thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

92 957 1
thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG : GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề Với sách mở cửa, Đảng nhà nước ta, bước làm thay đổi mặt kinh tế, xã hội đất nước Cùng với phát triển trên, q trình thị hố khơng ngừng phát triển Bên cạnh mặt tích cực, tiến nói cịn tồn tiêu cực, hạn chế mà không quốc gia phát triển khơng phải đối mặt, tình trạng môi trường ngày bị ô nhiễm cụ thể nhiễm đất, nước, khơng khí tình trạng tài nguyên thiên nhiên ngày trở nên cạn kiệt, hàng loạt vấn đề môi trường khác cần giải Hiện nay, tỉ lệ người dân sử dụng nước nước ta không nhiều, đa phần sử dụng nguồn nước tự nhiên chưa qua xử lý, không đạt tiêu chuẩn vệ sinh, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người dân.Tại Bình Dương, nhu cầu sử dụng nước tỉnh vào khoảng 460.000m³ nước/ngày hệ thống nhà máy cấp nước tỉnh vận hành hết công suất cung cấp gần 210.000m³ nước cho hộ dân doanh nghiệp, số lại phụ thuộc vào nguồn nước ngầm lấy từ giếng đào, giếng khoan Tại cù lao Bạch Đằng huyện Tân Uyên Tỉnh Bình Dương, nước sinh hoạt chủ yếu nước giếng đào khoan, số hộ sử dụng nước sơng việc xây dựng hệ thống cấp nước tập trung để đảm bảo sức khỏe cho người dân vấn đề cấp quyền quan tâm 1.2 Tính cấp thiết đề tài Cù lao Bạch Đằng bao bọc nửa sông Đồng Nai gần với TP.Hồ Chí Minh, thị xã Thủ Dầu Một hồ thuỷ điện Trị An Xã Bạch Đằng thiên nhiên ưu đãi với điều kiện địa lý thuận lợi, địa hình phẳng thuận tiện cho sản xuất nông nghiệp chuyên canh ăn trái chăn nuôi Bạch Đằng nơi thuận tiện để phát triển lọai hình du lịch, đặc biệt du lịch miền vườn, du lịch sinh thái Để khai thác tiền sẵn có Bạch Đằng gần quyền cấp có định hướng phát triển xã Bạch Đằng, xây dựng đầu tư xây dựng số cơng trình trọng điểm giao thông, điện, nước, giáo dục… 1.3 Nhiệm vụ đồ án Thiết kế trạm xử lý nước cấp cho xã Bạch Đằng huyện Tân Uyên tỉnh Bình Dương công suất 1.200 m³/ngđ 1.4 Nội dung đồ án Thu thập phân tích tài liệu, số liệu phục vụ thiết kế Xác định cụ thể nhu cầu dùng nước người dân Khảo sát nguồn nước Lựa chọn nguồn nước Đề xuất cơng nghệ xử lý Tính tốn cơng trình đơn vị SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƢƠNG Khái tốn giá thành Các biện pháp vận hành, quản lý giải vấn đề trạm cấp nước có cố xảy Thiết kế vẽ SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG : 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Xã Bạch Đằng thuộc huyện Tân Uyên nằm bên bờ sông Đồng Nai, cách trung tâm huyện Tân Uyên khoảng 3.5 km, cách thị xã Thủ Dầu Một khoảng 25 km + Phía Bắc giáp thị trấn Tân Uyên + Phía Nam giáp Bình Hịa huyện Vĩnh Cửu tỉnh Đồng Nai + Phía Đơng giáp tỉnh Đồng Nai + Phía Tây giáp xã Khánh Bình Hình 2.1 : Bản đồ xã Bạch Đằng SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1.2 Điều kiện khí hậu Tỉnh Bình Dương nói chung huyện Tân Un nói riêng mang đặc trưng khí gió mùa nhiệt đới Trong năm có hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng 12 đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 11 Bức xạ tổng cộng hàng tháng từ 10,2 Kcal đến 14,2 Kcal Nhìn chung lượng xạ dồi dào, biến động mùa tương đối ổn định năm Số nắng năm 2400 ~ 2700 Nhiệt độ trung bình năm 26,90C Lượng mưa trung bình năm 1.856mm, số ngày mưa 113 ngày Độ ẩm tương đối 82,5 ÷ 90% mùa mưa 65 ÷ 80% tháng mùa khơ Độ ẩm thấp 35÷45% Hướng gió chủ đạo gió Tây – Tây Nam Bắc – Đơng Bắc Nhìn chung khí hậu Bạch Đằng thuận lợi cho việc phát triển trồng, đặc biệt trồng sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp dịch vụ theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Điểm hạn chế lớn khí hậu thời tiết Bạch Đằng mưa lớn, phân bố theo mùa Mưa tập trung, cường độ mưa lớn triều cường sông Đồng Nai làm cho vùng đất trũng ven sông bị ngập lụt, gây thiệt hại lớn cho sản xuất đời sống nhân dân số hộ ven sông Ngược lại mùa khô lượng mưa không đáng kể làm cho sản xuất nơng nghiệp bị đình trệ số ấp xã 2.1.3 Điều kiện địa hình Địa hình xã Bạch Đằng vùng thung lũng bãi bồi, phân bố dọc theo sông Đồng Nai Đây vùng đất tương đối thấp, phù sa mới, phì nhiêu, phẳng, địa chất ổn định, vững chắc, phổ biến dãy đồi phù sa cổ nối tiếp với độ dốc từ 30 - 150, cao độ trung bình 7,5m, dốc dần từ trung tâm xã dốc phía Riêng khu vực ven sơng Đồng Nai có cao độ thấp từ 3,5 – 4,5 m Tồn địa hình nằm dạng địa hình san bồi đắp sông Đồng Nai 2.1.4 Điều kiện địa chất Qua quan sát ngồi trường phân tích kết thí nghiệm tính chất lý cuả lớp đất đá, tham khảo tài liệu điạ chất cơng trình tiến hành vùng, thấy khu vực khảo sát cấu tạo trầm tích nguồn gốc sơng - biển tuổi Holocene (qh) Pleistocen, với thành phần đại diện sét, cát hạt mịn đến trung, sét pha Đối chiếu kết phân tích tính chất lý với tiêu chuẩn phân loại đất TCVN kết hợp vơí mơ tả đất đá ngồi trường chia đất đá cuả khu vực khảo sát phạm vi chiều sâu nghiên cứu (20m) thành lớp sau: Lớp 1: Sét, nâu vàng, xám vàng: Lớp gặp mặt, phát triển từ mặt đến độ sâu 5,3m lỗ khoan K1, đến độ sâu 5,1m lỗ khoan K2 đến 12,0m lỗ khoan K3, xem mặt cắt địa chất cột địa tầng lỗ khoan kèm theo Chiều dày trung bình 7,13mét Thành phần sét màu nâu vàng, xám vàng, trạng thái nửa cứng Phụ lớp 1a: Sét pha cát, màu nâu vàng: Lớp phân bố trực tiếp lớp 1, gặp độ sâu từ 3,3m đến 4,7m, xuất lỗ khoan K3, xem mặt cắt địa chất cột địa tầng lỗ khoan kèm theo SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Chiều dày lớp 1,40 mét Thành phần chủ yếu sét pha cát, màu vàng nâu, trạng thái nửa cứng Lớp 2: Cát hạt mịn đến trung, lẫn bụi sét: Lớp phân bố trực tiếp lớp 1, gặp độ sâu từ 5,3m đến 8,2m lỗ khoan K1; từ độ sâu 5,1m đến 8,3m lỗ khoan K2, không xuất lỗ khoan K3, xem mặt cắt địa chất cột địa tầng lỗ khoan kèm theo Chiều dày trung bình 3,05 mét Thành phần chủ yếu cát hạt mịn đến trung, lẫn bụi sét, trạng thái chặt vừa Lớp 3: Sét pha cát, màu xám, xám vàng: Lớp phân bố trực tiếp lớp 2, gặp độ sâu từ 8,2m đến 12,7m lỗ khoan K1; từ độ sâu 8,3m đến 12,5m lỗ khoan K2, không xuất lỗ khoan K3, xem mặt cắt địa chất cột địa tầng lỗ khoan kèm theo Chiều dày trung bình 4,35 mét Thành phần chủ yếu sét pha cát, màu xám, xám vàng, trạng thái nửa cứng Lớp 4: Cát trung đến thô lẫn bụi sét: Lớp phân bố trực tiếp lớp 3, gặp độ sâu từ 12,7m đến 16,0m lỗ khoan K1; từ độ sâu 12,5m đến 16,5m lỗ khoan K2, lớp 1, gặp độ sâu từ 12,0m đến 15,0m lỗ khoan K3, xem mặt cắt địa chất cột địa tầng lỗ khoan kèm theo Chiều dày trung bình 3,43 mét Thành phần chủ yếu cát trung đến thô lẫn bụi sét, trạng thái chặt vừa.: Lớp 5: Sét màu nâu vàng, xám vàng: Lớp gặp tất hố khoan thăm dò phân bố trực tiếp lớp 4, gặp độ sâu từ 16,0m đến hết chiều sâu khoan (20,0m) lỗ khoan K1; từ độ sâu 16,5m đến hết chiều sâu khoan (20,0m) lỗ khoan K2, từ độ sâu 15,0m đến hết chiều sâu khoan (20,0m) lỗ khoan K2, xem mặt cắt địa chất cột địa tầng lỗ khoan kèm theo Chiều dày lớp chưa xác định hết Thành phần chủ yếu sét màu nâu vàng, xám vàng, trạng thái nửa cứng Kết tính tốn sức chịu tải quy ước đất khu vực khảo sát lớp giả định chiều rộng móng b =1m chiều sâu đặt móng d= 2,0mét sức chịu tải quy ước tương ứng là: Lớp 1: R0= 2,86 kG/cm2 Lớp 1a: R0= 2,65 kG/cm2 Lớp 3: R0= 2,80 kG/cm2 Lớp 5: R0= 3,65 kG/cm2 Như vùng có điều kiện tương đối tốt, xây dựng loại cơng trình cơng nghiệp, cao tầng phải xử lý móng để ngăn ngừa tượng lún ướt, đất bị tẩm ướt tải trọng giảm lớp Phương pháp xử lý tuỳ thuộc vào qui mơ cơng trình cụ thể nhìn chung chi phí xử lý khơng tốn Vùng có cốt cao lớn trung bình 6m so với mực nước biển, điều kiện thoát nước tốt nên an tồn cho cơng trình xây dựng Tóm lại, vùng có điều kiện tương đối thuận lợi cho xây dựng, thiết kế xây dựng phải tính tốn thiết kế chi tiết theo kết khảo sát có Việc giám sát SVTH: TẠ THỊ LÀI GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG MSSV:09B1080141 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG xây dựng phải tiến hành nghiêm túc theo thiết kế cơng trình bảo đảm an toàn 2.1.5 Điều kiện địa chất thủy văn Căn vào kết thi công lỗ khoan K1 cơng trình khoan khai thác lớn nhỏ xung quanh, đặc điểm phân bố tầng địa chất địa chất thủy văn vùng mô tả sau: 1.1 Phức hệ chứa nƣớc Holocen (QIV) Phức hệ chứa nước Holocen nước lỗ hổng, lộ mặt phân bố tồn diện tích Đất đá Holocen đa nguồn gốc, chúng phủ trầm tích cổ Pleistocen Chiều dày lỗ khoan thăm dò 9,0 mét Thành phần chủ yếu bột, sét bột đôi chỗ có thấu kính cát mịn lẫn sạn sỏi sét có chứa mùn hữu Các trầm tích hạt mịn phần hạt thô nằm phần (xem mặt cắt địa chất thủy văn biểu đồ giếng khoan) Kết qủa nghiên cứu giếng phức hệ cho thấy có tỷ lưu lượng nhỏ tầng chứa nước nghèo có lưu lượng nhỏ từ - 2m3/h Nước có quan hệ trực tiếp với nước mặt có chất lượng kém, có tổng độ khống hóa khoảng < 0,5 g/l , nhiên nước bị ô nhiễm nước mặt Khả sử dụng hạn chế 2.2 Phức hệ chứa nƣớc Pleistocen (QI-III) Phức hệ chứa nước Pleistocen nước lỗ hổng, không lộ mặt mà nằm Holocen Chúng phân bố toàn vùng nghiên cứu Đất đá Pleistocen đa nguồn gốc, chúng phủ trầm tích cổ Pliocen Chiều dày khoảng mét Thành phần chủ yếu bột, cát mịn Các trầm tích hạt mịn phần hạt thô nằm phần Kết qủa nghiên cứu giếng phức hệ cho thấy có tỷ lưu lượng lớn, thực tế tầng chứa nước tốt Nước có quan hệ trực tiếp với nước mặt sông Đồng Nai thường biến đổi chất lượng động thái Nước có tổng độ khống hóa < 0,5g/l Tóm lại phức hệ chứa nước Pleistocen có diện phân bố rộng, chiều dày nhỏ, chứa nước tương đối tốt, nước quan hệ trực tiếp với nước mặt nên dễ bị ảnh hưởng chất thải mặt 2.3 Tầng chứa nƣớc Plioxen (N2) Tầng chứa nước phân bố rộng khắp diện tích vùng nằm trực tiếp phức hệ Pleistocen Trong tồn vùng nằm chỉnh hợp địa tầng Mioxen (MZ) Thành phần đất đá trầm tích biến đổi phức tạp có nguồn gốc trầm tích sơng lẫn sơng - biển Trên lớp bột sét chiều dày lỗ khoan đo 13 mét Lớp bột sét tồn tồn diện tích cuả tầng chứa nước sâu dần phía Nam Dưới lớp cát lẫn sạn sỏi đôi chỗ soi thạch anh thường bắt gặp độ sâu 28 mét Chiều dày thường thay đổi khác theo diện, lỗ khoan m Do biến đổi thạch học địa tầng đặc biệt chúng nằm độ sâu lớn, nươc thuộc loại áp lực cao nên mùa khô hay mùa mưa không bị ảnh hưởng khả cấp nước SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Kết qủa nghiên cứu cho thấy lưu lượng đạt từ 6,0 đến l/s Hệ số dẫn áp (Km) tầng từ 400 – 500, trung bình khoảng 450 m2/ngày Kết phân tích hóa học nước cho thấy nước tầng thuộc loại phân bố phức tạp, nước nhạt thường có độ tổng khống hóa 0,218 g/l, hàm lượng clo từ nhỏ 8,86 mg/l; Hàm lượng sắt nhỏ, tổng sắt 9,5 mg/l; Độ pH thấp 5,9; Nước không màu, không mùi, vị nhạt Như chất lượng nguồn nước tốt có hàm lượng nguyên tố phù hợp với tiêu chuẩn cấp nước trừ hàm lượng sắt xử lý phương pháp thơng dụng Kết phân tích vi sinh cho tổng vi khuẩn ký sinh H2S 37oc/24h/g = 0, tổng số coliformes 37oc/48h 100, coliform foec 95 vi khuẩn khác khơng có Các kim loại nặng Cu, Pb , Zn, Hg v.v nhỏ giới hạn cho phép sử dụng cho nước sinh hoạt Bộ Y tế qui định Mực nước tĩnh tầng thường từ - mét, mực nước tĩnh lỗ khoan 5.82m Mực nước hạ thấp 6,68 mét Nước có quan hệ trực tiếp với nước mặt, nguồn cấp chủ yếu cho tầng từ nước sông Đồng Nai thấm theo biên ngang Do khả khai thác phục vụ cấp nước ổn định Kết tính trữ lượng tiềm tầng khu vực Bạch Đằng cho thấy tầng có trữ lượng trung bình Tóm lại tầng chứa nước có mức độ chứa nước trung bình đến giàu nước, khơng có khả khai thác tập trung được, phạm vi vùng nghiên cứu diện phân bố rộng, việc đầu tư nghiên cứu phục vụ cho khai thác cần tiến hành chi tiết 2.4 Tầng chứa nƣớc đá móng (MZ) Tầng chứa nước phân bố rộng khắp diện tích vùng nằm trực tiếp tầng Pliocen Thành phần đất đá phần tiếp giáp với pliocen đất đá phong hóa từ đá gốc gồm đá cát bột kết phong hóa nứt nẻ chứa nước chiều dày thường từ - 10 mét Dưới lớp đá cát kết cứng chưa bị phong hố đặc xít khả chứa nước Tóm lại: Trong vùng có địa tầng chứa nước có hai địa tầng chứa nước Pleistocen Pliocen có khả chứa nước tốt có triển vọng khai thác phục vụ cho đối tượng nên kinh tế quốc dân Trong phạm vi xã Bạch Đằng hai tầng đối tượng nên đầu tư nghiên cứu chi tiết sau đáp ứng yêu cầu cho việc đánh giá trữ lượng khai thác Vì dựa vào kết chọn phức hệ chứa nước gồm hai tầng chứa nước pleistocen Pliocen tầng sản phẩm báo cáo Ngay vị trí giếng khoan khảo sát thăm dị tồn bốn phân vị địa tầng địa chất thủy văn SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.1 Hiện trạng đất đai Bạch Đằng xã nơng nghiệp, có tổng diện tích 1.075,9 bao gồm đất ở, đất nông nghiệp đất chưa sử dụng + Đất nông nghiệp chiếm : 771,76 (71,67%) + Đất chuyên dùng : 74,13 (6,88%) + Đất : 40,003 (3,71%) + Đất chưa sử dụng : 190,94 (17,73%) 2.2.2 Hiện trạng dân số Theo báo cáo tổng kết tình hình KT – XH Xã năm 2010, tồn xã có 1.407 hộ với 5.627 nhân khẩu, phân bổ ấp Ấp 1: tổng số hộ 287, dân số 1.148 người; Ấp 2: tổng số hộ 363, dân số 1.452 người; Ấp 3: tổng số hộ 243, dân số 970 người Ấp 4: tổng số hộ 514, dân số 2.057 người Dân cư phần lớn tập trung khu vực bên bờ sông (ấp 2), tập trung dọc đường xã nhiều khu vực bến phà (ấp 1) Xã Bạch Đằng có số tăng chung 1,27% Dân số khu vực trung tâm xã chiếm 40 – 50% Dự báo tăng dân số theo khả phát triển tự nhiên có kết hợp tăng học Tỷ lệ tăng tự nhiên : 0,88 %/năm Tỷ lệ tăng học : 0,39 %/năm Tỷ lệ tăng dân số tổng cộng : k = 0,88 + 0,39 = 1,27% Như tính theo tăng tự nhiên học dân số đến năm 2020 : 6.383 người Đối tượng sử dụng nước phần lớn khu vực có dân cư tập trung đơng đúc 2.2.3 Hiện trạng nhà Các cơng trình nhà xã Bạch Đằng hầu hết công trình nhà xã Nơng thơn, chủ yếu nhà cấp chiếm 80%-95%, riêng khu vực trung tâm xã cũ có vài nhà cao tầng Nhìn chung xã Bạch Đằng có mật độ phân bố nhà cửa, dân cư tương đối phân bổ dọc theo bên đường thuộc ấp ấp 3; ấp dân cư tập trung chủ yếu bên đường xã Các nhà dân mang dáng dấp nửa nông thôn, nửa thành thị 2.2.4 Hiện trạng cấp nước Xã Bạch Đằng chưa có Hệ thống cấp nước tập trung sạch, để có nước phục vụ cho nhu cầu nước sinh hoạt sản xuất, nhân dân Xã có 498 giếng đào chiếm 41%, dùng 722 giếng đóng chiếm 59% có số hộ sử dụng nước sông, giếng đào có trữ lượng nước tốt, chất lượng nước khơng tốt có số tiêu khơng đạt theo tiêu chuẩn nước sinh hoạt hàm lượng cặn lơ lửng cao, hàm lượng sắt Fe2+ cao tiêu vi sinh chưa đạt Ngoài giếng khoan khoan tầng nước ngầm không áp, mạch hở nên dễ bị ô nhiễm nước sinh hoạt, sản xuất Tóm lại nguồn nước ngầm nguồn cấp nước chủ yếu xã chưa xử lý đầu tư mức nên không đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng chưa đáp nhu cầu cấp nước tương lai SVTH: TẠ THỊ LÀI GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG MSSV:09B1080141 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.2.5 Hiện trạng nước Xã Bạch Đằng xã huyện chưa có hệ thống thoát nước, nước thải sinh hoạt chủ yếu xả thẳng mương hở đất, ruộng đồng ao hồ sau theo kênh rạch đổ sông Đồng Nai 2.2.6 Hiện trạng giao thơng Xã Bạch Đằng có tuyến đường liên xã, đường láng nhựa cấp III, mặt đường rộng 6m Tổng chiều dài đường giao thơng tồn xã 38,783 km Chiều dài láng nhựa khoảng 17,5 km Hiện chất lượng đường xuống cấp khoảng 6-7 km Do việc giao thơng cịn gặp nhiều khó khăn Ngồi cịn có số đường giao thông nông thôn chưa láng nhựa dài 21,28km Nhưng chất lượng đường tương đối tốt 2.2.7 Hiện trạng điện Xã Bạch Đằng có hệ thống lưới điện quốc gia, đường dây điện trung 20 KV, đường dây hạ 220 V, bình hạ 19 bình Đảm bảo cung cấp điện cho 1407 hộ chiếm 100% tổng số hộ xã Tuy nhiên hệ thống đường dây hạ không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, khoảng cách từ bình hạ đến phụ tải xa, tổn thất điện lớn Cần phải làm mới, nâng cấp số tuyến nhằm đảm bảo an toàn sử dụng điện phục vụ tốt cho sinh hoạt sản xuất nhân dân xã 2.2.8 Tình hình Kinh tế - Xã hội Cơ cấu kinh tế xã Bạch Đằng Nông nghiệp (91,38%) – Dịch vụ (7,4%) – Công nghiệp -Tiểu thủ công nghiệp (1,22%), ngành nơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao (306 hộ có diện tích trồng bưởi 100,12 ha); ngành khác như: thương mai, dịch vụ tiểu thủ - công nghiệp phát triển chưa đồng đều, chưa có chuyển dịch mạnh mẽ, hướng Đồng thời, điểm xuất phát tất ngành mức thấp nên giá trị sản lượng thu nhập đầu người thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, đặc biệt ngành nông nghiệp, bình qn ruộng đất ít, trình độ thâm canh chưa cao, thường xuyên bị đe dọa nạn lũ lụt từ sông Đồng Nai Công tác thủy lợi: trạm bơm Tân Hòa, Tân An Tân Long hoạt động ổn định, đảm bảo tốt cho việc tưới tiêu cho nông nghiệp SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT CƠNG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 Đặc tính nguồn nước 3.1.1 Nguồn nước mặt Xã Bạch Đằng có sơng Đồng Nai chạy qua với số đặc điểm sau: Tổng chiều dài chảy qua xã 14,77 km Lượng nước chảy phát sinh chỗ : 25.041x106m3/năm Tỷ lệ dòng chảy mùa lũ so với tổng lưu lượng dòng chảy năm : 70% - 85% Mơđun dịng chảy trung bình năm : 20 – 21 l/s km2 Mơđun dịng chảy mùa kiệt : – l/s km2 Nguồn nước mặt có nước thường xuyên chất lượng kém, phân phối dòng chảy mùa lũ mùa kiệt chênh lệch lớn để phục vụ cho nơng nghiệp Do q trình thị hóa diễn mức cao, phát triển khu dân cư khu công nghiệp tiểu thủ công nghiệp, … vấn đề xử lý chất thải không triệt để tác động xấu đến môi trường đặc biệt mơi trường sơng Đồng Nai phía hạ lưu Bảng 3.1: Kết phân tích nước sơng xã Bạch Đằng STT Chỉ tiêu phân tích Nồng độ Kết Tiêu chuẩn pH 6,7 6,5-8,5 SS mg/l 350 30 TDS mg/l 250 1000 Độ đục (NTU) 150 Độ màu PtCo 45 15 Độ kiềm mđlg/l Độ cứng CaCO3 mg/l 100 100 Tổng hàm lượng muối mg/l 85 Nhiệt độ C 27 35 + 10 N-NH4 mg/l 0,07 1,5 11 BOD mg/l ≥3 12 COD mg/l 29 ≥6 13 Sắt tổng mg/l 2,15 0,3 14 Coliforms MPN/100ml 9300 15 E.coli MPN/100ml 750 (Nguồn : Trung tâm đầu tư, khai thác nước vệ sinh mơi trường nơng thơn tỉnh Bình Dương) Tóm lại : Sơng Đồng Nai có giá trị lớn giao thông vận tải, cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt huyện Tân Uyên, vùng trồng công nghiệp ăn trái quan trọng tỉnh, nhiên việc sử dụng nguồn nước để làm nước thô sản xuất nước sinh hoạt vấn đề cần xem xét SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 10 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Đưa trạm bơm cấp vào hoạt động Thí nghiệm mẫu nước 6.2 Thao tác vận hành hàng ngày thao tác bảo dưỡng 6.2.1 Trạm bơm giếng : Trình tự thao tác đưa vào vận hành trạm bơm nước sau: Xả khí đường ống đẩy Đóng van đồng hồ áp lực Đóng van đường ống đẩy Đóng van đường ống xả Cho động bơm vào hoạt động Mở van đường ống xả Sau phút mở van đường ống đẩy Mở van đồng hồ áp lực Điều chỉnh van đường ống đẩy vào: Lưu lượng khai thác Áp lực yêu cầu Nếu thông số không đảm bảo phải kiểm tra lại nguyên nhân: Điện áp nguồn Công suất bơm lắp đặt Độ sâu đặt ống hút bơm Khả khai thác giếng Ngừng bơm hoạt động theo trình tự : Từ từ đóng van đường ống đẩy Tắt động máy Quy định cho giếng hoạt động lại sau sửa chữa đường ống nước thơ có xả ống: Khi có cố đường ống nước thô phải ngưng giếng sữa chữa xả đường ống, công nhân trực giếng cần ý : Sau xả đường ống, Công nhân xả đường ống, công nhân phải mở hết van xả khí cụm van chống va Nếu việc sửa chữa kéo dài sang ca khác cơng nhân nhận lệnh cho giếng hoạt động lại phải kiểm tra van xa khí này, để đảm bảo van xả khí mở hết Quy trình bảo dưỡng giếng khoan: Bảo dưỡng định kỳ : tồn cơng trình ( năm lần) Các bước bảo dưỡng công trình : Bước : Ngừng bơm tắt thiết bị liên quan Bước : Tháo bơm thiết bị phụ trợ bơm giếng khoan SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 78 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƢƠNG Bước : Dùng bơm khí nén để thổi rữa giếng khoan, làm cặn bẩn ống lọc, ống lắng thông tắt tầng chứa nước sau khoảng thời gian làm việc Bước : Kiểm tra ống chống, ống lọc ống lắng Nếu có dấu hiệu hư hỏng phải gia cố thấy cần thiết Bước : Lắp bơm thiết bị trở lại ban đầu Bước : Kiểm tra lại thiết bị mực nước giếng trước vận hành trở lại Bước : Vận hành bơm giếng theo quy trình 6.2.2 Quy trình bảo dưỡng bơm cấp : Bảo dưỡng định kỳ toàn trạm bơm ( tháng lần) Các bước bảo dưỡng : Bước :Tắt toàn hệ thống bơm nguồn điện liên quan đến bơm thiết bị phụ trợ khác Bước : Kiểm tra tháo thiết bị phụ kiện cần bảo dưỡng chỉnh sửa bơm đường ống Bước : Phân loại chi tiết phụ kiện theo yêu cầu bảo dưỡng để dễ dàng cho việc bảo dưỡng Các phụ kiện thiết bị khác có yêu cầu bảo dưỡng xếp vào nhóm Bước : Bảo dưỡng nhóm thiết bị : Lau chùi thiết bị phụ kiện bị bám bụi Tra dầu thiết bị dễ bị hen rỉ làm việc điều kiện chịu ma sát Thay thiết bị hỏng hóc làm việc khơng đảm bảo khả u cầu Kiểm tra lại toàn toàn thiết bị vừa bảo dưỡng đễ khắc phục sai sót thay phụ kiện không đạt yêu cầu có Bước : Lắp thiết phụ kiện ban đầu, xiết chặc bu lông, đai ốc khớp nối Bước : Kiểm tra lại thiết bị hệ thống để chắn hệ thống hoạt động bình thường Đặt biệt hệ thống cách điện Bước : Vận hành thử bơm trạm bơm theo thông số Bước : Chuẩn bị cho trạm bơm tiếp tục làm việc theo chu kỳ 6.2.3 Tháp oxy hóa : Vận hành : Mở van đường ống dẫn nước thô lên tháp Quy trình bảo dưỡng tháp: 6.2.4 Bể lắng: Vận hành : Quá trình hoạt động bể lắng việc xả rửa theo định kỳ, cần thiết phải xả cặn thường xuyên bể lắng (khi thấy nhiều cặn bị trôi theo nước sang bể lọc ) Chu kỳ xả rửa phụ thuộc vào chất lượng nước thô Thường xuyên theo dõi chất lượng nước đầu sau lắng, cặn bể SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 79 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Quy trình bảo dưỡng bể lắng: Bảo dưỡng định kỳ : Tồn cơng trình tháng lần Các bước bảo dưỡng: Bước : Đóng tồn van đường ống dẫn nước vào bể Bước : Cho nước tiếp tục qua bể chứa trung gian đến khơng tự chảy đóng van dẫn nước san bể lắng trung gian lại Bước : Xả cặn bể lắng phương pháp thủy lực Bước : Kiểm tra lại thiết bị bể lắng phơi khô bể Bước : Mở van cho nước chảy vào bể kiểm tra lại hoạt động thiết bị 6.2.5 Bể lọc nhanh : Vận hành : Điều kiện cho bể làm việc tốt nước đưa vào bể lọc phải có hàm lượng cặn lơ lửng nhỏ 12mg/l ( khơng đảm bảo điều thì hiệu hoạt động bể giảm, chu kỳ ngắn lại) Nƣớc sau qua bể lọc phải đảm bảo tiêu sau: Sắt < 0,3 mg/l pH = 6,5 – 8,5 Chu kỳ hoạt động bể lọc sau: Trước bơm nước vào bồn lọc cần khóa van : Van xả nước rửa lọc, van dẫn nước vào bể chứa, van dẫn nước rửa lọc; đồng thời mở van : van dẫn nước vào, van dẫn nước sau lọc Sau mở van xả kiệt để xả nước lọc đầu Sau xả nước lọc đầu thấy nước xả đa đóng van xả mở van thu nước lọc Trong trình lọc thường xuyên theo dõi mực nước bể điều chỉnh van khí để có chế độ lọc hợp lý Trong trình hoạt động bể lọc, cặn bẩn lắng đọng lớp vật liệu lọc làm khả lọc giảm dần, tổn thất áp lực tăng lên Khi tổn thất áp lực đạt đến giá trị giới hạn, lưu lượng lọc bắt đầu giảm tiến hành rửa lọc Khi rửa lọc cần ý: Đóng van dẫn nước từ bể lắng vào bể lọc Đóng van thu nước bể lọc, Sau sục gió với cường độ Wgió =17 (l/s.m²) với thời gian phút, Kế tiếp rửa gió nước kết hợp thời gian phút Lúc giữ nguyên cường độ gió, lấy cường độ rửa nước Wnr= (l/s.m²), Cuối ngừng rửa gió tiếp tục rửa nước túy với cường độ giữ nguyên W nr = (l/s.m²) thời gian phút Mở van xả nước lọc Thời gian pha rửa lọc điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng nước bể lọc Mở van đưa nước từ bể lắng vào bể lọc bắt đầu lại qui trình lọc ban đầu Sau 20 – 30 phút đóng van nước sạch, mở van xả nước lọc đầu cho xả 10 – 15 phút thấy nước đóng lại SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 80 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Đóng van xả nước lọc đầu mở van đưa nước bể chứa Khoảng thời gian pha rửa lọc điều chỉnh theo thực tế quan sát chất lượng bể rửa lọc Lớp vật liệu lọc bị xáo trộn Chụp lọc sàn lọc bị hư hỏng cần tiến hành kiểm tra có biện pháp sửa chữa Lưu ý: Tốc độ lọc phải giữ không đổi suốt chu kỳ lọc Trong trường hợp cần thiết muốn thay đổi tốc độ lọc cần phải làm từ từ, không phép thay đổi đột ngột Khi bắt đầu chu kỳ lọc phải giữ tốc độ giá trị – (m/h), sau tronmg khoảng 10 – 15 phút tăng dần lên tốc độ bình thường Vật liệu lọc sau thời gian hoạt động bị hao hụt, phải bổ sung cho đủ chiều dày làm việc theo thiết kế đầu Quy trình bảo dưỡng bồn lọc: Bảo dưỡng định kỳ : Tồn cơng trình ( tháng lần) Các bước bảo dưỡng: Bước : Đóng hồn tồn van đường ống dẫn nước vào bồn lọc Bước : Cho nước tiếp tục sang bể chứa đến nước khơng tự chảy đóng van đường ống dẫn sang bể chứa lại Bước : Xả kiệt bồn Bước : Lấy hết vật liệu lọc sỏi đỡ khỏi bồn lọc sau rửa phơi khơ Dùng chổi sắt cọ rửa thành bồn Bước : Kiểm tra lại thiết bị bồn lọc sau bảo dưỡng phơi khơ bồn lọc Bước : Đóng van xả kiệt Đổ sỏi đỡ vật liệu lọc vào theo chiều cao thiết kế Bước : Mở van cho nước vào bồn lọc, đóng van qua bể chứa, mở van xả nước lọc đầu khoảng 15 phút sau mở van cho nước chảy qua bể chứa 6.2.6 Bể chứa nước sạch: Các thao tác vận hành: Lắp đặt hệ thống thiết bị bể chứa đường ống, van thiết bị van điều khiển tự động thiết bị khác có Dùng nước để rửa tồn bên bể bơm ngồi bơm nước Đóng hồn tồn van đường ống hút trạm bơm cấp mở van đường ống dẫn bể chứa Kiểm tra hoạt động thiết bị lắp đặt bể trước nước bể tăng lên dần Vận hành bơm cấp bình thường SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 81 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƢƠNG Quy trình bảo dưỡng bể chứa : Bảo dưỡng định kỳ : Tồn cơng trình (1 năm lần) Các bước bảo dưỡng : Bước : Đóng hồn tồn van đường ống dẫn nước vào bể Bước : Cho bơm cấp hoạt động đến mực nước chết ( mực nước min) Bước : Dùng bơm nước thải hút lại bể, hố thu cặn, hút cặn nạo vét đáy bể chứa Bước : Bảo dưỡng thiết bị bể chứa, lau chùi thiết bị, tra dầu chi tiết bảo dưỡng, xiết chặc bu lông đai ốc Bước : Kiểm tra thiết bị bể chứa Bước : Mở van cho nước chảy vào bể kiểm tra hoạt động thiết bị 6.2.7 Trạm bơm cấp : Các thao tác vận hành trạm bơm cấp 2: Kiểm tra thiết bị trước vận hành bơm Chọn bơm làm việc ( bơm số bơm số 2) Đóng van chiều ống đẩy mở van chiều ống hút Mở van nước mồi đến nước chảy đầy buồng bơm đóng van lại Kiểm tra chi số dịng điện cấp cho bơm Kiểm tra hiệu điện pha hiệu điện dây dòng điện chúng Bật công tắc khởi động bơm Từ từ mở van chiều ống đẩy bơm làm việc đến mở hồn tồn Theo dõi q trình vận hành trạm bơm để xử lý cố kịp thời có Khi ngưng làm việc tiến hành theo trình tự ngược lại Đóng từ từ van chiều ống đẩy bơm đóng hồn tồn Tắt cơng tắc vận hành bơm Kiểm tra phụ kiện chờ trình vận hành sau Quy trình bảo dưỡng vận hành trạm bơm cấp : Bảo dưỡng định kỳ : Toàn trạm bơm ( năm lần) Các bước bảo dưỡng: Bước : Tắt toàn hệ thống bơm nguồn điện liên quan đến bơm thiết bị phụ trợ khác Bước : Kiểm tra tháo thiết bị phụ kiện cần bảo dưỡng chỉnh sửa bơm đường ống Bước : Phân loại thiết bị phu kiện theo yêu cầu bảo dưỡng để dễ dàng cho việc bảo dưỡng Các phụ kiện thiết bị khác có yêu cầu bảo dưỡng xếp vào nhóm Bước : Bảo dưỡng nhóm thiết bị : Lau chùi thiết bị phụ kiện bị bám bụi Tra dầu thiết bị dễ bị hen rỉ, làm việc điều kiện chịu ma sát SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 82 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Thay thiết bị hỏng hóc làm việc khơng đảm bảo khả yêu cầu Kiểm tra lại toàn thiết bị vừa bảo dưỡng để khắc phục sai sót thay phụ kiện khơng đạt yêu cầu Bước : Lắp thiết bị phụ kiện lại ban đầu, xiết chặc bu lông đai ốc khâu nối Bước : Kiểm tra thiết bị hệ thống để chắn hệ thống hoạt động bình thường Đặt biệt hệ thống cách điện Bước : Vận hành thử bơm trạm bơm theo thông số Bước : Chuẩn bị cho trạm bơm tiếp tục làm việc thao chu kỳ Một số lưu ý vận hành bơm: Không khởi động đồng thời động lúc Trước khởi động bơm cần tiến hành quay tay trục động xem có bị kẹt, nặng tay khơng Bơm chạy không công suất dễ bị hư bơm Tại trạm bơm cấp I : Khi bị điện đột ngột bơm bị ngắt, để chống tượng nước va người ta bố trí van chống nước va Khi bơm hoạt động lại để chống tượng khí vào đường ống gây tượng nén khí đường ống ta phải xả khí cá van 6.3 Kiểm sốt thơng số vận hành Tại trạm xử lý nước cần kiểm tra thông số công nghệ sau: Theo dõi lưu lượng nước ( nguồn nước, nước xử lý, nước rửa lọc bể) Theo dõi chất lượng nước vào nước sau bể lắng, kiểm tra độ đầy cặn ngăn chứa cặn để xả kịp thời Thường xuyên theo dõi chất lượng nước sau lọc bồn, kiểm tra vận tốc lọc, tổn thất áp lực bể lọc Kiểm tra pH, hàm lượng sắt, hàm lượng Clo nước nguồn nước xửa lý, hàm lượng Clo dư Ngoài ra, thơng số cơng nghệ khác địi hỏi kiểm ta trực tiếp đảm bảo phương tiện kỹ thuật tương ứng SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 83 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 6.4 Sự cố biện pháp khắc phục Bảng 6.1: Các cố hay gặp, nguyên nhân cách khắc phục: Sự cố Dự đoán nguyên nhân Biện pháp khắc phục Giếng khoan Hàm lượng cặn nước Ống lọc bị thủng bị Ngừng bơm kiểm tra tăng lên rõ rệt nứt vỡ ống lọc Cát đầy ống lắng Thổi rửa giếng khoan Mực nước động hạ thấp Ống lọc bị tắc cát lấp Ngừng bơm thổi rửa so với thiết kế vào khe ống lọc giếng khoan Chất lượng nước bị xấu đi: Ống vách bị thủng, nứt làm Kiểm tra ống vách Độ giảm, độ màu, độ nước có chất lượng xấu đục tăng, hàm lượng Cl- tầng chảy vào giếng tăng đột biến Sự cố Bơm cấp Công suất tiêu thụ tăng Bơm bị giảm lưu lượng Bơm khơng lên nước Dự đốn ngun nhân Biện pháp khắc phục Bánh xe công tác bị cọ sát vào vỏ bơm Ổ bi bị mòn bị hỏng Nước bơm lên lẫn nhiều cát Mực nước động bị hạ Bánh xe cơng tác bị mịn Ống lọc giếng bị bít Ống đẩy bị hở Ống đẩy bị đóng cặn Bánh xe công tác bị bám cặn Nước giếng không tới bơm Động cánh bị kẹt Điều chỉnh lại khe hở Thay ổ trục Đóng bớt khóa ống đẩy thau rửa giếng Thả bơm xuống sâu Thay bánh xe công tác Tẩy rửa, sửa chữa Kiểm tra mực nước giếng trước vận hành bơm Ngừng bơm để kiểm tra khắc phục hư hỏng Mực nước cạn sau vận Ống lọc bị bít cát Thổi rửa giếng khoan hành thời gian tầng chứa nước SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 84 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG Sự cố Dự đoán nguyên nhân Bể lắng Nước lắng cặn cịn Các hạt cặn khơng lắng dục được, lớp cặn đáy dày, lưu lượng vào lớn lưu lượng thiết kế Bồn lọc nhanh Nước sau lọc bị đục Biện pháp khắc phục Kiểm tra xả cặn cần, kiểm tra thời gian lưu nước, giảm tốc độ nước vào bể lắng điều chỉnh theo thiết kế Tốc độ lọc vượt giới hạn Quá trình lọc bị nghẽn Vật liệu lọc bị thất thoát Cường độ rửa lọc cao nhiều Điều chỉnh lại tốc độ lọc, giảm lưu lượng Tăng thời gian rửa lọc Giảm bớt cường độ nước rửa Sự cố Dự đoán nguyên nhân Bể chứa Nước tràn bể Van phao hỏng Bể bị khô cạn, không Bể bị nứt, rị rỉ có nước Đầu nước bị vỡ, rị rỉ Nước nhiều nước vào Khơng có nước từ bể lọc chảy sang có do bể lọc bị tắc Bể chứa nước bị nhiễm bẩn Tầng lọc bể lọc làm nhiều bùn cặn việc không tốt làm cho nước sau lọc không đạt tiêu chuẩn Không thau rửa bể chứa Bơm cấp Nước không lên Nước bể cạn Nước mồi chưa đủ van đáy hở Biện pháp khắc phục Sự cố Dự đoán nguyên nhân Bơm rung kêu vận Trục máy bơm bị lệch hành cánh bị vênh Cánh máy bơm bị mòn Biện pháp khắc phục Ngừng bơm để kiểm tra sửa chữa Ngừng bơm để kiểm tra SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 85 Kiểm tra, sửa chữa Dùng sơn chống thấm hòa với xi măng quét vào nơi bị nứt nẻ, nghi ngờ bị rò rỉ Rửa lọc Rửa lọc, kiểm tra bổ sung vật liệu lọc Thau rửa bể lọc Kiểm tra nước bể Kiểm tra van đáy mồi đủ nước Kiểm tra sửa chữa ống hút GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG công suất giảm thay cánh quạt Lưu lượng cột áp máy Điện áp cấp cho máy bơm Kiểm tra ngừng bơm bơm giảm thấp giá trị chuẩn Bổ sung ổn áp có cố sảy thường xuyên Cột áp máy bơm tăng Ống đẩy bị tắc Kiểm tra ống đẩy khắc phục Sự cố Dự đoán nguyên nhân Hệ thống điện Điện chập chờn không ổn định Hệ thống đường ống dẫn nước Đường ống dẫn nước khơng có nước Biện pháp khắc phục Lắp máy biến áp trạm xử lý Dùng vật liệu khơng thấm nước thấm bọc lại chỗ ống bị rò rỉ, lấy dây buộc chặt lại Cắt bỏ đoạn bị hỏng thay đoạn Rửa lọc Sự cố Dự đoán nguyên nhân Biện pháp khắc phục Nước không chảy tới điểm Đường ống bị tắc, ống bị Kiểm tra thông tắt, xúc tiêu thụ đóng cặn, bị vỡ rị rỉ xả, kiểm tra nơi bị rị rỉ hàn khít lại thay đoạn ống cần Áp lực đầu vòi không Điện cung cấp ho máy Kiểm tra lại điện cho máy không ổn định bơm Không điều khiển Gãy tay van Ngắt nước vị trí có van, van khóa tháo đem sửa chữa Ren tay van bị nhờn thay Đồng hồ đo nước khơng Đồng hồ cũ mịn, hỏng Tháo đem kiểm tra quay bên thay Vòi nước bị hỏng Vặn vịi khơng có tác dụng Thay vịi đóng mở Bị gãy tay vịi nhười sử dụng vặn mạnh Bị rò rỉ đĩa đồng van bị mòn cong hở Tay vịi bị nhờn khơng vặn SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 86 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Hiện nay, công nghệ xử lý nước cấp đề cập luận văn áp dụng phổ biến hiệu mang lại lớn Công ngệ xử lý đơn giản, dễ vận hành áp lực đủ lớn để cung cấp cho khu vực, chi phí đầu tư khơng cao, giá thành m³ nước thấp so với nguồn nước thủy cục Đồng thời giảm áp lực lên mạng lưới cấp nước cho tỉnh, chủ động nguồn nước sử dụng Tuy nhiên, mặt tích cực nhiều nhược điểm khơng Vấn đề khai thác sử dụng nước ngầm mức làm ô nhiễm tầng nước ngầm, khiến cho địa tầng bị sụt lún, lượng nước bổ cập không lượng nước khai thác, làm tăng nồng độ khoáng chất nước, chất lượng nước ngày xấu đi, nhẹ làm tăng chi phí xử lý, nặng dẫn đến cơng nghệ xử lý nhanh chóng lạc hậu, nước xử lý khơng đạt tiêu chuẩn Nguồn nước chung, sử dụng cách tùy tiện Quản lý, khai thác sử dụng mục đích vấn đề mà quan chức cần phải xem xét Trong giới hạn luận văn này, xin đưa vài kiến nghị Lập kế hoạch rà soát, đánh giá lại nguồn nước ngầm địa phương, xác định số lượng có giếng khoan hộ gia đình, để đánh giá mức độ sử dụng nước ngầm tình trạng nhiễm nguồn nước mức Đối với khu vực ngoại thành, nguồn nước thủy cục không đảm bảo yêu cầu, nên xem xét xây dựng trạm cấp nước có quy mơ vừa nhỏ, áp dụng cơng nghệ tương tự luận văn nhằm chủ động nguồn nước, khuyến khích người dân dùng nước sạch, tránh tình trạng đào giếng tràn lan, nước bị nhiễm ảnh hưởng đến sức khỏe Có quy định, chế tài cụ thể rõ ràng đơn vị, cá nhân có nhu cầu khoan giếng để sử dụng nước ngầm phục vụ sinh hoạt sản xuất Nước tài nguyên vô tận, khai thác sử dụng trách nhiệm chung toàn xã hội Ý thức sử dụng nước toàn người dân đánh giá phát tiển xã hội, đất nước Trong tương lai khơng xa, đất nước ta chịu tác động biến đổi khí hậu, dân số tăng, diện tích ngày thu hẹp, nhu cầu sử dụng nước ngày tăng SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 87 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ xây dựng công ty nước môi trường Việt Nam (2006), TCXD 33 – 2006 cấp nước – Mạng lưới đường ống cơng trình tiêu chuẩn thiết kế Lê Dung (2003), Cơng Trình Thu Nước Trạm Bơm Cấp Thoát Nước Nhà Xuất Bản Xây Dựng TS Nguyễn Ngọc Dung (2005), Xử lý nước cấp Nhà xuất xây dựng Trần Đức Hạ, Đỗ Văn Hải (2002), sở hóa học q trình xử lý nước cấp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Hà Nội TS.Trịnh Xuân Lai (2002), Cấp Nước Tập : Xử lý nước cấp cho sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật TS.Trịnh Xn Lai (2008), Tính tốn cơng trình xử lý phân phối nước cấp Nhà xuất xây dựng Nguyễn Thị Thu Thủy (2005), xử lý nước cấp sinh hoạt công nghiệp Nhà xuất khoa học kỹ thuật Trần xoa, Nguyễn Trọng Khương, Hồ Lê Viên, Sổ tay q trình thiết bị cơng nghệ hóa chất tập 2.Nhà xuất khoa học kỹ thuật Nguyễn Phước Dân (2009), Ví dụ tính tốn thiết kế nhà máy xử lý nước Nhà xuất Đại Học Quốc Gia TP HCM 10 Ronaid L.Droste, Theoryand practice of water and wastewater treament SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 88 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG PHỤ LỤC PHỤ LỤC A : Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống Bộ Y Tế Catologue bơm PHỤ LỤC B : Sơ đồ dây chuyền công nghệ Mặt trạm xử lý Giếng Mặt cụm xử lý Mặt cắt A – A Mặt cắt B – B Mặt cắt C – C Chi tiết trụ oxy hóa – Bể lắng – Bể lọc Bể chứa 10 Trạm bơm cấp II 11 Bể thu hồi – Sân phơi bùn SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 89 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG MỤC LỤC Phiếu giao đề tài ĐA/KLTN Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục CHƯƠNG : 1.1 1.2 1.3 1.4 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Tính cấp thiết đề tài Nhiệm vụ đồ án Nội dung đồ án CHƯƠNG : TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƯƠNG 2.1 Điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý 2.1.2 Điều kiện khí hậu 2.1.3 Điều kiện địa hình 2.1.4 Điều kiện địa chất 2.1.5 Điều kiện địa chất thủy văn 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.1 Hiện trạng đất đai 2.2.2 Hiện trạng dân số 2.2.3 Hiện trạng nhà 2.2.4 Hiện trạng cấp nƣớc 2.2.5 Hiện trạng thoát nƣớc 2.2.6 Hiện trạng giao thông 2.2.7 Hiện trạng điện 2.2.8 Tình hình Kinh tế - Xã hội CHƯƠNG : ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 10 3.1 Đặc tính nguồn nước 10 3.1.1 Nguồn nƣớc mặt 10 3.1.2 Nguồn nƣớc ngầm 11 3.2 Lựa chọn nguồn nước 11 3.3 Tiêu chuẩn cấp nước 12 3.4 Yêu cầu thiết kế 12 3.5 Tổng quan xử lý nước ngầm 12 3.5.1 Làm thoáng khử sắt 13 3.5.2 Lắng 16 3.5.3 Lọc 17 3.5.4 Khử trùng 18 3.5.5 Ƣu - Nhƣợc điểm sử dụng nƣớc ngầm 18 3.5.6 Một số công nghệ sử lý nƣớc ngầm thực tế 19 3.6 Công nghệ đề xuất 22 CHƯƠNG : SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 TÍNH TỐN CƠNG TRÌNH ĐƠN VỊ 24 90 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UN TỈNH BÌNH DƢƠNG 4.1 Tính tốn cơng suất thiết kế 24 4.1.1 Tính tốn dân số xã đến năm 2020 24 4.1.2 Tính tốn nhu cầu dùng nƣớc cho xã Bạch Đằng 24 4.1.3 Lƣợng nƣớc dùng cho sinh hoạt 25 4.1.4 Lƣợng nƣớc dùng cho sản xuất, kinh doanh dịch vụ 26 4.1.5 Lƣợng nƣớc thất thoát 26 4.1.6 Nƣớc cho thân trạm xử lý 26 4.1.7 Tính tốn cơng suất trạm bơm cấp II trạm xử lý 26 4.2 Tính tốn hạng mục cơng trình 27 4.2.1 Thiết kế giếng khoan khai thác nƣớc 27 4.2.2 Thiết kế tháp oxy hóa 32 4.2.3 Thiết kế bể lắng 42 4.2.4 Thiết kế bể lọc nhanh 48 4.2.5 Thiết kế bể chứa nƣớc 64 4.2.6 Tính tốn khử trùng 67 4.2.7 Thiết kế bể thu hồi 68 4.2.8 Tính sân phơi bùn : 69 4.2.9 Tính tốn - chọn bơm 71 CHƯƠNG : KHÁI TOÁN GIÁ THÀNH XỬ LÝ 74 5.1 Tính tốn hạng mục cơng trình 74 5.2 Suất đầu tư cho m³ 74 5.3 Chi phí xử lý m³ nước cấp 74 5.3.1 Chi phí nhân : 74 5.3.2 Chi phí điện : 75 5.3.3 Chi phí hóa chất : 75 5.3.4 Khấu hao tài sản cố định : 75 5.3.5 Chi phí quản lý vận hành: 75 CHƯƠNG : QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH TRẠM 77 6.1 Đưa hệ thống vào vận hành 77 6.1.1 Công tác chuẩn bị : 77 6.1.2 Trình tự vận hành : 77 6.2 Thao tác vận hành hàng ngày thao tác bảo dưỡng 78 6.2.1 Trạm bơm giếng : 78 6.2.2 Quy trình bảo dƣỡng bơm cấp : 79 6.2.3 Tháp oxy hóa : 79 6.2.4 Bể lắng: 79 6.2.5 Bể lọc nhanh : 80 6.2.6 Bể chứa nƣớc sạch: 81 6.2.7 Trạm bơm cấp : 82 6.3 Kiểm sốt thơng số vận hành 83 6.4 Sự cố biện pháp khắc phục 84 CHƯƠNG : KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 89 SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 91 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CƠNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG SVTH: TẠ THỊ LÀI MSSV:09B1080141 92 GVHD: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG ... MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG TỔNG QUAN – GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG : 2.1 Điều... TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG CHƢƠNG : ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ 3.1 Đặc tính nguồn nước 3.1.1 Nguồn nước mặt Xã Bạch Đằng có sơng Đồng... MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ TRẠM XỬ LÝ NƢỚC CẤP XÃ BẠCH ĐẰNG HUYỆN TÂN UYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 2.1.2 Điều kiện khí hậu Tỉnh Bình Dương nói chung huyện Tân Uyên nói riêng mang đặc trưng

Ngày đăng: 18/02/2014, 14:14

Hình ảnh liên quan

Hình 2. 1: Bản đồ xã Bạch Đằng - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 2..

1: Bản đồ xã Bạch Đằng Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.1: Kết quả phân tích nước sơng tại xã Bạch Đằng STT  Chỉ tiêu phân tích Nồng độ  Kết quả  Tiêu chuẩn  - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 3.1.

Kết quả phân tích nước sơng tại xã Bạch Đằng STT Chỉ tiêu phân tích Nồng độ Kết quả Tiêu chuẩn Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3. 2: Kết quả phân tích nước ngầm tại xã Bạch Đằng - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 3..

2: Kết quả phân tích nước ngầm tại xã Bạch Đằng Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3. 4: Sơ đồ xử lý nước ngầm bằng Ejector thu khí và lọc áp lực - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 3..

4: Sơ đồ xử lý nước ngầm bằng Ejector thu khí và lọc áp lực Xem tại trang 15 của tài liệu.
Một số nguồn nước ngầ mở tầng sâu được hình thành từ hàng trăm, hàng nghìn năm và ngày nay nhận được rất ít sự bổ cập từ nước mưa - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

t.

số nguồn nước ngầ mở tầng sâu được hình thành từ hàng trăm, hàng nghìn năm và ngày nay nhận được rất ít sự bổ cập từ nước mưa Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.7 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại phường Hiệp Bình Chánh quận Thủ Đức – TP.HCM - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 3.7.

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại phường Hiệp Bình Chánh quận Thủ Đức – TP.HCM Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.8 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại Trạm Quy Đức 2– Huyện Bình Chánh – TP.HCM  - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 3.8.

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại Trạm Quy Đức 2– Huyện Bình Chánh – TP.HCM Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 3.9 : Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại nhà máy nước ngầm Tân Phú –huyện Hĩc Mơn – TP.HCM - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 3.9.

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại nhà máy nước ngầm Tân Phú –huyện Hĩc Mơn – TP.HCM Xem tại trang 21 của tài liệu.
3.5.6.4. Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc ngầm tại nhà máy nƣớc ngầm Tân Phú – huyện Hĩc Mơn – TP.HCM - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

3.5.6.4..

Sơ đồ cơng nghệ xử lý nƣớc ngầm tại nhà máy nƣớc ngầm Tân Phú – huyện Hĩc Mơn – TP.HCM Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 3.1 0: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại trạm xử lý nước ngầm tại Sư Đồn 302 Quân Khu 7  - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 3.1.

0: Sơ đồ cơng nghệ xử lý nước ngầm tại trạm xử lý nước ngầm tại Sư Đồn 302 Quân Khu 7 Xem tại trang 22 của tài liệu.
3.6. Cơng nghệ đề xuất - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

3.6..

Cơng nghệ đề xuất Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.1 1: Sơ đồ cơng nghệ đề xuất trạm xử lý nước cấp cho xã Bạch Đằng. Thuyết minh cơng nghệ :  - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 3.1.

1: Sơ đồ cơng nghệ đề xuất trạm xử lý nước cấp cho xã Bạch Đằng. Thuyết minh cơng nghệ : Xem tại trang 23 của tài liệu.
Ta cĩ bảng thống kê dân số của các ấp trong xã Bạch Đằng như sau: - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

a.

cĩ bảng thống kê dân số của các ấp trong xã Bạch Đằng như sau: Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4. 2– Giá trị hệ số thấm K ƣớc định của một số loại đất - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4..

2– Giá trị hệ số thấm K ƣớc định của một số loại đất Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4. 4: Tĩm tắt các thơng số của giếng - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4..

4: Tĩm tắt các thơng số của giếng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4. 3: Chiều dày thành ống vách - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4..

3: Chiều dày thành ống vách Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 4. 5: Hằng số phân ly bậc 1 của axit Cacbonic - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4..

5: Hằng số phân ly bậc 1 của axit Cacbonic Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bể pha vơi sữa cĩ tiết diện hình trụ trịn, đáy hình nĩn. Dùng máy khuấy trộn để pha vơi tơi thành vơi sữa và giữ cho dung vơi sữa khơng bị lắng cặn trong bể; Máy  khuấy đặt trên nắp bể - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

pha.

vơi sữa cĩ tiết diện hình trụ trịn, đáy hình nĩn. Dùng máy khuấy trộn để pha vơi tơi thành vơi sữa và giữ cho dung vơi sữa khơng bị lắng cặn trong bể; Máy khuấy đặt trên nắp bể Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 4.9 : Cỡ hạt và chiều dày của lớp đỡ - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4.9.

Cỡ hạt và chiều dày của lớp đỡ Xem tại trang 50 của tài liệu.
Dựa vào bảng chọn: cấu tạo lớp sỏi đỡ (từ trên xuống dưới )như sau: d = 10   5 mm, dày 100 (mm)  - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

a.

vào bảng chọn: cấu tạo lớp sỏi đỡ (từ trên xuống dưới )như sau: d = 10 5 mm, dày 100 (mm) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 4.1 2: Đặc tính vật liệu lọc - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4.1.

2: Đặc tính vật liệu lọc Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 4. 2: Chi tiết chụp lọc đuơi dài - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 4..

2: Chi tiết chụp lọc đuơi dài Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 4.1 3: Tĩm tắt các thơng số của bồn lọc: - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 4.1.

3: Tĩm tắt các thơng số của bồn lọc: Xem tại trang 63 của tài liệu.
BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN CHO KHU VỰC THEO TỪNG GIỜ TRONG MỘT NGÀYĐÊM - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương
BẢNG THỐNG KÊ LƯU LƯỢNG TÍNH TỐN CHO KHU VỰC THEO TỪNG GIỜ TRONG MỘT NGÀYĐÊM Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 4. 3: Biểu đồ tiêu thụ nước Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp I,II.  - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Hình 4..

3: Biểu đồ tiêu thụ nước Chọn chế độ làm việc của trạm bơm cấp I,II. Xem tại trang 65 của tài liệu.
BẢNG 4.16 : TÍNH TỐN DUNG TÍCH BỂ CHỨA - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

BẢNG 4.16.

TÍNH TỐN DUNG TÍCH BỂ CHỨA Xem tại trang 66 của tài liệu.
BẢNG 4.1 5: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BƠM - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

BẢNG 4.1.

5: CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA BƠM Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 6.1: Các sự cố hay gặp, nguyên nhân và cách khắc phục: - thiết kế trạm xử lý nước cấp xã bạch đằng huyện tân uyên tỉnh bình dương

Bảng 6.1.

Các sự cố hay gặp, nguyên nhân và cách khắc phục: Xem tại trang 84 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan