giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

73 441 0
giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại sở giao dịch i - ngân hàng đầu tư và phát triển việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời mở đầu Toàn cầu hoá đã đang trở thành một xu thế tất yếu trong tiến trình phát triển kinh tế thế giới, bao trùm lên tất cả các lĩnh vực trong đó có lĩnh vực Tài chính - Ngân hàng. Làm thế nào để tiếp thu những thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến, làm thế nào để không bị gạt ra ngoài lề của sự phát triển, đó là một câu hỏi lớn đòi hỏi toàn ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam nói riêng phải nỗ lực xây dựng mình thành một Ngân hàng hiện đại, tiến hành kinh doanh đa năng. Muốn vậy, bên cạnh các hoạt động truyền thống nh huy động vốn, cho vay, Ngân hàng phải phát triển nâng cao tỷ trọng các hoạt động dịch vụ khác mà một mảng hoạt động rất lớn là Bảo lãnh ngân hàng. Trên thế giới, Bảo lãnh ngân hàng đã xuất hiện từ giữa những năm 60 còn ở Việt Nam, Bảo lãnh ngân hàng chỉ thực sự xuất hiện vào những năm 90 phục vụ chủ yếu cho lĩnh vực tín dụng thanh toán quốc tế. Cùng với tiến trình phát triển kinh tế, Bảo lãnh ngân hàng đã bao trùm lên mọi lĩnh vực, các loại bảo lãnh cũng ngày một đa dạng hơn, càng ngày Bảo lãnh ngân hàng càng minh chứng vai trò không thể thiếu của mình trong việc tài trợ dự án, gọi vốn đầu t nớc ngoài, đẩy nhanh tiến trình hội nhập. Nghiệp vụ bảo lãnh đợc triển khai thực hiện tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam từ năm 1995. Qua 9 năm, hoạt động bảo lãnh tại Sở ngày càng hoàn thiện phát triển, các loại bảo lãnhSở cung cấp cho khách hàng rất đa dạng bao gồm bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng; bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trớc; bảo lãnh bảo hành chất lợng sản phẩm; bảo lãnh vay vốn trong nớc, nớc ngoài; bảo lãnh thanh toán; bảo lãnh đối ứng nhiều loại hình bảo lãnh khác theo yêu cầu của khách hàng. Đặc biệt, dựa trên những mối quan hệ lâu bền tín nhiệm với các Tổng công ty, các doanh nghiệp Nhà nớc hoạt động trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản nên ta có thể tìm thấy ở đây sự phát triển sôi động của các Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B Luận văn tốt nghiệp loại hình bảo lãnh trong xây dựng (bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh bảo hành chất lợng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trớc). Tuy nhiên hoạt động trong một môi trờng cạnh tranh gay gắt với nhiều Ngân hàng với nhiều thế mạnh khác nhau nh các NHTM quốc doanh khác, các Ngân hàng liên doanh, các chi nhánh Ngân hàng nớc ngoài thì việc phát triển hoạt động bảo lãnh để duy trì quan hệ với các khách hàng truyền thống, thu hút thêm khách hàng mới là điều mà toàn bộ Lãnh đạo tập thể cán bộ nhân viên tại Sở cần cố gắng hơn nữa. Từ những suy nghĩ trên đây, qua quá trình thực tập tại Sở giao dịch I, em đã quyết định chọn đề tài: "Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam". Kết cấu của đề tài gồm ba phần: Ch ơng I . Những vấn đề căn bản về hoạt động Bảo lãnh ngân hàng Ch ơng II . Thực trạng hoạt động bảo lãnh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. Ch ơng III . Giải pháp phát triển hoạt động bảo lãnh tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam. Bởi Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động rất phức tạp do trình độ hiểu biết, kiến thức còn hạn hẹp, việc tiếp cận thực tế lại chỉ dừng ở mức độ quan sát, nhận định thời gian nghiên cứu không dài nên bài viết này không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý của các thầy cô giáo, các cán bộ Sở giao dịch I cùng các bạn để bài viết đợc hoàn thiện hơn. Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B Luận văn tốt nghiệp Chơng I Những vấn đề căn bản về hoạt động Bảo lãnh ngân hàng 1.1. Khái niệm Bảo lãnh ngân hàng: 1.1.1. Sự hình thành, phát triển của Bảo lãnh ngân hàng: !" #$% !# &'() *+ ), /0&1(2"#34 5678#9 7):; </=* #2 =0>?! #* >97@/AB ! <CDED<4CFD <,, 9,C:=GH 97H9 ;:5?;27H9>2> C2 CI///J 9),K94CF#<;# LK9 =0>D <BC 5H33CL 9D 7)/+MC79#CN :=C9#H5H9CO!5HM4 ## 9!/=<2, D&O+ 9; 7)P# LQC # L2:; QC :; R2)L K"###4K+933/SG DT)U<9 7),C; <V + )5H K"#/ W, W 2#&X(2Y, 5HC9 GK D <#9M#Z:<)*297)8# V##C9 G## :/+<D92 &XX[2 !"#C\; 9A=-W #DT))LD>G <K] D <)* ; /= ;2;+" Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B ^ Luận văn tốt nghiệp #D> 7#C9CE;+I # #? I#+;+9, _ , 9 #W /= !2Y, 5H# 7K &C9C2#C9CE;+##4 K2`5## :/SGDG<9<)a b<)Xcb0NA#1cXcXXK=A #9 ,# / b<)X'cb0NA[#'cXcX[K=A < C8"#/ b<)d^c(((cb0NA[#ecdc(((K= A #<"#<9 <),/ "#C9 GY, %,? +9D <## ,/S9; ]" #4 GD CCf, 75## &C9 G7)8# D D <,#,/ "#4H ?gJhiNA0=jk=W& XXe/gH* K;+; g?#+I @ <% C9KD9#F* %C9L 7;997)8#KgJhiGGF; #C9 G +> *;3, #D9! )#A#+ / 1.1.2. Khái niệm Bảo lãnh ngân hàng: =Z<)d^c(((cb0NA[a Bảo lãnh ngân hàng là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng (Bên bảo lãnh) với bên có quyền (Bên nhận bảo lãnh) về việc thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng (Bên đợc bảo lãnh) khi khách hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với Bên Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B [ Luận văn tốt nghiệp nhận bảo lãnh. Khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay. SG"#$#+D<U&/l 2#D>H <C%#$5678 L#5O;# LGH +m84D<,/ = #;+"#*!a Bên đợc bảo lãnhan#!!#?2 L#D9#K#/=*4C5H C;4C F##C 9]"!4C m 8F ##/ Bên nhận bảo lãnhan#!4?F *Z9) D 5H C;4CF, D "!M C %]K9OCY4C, 9 D4 )/ Bên bảo lãnhan#!OC9##m8 9"!MD !#!PF* %] K9OCY4C, DED<R/ "#m##"!/ 1.2. Các bớc thực hiện nghiệp vụ Bảo lãnh ngân hàng: SG]H9,H + C8" #5:F5a Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B e Luận văn tốt nghiệp (a) Khách hàng ký hợp đồng với bên thứ ba về thanh toán, xây dựng hay vay vốn Bên thứ ba yêu cầu phải có bảo lãnh của Ngân hàng. (1) Khách hàng làm đơn xin đợc bảo lãnh gửi Ngân hàng. Ngân hàng sẽ thực hiện phân tích khách hàng để tìm hiểu về yêu cầu bảo lãnh cũng nh mức độ rủi ro. Nếu đồng ý, Ngân hàng khách hàng sẽ ký hợp đồng bảo lãnh đồng thời Ngân hàng cũng phát hành th bảo lãnh. (2) Ngân hàng hoặc khách hàng thông báo về th bảo lãnh cho bên thứ ba (Bên nhận bảo lãnh). (3) Theo nh đã thoả thuận với khách hàng Bên nhận bảo lãnh, Ngân hàng thực hiện nghĩa vụ với bên này nếu nghĩa vụ đó xảy ra. (4) Theo nh hợp đồng bảo lãnh đã ký với khách hàng, Ngân hàng yêu cầu khách hàng phải thực hiện các nghĩa vụ tài chính đối với Ngân hàng (trả nợ gốc, lãi hoặc phí). Khách hàng làm đơn xin đợc bảo lãnh gửi Ngân hàng.-4 #CM2D9#C ;49 D C # 9K89]OL78D9/S9; # #D9#C %]G#&O#%o7 Fa Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B # P"!R l9# PB!p4R p* O P"!MR (a) P[R PR (4) (1) (2) (3) ' Luận văn tốt nghiệp Một là,J )C9#!9 D # D </ Hai là, F5:C9CED9#ab<)#MC7 Cq0 7 Cqb<)rA+ F)2` =` 9\J 92l<9?K9Cr qJ OM&DED 7/qJ CoC# , # CoC/ Bai là, 9# O D&# LKD9#2 T; D<9299D<D 7299 G /// Bốn là, 9# !< 7)4!2 T; C:95%D 72 CoC%MCDr #924CF:; 7)82# * q4CF > %3C/// Năm là,9# !<2T; *<C2# 52K!O/// =9# !Y, > `5 FD9C@H <C292;CLL78/// 5s fC#H 9]CLD9#,D CMC9#/ #CLD9#24CFD < D9# , !O2!K!O/b9]CL# U)4K #9 C9CCI/=*4CK ?O CM4#5sC9#I*4C4 ; D9#5s) C9#/ Ký hợp đồng bảo lãnh với khách hàng: Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B 1 Luận văn tốt nghiệp A4CF#4CF+MC, 4CFD <24DE D< D9###G #+# L #, !O/+ 7LK4CFFa g #* ;K#/ S9 D C;4CFD <7Q<m8 K#/ S9# <#!OGO 5H C;4CFK"!4/ A]O/ kL25 DE.\# 5# D9#C H , #/ =9 4#KD9#D # C H m8, "!M/ Hình thức bảo lãnh: Phát hành th bảo lãnh, xác nhận bảo lãnh k9#2%9MG9C78 , B ; "###]O45678C` < /=2%9M4MCZ!K"!M 29 DC 4"!MCM F* VC CY4C, 4 LK#/ Bảo lãnh mở L/C trả chậma =*9C78 , 92D "!4# "!MD>5H ?Q? +#K] O#7LC9CE<KncS/ Ký xác nhận bảo lãnh trên các hối phiếu, lệnh phiếua=*9C 78 , \ #K9`OL78, # /=DtZ C <2C <4#DE Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B d Luận văn tốt nghiệp C9, # f##"!44"!M / Kết thúc giao dịch bảo lãnh: W 4D<f9*4C5a m84#H K/ m87OZ)KC9CM "!4H Km8K] , "!M/ "!MFEu@Z)KC9C M/ W 4<U C9CD979 !M/ =* ;K< H*4C )* ; HK/ 1.3. Đặc điểm của Bảo lãnh ngân hàng 1.3.1. Bảo lãnh ngân hàng mang tính độc lập: 0 G` MK #"# ! #L+MC, 4CF:5?##&O/l % C;4CFC95 9 F *2#C H m8K]#D>4 #O+ D# 4CFG H m87YU9 D 4CFL#&OGC95 9 D 7)/ =L+MCK"#IG ?5H+MC 9 9K#, #, D9#/#D>G E7+ #, "!4"!4I4#2 Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B X Luận văn tốt nghiệp "!4C95///G] 9<OK "!M##CY4C/ 1.3.2. Bảo lãnh ngân hàng là mối quan hệ đa phơng: "D>:$# #, "! M>D<# #" #C L!a"!2"!4# "!M/S94CF !<;+V FL4CFa Hợp đồng 1aJ "!#!"!4/ Hợp đồng 2:J "!#"!M/ Hợp đồng 3:J "!4#!!/ Sơ đồ: Mối quan hệ giữa các bên trong Bảo lãnh ngân hàng =5HC #Q !#? Q/ Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B Hợp đồng 2: (Cam kết bảo lãnh) Hợp đồng 1: (Hợp đồng bảo lãnh) # "!M "!p4 Hợp đồng 3: (Cung cấp hàng hoá, dịch vụ ) ( [...]... của Ngân hàng phát triển trong ngắn hạn hay d i hạn, nhằm tăng doanh thu/l i nhuận hay mục tiêu phát triển bền vững mà Ngân hàng có thể đặt thứ tự u tiên các chỉ tiêu khác nhau Trịnh Thị Thu Phơng - NH42B 29 Luận văn tốt nghiệp Chơng II Thực trạng hoạt động bảo lãnh t i Sở giao dịch I - Ngân hàng đầu t phát triển Việt Nam 2.1 Gi i thiệu chung về Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam: ... Việt Nam: 2.1.1 Sự ra đ i phát triển của Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam: V i nét lợc về quá trình hình thành, phát triển Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt nam: Ngày 26/4/1975 NH ĐT&PT VN đợc thành lập v i tên g iNgân hàng Kiến thiết Việt nam thuộc Bộ t i chính Trong giai đoạn này, nhiệm vụ chính của Ngân hàng là nhận vốn từ NHNN để cấp vốn đầu t xây dựng cơ bản theo... thể phát triển hoạt động bảo lãnh chính là uy tín sức mạnh t i chính của Ngân hàng Ngo i ra cần ph i kể t i chính sách phát triển bảo lãnh n i riêng, các chính sách phát triển chính sách khách hàng khác của Ngân hàng b i thông thờng hoạt đông Bảo lãnh ngân hàng có liên quan mật thiết đến các hoạt động khác nh cho vay, huy động vốn các dịch vụ Ngân hàng khác Sự phát triển của hoạt động bảo lãnh. .. nghiệp nhiều tầng lớp dân c Đây là i u kiện thuận l i đầu tiên cho thành công của SGDI trong th i gian vừa qua cũng nh trong tơng lai 2.1.2 Một số vấn đề về tổ chức hoạt động của Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t Phát triển Việt Nam: SGDI đợc xây dựng theo mô hình hiện đ i hoá Ngân hàng, theo hớng tiên tiến phù hợp v i quy mô đặc i m hoạt động của chi nhánh i u hành hoạt động của SGDI là Giám... Ngân hàng cần ph i thẩm định khách hàng kỹ lỡng định lợng r i ro đồng th i ph i xem xét đến các t i sản đảm bảo cho bảo lãnh 1.5.1.7 Các lo i bảo lãnh khác: Bên cạnh các lo i bảo lãnh trên còn có một số lo i Bảo lãnh ngân hàng khác nh bảo lãnh đ i ứng, bảo lãnh nộp thuế, bảo lãnh h i quan, bảo lãnh phát hành chứng khoán, bảo lãnh h i phiếu, bảo lãnh mua thiết bị trả chậm Bảo lãnh đ i ứng: Là một Bảo. .. đợc bảo lãnh) yêu cầu phát hành bảo lãnh cam kết b i hoàn (3a) Ngân hàng phát hành bảo lãnh chuyển trực tiếp cho Bên nhận bảo lãnh sau khi xét duyệt chấp nhận (3b) Ngân hàng phát hành có thể chuyển văn bản bảo lãnh cho Bên nhận bảo lãnh thông qua Ngân hàng thông báo 1.5.2.2 Bảo lãnh gián tiếp: Bảo lãnh gián tiếp là lo i bảo lãnh trong đó Bên đợc bảo lãnh sẽ yêu cầu Ngân hàng thứ nhất (Ngân hàng. ..Luận văn tốt nghiệp 1.3.3 Bảo lãnh ngân hàng là một hoạt động ngo i bảng: Bảo lãnh ngân hàng là hình thức t i trợ thông qua uy tín Ngân hàng không ph i xuất tiền ngay khi bảo lãnh do đó bảo lãnh đợc coi nh t i sản ngo i bảng Bảo lãnh ngân hàng chỉ đợc xếp vào t i sản n i bảng khi Bên đợc bảo lãnh không thực hiện đúng cam kết Ngân hàng ph i thực hiện nghĩa vụ chi trả thay cho Bên đợc bảo lãnh Lúc này... khách hàng đợc khách hàng sử dụng Số d/ Doanh số/Số món/Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh: Đây là chỉ tiêu trực tiếp phản ánh sự phát triển của hoạt động bảo lãnh, vì cu i cùng mở rộng khách hàng các lo i hình bảo lãnh cũng hớng t i việc tăng Số d bảo lãnh, doanh số bảo lãnh nh vậy tăng thu nhập từ hoạt động bảo lãnh Sự an toàn trong hoạt động bảo lãnh: Để đánh giá hoạt động bảo lãnh của một Ngân. .. các Ngân hàng thành viên trực tiếp giao dịch v i khách hàng còn các Ngân hàng thành viên chỉ phân chia về tỷ lệ về bảo lãnh, quyền l i trách nhiệm thông qua hợp đồng bảo lãnh đồ đồng bảo lãnh Ngân hàng 1 Ngân hàng 2 Ngân hàng 3 (3) Ngân hàng phát hành (2) (2) Bên được bảo lãnh (4b) (4a) (1) Ngân hàng thông báo (4b) Bên nhận bảo lãnh (1) Hợp đồng gốc (2) Ng i đợc bảo lãnh yêu cầu phát hành bảo lãnh. .. (3) Ngân hàng chính dàn xếp đồng bảo lãnh v i các Ngân hàng đồng minh (4a, 4b) Ngân hàng chính phát hành bảo lãnh cho ng i thụ hởng, chuyển trực tiếp hoặc qua Ngân hàng thông báo 1.5.2.4 T i bảo lãnh: Là việc Ngân hàng phát hành th bảo lãnh chuyển giao toàn bộ hoặc một phần quyền l i của mình về việc phát hành th bảo lãnh cho một Ngân hàng khác Khi đó Ngân hàng ban đầu chỉ đóng vai trò trung gian, Ngân . triển Việt Nam. Ch ơng III . Gi i pháp phát triển hoạt động bảo lãnh t i Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam. B i Bảo lãnh ngân hàng. chọn đề t i: " ;Gi i pháp phát triển hoạt động bảo lãnh t i Sở giao dịch I - Ngân hàng Đầu t và Phát triển Việt Nam& quot;. Kết cấu của đề t i gồm ba

Ngày đăng: 18/02/2014, 15:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan