thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

61 1.7K 6
thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Đồ án môn học Thiết Kế Máy Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực Contents SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 2 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực LỜI NÓI ĐẦU Nuớc ta đang trong giai đoạn tiến hành công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tế, đến năm 2020 về cơ bản nước ta là một nước công nghiệp để thực hiện quá trình đó ngành cơ khí đóng một vai trò rất quan trọng. Có thể nói đây là ngành then chốt của nền kinh tế quốc dân là ngành mũi nhọn trong quá trình phát triển đất nước. Là sinh viên nghành cơ điện tử trong quá trình học tập thực tế em nhận thấy hiện nay việc chế tạo các loại máy phục vụ cho công nghiệp nói riêng các ngành khác nói chung là rất cần thiết nhằm: tăng năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, giảm giá thành sản phẩm. Cơ giới hóa các công đoạn nặng nhọc giảm nhẹ sức lao động cho con người. Với đề tài thiết kế hệ thống nâng hạ tải của Palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho nhà xưởng…. Em đã tìm hiểu thực tế đọc các tài liệu có liên quan để có thể thiết kế cơ cấu có kết cấu đơn giản, máy hoạt động an toàn tin cậy, việc chế tạo lắp đặt phù hợp với điều kiện hiện có tại các nhà máy cơ khí hiện nay. Đồng thời giá thành máy không cao. Với sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Đắc Lực em đã hoàn thành nhiệm vụ được giao. Tuy nhiên thời gian thiết kế tương đối ngắn kiến thức còn hạn chế nên trong quá trình làm không tránh khỏi những sai sót, em rất mong nhận được sự góp ý của quí thầy cô để đề tài của em được hoàn chỉnh hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, Tháng 3 năm 2011 Sinh viên thực hiện SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 3 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực Đỗ Hồng Chương 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH NÂNG CHUYỂN HÀNG HÓA 1. Khái niệm Nâng chuyển hàng hóa là quá trình thay đổi vị trí các vật nặng dạng khối hoặc các vật phẩm rời vụn với khối lượng lớn nhờ các thiết bị nâng chuyển như Palăng, cầu trục, băng tải, xích tải, con lăn, đường ống… 2. Phân loại máy nâng chuyển Căn cứ vào chuyển động chính người ta phân ra phân máy nâng chuyển ra làm 2 nhóm . a. Máy vận chuyển theo chu kỳ (máy nâng).  Đặc điểm: - Hoạt động có tính chất chu kỳ (luôn phiên giữa thời kỳ làm việc thời kỳ nghĩ) của cơ cấu máy. - Phần chủ yếu của máy vận chuyển theo chu kỳ là máy trục. - Vận chuyển vật nặng theo hướng thẳng đứng một số chuyển động khác trong mặt phẳng ngang, trong đó cơ cấu nâng là cơ cấu chủ yếu. - Chúng có thể làm việc trong nhà hoặc ngoài trời.  Phân loại: - Theo công dụng phân làm 3 nhóm lớn:  Máy trục đơn giản: là máy có một chuyển động chủ yếu là nâng hạ (kích, tời, Palăng…).  Máy trục thông dụng: là các loại máy có từ 2 chuyển động trở lên (cần trục, cần cẩu, cầu trục…).  Máy trục đặc chủng: Là các loại máy trục đặc biệt dùng riêng theo yêu cầu nào đó (thang máy, máy trục bến cảng…). - Theo đặc tính di chuyển phân thành các loại như: Kích, kích trục vít, kích thanh răng, thang máy, cần trục cố định, cần trục di động, cần trục nổi… b. Máy vận chuyển liên tục  Đặc điểm - Vật phẩm được di chuyển thành dòng liên tục ổn định. - Có thể bốc dỡ tải ngay trong quá trình vận chuyển.  Phân loại SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 4 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực - Máy vận chuyển liên tục có bộ phận kéo: Băng tải, xích… - Máy vận chuyển liên tục không có bộ phận kéo: Vít tải, hệ thống đường lăn, ống dẫn… 3. Các thông số cơ bản của máy nâng - Sức nâng kí hiệu là [Q] có đơn vị đo là TẤN, KG, N là trọng lượng lớn nhất mà máy có thể nâng được ở trạng thái làm việc nhất định nào đó của máy. - Tầm với R, m là khoảng cách theo phương ngang từ tâm thiết bị mang vật đến trục quay của máy. Tầm với chỉ có ở các cần trục có tay cần. - Mômen tải M Q , tm, kNm là tích số giữa sức nâng tầm với. Mômen tải có thể là không đổi hay không đổi theo tầm với. - Chiều cao nâng H, m là khoảng cách từ mặt bằng máy đứng đến tâm thiết bị mang vật ở vị trí cao nhất. Với các cần trục có tay cần thì chiều cao nâng thay đổi phụ thuộc vào tầm với. - Khẩu lộ L, m là khoảng cách theo phương ngang giữa đường trục của hai đường ray mà trên đó máy di chuyển. - Đường đặc tính tải trọng là đồ thị mô tả mối quan hệ giữa sức nâng, tầm với và chiều cao nâng. - Các thông số động học bao gồm tốc độ của các chuyển động riêng rẽ trên máy. - Tốc độ chuyển động tịnh tiến lên xuống của vật v n (nâng vật), v h (hạ vật), m/s. - Tốc độ di chuyển của máy trên mặt phẳng ngang v dc , m/s. - Tốc độ quay của phần quay quanh trục thẳng đứng của máy, n q , vg/ph. SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 5 4 6 8 7 7 8 13 3 2 1 11 12 5 9 10 Kết cấu điển hình của cầu trục (dẫn động bằng điện, dầm kép). 1- dầm chính; 2- dầm cuối; 3- bánh xe di chuyển; 4- cơ cấu di chuyển cầu; 5- đường ray; 6- xe con; 7- cơ cấu nâng chính; 8- cơ cấu nâng phụ; 9- cơ cấu di chuyển xe con; 10- bộ góp điện; 11- ca bin; 12- đường dây điện; 13- đường lăn. Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực - Thời gian thay đổi tầm với T(s) là khoảng thời gian để thay đổi tầm với từ tầm với nhỏ nhất R min đến tầm với lớn nhất R max . Đôi khi người ta cho tốc độ thay đổi tầm với trung bình m/s. Chương 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC 1. Công dụng của cầu trục Cầu trục được dùng trong các phân xưởng, nhà kho để nâng hạ vận chuyển hàng hóa với lượng lớn. Nó đóng vai trò quan trọng trong quá trình cơ khí hóa tự động hóa quá trình sản xuất nhằm nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, cơ giới hóa một số công đoạn nặng nhọc giảm nhẹ sức lao động của con người. Hình 1: Kết cấu một cầu trục điển hình. SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 6 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực 2. Phân loại cầu trục a. Theo công dụng - Cầu trục có công dụng chung: Chủ yếu dùng với móc treo để xếp dỡ, lắp ráp và sữa chữa máy móc. - Cầu trục chuyên dùng: Được sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng có chế độ làm việc rất nặng. b. Theo kết cấu dầm cầu - Cầu dầm đơn: Dầm cầu của cầu trục một dầm thường là dầm chữ I hoặc dầm tổ hợp với các dầm thép tăng cứng cho dầm, cầu trục một dầm thường dùng palăng điện chạy dọc theo dầm chữ I nhờ cơ cấu di chuyển palăng. - Cầu dầm kép: Có các loại dầm hộp dầm giàn không gian. - Cầu trục dầm hộp. - Cầu trục dầm dàn. c. Theo cách tựa của dầm cầu lên đường ray di chuyển cầu trục có các loại - Cầu trục tựa. - Cầu trục treo. d. Theo cách bố trí cơ cấu cơ cấu di chuyển cầu trục - Cầu trục dẫn động chung. - Cầu trục dẫn động riêng. - Ngoài ra theo nguồn dẫn động có các loại dẫn động tay cầu trục dẫn động máy. e. Theo cách mang tải - Cầu trục móc. - Cầu trục gầu ngoạm. - Cầu trục nam châm điện(cầu trục điện từ). f. Theo phương thức dẫn động của cơ cấu năng - Cầu trục dẫn động bằng tay. - Cầu trục dẫn động bằng động cơ điện. 3. Tải trọng a. Tải trọng nâng danh nghĩa Q Là trọng lượng lớn nhất của vật nâng mà máy có thể nâng được Q = Q m +Q h Qm: Trọng lượng thiết bị mang. Q h : Trọng lượng danh nghĩa của vật nâng, tức là trọng lượng lớn nhất của vật mà máy có thể nâng được. SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 7 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực b. Tải trọng do trọng lượng bản thân Trọng lượng bản thân máy gồm trọng lượng của các chi tiết, cụm máy kết cấu kim loại. Trong khi tính toán, thiết kế máy mới thường bỏ qua trọng lượng bản thân của nó (trừ một số chi tiết có trọng lượng lớn). c. Tải trọng của gió Đối với máy làm việc trong nhà thì áp lực gió không đáng kể có thể bỏ qua, còn các máy làm việc ngoài trời phải tính đến tải trọng do gió gây ra. d. Tải trọng phát sinh khi vận chuyển Bao gồm các tải trọng do trọng lượng bản thân các tải trọng động phát sinh khi vận chuyển • Tải trọng theo phương đứng khi vận chuyển trên ray lấy bằng 60% ÷ 80% tải trọng do trọng lượng bản thân. • Tải trọng động theo phương ngang lấy bằng 80% ÷ 90% tải trọng do trọng lượng của bản thân. e. Tải trọng khi dựng lắp Khi này tải trọng do trọng lượng bản thân lấy tăng 15% ÷ 20%. phải kể đến tải trọng gió cũng như các lực phát sinh trong quá trình lắp. Áp lực gió lấy bằng 500N/m 2 . f. Tải trọng động Để khảo sát động lực học máy cần xây dựng mô hình bài toán về động lực học của máy. Các cơ cấu máy nên tìm cách qui về sơ đồ đơn giản nhất . 4. Nguyên lý làm việc của cầu trục Giới thiệu nguyên lý làm việc của một loại cầu trục điển hình (cầu trục 2 dầm kiểu hộp). SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 8 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực Hình 2: Kết cấu cầu trục hai dầm kiểu hộp. Hình trên thể hiện kết cấu tổng thể của cầu trục 2 dầm, hai đầu của dầm chính 4 được liên kết cứng với dầm cuối 10.Trên dầm cuối có lắp các bánh xe di chuyển 11 chạy trên hai thanh ray đặt dọc theo nhà xưởng trên các vai cột. Chạy dọc theo dầm chính có các xe con 8 di chuyển được nhờ cơ cấu12. Trên các xe con có cơ cấu nâng 1. Cơ cấu di chuyển cầu trục 13 được đặt trên kết cấu dầm cầu, cáp điện 5 được treo trên dây 9 để cấp điện cho các động cơ đặt trên xe con. Dầm cầu có thểchạy trên các đường ray đặt trên cao dọc theo nhà xưởng còn xe con có thể chạy dọc theo dầm cầu. Vì vậy cầu trục có thể nâng hạ di chuyển hàng theo yêu cầu tại bất kỳ điểm nào trong không gian nhà xưởng. Chương 3: PHƯƠNG ÁN ĐỘNG HỌC CHO PALĂNG 1. Hệ ròng rọc – Palăng a. Khái niệm SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 9 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực Hệ ròng rọc (hay còn gọi là palăng): Là hệ gồm có các puli dây quấn dùng trong cơ cấu nâng nhằm giảm bớt lực căng dây mômen tác dụng lên tang. a b c Hình 3: Sơ đồ cấu tạo palăng a- bội suất 2 b-bội suất 4 không có puli dẩn hướng c-bội suất 4 có puli dẩn hướng b. Phân loại • Palăng lực Palăng vận tốc. • Palăng đơn (hình 3 hình 4) chỉ có một đầu dây quấn lên tang. • Palăng kép (hình 5 ) có hai đầu dây quấn lên tang. Hình 4: Palăng đơn Hình 5: Pa lăng kép Puli được sử dụng trong máy trục được chia ra làm các loại: • Puli cố định puli động. • Puli dẩn hướng puli cân bằng, puli giảm tải. • Puli cáp puli xích. • Puli đúc puli hàn. • Puli dùng ổ trượt puli dùng ổ lăn. c. Bội suất palăng • Palăng được đặc trưng bằng bội suất a. Đó là tỉ số giữa vận tốc đầu dây quấn lên tang vận tốc nâng vật. SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 10 [...]... án môn học: Thiết Kế Máy • GVHD: Nguyễn Đắc Lực Ưu điểm của sơ đồ này là: Tỷ sồ truyền lớn, làm việc êm, có khả năng tự hãm, dễ bôi trơn, tháo lắp dễ dàng, chi phí chế tạo thấp… • Bộ truyền này có các ưu điểm trên nên ta chọn sơ đồ 4 trên để thiết kế 2 Tính chọn động cơ hệ dẫn động palăng Các thông số ban đầu - Tải trục nâng : Q = 15 Tấn - Vận tốc nâng, hạ tải : V = 0.2m/s - Chọn độ cao nâng : H=8m... dụng lên tang a - Bội suất của palăng n - Số đầu dây chịu tải m - Số đầu dây cuốn lên tang t - Số puli đổi hướng - Hiệu suất của palăng - Hiệu suất của puli 1 Chọn phương án động học của palăng Thông qua việc phân tích quá trình làm việc của cơ cấu đặc tính của palăng ta chọn palăng kép 2 đầu dây quấn lên tang SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 12 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực... gữa cạnh của bánh vít thành trong của hộp ∆ = 15 mm - Kho ng cách từ thành trong của hộp đến cạnh ổ lăn l2 = 15 mm - Chiều rộng bánh vít B = 90 mm - Chiều dài phần May-ơ lắp trên trục l5 = (1,2 ÷ 1,5)d = 120 mm - Chiều cao của nắp đầu bulông l3 = 20 mm - Kho ng cách từ nắp ổ đến mặt cạnh của chi tiết quay ngoài hộp l4 = 15 mm - Xác định điểm đặt, phương chiều của các lực tác dụng lên trục, vị... 2 1 trong đó: f – Độ võng lớn nhất của trục vít, mm [f] – Độ võng cho phép của trục vít, để giảm bớt tập trung tải trọng khi ăn khớp ta lấy [f] ≈ ( 0,005 ÷ 0,01).m = 0,06 ÷ 0,12 (mm) E – Môđun đàn hồi của trục vít E = 2,1.105 N/mm2 l – Kho ng cách giữa hai gối tựa của trục vít J – Mômen quán tính tương đương của tiết diện thân trục vít P1, P2, Pr - Lực vòng trên trục vít, lực vòng trên bánh vít lực... Thõa mãn điều kiện cứng uốn 3 Tính Toán Thiết Kế Trục Then a Thiết kế trục  Chọn vật liệu chế tạo trục Chọn vật liệu chế tạo trục là thép 45 Chế độ nhiệt luyện: Tôi bề mặt  Tính sức bền trục • Đường kính sơ bộ của trục Để các định đường kính sơ bộ trục có thể dùng công thức tính sơ bộ chỉ xét đến tác dụng của mômen xoắn trên trục Vì không xét đến tác dụng của tải trọng gây biến dạng uốn nên giá trị... hai thành phần: W= W1+W2.N Trong đó: W1 : Lực cản do độ cứng của dây (lực cản tĩnh), N W2 : Lực cản do ma sát giữa dây puli gây ra (lực cản động), N  Hiệu suất của puli Là tỉ số giữa lực căng ở nhánh vào (cũng là lực căng ở trạng thái tĩnh) lực căng ở nhánh ra (là lực căng có cản của puli) e Hiệu suất của palăng SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 11 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực... môn học: Thiết Kế Máy GVHD: Nguyễn Đắc Lực • Ứng suất uốn cho phép khi quá tải đột ngột [σ]uqt = 0,8.σch = 0,8.200 =160(N/mm2) K qt 1,3 Ta có : σtxqt = σtx = 187,92 × = 214,26 (N/mm2) ≤ [σ]txqt =400(N/mm2) σuqt = σu.Kqt = 7,6 × 1,3 = 9,8(N/mm2) ≤ [σ]uqt = 160(N/mm2) Kqt: Tra bảng 7.7 sách Tính Toán Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí Định các thông số hình học chủ yếu của bộ truyền b Các Thông Số Của Bộ Truyền... nhưng để đơn giản ta coi như lực tập trung ở giữa May-ơ hoặc ổ Định các kích thước dài của trục, kích thước này do các chi tiết lắp trên nó quyết định Ta chọn sơ đồ động hộp giảm tốc như hình bên dưới Dựa vào bản phát thảo sơ đồ động trên ta xác định được các kích thước SVTH: Đỗ Hồng – Lớp 10CDTLT Trang 32 Đồ án môn học: Thiết Kế Máy l4 GVHD: Nguyễn Đắc Lực l3 h1 L l1 - Khe hở gữa cạnh của bánh vít và. .. Lực Chương 4: THIẾT KẾ ĐỘNG LỰC HỌC, KẾT CẤU CHO HỘP GIẢM TỐC 1 Tỷ Số Truyền Tỷ số truyền chung : i= 22,12 Tỷ số truyền là đặc trưng, là chỉ tiêu kĩ thuật có ảnh hưởng đến kích thước, chất lượng của bộ truyền cơ khí Việc phân phối tỷ số truyền cho các bộ truyền trong hộp tốc độ theo nguyên tắc: − Trọng lượng kích thước của hộp tốc độ là nhỏ nhất − Điều kiện bôi trơn tốt nhất 2 Thiết Kế Bộ Truyền... vận tốc trượt của bánh vít là vt=2÷ 5 m/s nên dùng đồng thanh nhôm sắt БpAЖ 9-4 đúc trong khuôn kim loại để chế tạo bánh vít Tra bảng 4-4 sách TKCTM ta có σbk = 550 N/mm2, σb=200 N/mm2  Trục vít • Chọn vật liệu trục vít là thép 45 tôi bề mặt đạt độ rắn HRC45÷50 • Định ứng suất uốn ứng suất tiếp xúc cho phép của bánh vít Ứng suất tiếp xúc cho phép tra bảng 7.2 sách tính toán thiết kế hệ thống dẫn động . giới hóa các công đoạn nặng nhọc giảm nhẹ sức lao động cho con người. Với đề tài thiết kế hệ thống nâng hạ tải của Palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các. NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC 1. Công dụng của cầu trục Cầu trục được dùng trong các phân xưởng, nhà kho để nâng hạ và vận chuyển hàng hóa với lượng lớn.

Ngày đăng: 18/02/2014, 13:54

Hình ảnh liên quan

Kết cấu điển hình của cầu trục (dẫn động bằng điện, dầm kĩp). - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

t.

cấu điển hình của cầu trục (dẫn động bằng điện, dầm kĩp) Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2: Kết cấu cầu trục hai dầm kiểu hộp. - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 2.

Kết cấu cầu trục hai dầm kiểu hộp Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 3: Sơ đồ cấu tạo palăng - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 3.

Sơ đồ cấu tạo palăng Xem tại trang 10 của tài liệu.
• Palăng đơn (hình 3 vă hình 4) chỉ có một đầu dđy quấn lín tang. •Palăng kĩp (hình 5 ) có hai đầu dđy quấn lín tang. - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

al.

ăng đơn (hình 3 vă hình 4) chỉ có một đầu dđy quấn lín tang. •Palăng kĩp (hình 5 ) có hai đầu dđy quấn lín tang Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 6: Lưc tâc dụng lín Puly - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 6.

Lưc tâc dụng lín Puly Xem tại trang 11 của tài liệu.
chọn n= 5.5 bảng 2-2 [I] - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

ch.

ọn n= 5.5 bảng 2-2 [I] Xem tại trang 16 của tài liệu.
bảng 1-9 [I] - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

bảng 1.

9 [I] Xem tại trang 19 của tài liệu.
• Từ bảng 4-4,tra ứng suất tiếp xúc cho phĩp, ứng suất uốn cho phĩp rồi nhđn với câc trị số kN’ vă kN’’ ở trín cho tương ứng ta có :  - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

b.

ảng 4-4,tra ứng suất tiếp xúc cho phĩp, ứng suất uốn cho phĩp rồi nhđn với câc trị số kN’ vă kN’’ ở trín cho tương ứng ta có : Xem tại trang 23 của tài liệu.
• Tra bảng (TKCTM- B4.7) ứng với Z1 =2 q=8 ta tìm được giâ trị góc vít - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

ra.

bảng (TKCTM- B4.7) ứng với Z1 =2 q=8 ta tìm được giâ trị góc vít Xem tại trang 24 của tài liệu.
Trong đó y- hệ số dạng răng tra trong bảng 3.18 theo số răng tương đương của bânh vít. - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

rong.

đó y- hệ số dạng răng tra trong bảng 3.18 theo số răng tương đương của bânh vít Xem tại trang 26 của tài liệu.
Kqt: Tra bảng 7.7 sâch Tính Tôn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí.  Định câc thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền    - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

qt.

Tra bảng 7.7 sâch Tính Tôn Thiết Kế Hệ Dẫn Động Cơ Khí. Định câc thơng số hình học chủ yếu của bộ truyền Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tâc dụng lín trục vít vă bânh vít như hình sau - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

c.

dụng lín trục vít vă bânh vít như hình sau Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 8: Bộ truyền trục vít bânh vít - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 8.

Bộ truyền trục vít bânh vít Xem tại trang 29 của tài liệu.
Với [σ] ứng suất uốn cho phĩp tra bảng (7-2) TKCTM ta chọn   [σ ] =  55(N/mm2) - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

i.

[σ] ứng suất uốn cho phĩp tra bảng (7-2) TKCTM ta chọn [σ ] = 55(N/mm2) Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 9: Biểu đồ nội lực - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 9.

Biểu đồ nội lực Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 10: Biểu đồ nội lực - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 10.

Biểu đồ nội lực Xem tại trang 37 của tài liệu.
Tra bảng7- 3b (TKCTM- NXBGD - 1999),ứng với d= 125mm Momen chống uốn: W = 172700(mm3) - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

ra.

bảng7- 3b (TKCTM- NXBGD - 1999),ứng với d= 125mm Momen chống uốn: W = 172700(mm3) Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hệ số tập trung ứng suất: Kσ = 1,6 3, Kτ = 1,5; tra bảng7- 8(TKCT M- NXBGD - -1999) - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

s.

ố tập trung ứng suất: Kσ = 1,6 3, Kτ = 1,5; tra bảng7- 8(TKCT M- NXBGD - -1999) Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 11: Then cố định câc chi tiết mây vă trục - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 11.

Then cố định câc chi tiết mây vă trục Xem tại trang 42 của tài liệu.
Cbảng = 140000 - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

b.

ảng = 140000 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Tra bảng 14P, ứng với d= 40mm, chọ nổ bi đỡ ký hiệu 208           (loại cỡ trung)  có  Cbảng = 39000 có: - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

ra.

bảng 14P, ứng với d= 40mm, chọ nổ bi đỡ ký hiệu 208 (loại cỡ trung) có Cbảng = 39000 có: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 15: Sơ đồ gối đỡ trục II - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 15.

Sơ đồ gối đỡ trục II Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 16: Lắp ghĩp nắp ổ. - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 16.

Lắp ghĩp nắp ổ Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 17: Cấu tạo nối trục - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 17.

Cấu tạo nối trục Xem tại trang 55 của tài liệu.
Hình 18: Nắp thăm dầu - thiết kế hệ thống nâng hạ tải của palăng để nâng chuyển hàng hóa trong các kho và nhà xưởng

Hình 18.

Nắp thăm dầu Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • Đà Nẵng, Tháng 3 năm 2011

  • Đỗ Hồng

  • Chương 1: TÌM HIỂU QUÁ TRÌNH NÂNG CHUYỂN HÀNG HÓA

  • 1. Khái niệm

  • 2. Phân loại máy nâng chuyển

  • 3. Các thông số cơ bản của máy nâng

  • Chương 2: NGUYÊN LÝ LÀM VIỆC CỦA CẦU TRỤC

  • 1. Công dụng của cầu trục

  • Hình 1: Kết cấu một cầu trục điển hình.

  • 2. Phân loại cầu trục

  • 3. Tải trọng

  • 4. Nguyên lý làm việc của cầu trục

  • Hình 2: Kết cấu cầu trục hai dầm kiểu hộp.

  • Chương 3: PHƯƠNG ÁN ĐỘNG HỌC CHO PALĂNG

  • 1. Hệ ròng rọc – Palăng

  • Hình 3: Sơ đồ cấu tạo palăng

  • W= S1-S2. N

  • Hình 6: Lưc tác dụng lên Puly

  • W= W1+W2.N

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan