửi 90 triệu đồng Tiền cho vay90 triệu đồng Tiền vay từ NHTM khác Chứng khoán 10 triệu đồng các công ty 9 triệu đồng Vốn ngân hàng 10 triệu đồng NHTM A cũng phải trả lãi cho món vay này. Nh vậy, khi một dòng tiền rút ra, việc nắm giữ khoản tiền dự trữ quá mức cho phép NHTM hạn chế đợc các chi phí do phải: - Thu về hoặc bán các khoản tiền cho vay - Bán các chứng khoán - Vay từ NHTW - Vay từ các NHTM khác từ các công ty. Các khoản tiền dự trữ quá mức là sự bảo hiểm để hạn chế chi phí khi có dòng tiền rút ra. Chi phí khi có dòng tiền rút ra càng lớn thì NHTM sẽ càng muốn giữ nhiều tiền dự trữ quá mức hơn. [...]... viết này còn đề cập đến một số vấn đề hiện đang là tình trạng nhức nhối trong các NHTM IV Thực trạng giải pháp cho một số hoạt động của NHTM 4.1.Xử lý nợ quá hạn tồn đọng nhằm ổn định phát triển NHTM Hiện nay, có thể nói một trong những vấn đề mà ngành ngân hàng đang dồng toàn tâm toàn lực để giải quyết đó là vấn đề nợ quá hạn của các tổ chức tín dụng, đặc biệt ở các NHTM trong đó chiếm tỷ lệ... đặc điểm, tính chất hoạt động của từng NHTM Trên đây chỉ là hai trong số nhiều vấn đề còn đang là bất cập trong công tác quản lý tài sản của NHTM Với năng lực còn hạn chế vốn hiểu biết ít ỏi ,bài viết này không hề có tham vọng sẽ làm đợc một điều gì đó hay sẽ xoay chuyển hoạt động nào đó của NHTM mà chỉ dám đa ra một số thực tế bức xúc trong hoạt động của Ngân hàng Thơng mại qua đây xin chân... hứa? Để giải quyết vấn đề trên có 3 cách: Thứ nhất: Vốn tự có của NHTM: với một số lợng vốn tự có đủ lớn, NHTM sẽ mất mát nhiều hơn nếu xảy ra phá sản Do vậy, ngân hàng sẽ cố gắng thực hiện những hoạt động thích hợp để có lợi nhuận thanh toán đủ cho ngời gửi tiền Vốn tự có của NHTM khiến cho quan hệ của ngân hàng với những ngời gửi tiền trở thành tơng hợp ý muốn: tức là, những ngời gửi tiền ngân... toán của ngời vay đều là một tín hiệu bảo cho ngân hàng rằng phải tiến hành điều tra Những số d bù đó giúp cho ngân hàng dễ giám sát những ngời vay tiền một cách hiệu quả hơn một công cụ quản lý quan trọng d.Hạn chế tín dụng Một phơng pháp khác giúp NHTM đối phó với lựa chọn đối nghịch rủi ro đạo đức là hạn chế tín dụng Hạn chế tín dụng có hai dạng: thứ nhất diễn ra khi NHTM từ chối bất kì một. .. hàng Tổng số nợ 5710 10051 Tổng số TS 14728 28018 Tổng số vốn 1003 2069 Tổng số NQH Tổng số NQH/ tổng vốn Tổng số NQH/ tổng nợ Tổng số NQH/ tổng TS Tổng vốn/tổng 6,8 7,4 TS Riêng NHTM quốc doanh Tổng số nợ 5710 9504 Tổng số TS 14728 2562 Tổng số vốn 1008 1754 Tổng số NQH 489 1872 Tổng số NQH/ 48,8 106,7 tổng vốn Tổng số NQH/ 8,6 19,7 tổng nợ Tổng số NQH/ 3,3 7,0 tổng TS Tổng vốn/tổng 6,8 6,6 TS 1992... khả năng kiểm soát tự chủ của các chi nhánh ngân hàng Hệ thống ngân hàng phải đi đầu trong việc thực hiện công khai hoá tài chính có chế độ báo cáo định kì hàng năm, không để tình trạng nhập nhằng làm giảm lòng tin của công chúng vào hệ thống ngân hàng đồng thời nâng cao cả chất lợng của quỹ bảo hiểm rủi ro tín dụng đảm bảo cho quỹ này trở thành một công cụ hữu hiệu chủ động xử lý nợ quá... đất, sở t pháp, sở tài chính, toà án, viện kiểm sát, trung tâm bán đấu giá tài sản, 4.2.Cạnh tranh lãi suất, nguyên nhân và giải pháp Nh vậy giải quyết nợ quá hạn trong nền kinh tế là một trong những phơng pháp hiệu quả hoá TSC của các NHTM Bên cạnh đó NHTM còn cần phải quản lý tốt vấn đề rủi ro lãi suất Để hạn chế rủi ro tăng thêm lợi nhuận ròng, ngân hàng sẽ phảI tăng thêm lãi suất cho vay lãi... trình bày ở phần trên Nh vậy, thực trạng cạnh tranh bằng lãi suất nêu trên có những hạn chế tồn tại bên cạnh những tác dụng có lợi nh kích thích tăng cầu tín dụng, tạo động lực thúc đẩy đổi mới, do đó cần có những giải pháp để khắc phục những mặt tồn tại này góp phần làm tốt công tác quản lý hiệu quả hoá TSC ở các NHTM Tuy nhiên, áp dụng linh hoạt những giải pháp nào vào khi nào cụ thể thì phải... cũng chính là một trong những nguyên tắc quan trọng của việc quản lý tiền cho vay Chuyên môn hoá việc cho vay cũng giúp NHTM sàng lọc đợc khách hàng lựa chọn dự án cho vay tốt Giám sát: Khi món tiền cho vay đợc thực hiện, ngời vay có thể sử dụng tiền vay vào các hoạt động mạo hiểm có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán Để giám sát tình trạng trên, các NHTM thờng phảI đa ra những hợp đồng (khế ớc vay... ra khỏi sổ sách của ngân hàng Giải pháp quan trọng khác là Nhà nớc mua lại nợ bằng các trái phiếu dài hạn đợc nhiều nớc áp dụng rộng rãi Kiên quyết đặt NHTM vào vị trí chức năng của nó, các ngân hàng phải đợc quyền tự chủ về nghiệp vụ, chủ động nâng cao chất lợng của các khoản tín dụng mỗi khoản phải đợc ngân hàng thẩm định, tự quyết cho vay chịu trách nhiệm về những quyết định của mình, chứ không . này còn đề cập đến một số vấn đề hiện đang là tình trạng nhức nhối trong các NHTM. IV. Thực trạng và giải pháp cho một số hoạt động của NHTM 4.1.Xử lý nợ. tài sản có của một NHTM và một số giải pháp cho những vấn đề đang là bức xúc trong việc quản lý đó ở nớc ta hiện nay. I. Bảng cân đối tài sản của NHTM Đây

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời mở đầu

    • I. Bảng cân đối tài sản của NHTM

    • 1.1.Tài sản nợ

    • Các khoản tiền dự trữ 2 Các khoản tiền gửi giao dịch 18

    • Tổng cộng 100 Tổng cộng 100

    • Tiền gửi có thể phát séc là một TSC đối với người gửi nhưng lại là một TSN với NHTM vì người gửi tiền có thể rút tiền ra khỏi tài khoản bất kì lúc nào và NHTM phải có nghĩa vụ thanh toán cho họ. Loại tiền gửi có thể phát séc thường là nguồn vốn có chi phí thấp nhất bởi vì khách hàng gửi tiền vào NHTM với mục đích chủ yếu là giao dịch thanh toán chứ không phải là mục đích sinh lời.

      • 1.2.Tài sản có

      • II.Hoạt động cơ bản của NHTM

      • TSN TSN

      • Tiền mặt trong két 100 Tiền gửi có thể phát séc 100

      • NHTM A

      • NHTM B

        • NHTM A

        • TSC TSN

        • Tiền dự trữ bắt buộc 10 triệu đồng Tiền gửi có thể phát séc 100

        • Tiền cho vay 90 triệu đồng triệu đồng

        • Như vậy, NHTM A bây giờ thu được một khoản tiền lãi từ việc cho vay do sử dụng những món tiền gửi ngắn hạn (tiền gửi có thể phát séc) để mua TSC dài hạn (cho vay). Quá trình chuyển đổi tài sản này thường được mô tả bằng cách nói rằng ngân hàng kinh doanh theo kiểu cho vay ngắn hạn và cho vay dài hạn.

        • III.Những nguyên lý chung của việc quản lý TSC và TSN của NHTM

        • Khi thực hiện quản lý NHTM ta có ba điều quan tâm hàng đầu. Thứ nhất là đảm bảo chắc chắn có đủ tiền mặt để thanh toán cho những người gửi tiền khi họ rút tiền ra. Để giữ tiền mặt trong tay ngân hàng phải thực hiện quản lý trạng tháI lỏng, tức là phải có được những tài sản đủ lỏng để thực hiện trách nhiệm của ngân hàng đối với người gửi tiền. Thứ hai là giảm tối thiểu rủi ro vỡ nợ bằng cách đa dạng hoá việc nắm giữ TSC (quản lý TSC). Thứ ba là giảm chi phí thấp nhất (quản lý TSN).

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan