Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

70 1.5K 10
Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo tài chính ngân hàng Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng MạiMục lụcLời mở đầuChơng 1: lý luận chung về công nợ quảncông nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp1.1 Công nợ sở hình thành công nợ trong doanh nghiệp1.1.1Khái niệm1.1.2Cơ sở hình thành công nợ 1.1.3Nội dung công nợ của doanh nghiệp 1.1.3.1Công nợ phải thu 1.1.3.2Công nợ phải trả1.2 Nội dung công tác quảncông nợ1.2.1 ý nghĩa công tác quảncông nợ1.2.2 Nội dung công tác quảncông nợ 1.2.2.1 Phân tích tình hình thanh toán 1.2.2.2 Phân tích khả năng thanh toán công nợ 1.2.2.3 Phòng ngừa rủi ro đối với khoản phải thuChơng 2: Thực trạng công tác quảncông nợ tại Công ty cổ phần giầy Nội2.1 Tổng quan về công ty2.1.1 Một vài nét về quá trình hình thành phát triển Công ty2.1.2 Chức nằng nhiệm vụ của Công ty 2.1.2.1 Chức năng 2.1.2.2 Nhiệm vụBùi Thị Hải Ngọc - 1 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mại2.1.3 cấu bộ máy tổ chức của Công ty2.1.4 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của toàn Công ty 2.1.4.1 Tổ chức sản xuất kinh doanh 2.1.4.2 Kết quả hoạt động của Công ty những năm gần đây2.2 Tình hình tổ chức công tác quảncông nợ của Công ty năm 2002-20032.2.1 Tình hình thanh toán công nợ của Công ty2.2.2 Tình hình quảncông nợ của Công ty 2.2.2.1 Tình hình quảncông nợ phải thu 2.2.2.2 Tình hình quảncông nợ phải trả2.2.3 Phân tích khả năng thanh toán công nợ của Công ty 2.2.3.1 Phân tích khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 2.2.3.2 Phân tích khả năng thanh toán nợ dài hạn2.2.4 Đánh giá chung về công tác quảncông nợ của Công ty Cổ phần Giầy Nội 2.2.4.1 Những mặt đạt đợc trong công tác quảncông nợ 2.2.4.2 Những mặt còn tồn tại trong công tác quảncông nợChơng 3: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quảncông nợ3.1 Quan điểm hoàn thiện công tác quảncông nợ của Công ty Cổ phần giầy Nội3.1.1 Thực trang ngành Da-Giầy Việt Nam3.1.2 Định hớng phát triển của ngành Da Giầy Việt nam thời kỳ 2001-2005 đến năm 20103.1.3 Định hớng phát triển của Công ty giầy Nội3.1.4 Quan điểm quản trị công nợ của Công ty Cổ phần Giầy NộiBùi Thị Hải Ngọc - 2 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mại3.2 Một số biện pháp hoàn thiện công tác quảncông nợ của Công ty3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác quảncông nợ 3.2.2 Các biện pháp đối với công nợ phải thu3.2.3 Các giải pháp đối với công nợ phải trả3.2.4 Các giải pháp khácKết luậnTài liệu tham khảoBùi Thị Hải Ngọc - 3 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng MạiLời mở đầu Đất nớc ta đang trong thời kỳ đổi mới, dới sự lãnh đạo của Đảng Nhà nớc thông qua đờng lối cải cách kinh tế đúng đắn, nền kinh tế nớc ta ngày càng khởi sắc đạt đợc những thành tựu to lớn. Đây chính là môi trờng thuận lợi cho các doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp kinh doanh thơng mại nói riêng, đồng thời đó cũng là một thách thức to lớn bởi vì nền kinh tế phát triển kéo theo cạnh tranh trong kinh doanh diễn ra mạnh mẽ quyết liệt nh một tất yếu khách quan. Sự cạnh tranh không chỉ diễn ra trong phạm vị một quốc gia mà trên toàn thế giới , đó là xu hớng quốc tế hoá toàn cầu hoá. Chính vì vậy để thể đứng vững phát triển, góp phần vào sự phát triển chung của đát nớc mỗi doanh nghiệp Thơng mại cần tìm cho mình một hớng đi đúng đắn trong hoạt động kinh doanh đặc biệt là trong quảntài chính. Tài chính doanh nghiệp lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển bền vững ổn định của chính doanh nghiệp. Khi xem xét đánh ghá hiệu quả quảntài chính, một yếu tố quan trọng không thể không đề cập đến đó là tình hình quảncông nợ của doanh nghiệp, bởi góp phần phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp. Luật doanh nghiệp định nghĩa Doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản là doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh sau khi đã áp dụng các biện pháp tài chính cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toán nợ đến hạn . Nh vậy từ phá sản doanh nghiệp thờng đợc đề cập tới những doanh nghiệp rơi vào tình trạng hỗn loạn tài chính không khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn. Sự hỗn loạn về tài chính thể là do doanh nghiệp không trả đợc nợ đến hạn mặc dù số tài sản doanh nghiệp vợt quá số nợ hoặc tổng số nợ của doanh nghiệp vợt quá tài sản của nó. Thực trạng phát sinh khả năng thanh toán công nợ là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các nhà đầu t, ngời vay vốn, ngời cung ứng, khách hàng, trớc khi họ quyết định nên đầu t hay tài trợ vốn cho doanh nghiệp hay không. Điều này ảnh hởng trực tiếp đến nguồn vốn huy động, đây là nguồn vốn kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp. Qua đây ta thể thấy công tác quảncông nợ góp phần quyết định sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp, thể hiện khả năng trình độ quảntài chính của nhà quản Bùi Thị Hải Ngọc - 4 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mạitrị. Công nợ luôn là một vấn đề bức xúc khiến các nhà quản trị đau đầu trong việc tìm ra giải pháp hiệu quả để giải quyết. Nhận thức đợc tình hình thực tiễn của việc nghiên cứu về công nợ phát sinh trong doanh nghiệp nên trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần giầy Nội cùng với sự hớng dẫn của giáo Nguyễn Thị Phơng Liên, em xin trình bày luận văn tốt nghiệp về đề tài: Công nợ các giải pháp quản trị công nợ tại Công ty Cổ phần Giầy Nội. Nhằm chỉ ra những u nhợc điểm trong công tác quảncông nợ của Công ty. từ đó đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quảncông nợ giúp Công ty hoạt động hiệu quả hơn trong thời gian tới. Em xin trình bày nội dung của Luận Văn với kết cấu nh sau:Chơng i:Lý luận chung về công nợ quảncông nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpChơng ii:Thực trạng công tác quảncông nợ tại Công ty cổ phần giầy NộiChơng iii:Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác quảncông nợ tại Công ty cổ phần giầy NộiBùi Thị Hải Ngọc - 5 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mại Chơng 1Lý luận chung về công nợ quảncông nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp1.1 Công nợ sở hình thành công nợ trong doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm:Khi bắt đầu thực hiện các mối quan hệ làm ăn buôn bán, các nhà đầu t , các chủ ngân hàng hay đối tác kinh doanh thờng quan tâm tới tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phải khẳng định rằng, trong bất cứ một doanh nghiệp hay một tổ chức kinh tế nào bao giờ cũng tồn tại những khoản phải thu đối với con nợ các khoản phải trả đối với chủ nợ của mình. Công nợ không bao giờ tách khỏi quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, dù doanh nghiệp ở bờ vực phá sản hay đang trên đà tăng trởng vững mạnh. Tuy nhiên, tình hình công nợ của các doanh nghiệp là không giống nhau, phản ánh tình hình tài chính của các doanh nghiệp thông qua các tỷ suất các con số tuyệt đối. Liệu doanh nghiệp phải đối đầu với các khoản công nợ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn không. Doanh nghiệp tự chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh hay không? Vấn đề công nợ thực sự cần đến sự chú tâm của các nhà quản trị tài chính bởi ý nghĩa quan trọng đối với sự sống còn của doanh nghiệp. Vậy công nợ là gì mà liên quan chặt chẽ đến tình hình tài chính của doanh nghiệp đến nh vậy?Công nợ phản ánh nghĩa vụ thanh toán của khách nợ (con nợ) với ngời thụ hởng (chủ nợ) Công nợ trong doanh nghiệp bao gồm: công nợ phải thu công nợ phải trả. Đây là hai mặt trái ngợc của một vấn đề nhng tồn tại song song khách quan với nhau, chúng ảnh hởng tới công tác tài chính của doanh nghiệp.1.1.2 sở hình thành công nợ:Công nợ là mối quan tâm của các doanh nghiệp bởi một lẽ công nợ liên quan trực tiếp đến tình hình tài chính khả năng tự chủ của doanh nghiệp.Bùi Thị Hải Ngọc - 6 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng MạiNgay từ khi bớc vào hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp luôn phải trong tay một số vốn nhất định phù hợp với ngành nghề mà doanh nghiệp đã đăng ký với bộ chủ quản. Số vốn mà doanh nghiệp nắm giữ không phải hoàn toàn là vốn tự mà bao gồm cả nguồn vốn tín dụng. Chính vì huy động vốn từ bên ngoài cho nên doanh nghiệp trách nhiệm hoàn trả cả vốn lẫn lãi cho các tổ chức tín dụng, các chủ nợ của doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó đã đợc hai bên thoả thuận.Nh vậy từ khi mở đầu, doanh nghiệp đã các khoản công nợ phải trả liên quan đến nguồn hình thành vốn của doanh nghiệp. Trong quá trình hoạt động sau này, các ph-ơng thức thanh toán của doanh nghiệp áp dụng cũng đã trực tiếp hình thành nên các khoản phải thu của doanh nghiệp với các bạn hàng, các cá nhân hay các khoản phải trả đối với chủ nợ. Nếu các khoản phải trả của doanh nghiệp qúa lớn thì nghĩa là doanh nghiệp đang chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác. Trong thời gian này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đợc bổ sung nếu doanh nghiệp chiếm dụng vốn một cách hợp pháp thì thể tận dụng nguồn vốn này cho mục đích kinh doanh khác. Nhng ngợc lại, nếu doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn thì lúc này doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn nhất định về mặt tài chính, hạn chế về khả năng thanh toán. Tuy rằng nguồn vốn của doanh nghiệp đi chiếm dụng hoặc bị chiếm dụng chỉ là tạm thời, mang tính chất thời điểm nhng ảnh hởng không nhỏ đến tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong nhiều trờng hợp, chính từ các khoản nợ đến hạn chuyển sang công nợ khó đòi đã buộc doanh nghiệp phải đi đến tình trạng phá sản một cách nhanh chóng nếu doanh nghiệp là chủ nợ nhng không thu hồi đợc vốn hay con nợ không khả năng thanh toán.Tóm lại, chính các chính sách tín dụng mà doanh nghiệp áp dụng, các giải pháp huy động vốn, đã làm nảy sinh công nợ trong doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải trách nhiệm trong việc quản sử dụng nguồn vốn một cách hợp lý, theo dõi sát sao tình hình thanh toán công nợ chi tiết theo từng đối tợng.1.1.3. Nội dung công nợ của doanh nghiệp:Trong quá trình hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thì vốn là một công cụ không thể thiếu đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại đứng vững trên th-ơng trờng. Ngạn ngữ thờng câu: Buôn tài không bằng dài vốn, phải chăng muốn Bùi Thị Hải Ngọc - 7 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mạikhẳng định một điều rằng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, ngoài những kiến thức kinh nghiệm, nghệ thuật kinh doanh cần thiết thì vốn luôn là điều kiện vật chất không thể thiếu đối với sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp. Chính vì lẽ đó trong qúa trình hoạt động kinh doanh của mình, các doanh nghiệp không ngừng huy động các nguồn vốn thể phù hợp với pháp luật để phục vụ cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Chính sự cần thiết của việc huy động vốn này đã dẫn đến việc các doanh nghiệp cố tình chiếm dụng vốn của nhau nhằm giảm thiểu chi phí cho việc huy động vốn. Hoạt động kinh doanh huy động vốn của doanh nghiệp trên thơng trờng đã hình thành nên các khoản công nợ phải thu phải trả trong các doanh nghiệp.1.1.3.1 Công nợ phải thuCông nợ phải thu là toàn bộ phần tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị khác hoặc các cá nhân chiếm dụng mà doanh nghiệp trách nhiệm thu hồi.Các đơn vị ở đây thể là các doanh nghiệp mà trong quá trình mua hàng đã nợ tiền của doanh nghiệp hoặc các đơn vị mà doanh nghiệp đã ứng trớc tiền mua hàng của đơn vị đó.Các cá nhân thể là cá nhân bên trong hoặc bên ngoài doanh nghiệp, họ chiếm giữ tiền hoặc tài sản của doanh nghiệp.Toàn bộ phần tài sản của doanh nghiệp đang bị các đơn vị hoặc các cá nhân khác chiếm dụng mà doanh nghiệp trách nhiệm thu hồi ở đây thể là tiền, tài sản, các loại hình vật chất thể quy đổi ra tiền, các khoản thiệt hại mà các cá nhân hoặc tổ chức gây ra trách nhiệm phải bồi thờng.Công nợ phải thu bao gồm:- Các khoản phải thu khách hàng.- Các khoản phải thu nội bộ khác.- Các khoản tiền tạm ứng.- Các khoản thế chấp, ký cợc, ký quỹ, các khoản phải thu khác.- Các khoản phải thu từ ngời bán Bùi Thị Hải Ngọc - 8 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mại * Các khoản phải thu khách hàng:Các khoản phải thu khách hàng là các khoản cần phải thu do doanh nghiệp bán chịu hàng hoá, thành phẩm hoặc do cung cấp dịch vụ cho khách hàng.Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt khốc liệt giữa các doanh nghiệp mọi thành phần kinh tế thì việc bán sản phẩm của doanh nghiệp mình sản xuất ra không còn dễ dàng nh thời bao cấp nữa. Doanh nghiệp không thể cứ sản xuất ra sản phẩm của mình không cần chú trọng đến chất lợng, thị hiếu của ngời tiêu dùng sản xuất ra bao nhiêu ắt sẽ ngời mua hết bấy nhiêu. Nếu doanh nghiệp muốn tồn tại đứng vững trên thơng trờng thì không chỉ phải cạnh tranh với các doanh nghiệp khác về chất lợng sản phẩm, mẫu mã, chế độ hậu mãi mà còn phải cạnh tranh về các chính sách u đãi trong việc thanh toán tiền hàng đó là trả tiền sau khi mua hàng, chính vì chính sách này đã hình thành nên các khoản phải thu khách hàng của doanh nghiệp. *Các khoản phải thu nội bộ:Là các khoản phải thu phát sinh giữa doanh nghiệp với các đơn vị trực thuộc tổ chức kinh tế riêng hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau.Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, việc các đơn vị trực thuộc hoặc giữa các đơn vị trực thuộc với nhau sử dụng tài sản hoặc huy động vốn lẫn nhau là chuyện bình thờng. Nếu một thành viên trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đứng trớc hội kinh doanh tốt nhng thiếu vốn để thực hiện thì thể huy động vốn từ các đơn vị thành viên khác vốn nhàn rỗi. Do đó phát sinh các khoản phải thu nội bộ. *Tạm ứng:Tạm ứng là các khoản vốn bằng tiền ứng trớc cho cán bộ công nhân viên của doanh nghiệp trách nhiệm chi tiêu cho những mục đích nhất định thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc hoạt động khác của doanh nghiệp, sau đó phải trách nhiệm thanh toán tạm ứng với doanh nghiệp.Tạm ứng thể là các khoản: chi cho các công việc thuộc về hành chính quản trị ( tiếp khách, mua văn phòng phẩm, tổ chức hội nghị ), tạm ứng tiền tàu xe , phụ cấp l u Bùi Thị Hải Ngọc - 9 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mạitrú, tiền công tác phí của công nhân khi đi công tác, tạm ứng cho ngời đi mua nguyên vật liệu, hàng hoá, trả tiền vận chuyển, bốc vác nguyên vật liêu*Các khoản trả trớc ngời bánLà những khoản chi thực tế đã phát sinh nhng vì số chi trả tơng đối lớn liên quan đến nhiều chu kỳ kinh doanh nên không thể tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của chu kỳ phát sinh mà phải phân bổ cho nhiều kỳ tiếp theo với mục đích điều hoà chi phí để giá thành sản phẩm chi phí kinh doanh trong kỳ không sự đột biến. *Khoản tiền thế chấp, ký cợc, ký quỹ:Trong quan hệ vay vốn thờng phát sinh điều kiện thế chấp. Khi vay vốn, ngời vay vốn thờng phải mang tài sản của mình nh : vàng, bạc, kim khí, đá quý, tín phiếu, trái phiếu hoặc những tài sản khác giao cho ngời vay cầm giữ trong thời gian vay vốn.Ký cợc là số tiền doanh nghiệp dùng vào đặt cựơc khi thuê, mợn tài sản theo yêu cầu của ngời cho thuê nhằm mục đích ràng buộc trách nhiệm cho ngời đi thuê phải quản lý sử dụng tốt tài sản đi thuê hoàn trả đúng hạn. Số tiền ký cợc do bên cho thuê quy định thể bằng hoặc lớn hơn giá trị tài sản cho thuê.Ký quỹ là số tiền hoặc tài sản gửi trớc để làm tin trong quan hệ mua bán, nhận làm đại lý bán hàng hoặc tham gia đấu thầu nhằm đảm bảo sự tin cậy giữa đôi bên ràng buộc trách nhiệm của các bên liên quan trong việc thực hiện đúng hợp đồng đã đăng ký. Trong trờng hợp bên ký quỹ không thực hiện đúng hợp đồng sẽ bị phạt trừ vào tiền ký quỹ. 1.1.3.2 Công nợ phải trả:Công nợ phải trả là số tiền vốn mà doanh nghiệp đi vay, đi chiếm dụng của các đơn vị, tổ chức cá nhân do vậy doanh nghiệp phải trách nhiệm phải trả.Sự phát triển kinh doanh với quy mô ngày càng lớn của doanh nghiệp đòi hỏi phải một lợng vốn ngày càng nhiều. Do vậy, nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh nhất là nhu cầu vốn dài hạn của các doanh nghiệp cho sự đầu t phát triển ngày càng lớn. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải huy động cao độ nguồn vốn bên trong đồng thời phải tìm cách huy động nguồn vốn bên ngoài để đáp ứng nhu cầu phát triển. Tuy nhiên, không Bùi Thị Hải Ngọc - 10 - [...]... 20% tổng số d nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm ngày 31 tháng 12 hàng năm đảm bảo doanh nghiệp không bị lỗ Bùi Thị Hải Ngọc - 28 - Luận văn tốt nghiệp Trờng đại học Thơng Mại Chơng 2 Thực trạng công tác quảncông nợ Tại công ty cổ phần giầy Nội 2.1 Tổng quan về công ty giầy Nội 2.1.1 Một vài nét về quá trình hình thành phát triển của công ty Công ty cổ phần giâỳ Nội tiền thân... công xuất khẩu của Công ty Đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chỉ đơn thuần là gia công với số lợng lớn nhất là của các nớc ý, Thái Lan, Hàn Quốc Ngay từ khi chuyển thành Công ty cổ phần giầy Nội, số lợng sản phẩm sản xuất ra để xuất khẩu tăng vọt cũng nhiều cải thiện về hệ thống công nghệ sản xuất Là một Công ty vững mạnh trong nghành sản xuất đồ da, Công ty cổ phần giầy Hà. .. khác nhau Một dây chuyền sản xuất cặp túi cao cấp Một dây chuyền sản xuất giầy nữ hoàn chỉnh 853 lao động 17.500 m2 đất, nhà xởng, kho tàng 1,887 tỷ đồng vốn lu động Ngày 30/12/1998, UBND thành phố Nội quyết định đổi tên Công ty giầy Nội thành Công ty cổ phần giầy Nội theo quyết định số 5652/UBND thành phố Nội với vốn điều lệ là 5,8 tỷ đồng Sự chuyển đổi này hoàn toàn phù hợp với hoàn... xí nghiệp giầy da Nội. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, trong thời kỳ miền Bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội với chế tập trung bao cấp , để phù hợp với chế hiện hành, UBND thành phố Nội đã quyết định đổi tên Công ty thành xí nghiệp giầy Nội theo quyết định số 1538/QĐUB ngày 20/8/1978 của UBND thành phố Nội sở vật chất ban đầu của Công ty gồm có: 15 máy khâu, 1 dãy nhà xởng, 83... ngoài, tạo nguồn hàng thanh toán Nghiên cứu việc đầu t liên doanh, liên kết thêm với các sở sản xuất hàng xuất khẩu 2.1.3.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty Ngay sau khi chuyển sang Công ty cổ phần, cấu tổ chức của Công ty cũng sự chuyển biến rõ rệt để phù hợp với hình thức, nội dung cũng nh tính chất của Công ty cổ phần cấu tổ chức của Công ty bao gồm Hội đồng quản trị Ban Giám đốc... của nhà máy quốc phòng X40 trực thuộc sở công nghiệp Nội, chuyên sản xuất hàng may mặc, găng tay, giầy các dụng cụ quân nhu, quân khí nh dây lng bao súng phục vụ đời sống sản xuất quốc phòng, an ninh Trong thời gian đó phân xởng giầy là một đơn vị hàng đầu của nhà máy quốc phòng X40 Năm 1968, đợc sự nhất trí của sở công nghiệp Nội UBND thành phố Nội quyết định tách phân xởng này thành... tợng vi phạm kỷ luật tài chính pháp luật của nhà nớc Để tránh tình trạng công nợ dây da các doanh nghiệp nên quan tâm đến các biện pháp tài chính để quảncông nợ 1.2.1 ý nghĩa của công tác quảncông nợ Nh chúng ta đã biết công nợ trong doanh nghiệp luôn là một bài toán phức tạp, hóc búa đòi hỏi doanh nghiệp phải những điều chỉnh thích hợp thì mới thể tồn tại phát triển trong chế cạnh... rơi vào ngõ cụt Do vậy, các doanh nghiệp phải chính sách quảncông nợ thích hợp, từ chỗ theo dõi chi tiết công nợ phải thu, phải trả đến việc phân tích công nợ hàng quý, hàng năm, cuối cùng phải đa ra quỹ dự phòng phải thu khó đòi nếu xét thấy cần thiết để doanh nghiệp giải toả đợc những vớng mắc trong việc thanh toán công nợ những quyết định đúng đắn trong việc tự chủ tài chính 1.2.2 Nội. .. của Công ty là 1.421.571.342 đồng, tăng 121.418.236 đồng so với năm 2002 với tốc độ tăng là 9,33 % Các khoản phải thu của Công ty tăng chứng tỏ Công ty đã bị chiếm dụng vốn Do vậy Công ty cần tìm hiểu rõ nguyên nhân để các biện pháp xử lý, thu hồi các khoản nợ này của khách hàng Điều này làm ảnh hởng trực tiếp đến tình hình tài chính của Công ty cũng nh ảnh hởng đến công tác thanh toán nợ - Tài... xuất giầy Thái Ngoài ra , còn phân xởng May 1 hoạt động đa dạng Quá trình sản xuất trong Công ty từ khi chuyển sang công ty cổ phần đến nay, diễn ra thờng xuyên mà vẫn đảm bảo tiến độ giao hàng , đồng thời đảm bảo về mặt chất lợng sản phẩm Năng suất lao động dần đợc nâng cao do Công ty chú trọng hơn về tay nghề cũng nh trình độ sản xuất của công nhân Sơ đồ quy trình hoạt động kinh doanh của công ty . tài: Công nợ và các giải pháp quản trị công nợ tại Công ty Cổ phần Giầy Hà Nội. Nhằm chỉ ra những u nhợc điểm trong công tác quản lý công nợ của Công ty. . về công nợ và quản lý công nợ trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpChơng ii:Thực trạng công tác quản lý công nợ tại Công ty cổ phần giầy Hà NộiChơng

Ngày đăng: 24/11/2012, 09:45

Hình ảnh liên quan

Bảng phân tích nhu cầu và khả năng thanh toán - Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

Bảng ph.

ân tích nhu cầu và khả năng thanh toán Xem tại trang 23 của tài liệu.
Qua bảng 3 ta nhận thấy các khoản công nợ phải thu của doanh nghiệp có chiều hớng đi   lên,   nó   không   ngừng   tăng   qua   các   năm,năm   2003   là   1.421.571.342   đồng,   tăng  121.418.236 đồng so với năm 2002 - Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

ua.

bảng 3 ta nhận thấy các khoản công nợ phải thu của doanh nghiệp có chiều hớng đi lên, nó không ngừng tăng qua các năm,năm 2003 là 1.421.571.342 đồng, tăng 121.418.236 đồng so với năm 2002 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Để đánh giá tình hình quản lý các khoản phải trả của Công ty trong vài năm gần đây, ta tính các chỉ số sau: - Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

nh.

giá tình hình quản lý các khoản phải trả của Công ty trong vài năm gần đây, ta tính các chỉ số sau: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Thông qua bảng 4 ta thấy nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ các khoản nợ phải trả của Công ty trong cả hai năm 2002 và 2003 - Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

h.

ông qua bảng 4 ta thấy nợ ngắn hạn chiếm toàn bộ các khoản nợ phải trả của Công ty trong cả hai năm 2002 và 2003 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Giá trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay dài hạn hoặc nợ dài hạn - Công nợ và giải pháp quản trị công nợ tại công ty cổ phần giầy Hà Nội

i.

á trị còn lại của TSCĐ hình thành bằng nguồn vốn vay dài hạn hoặc nợ dài hạn Xem tại trang 51 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan