sự vận dụng lý luận của lênin về cntb nhà nước ở việt nam

27 449 0
sự vận dụng lý luận của lênin về cntb nhà nước ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án kinh tế chính trị Lời nói đầu Tiềm năng t duy luận, chính trị và nghệ thuật lãnh đạo tổ chức thực tiễn của Lênin trong thời kỳ chính sách kinh tế mới, vẫn luôn là cội nguồn của sự sáng tạo của những ngời cộng sản đang trực tiếp lãnh đạo công cuộc xã hội xã hội mới các giai đoạn phát triển khác nhau. ở nớc ta, nhiều ngời đã nói tới luận của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc từ nhiều năm trớc. Nhng hiện nay, thực tiễn cách mạng nớc ta đặt ra nhiều vấn đề, mức độ khó khăn và cụ thể, nh vấn đề sử dụng cơ cấu nhiều thành phần kinh tế với vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, vận dụng quan hệ hàng hoá - tiền tệ, quy luật giá trị với vai trò tập trung dân chủ trong việc phát huy mạnh mẽ sinh chủ động, sáng tạo của cơ sở và địa phơng không có một chính sách, chủ trơng nào có hiệu quả nếu không nhận thức và giải quyết đúng đắn các vấn đề cơ bản đó. Nhận thức và vận dụng luận đó của Lênin sẽ góp phần quan trọng vào suy nghĩa giải quyết những vấn đề nói trên. 1 Đề án kinh tế chính trị I. lí luận của Lênin về Chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH. 1. Tình hình nớc Nga thời kỳ nội chiến. Khi cách cách mạng tháng Mời vừa thành công thì chính quyền Xô Viết Nga phải đơng đầu với cuộc nội chiến và cuộc can thiệp vũ trang của cả chủ nghĩa đế quốc thế giới. Đứng trớc nguy cơ một mất một còn, chính quyền Xô viết tìm mọi cách để tập trung nội lực nhằm đánh bại những lực lợng thù địch bên trong và bên ngoài. Chính sách "cộng sản thời chiến" ra đời trong hoàn cảnh ấy. Đó là chính sách kinh tế của nhà nớc Xô viết nhằm huy động mọi tài nguyên trong nớc cho nhu cầu của tiền tuyến trong điều kiện nền kinh tế bị tàn phá sau cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất. Trong thời gian nội chiến và n- ớc ngoài can thiệp bằng vũ trang, chính quyền Xô viết ngoài việc quốc hữu hoá nền công nghiệp quy mô lớn, còn nắm trong tay nền công nghiệp hạng vừa và một phần công nghiệp hạng nhỏ. Việc quản toàn bộ công nghiệp đều tập trung các cơ quan Trung ơng, việc cung cấp nguyên liệu, thiết bị, vật liệu cho xí nghiệp cũng nh việc phân phối sản phẩm đều đợc tiến hành theo phiếu nhận hàng của cơ quan quản Trung ơng, không trả bằng tiền và cũng không thực hiện hạch toán kinh tế. Để cung cấp lơng thực cho quân đội và công nhân, nhà nớc thi hành chế độ trng thu lơng thực thừa. Nguồn hàng của nhà n- ớc những năm đó cực kỳ thiếu thốn, nông thôn hầu nh không nhận đợc hàng công nghiệp. Nhà nớc phải thi hành độc quyền mua, bán lơng thực, cấm t nhân buôn bán lơng thực và các thứ vật phẩm cần thiết nhất. thành thị vật phẩm tiêu dùng phân phối theo phiếu với điều kiện u tiên cung cấp cho công nhân và căn cứ vào tính chất quan trọng và nặng nhọc của công tác. Thi hành chế độ nghĩa vụ lao động phổ biến đối với tất cả mọi ngời có năng lực lao động. Chính sách "cộng sản thời chiến" đã đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm thắng lợi cho cuộc nội chiến. Thắng lợi của chính sách này vào thời ấy là do dựa trên cơ sở khối liên minh quân sự và chính trị của giai cáp công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh chống quân bạch vệ và bọn can thiệp nớc ngoài. Nhng sau khi đập tan bọn vũ trang can thiệp và kết thúc nội chiến, tình hình kinh tế, chính trị, xã hội nớc Nga rất bi đát. Đất nớc lâm vào cuộc khủng hoảng toàn diện trầm trọng. - Về công nghiệp : ớc tính một phần t tài sản quốc gia mất đi, trong đó, nền công nghiệp bị tổn thất lớn nhất. Tổng sản lợng công nghiệp (triệu rúp) 2 Đề án kinh tế chính trị năm 1920 so với 1917 giảm đi hơn 4 lần, số ngời làm việc giảm gần 1/2. Do đó tỷ trọng sản phẩm công nghiệp trong nền kinh tế năm 1920 là 25%. Hầu nh tất cả các ngành đều sa sút. So sản lợng năm 1920 với 1918 thì khai thác than đã giảm từ 731triệu pút xuống còn 476 pút, đúc gang giảm từ 31,5triệu xuống 7,0 triệu, sản xuất thép mac-tanh giảm từ 21,5 xuống 10 triệu, thép dát giảm từ 21,8 triệu xuống 12,2 triệu, sản xuất đờng từ 20,3 triệu xuống 5,5 triệu pút. Nguyên liệu, vật liệu dự trữ đã dùng hết. So với năm 1913, sản xuất đại công nghiệp giảm xuống tới 12,8%, còn công nghiệp giảm xuống tới 44,1%. Do đó tơng quan đã thay đổi nghiêng về tiểu công nghiệp (từ 24,2% đến 52,3%). -Về nông nghiệp: Tình hình trong lĩnh vực này tiếp tục xấu đi. Diện tích gieo trồng, sản lợng ngũ cốc, sản phẩm chăn nuôi đều giảm. Tổng sản l- ợng nông nghiệp năm 1921 chỉ bằng 60% năm 1913. Với dân số lúc ấy là 137 triệu (có 20 triệu hộ nông dân cá thể) thì bình quân ngũ cốc đầu ngời năm 1920 là 246 kg, còn trớc chiến tranh là 405 kg. -Về giao thông vận tải: Bị tàn phá nghiêm trọng, 61% số đầu máy và 28% số toa xe bị phá cùng với 4000 chiếc cầu và các ga, kho tàng. So với trớc chỉ còn 20% (không tính đến khối lợng vận chuyển của quốc phòng và nhu cầu của bản thân đờng xe lửa là 12%). - Về tài chính - tín dụng: Lâm vào tình trạng rối loạn. Năm 1918 bội chi ngân sách 31 tỷ rúp, năm 1921 con số bội chi lên tới 21937 tỉ rúp. Mức dự trữ vàng của ngân hàng giảm sút nghiêm trọng. Nếu năm 1914 mức bảo đảm vùng cho khối lợng tiền tệ trong lu thông là 98,2% thì năm 1917 chỉ còn 6,8%. Khối lợng hàng hoá giảm mạnh đã đa đến sự tăng vọt của giá cả. Mức giá trung bình toàn quốc năm 1923 tăng hơn 21 lần so với năm 1913. Do đồng rúp mất giá nhanh, nên các địa phơng đã tự tạo ra vật ngang giá khác nhau, đồng thời xu hớng hiện vật hoá trong nền kinh tế tăng dần lên. Do sản xuất và lu thông sa sút, nên đời sống nhân dân lao động càng thêm khó khăn so với hồi chiến tranh. Tiền lơng thực tế của công nhân công nghiệp trớc chiến tranh là 22 rúp đã giảm xuống 8,3 rúp năm 1920. Do thiếu ăn thờng xuyên, thiếu thuốc men chữa bệnh, nên tỷ lệ công nhân mắc bệnh và tử vong tăng lên. Trong lúc đó, vì thiếu điều kiện sản xuất nên nhiều nhà máy đóng cửa, số ngời không có việc làm tăng lên, do đó tình trạng biến chất giai cấp của giai cấp công nhân tiếp tục diễn ra. Tình hình đó đã làm nảy sinh những bất bình, những vụ bạo loạn trong một số quần chúng công, nông, binh. 3 Đề án kinh tế chính trị Lần đầu tiên trong lịch sử nớc Nga Xô viết xảy ra trờng hợp đại đa số quần chúng nông dân có tâm trạng chống lại chính quyền Xô viết theo bản năng. nếu không tìm đợc lối thoát ra khỏi tình hình thì chính quyền Xô viết có nguy cơ bị tan vỡ. Nguyên nhân là do đâu ? Thờng thì ngời ta hay gán cho sự tàn phá của chiến tranh và chính sách cộng sản thời chiến. Tất nhiên phải kể đến nguyên nhân tàn phá của chiến tranh. Nhng thái độ đối với chính sách cộng sản thời chiến nh vậy là không đúng. Khách quan mà xem xét thì chính sách cộng sản thời chiến thực sự đã có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ chính quyền Xô viết. Là nớc XHCN đầu tiên, sống trong vòng vây của CNTB, chiến tranh và nội chiến kéo dài, mọi mặt đời sống kinh tế trong nớc rất khó khăn, bi đát, lúc đó chính quyền Xô viết không có khả năng nào khác hơn là phải lập tức thi hành đến mức tối đa chế độ độc quyền, trng thu tất cả lơng thực thừa, thậm chí không bồi thờng. Nhng sai lầm đây là kéo dài cái đợc coi là u điểm ra quá giới hạn cần thiết của nó và vì thế nó trở thành một khuyết điểm. Nguyên nhân của sự kéo dài đó do quan niệm ấu trĩ về thời kỳ quá độ lên CNXH, về CHXH - do cha có kinh nghiệm thực tế của một nớc đầu tiêu đã mở cuộc đột phá vĩ đại vào tơng lai. Công lao lớn của Lênin chính là đã nhận ra sự ấu trĩ ấy và đã phát triển ngay luận của Mác khi cách mạng xã hội chủ nghĩa mới giành đợc thắng lợi chỉ trong một thời gian rất ngắn. Lênin đã nhận xét sai lầm ấy là "chủ nghĩa cộng sản nớc ta quá vội vàng, thẳng tuột, không đợc chuẩn bị". Lênin đã phân tích cụ thể rằng, khi đặt công tác xây dựng kinh tế lên hàng đầu những ngời cộng sản Nga đã chỉ đứng trên một góc độ mà nhìn, nghĩa là dịch chuyển thẳng lên CHXH không qua cái thời kỳ mở đầu mà Lênin gọi là "để làm cho nền kinh tế cũ thích ứng với nền kinh tế xã hội chủ nghĩa". Với quan niệm đó những ngời cộng sản tởng rằng, sau khi thiết lập chế độ sản xuất quốc doanh và chế độ kinh tế mới, khác với chế độ trớc. Và cho rằng hai chế độ sản xuất, phân phối t doanh sẽ đấu tranh với nhau trong những điều kiện khiến chính quyền Xô viết có thể thiết lập đợc chế độ sản xuất và phân phối quốc doanh bằng cách lấn dần từng bớc chế độ đối địch. Điều đặc biệt cần lu ý là trong phát triển kinh tế "chúng ta tuyệt nhiên không nêu ra vấn đề: nền kinh tế sẽ có quan hệ nh thế nào với thị trờng với mậu dịch". Nhng đến mùa xuân năm 1921 mới thấy rõ sự thất bại trong ý định ngắn nhất, nhanh nhất, trực tiếp nhất để thực hiện việc sản xuất và phân phối theo nguyên tắc xã hội chủ nghĩa. Cũng từ mùa xuân đó, tình hình chính trị đã cho thấy, trong một số vấn đề kinh tế, cần phải rút lui về những vị trí của chủ 4 Đề án kinh tế chính trị nghĩa t bản nhà nớc, cần phải chuyển từ "xung phong" sang "bao vây". Sự chuyển đổi ấy đợc đánh dấu bằng chính sách "kinh tế mới". Trong sự chuyển đổi này đã xuất hiện ít nhiều tâm trang chán nản và làm nhụt chí đấu tranh. Nhng Lênin đã khẳng định, sẽ không bao giờ học đợc cách giải quyết những nhiệm vụ của mình bằng những phơng pháp mới, nếu nh kinh nghiệm ngày hôm qua đãkhông mở mắt cho chúng ta thấy những sai lầm của những phơng pháp cũ. Sau cuộc thí nghiệm trực tiếp xã hội chủ nghĩa xã hội trong những điều kiện khó khăn cha từng thấy trong điều kiện nội chiến trong điều kiện giai cấp t sản buộc nớc Nga Xô viết phải tiến hành cuộc đấu tranh ác liệt, thì đến mùa xuân năm 1921, những ngời cộng sản Nga đã nhận thấy rõ là cha nên xây dựng trực tiếp chủ nghĩa xã hội, mà trong nhiều lĩnh vực kinh tế cần phải lùi về chủ nghĩa t bản nhà nớc, từ bỏ biện pháp tấn công chính diện và bắt đầu một cuộc bao vây lâu dài, không thích thú, khó khăn và gian khổ. Sai lầm của quan niệm và phơng pháp cũ đã dẫn đến chính sách kinh tế lâm vào tình trạng ở phía thợng tầng của nó, bị tách rời khỏi cơ sở và không dẫn đến việc phát triển lực lợng sản xuất, điều mà cơng lĩnh Đảng lúc đó coi là nhiệm vụ cơ bản và bức thiết nhất. Trong báo cáo tại đại hội IV quốc tế cộng sản, Lênin đã nói những nguyên nhân của sự khờ dại ấy là: nớc Nga lạc hậu, trình độ học thức còn thấp kém, không đợc ai bên ngoài giúp đỡ. 2. T tởng của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong hệ thống chính sách kinh tế mới - NEP. Nh đã nói theo Lênin, chính sách cộng sản thời chiến chỉ là một biện pháp tạm thời, nó không phải và không thể là một chính sách phù hợp với nhiệm vụ kinh tế của giai cấp vô sản. Vì vậy, vào mùa xuân năm 1921, Lênin đã đề ra chính sách kinh tế mới (NEP). Thực chất của NEP là tăng cờng cơ sở kinh tế của liên minh chặt chẽ giữa giai cấp công nhân và nông dân, liên minh này là nguyên tắc tối cao của chuyên chính vô sản, là cơ sở của chính quyền Xô viết, là điều kiện quan trọng nhất để xây dựng thắng lợi chủ nghĩa xã hội. NEP kiến lập mối quan hệ đúng đắn giữa công nghiệp xã hội chủ nghĩa với kinh tế sản xuất hàng hoá nhỏ của nông dân thông qua việc sử dụng rộng rãi quan hệ hàng hoá - tiền tệ dới sự kiểm soát của nhà nớc để phát triển lực lợng sản xuất ; đồng thời NEP cho phép phát triển và hớng kinh tế t bản vào con đ- ờng chủ nghĩa t bản nhà nớc khi những đỉnh cao của nền kinh tế vẫn năm trong tay nhà nớc để phát triển công nghiệp lớn. 5 Đề án kinh tế chính trị Chủ nghĩa t bản nhà nớc là một trong những yếu tố chủ yếu cấu thành NEP. Có thể nêu lên những t tởng chủ yếu của Lênin về chủ nghĩa t bản nhà n- ớc trong hệ thống NEP nh sau: 1. Khi chuyển sang NEP, Lênin đã thẳng thắn thừa nhận rằng "toàn bộ quan điểm của chúng ta về chủ nghĩa xã hội đã thay đổi về cơ bản". Trớc đây, Đảng và nhà nớc Xô viết đã tính là có thể dựa vào nhiệt tình cách mạng mà trực tiếp thực hiện những nhiệm vụ kinh tế nh những nhiệm vụ về quân sự; có thể dùng những biện pháp trực tiếp của nhà nớc vô sản để tổ chức sản xuất và phân phối sản phẩm theo kiẻm cộng sản chủ nghĩa mỗi nớc tiểu nông. Nhng chỉ một thời gian ngắn sau khi đi vào thực hiện, Lênin đã thấy rằng không thể xây dựng trực tiếp chủ nghĩa xã hội một nớc tiểu nông nh nớc Nga lúc đó. Ngời nói: "Trong một nớc tiểu nông, trớc hết cácđồng chí phải bắc những chiếc cầu nhỏ vững chắc, đi xuyên qua chủ nghĩa t bản nhà nớc, tiến lên chủ nghĩa xã hội". Đây là một bớc lùi chiến lợc đúng hơn là trở lại con đờng phát triển hợp quy luật của kinh tế. 2. Lênin cho rằng đối với giai cấp vô sản thực hiện quyền chuyên chính của mình một nớc tiểu nông, thì chính sách đúng đắn phải là lấy sản phẩm công nghiệp để trao đổi với sản phẩm nông nghiệp của nông dân. Vì vậy, cần phải thay thế chế độ trng thu lơng thực thừa áp dụng trớc đây bằng chế độ thuế lơng thực. Chỉ có chính sách nh vậy mới phù hợp với nhiệm vụ của giai cấp vô sản, mới có thể củng cố đợc cơ sở của chủ nghĩa xã hội Nga lúc ấp. Với chế độ thuế lơng thực thay cho chế độ trng thu lơng thực thừa, phần lơng thực còn lại sau khi nộp thuế sẽ thuộc về ngời nông dân và ngời nông dân có thể tự do trao đổi nó trên thị trờng. Mà tự do trao đổi, "tự do buôn bán có nghĩa là sự phát triển của chủ nghĩa t bản". Nhng "đối với chúng ta chủ nghĩa t bản ấy không đáng sợ". Làm nh thế chúng ta sẽ cải thiện đợc nền kinh tế nông dân mà chúng ta rất cần cải thiện. 3. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội không có mục đích t nhân, mà là phơng tiện, con đờng, để tăng lực lợng sản xuất, là biện pháp biến các xí nghiệp t bản chủ nghĩa thành xí nghiệp xã hội chủ nghĩa Lênin nói: "thờng chúng ta vẫn còn lặp lại cái lý luận cho rằng chủ nghĩa t bản là là xấu, chủ nghĩa xã hội là tốt. Nhng cái lý luận ấy là sai, vì nó không đếm xỉa tới toàn thể các kết cấy kinh tế xã hội có, mà chỉ nhìn thấy có hai kết cấu trong số đó thôi." 6 Đề án kinh tế chính trị Chủ nghĩa t bản là xấu so với chủ nghĩa xã hội nhng lại tốt với nền tiểu sản xuất, chủ nghĩa t bản nhà nớc về kinh tế cao hơn rất nhiều sơ với nền kinh tế hiện nay của nớc ta. Vì cha có điều kiện để chuyển trực tiếp tiều tiểu sản xuất lên chủ nghĩa xã hội, chúng ta "phải lợi dụng chủ nghĩa t bản (nhất là bằng cách hớng nó vào con đờng chủ nghĩa t bản nhà nớc) là mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phơng tiện, con đờng, ph- ơng pháp, phơng thức để tăng lực lợng sản xuất lên". Và điều kiện đó "sẽ đa chúng ta đến chủ nghĩa xã hội bằng con đờng chắc chắn nhát". 4. Khi chuyển sang NEP, nhà nớc Xô viết đã sử dụng những biện pháp, phơng pháp hoạt động của chủ nghĩa t bản nhà nớc và đã thực hiện việc "điều tiết trao đổi hàng hoá". Nhng việc trao đổi sản phẩm công nghiệp lấy sản phẩm nông nghiệp hồi ấy ít nhiều vẫn theo phơng thức cũ, nên đã bị thất bại. Thất bại chỗ: trao đổi sản phẩm đã biến thành mua bán sản phẩm. Nh vậy, theo Lênin "rút lui" là cha đủ. Cần chuyển từ chủ nghĩa t bản nhà nớc sang thiết lập chế độ nhà nớc điều tiết việc mua bán và lu thông tiền tệ. Ngời viết "chúng ta vào tình thế còn phải rút lui thêm một chút nữa, không những lui về chủ nghĩa t bản nhà nớc mà còn lui về chế độ nhà nớc điều tiết thơng nghiệp và lu thông tiền tệ" và khẳng định đó "là con đờng duy nhất có thể đi theo đợc đối với chúng ta". 5. Lênin đã nêu lên những hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc. Ngời đặc biệt chú ý tới tô nhợng, vì tô nhợng tăng cờng nền sản xuất hiện đại mà không có nó thì về phơng diện kinh tế, bớc quá độ lên chủ nghĩa xã hội là không thể thực hiện đợc. Tô nhợng còn củng cố những quan hệ kinh tế do nhà nớc điều chỉnh, đối lập với những quan hệ t sản vô chính phủ. Hợp tác xã trong điều kiện cụ thể nớc Nga lúc đó, theo Lênin, cũng là một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc, nhng có hình thù ít rõ rệt hơn. Việc chuyển từ chế độ hợp tác xã của những ngời sản xuất nhỏ lên chủ nghĩa xã hội là chuyển từ tiểu sản xuất lên đại sản xuất, nghĩa là một bớc quá độ phức tạp hơn so với chuyển từ chế độ tô nhợng lên chủ nghĩa xã hội. ý nghĩa của chế độ hợp tác là chỗ không phải xoá bỏ ngời sản xuất nhỏ với lợi ích t nhân của họ mà là đặt lợi ích đó dới sự điều tiết của nhà nớc và phục tùng lợi ích chung. 6. Về mặt chính trị, Lênin khẳng định nhiều lần rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc là không đáng sợ, không thay đổi đợc gì có tính chất căn bản trong chế độ xã hội của nớc Nga Xô viết, tất nhiên với hai điều kiện: một là, chính 7 Đề án kinh tế chính trị quyền nhà nớc phải nắm trong tay giai cấp công nhân và nhà nớc quy định khuôn khổ cho sự phát triển của chủ nghĩa t bản nhà nớc; hai là, nhà nớc phải nắm các đỉnh cao kinh tế để điều tiết nền kinh tế. Ngời nói: chủ nghĩa t bản nhà nớc không đáng sợ vì "chủ nghĩa t bản ấy sẽ chịu sự kiểm soát, sự giám sát của nhà nớc. Nếu nhà nớc công nhận nắm lấy công xởng, nhà máy và đờng sắt thì chúng ta không sợ gì chủ nghĩa t bản ấy". "chính sách kinh tế mới không thay đổi cáo gì có tính chất căn bản trong chế độ xã hội của nớc Nga xô viết và cũng không thể thay đổi đợc điều gì chừng nào mà chính quyền còn ở trong tay công nhân"). Nh vậy, vấn đề là chỗ nhà nớc xã hội chủ nghĩa phải kiểm soát, ngăn chặn bất cứ chủ nghĩa t bản nào vợt ra khỏi khuôn khổ chủ nghĩa t bản nhà nớc và phải làm cho nó phù hợp với lợi ích của giai cấp công nhân. Lênin cũng cho rằng chủ nghĩa t bản nhà nớc là một hình thức mới của đấu tranh giai cấp, chứ không phải là hoà bình giai cấp. Cho dù sự điều tiết của nhà nớc (giám sát, kiểm tra, quy định các hình thức) có thành công đi nữa, thì sự đối lập về lợi ích giai cấp của lao động và của t bản nhất định vẫn tồn tại. Vì vậy, nhà nớc phải bảo vệ lợi ích của nhân dân lao động. 7. Chủ nghĩa t bản nhà nớc mà Lênin nêu, là một thứ chủ nghĩa t bản đặc biệt. Nó khác với khái niệm thông thờng về chủ nghĩa t bản nhà nớc, vì ở đây nhà nớc nắm trong tay giai cấp vô sản và những đỉnh cao của nền kinh tế thì nắm trong tay nhà nớc xã hội chủ nghĩa. Lênin viết :"Chủ nghĩa t bản nhà nớc của chúng tôi khác về căn bản so với chủ nghĩa t bản nhà nớc những nớc có chính phủ t sản, sự khác biệt chính là chỗ nhà nớc của chúng tôi không phải đại diện cho giai cấp t sản mà đại diện cho giai cấp vô sản". Ngời còn nhắc nhở: " nếu chính quyền xô viết đem tô nhợng phần lớn tài sản của mình thì nh vậy hoàn toàn khờ dại; nh vậy không phải là tô nhợng nữa mà là quay trở lại chủ nghĩa t bản.". Từ những điều vừa trình bày về chủ nghĩa t bản nhà nớc trong hệ thống chính sách kinh tế mới, chúng ta có thể thấy: chủ nghĩa tứ bản nhà nớc không chỉ là một thành phần kinh tế trong kết cấu của nhà nớc vô sản, là con đờng để thực hiện sự quá độ lên chủ nghĩa xã hội trong một nứơc tiểu sản xuất chiếm u thế. 3. Vai trò của CNTB nhà nớc trong thời kỳ quá độ lên CNXH 8 Đề án kinh tế chính trị Từ sự phân tích điều kiện thực tế của nớc Nga xô viết, Lênin đã đi đến kết luận: thứ chủ nghĩa t bản ấy là "có lợi và cần thiết", là "điều đáng mong đợi". Lênin đã luận cứ nh thế nào về cái "có lợi" này?. Trớc hết, theo Lênin, cần phải nhận thức rõ, thực hành chủ nghĩa t bản nhà nớc sẽ có lợi cho ai? đây cần nhìn thẳng vào vấn đề: chủ nghĩa t bản nhà nớc không phải là chính sách "độc thoại", "cửa quyền". Bản thân chủ nghĩa t bản nhà nớc chính là "sự kết hợp, liên hợp, phối hợp nhà nớc xô viết, nền chuyên chính vô sản với CNTB" là "một khối với CHTB bên trên". Và đơng nhiên sẽ không có chủ nghĩa t bản nhà nớc, nếu không có những điều kiện cho họ, điều kiện ấy theo Lênin, chính là những "cống vật". Trong điều kiện trên thế giới chỉ có một chính quyền Xô viết, xung quanh là cả một hệ thống các n- ớc t bản, muốn tồn tại, chính quyền Xô viết không thể bỏ qua sự thật ấy. "Hoặc là chiến thắng toàn bộ giai cấp t sản ngay lập tức, hoặc phải nộp cống vật". Khi thực hiện tô nhợng, một hình thức của chủ nghĩa t bản nhà nớc, rõ ràng là nhà t bản đợc lợi nhuận không phải thông thờng mà "bất thờng", "siêu ngạch" hoặc có đợc loại nguyên liệu mà họ không tìm hoặc khó tìm đợc bằng cách khác. Điều này rất có ý nghĩa thực tiễn và đặc biệt có ý nghĩa đối với nớc ta hiện nay khi thực hành chủ nghĩa t bản nhà nớc. Nhà nớc t bản đợc "lập lại", đợc "du nhập" "không phải vì lợi ích củng cố chính quyền Xô viết, mà vì lợi ích của bản thân họ". Chính Lênin còn dự kiến cả khả năng sự phân chia lợi ích đó thoạt đầu có lợi nhiều cho các nhà t bản dới hình thức "trả giá" cho sự lạc hậu, cho sự kém cỏi của mình. Nhng không có cách nào khác, mà điều cần phải học. Phải học cách phân chia lợi ích cho quy luật ngự trị trong kinh tế, đó là sự phân chia theo sức mạnh kinh tế kỹ thuật. Phải trả giá, phải có một vài hy sinh" nhng cái giá ấy là bao nhiêu? Một thiên tài nh Lênin, về vấn đề này cũng chỉ có thể trả lời "mức độ là bao nhiêu, kinh nghiệm và thực tiễn sẽ chứng tỏ". Vấn đề là không cần che giấu sự thật: phải nộp cống vật. Nhng đối với nhà nớc vô sản thì sự dung nạp và du nhập chủ nghĩa t bản sẽ mang lại lợi ích cơ bản và lâu dài. Sự phát triển của chủ nghĩa t bản do nhà nớc vô sản kiểm soát và điều tiết có thể đẩy mạnh sự phát triển ngay tức khắc nền nông nghiệp. Nhờ việc tăng lực lợng sản xuất trong nông nghiệp mà ổn định xã hội, thoát ra khỏi khủng hoảng, thoát ra ttình cảnh giảm sút "tín nhiệm của nông dân đối với chính quyền xô viết, khắc phục tình trạng trộm cắp của công nặng nền và nạn đầu cơ nhỏ lan tràn (nạn này nguy hiểm nhất)". Nói về tầm quan trọng của 9 Đề án kinh tế chính trị vấn đề này, Lênin đã chỉ ra rằng chính quyền vô sản có giúp đỡ cho sự phát triển đó đợc không, hay là bọn t sản dễ chinh phục đợc tầng lớp tiểu nông, đó là điều sẽ quyết định kết cục cuộc đấu tranh giữa t bản và vô sản. Đó là kinh nghiệm của mấy mơi cuộc cách mạng trớc đây. Bằng sự "du nhập" chủ nghĩa t bản từ bên ngoài mà tăng nhanh lực lợng sản xuất, tăng lên ngay hoặc trong mộ thời gian ngắn. trong nớc có xí nghiệp, hàm mỏ, khu rừng, nhng do thiếu máy móc, lơng thực, phơng tiện vận tải, cho nên không thể khai thác đợc. Vì thế mà thành tiểu t hữu tăng lên về mọi mặt, kinh tế nông dân vùng xung quanh bị xuy yếu, các lực lợng sản xuất nông nghiệp bị lung lay. Nếu " du nhập" đợc chủ nghĩa t bản thì sẽ có thể cải thiện đợc nhanh chóng tình trạng sản xuất, đời sống của công nhân và nông dân, nền đại công nghiệp Xô viết sẽ đợc khôi phục. Đó là cái lợi cơ bản, cấp thiết nhất của giai cấp vô sản khi mới giành đợc chính quyền. Chủ nghĩa t bản nhà nớc là công cụ để liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, khắc phục tình trạng phân tán và đấu tranh chống tính tự phát t bản và t bản chủ nghĩa. Vì công nghiệp lớn chứa khôi phục, các cơ sở kinh tế nhỏ không nhận đợc sự giúp đỡ, hỗ trợ của công nghiệp lớn, chúng không bị sức hút nào cả, nên kinh tế nhỏ vẫn tồn tại một cách độc lập trong chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện ấy, chủ nghĩa t bản nhà nớc sẽ là liên hợp nền sản xuất nhỏ lại, bởi vì chủ nghĩa t bản là xu hớng và là kết quả phát triển. Tự phát của nền sản xuất nhỏ: Với ý nghĩa ấy "t bản làm cho sản xuất nhỏ liên hợp lại, t bản sinh ra nền sản xuất nhỏ". Xét về trình độ phát triển thì chủ nghĩa t bản nhà nớc về kinh tế cao hơn rất nhiều so với nền kinh tế tiểu nông. Nếu phát triển đợc chủ nghĩa t bản nhà nớc thì chính quyền xô viết sẽ tăng cờng đợc nền đại sản xuất đối lập với nền tiểu sản xuất, nền sản xuất tiên tiến đối lập với nền sản xuất lạc hậu, nền sản xuất cơ khí hoá đối lập với nền sản xuất thủ công, nó tăng thêm sản phẩm mà nó thu đợc của đại công nghiệp , củng cố đợc những quan hệ kinh tế do nhà nớc điều chỉnh, đối lập với những quan hệ kinh tế tiểu t sản vô chínhphủ. Chủ nghĩa t bản nhà nớc, vì lẽ ấy, trơ thành cụ để đấu tranh chống tính tự phá t bản chủ nghĩa, tính tự phát tiểu t sản, chống tệ đầu cơ, đợc coi là kẻ thù chính của chủ nghĩa xã hội, nớc tiểu nông tiến lên chủ nghĩa xã hội. Lênin đã bác bỏ luận điểm cho rằng cuộc đấu tranh diễn ra chủ yếu là giữa chủ nghĩa t bản nhà nớc và chủ nghĩa xã hội. Theo Lênin chính giai cấp tiểu t 10 [...]... lợi của chính quyền Xô Viết ii sự vận dụngluận của lênin về CNTB nhà nớc Việt Nam 1 Tình hình Việt Nam hiện nay, sự cần thiết và khả năng sử dụng kinh tế t bản nhà nớc nớc ta Trong nhiều năm qua nớc ta cũng nh các nớc xã hội chủ nghĩa anh em, tuy trình độ phát triển khác nhau, nhng tất cả đều phải bỏ nhiều công phu vào việc giải quyết vấn đề thời sự và cấp bách là vấn đề lãnh đạo quản kinh... chủ nghĩa xã hội nớc ta hiện nay, những t tởng cơ bản của V.I Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc là một trong những sơ sở luận quan trọng của công cuộc đối mới đó Với những t tởng cơ bản của Lênin chủ nghĩa t bản nhà nớc và kinh nghiệm thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc Nga đầu những năm 20, các nớc chủ nghĩa xã hội sau đó, có thể nói vừa là cơ sở luận, vừa là bài học kinh nghiệm giúp chúng... dân dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam 25 Đề án kinh tế chính trị Lời kết Nh vậy, có thể nói, ngày nay, trong phong trào cách mạng thế giới, những t tởng của V.I Lênin về chủ nghĩa t bản nhà nớc, kinh nghiệm thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc nớc Nga đầu những năm 20 và vấn đề vận dụng luận đó vào thực tiễn vẫnvấn đề đáng đợc giải, luận bàn Dù có nhiều quan niệm khác nhau về những... những nhận thức mơ hồ về chủ nghĩa t bản nhà nớc, song cái nó mang lại bổ ích cho chúng ta là chỗ qua đó chúng ta có thể tìm thấy cơ sở lý luận và thực tiễn cho sự phát triển phong trào cách mạng thế giới ý nghĩa quốc tế và tính thời sự của luận về chủ nghĩa t bản nhà nớc của Lênin cho thấy trong thời đại ngày nay, đặc biệt là trong công cuộc cải tổ, đổi mới chủ nghĩa xã hội hàng loạt nớc thuộc... ý rằng, đối với Lênin, mặc dù thời gian sống quá ngắn ngủi song t tởng về sự phong phú, đa dạng của những hình thức là t tởng của ngời mà ta cần quán triệt Lênin không trói buộc chủ nghĩa t bản nhà nớc chỉ vào một số hình thức đã tồn tại T tởng của Lênin chính là: 'ở chỗ nào có những thành phần tự do buôn bán và những thành phần t bản chủ nghĩa nói chung, thì đó có chủ nghĩa t bản nhà nớc dới hình... cơ chế quản kinh tế, có nguồn gốc từ các quan điểm kinh tế - chính trị sai lầm (nh quan điểm về lợi ích kinh tế, vận dụng quan hệ hàng tiền, về cơ cấu kinh tế, về sử dụng các hình thức kinh tế quá độ, về vận dụng nguyên tắc và phơng pháp quản tập trung dân chủ, về sử dụng chuyên gia và lực lợng khoa học - kỹ thuật ) Những ngời phân tích sâu hơn, còn nhận ra rằng nguyên nhân chủ yếu của sai lầm... cấp của mình và không còn tồn tại với t cách là giai cấp vố sản nữa Đôi khi về hình thức nó đã đợc coi là giai cấp vô sản, nhng nó không có gốc về kinh tế Chính là với ý nghĩa của việc thực hiện chủ nghĩa t bản nhà nớc nh vậy mà Lênin nói rằng đó là "điều có lợi và cần thiết", 'đáng mong đợi" trong điều kiện của chính quyền Xô viết 4.Các hình thức của CNTB nhà nớc và điều kiện cần có để sử dụng CNTB nhà. .. nhiều khi mang tính chất tự phát t bản chủ nghĩa Cách tốt nhất là hớng sự phát triển ấy vào con đờng của chủ nghĩa t bản nhà nớc, tức là đặt dới sự kiểm soát và giám sát của nhà nớc của nhân dân do giai cấp công nhân lãnh đạo, dới sự khống chế trực tiếp của nhà nớc đối với cơ sở này hoặc cơ sở khác Theo hớng phát triển tự nhiên của lịch sử, đồng thời để phát triển nông nghiệp theo yêu cầu thơng phẩm... tế t bản nhà nớc nớc ta mấy năm nay xuất hiện những tổ chức hợp tác tơng tự nh kinh doanh liên hộ, tổ hợp dịch vụ, chế biến, cung ứng vật t, tiêu thụ sản phẩm những tổ chức hợp tác liên doanh này mà có sử dụng đất đai của sở hữu toàn dân, có vay vốn của nhà nớc, và nhất là có sự kiểm kê kiểm soát của nhà nớc, thì với quan niệm rộng theo t tởng Lênin đó cũng đều là hình thức chủ nghĩa t bản nhà nớc... thấy, một quá trình nh thế có thể dẫn đến những chế độ sở hữu khác nhau Nó có thể trở thành sở hữu tập thể của nhân dân, sở hữu tập thể về hình thức, nhng thực chất là của một nhóm ngời hoặc có cổ phần khống chế Nó cũng có thể trở thành một hình thức kinh tế t bản nhà nớc, trong đó có sự tham gia vốn một bên là nhà nớc, một bên là đông đảo các chủ sở hữu và ngời lao động cả trong và ngoài nớc Ngay trong . lợi của chính quyền Xô Viết. ii. sự vận dụng lý luận của lênin về CNTB nhà nớc ở Việt Nam. 1. Tình hình Việt Nam hiện nay, sự cần thiết và khả năng sử dụng. và vận dụng lý luận đó của Lênin sẽ góp phần quan trọng vào suy nghĩa giải quyết những vấn đề nói trên. 1 Đề án kinh tế chính trị I. lí luận của Lênin về

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan