ĐỀ CƯƠNG môn lý LUẬN dạy học mầm NON

23 265 2
ĐỀ CƯƠNG môn lý LUẬN dạy học mầm NON

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC MẦM NON Câu 1 Các nhiệm vụ dạy học mầm non Nhiệm vụ 1 Trang bị cho trẻ hệ thống tri thức khoa học sơ đẳng về thế giới xung quanh và rèn luyện những kỹ năng và kỹ xảo tương ứng Như chúng ta đã biết, trẻ mầm non thường lịnh hội những hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng từ những thân xung quanh trẻ mà trẻ được giao tiếp trong cuộc sống xung quanh hằng ngày Nhưng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng trẻ lĩnh hội được từ người thân thường là những tri thức rời rạc.

ĐỀ CƯƠNG MÔN LÝ LUẬN DẠY HỌC MẦM NON Câu 1: Các nhiệm vụ dạy học mầm non - Nhiệm vụ 1: Trang bị cho trẻ hệ thống tri thức khoa học sơ đẳng giới xung quanh rèn luyện kỹ kỹ xảo tương ứng Như biết, trẻ mầm non thường lịnh hội hiểu biết, kiến thức, kinh nghiệm, kỹ từ thân xung quanh trẻ mà trẻ giao tiếp sống xung quanh ngày Nhưng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ trẻ lĩnh hội từ người thân thường tri thức rời rạc, lẻ tẻ, khơng theo trình tự định hết, có đơi cịn máy móc, học vẹt kiến thức trẻ tự lĩnh hội qua trình “thử sai” thao tác với vật, tượng mà trẻ chơi biết,…điều dẫn đến trẻ không hiểu chất, nguyên nhân vật, tượng giới khách quan, chí dẫn đến hậu xấu trẻ hình thành biểu tượng sai, hiểu biết chưa đúng, sai lệch vệt, tượng Chính mà nhiệm vụ dạy học mầm non hình thành, trang bị cho trẻ hệ thống tri thức khoa học sơ đẳng giới xung quanh dạng biểu tượng, khái niệm đơn giản vật, tượng có xếp, giải thích, hệ thống hóa tri thức để trẻ có hiểu biết đắn ban đầu giới xung quanh Trên sở mà hình thành cho trẻ thái độ đắn với sống Tại nói tri thức bậc học mầm non trang bị cho trẻ tri thức khoa học sơ đẳng giới xung quanh? Điều đặc điểm hiểu biết, nhận thức, vốn sống, vốn kinh nghiệm trẻ lứa tuổi mầm non cịn hạn chế, mơi trường trẻ tiếp xúc chưa nhiều, trẻ chưa thực hành nhiều mà chủ yếu thơng qua lời nói người thân cubg cấp Do đó, tri thức mà trường, lớp mầm non trang bị cho trẻ chủ yếu hướng đến điều trẻ biết, có trước thơng qua cung cấp, mở rộng kiến thức hóa kiến thức, kỹ kỹ xảo cho trẻ ngày đầy đủ xác Những tri thức khoa học sơ đẳng trẻ mầm non cung cấp chủ yếu tri thức đơn giản, gần gũi, phù hợp với trình độ hiểu biết trẻ, thể dạng biểu tượng cụ thể giới xung quanh Nhưng trường lớp mầm non, trẻ tìm hiểu cách có hệ thống hơn, có khoa học Trẻ sẻ học từ đơn mở rộng phức tạp nằm tầm hiểu biết trẻ theo độ tuổi, theo khả phù hợp với địa phương nơi trẻ sinh sống Để hướng đến hình thành biểu tượng vật, tượng, giới xung quanh điều cần giúp trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tính chất, cơng dụng chúng, đồng thời giúp trẻ hiểu, biết mối liên hệ gần gũi, mật thiết vật, tượng với nhau, qui luật chúng mói mối quan hệ chúng với người Như hướng dẫn trẻ tìm hiểu đồ vật, đồ dùng trẻ hay đồ dùng sử dụng sống sinh hoạt ngày gia đình lớp học, giáo dạy trẻ biết tên gọi, đặc điểm, tính chất, chức năng, cách sử dụng đồ vật quen thuộc Ví dụ: Trong tiết KP MTXQ “Tìm hiểu đồ dùng để ăn”, giáo viên vừa xác lại tên gọi mà trẻ biết, vừa cung cấp cho trẻ biết đặc điểm (cái bát gồm có miệng bát, thân bát đế bát, miệng bát có dạng trịn, phía có đế bát giúp bát đứng – đĩa gồm có lịng đĩa, miệng đĩa đế đĩa, đĩa có dạng hình trịn), tính chất (bát đĩa thường làm sứ, nhựa thủy tinh), chức (bát đĩa dùng để đựng cơm, thức ăn) cách sử dụng bát, đĩa Ngoài ra, cịn cung cấp thêm cho trẻ biết tên gọi khác “cái bát” – “cái chén”, “cái đĩa” – “cái dĩa” theo tiếng địa phương mà trẻ sinh sống Qua đố cịn giáo dục cho trẻ biết sử dụng đồ dùng gia đình trẻ cần sử dụng cẩn thận, tránh làm rơi gây bễ đồ dùng Mặt khác giáo dục trẻ biết yêu quý, tôn trọng sạn phẩm nghề gốm yêu mến cô công nhân - Tiết dạy trẻ – tuổi khám phá “Ngày đêm” Giáo viên cung cấp cho trẻ biết đặc điểm bật ban ngày ban đêm (ban ngày có mặt trời, ban đêm có mặt trăng sao), hoạt động người (ban ngày người thường làm, chợ, học,… ; ban đêm người thường quây quầy bên gia đình, xem tivi, chơi, Dạy trẻ biết thời gian xuất mặt trời buổi ngày Trẻ hiểu Mặt trăng xuất vào ban đêm Hoặc tiết dạy trẻ tìm hiểu thời tiết mùa: giáo viên vừa hướng dẫn trẻ tìm hiểu tên gọi, đặc điểm, lợi ích mùa; vừa giúp trẻ hiểu mối liên hệ mùa với thiên nhiên tác động mùa đến đời sống người Như: Mùa hè thời tiết nắng nóng, ánh ắng gay gắt, gió, có mưa rào kèm sấm chớp, cối xum xuê, xanh tốt có nhiều Vào mùa hè, hoa phượng nở để báo hiệu mùa hè đến Vào hè người thường nghỉ ngơi, trẻ dược nghĩ học nên thường cha mẹ đưa du lịch, nghỉ mát Tác hại mùa hè thiên nhiên nắng gay gắt, trời khơng mưa dãn đến hạn hán, đất nức nẻ, nguồn nước cạn kiệt Cịn người gây mùa, gây nhiều dịch bệnh,… - Dạy trẻ tìm hiểu lồi thực vật, động vật: giáo viên xác lại tên gọi, cung cấp cho trẻ biết đặc điểm, cấu tạo, lợi ích chúng cách chăm sóc chúng, mối quan hệ với vật, tượng Ví dụ: Dạy trẻ tìm hiểu vật ni gia đình: giáo viên xác lại tên gọi vật gần gũi mà trẻ biết chó, gà, mèo, bị, vịt cung cấp thêm cho trẻ vật nuôi khác chim khách, chuột hamter, vẹt,…và dạy trẻ biết phận (đầu, mình, đi, chân), đặc điểm nội bật vật (con gà trống có mào đỏ, gáy ò ó o; vịt bơi nước, chân có màng,…), cách sinh sản (vịt, gà đẻ trứng cịn chó mèo đẻ con),…phù hợp với hiểu biết trẻ địa phương - Hướng trẻ tìm hiểu kiện, tượng xã hội mà trẻ hiểu lao động người lớn, phương tiện giao thông, ngày hội, ngày lễ, cơng trình văn hóa, di tích lịch sử địa phương, đất nước, thủ đô miền đất nước, lãnh tụ, quốc kỳ, quốc ca : VD: + Các ngày lễ: 20/10 ngày Phụ Nữ Việt Nam 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, + Khi tham gia giao thơng đèn xanh phép đi, đèn vàng chậm, đèn đỏ dừng lại + Dạy trẻ -5 tuổi biết tên gọi, hình ảnh, nơi sinh Bác Hồ, hình ãnh lăng Bác Hồ Khơng giúp trẻ tìm hiểu, xác hóa lại hiểu biết giối xung quanh trẻ mà dạy học mầm non hướng đến hình thành cho trẻ biểu tượng tốn học sơ đẳng, giúp trẻ xác định mối quan hệ, thuộc tính chúng số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí đồ vật khơng gian, theo độ tuổi Ví dụ: + Trẻ 25 – 36 tháng: dạy trẻ nhận biết màu xanh, đỏ vàng; dạy trẻ nhận biết to – nhỏ; nhận biết nhiều; dạy trẻ xác định phía trước – phía sau, phía – phía so với trẻ; nhận biết, phân biệt hình trịn, hình vng +Trẻ - tuổi: khơng dạy trẻ nhận biết phân biệt màu sắc cịn cung cấp thêm cho trẻ màu sắc khác màu cam, hồng xanh cây, màu tím, đen, Về hình dạng : dạy trẻ nhận biết, so sánh hình vng, hình trịn, hình tam giác, hình chữ nhật; dạy trẻ nhận biết, phân biệt độ lớn, to – nhỏ; so sánh chiều cao, chiều dài đối tượng; dạy trẻ đếm, so ánh, thêm bớt tách gộp đối tượng phạm vi 5; Dạy trẻ nhận dạng đồ dùng có hình dạng, màu sắc với nhau, + Trẻ - tuổi: Dạy trẻ dếm đếm 10 theo khả năng; đếm, nhận biết chữ số, so ánh, thêm bớt, tách gộp phạm vi 5; dạy trẻ nhận biết ý nghĩa số sống ngày; dạy trẻ so sánh, xếp chiều dài, chiều cao rộng đối tượng; dạy trẻ nhận biết thâm khối cầu, khối trụ, khối vng, khối chữ nhật; dạy trẻ biết đo dung tích vật,… + Trẻ - tuổi: hình thành biểu tượng tập hợp, số lượng chữ số phạm vi 10, phân biệt khác số lượng nhóm đối tượng phạm vi 10; dạy trẻ nhận biết, phân biệt khối cầu, khối trụ, khối chự nhật, khối vuông, khối tam giác,… Mặt khác, việc trang bị cho trẻ hệ thống tri thức khoa học sơ đẳng giới xung quanh dạy học mầm non cịn giúp trẻ hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Kỹ mà bậc mầm non hướng đến hình thành rèn luyện cho trẻ thao tác, hành động thực hành mà trẻ thực sở vận dụng kiến thức mà trẻ học lúc trước vận dụng vào hoạt động tương ứng để tiếp thu phát kiến thức Ví dụ: Khi dạy cho trẻ bước rửa tay, lúc đầu vừa dùng lới nói động tác để làm mẫu cho trẻ xem để giúp trẻ hình thành nên biểu tượng hiểu biết ban đầu quy trình rửa tay Sau đó, cho trẻ thực hành hàng ngày, ban đầu trẻ lung túng chưa thực được, cô làm trẻ kết hợp với lời nói, trẻ quen lĩnh hội cách thực Khi trẻ có kỹ rửa tay đầu nói đến cách rửa tay trẻ nói bước thực mà trẻ thực bước đầy đủ, xác mà cịn thực cách thành thạo, nhanh chóng Cịn kỹ xảo hành động tự động hóa suy nghĩ trẻ, cần nói đến trẻ khơng cần suy nghĩ nhiều đến điều mà tự động xuất trẻ tự làm cách tự nhiên, thành thạo Ví dụ: để viết chữ a thời gian đầu cháu tập viết cháu phải suy nghĩ phải viết nét trước nét sau, sau thời gia cháu viết quen cháu đặt bút xuống viết cháu biết viết nét cong trịn khép kín đầu tiên, sau đến nét móc xi Trong trình dạy học mầm non trẻ cần hình thành rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tương ứng kỹ phân biệt màu sắc, âm thanh, hình dáng, kỹ so sánh, kỹ đi, đứng, chạy, nhảy, kỹ nói Nhiệm vụ thứ dạy học mầm non nhấn mạnh yêu cầu làm cho trẻ nắm tri thức sơ đẳng, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng nghĩa giúp trẻ hiểu, nhớ vận dụng kiến thức mà trẻ học vào sống ngày - Nhiệm vụ thứ hai: Phát triển trình tâm lý nhận thức lực hoạt động trí tuệ, đặc biệt lực tư sáng tạo trẻ Trong trình dạy học nhằm giúp trẻ lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng qua cịn giúp trẻ phát triển q trình tâm lý nhận thức lực hoạt động , phẩm chất trí tuệ Việc phát triển lực hoạt động trí tuệ đảm bảo cho trình tâm lý nhận thức cảm giác, tri giác, trí nhớ, tư duy, tưởng tượng, ngơn ngữ, thực cách có hiệu Tiến đến phát triển cho trẻ lực cao lực hoạt động trí tuệ khả tư duy, sáng tạo tưỡng tượng phong phú trẻ lứa tuổi mầm non Qúa trình phát triển nhận thức trẻ độ tuổi mầm non thường diễn đường đường nhận thức cảm tính lý tính Vì mà để giúp trẻ phát triển có hiệu tốt ưu q trình nhận thức địi hõi cần thức đẩy phát triển q trình tư nhận thức cảm tính lí tính trẻ Trẻ mầm non nhận thức giới khách quan chủ yếu đường nhận thức cảm tính: cảm giác tri giác Cảm giác tri giác trẻ phong phú tri thức trẻ giới khách quan chân thực, sâu sắc Đây điều kiện để hoạt động nhận thức cảu trẻ có kết tốt Ví dụ: Tiết khám phá " Các loại quả": cô không cho trẻ quan sát tranh ảnh, video, mà cho trẻ quan sát, thực hành thật Cô tiến hành cho trẻ, sờ, nhìn, bổ loại ngửi mùi thơm quả, tiến hành mời trẻ nếm vị Điều này, không giúp trẻ nhận biết tên quả, đặc điểm bên trong, bên loại mà thúc đẩy phát triển giác quan (cho trẻ sờ, nắm giúp trẻ phát hình dáng trịn, dài cong chuối; độ trơn nhẵn hay sần sũi vỏ cam, chuối, phát triển xúc giác; nếm vị cam giúp trẻ biết cam có vị chua chua ngọt qua phát triển vị giác) Ngồi thơng qua việc cho trẻ quan sát nhiều loại quả, cịn dạy trẻ so sánh, phân nhóm theo màu sắc, hình dáng, đặc điểm bên vỏ (sần sùi, làng ) cấu tạo bên ( khơng hạt, có hạt, nhiêu hạt ) qua giúp trẻ phát triển qua trình tri giác cảm giác trẻ ngày xác Qua giúp trẻ phát triển khả quan sát, ý, ghi nhớ có chủ định; phát triển kỹ so sánh, phân loại, tư tổng hợp Muốn phát triển cảm giác cho trẻ, trước hết cần hình thành cho trẻ hệ chuẩn cảm giác kỹ vận dụng chúng vào hoạt động thực tiễn Đó chuẩn màu sắc quang phổ (đỏ, da cam, vàng, lục, lam, chàm, tím màu trắng, đen), chuẩn hình dạng hình học (vng, trịn, tam giác); chuẩn kích thước, âm Nhờ nắm hệ chuẩn cảm giác mà trẻ nhận biết thuộc tính vật xung quanh đắn hơn, sâu sắc dễ dàng Đối với trẻ mầm non, cần phát triển hoạt động cảm giác, tri giác sau: - Dạy trẻ nhận biết, phân biệt màu sắc bản, phát triển lực cảm thụ màu sắc xem tranh ảnh, tiếp xúc với thiên nhiên Ví dụ: + Trong tiết tạo hình vẽ “Các loại quả” theo đề tài: không cung cấp cho trẻ kỹ vẽ, tơ màu mà giáo viên cịn xác hóa, mở rộng thêm màu sắc loại mà trẻ vẽ Khi hoạt động bạn tô màu cam màu cam, có bạn vẽ tơ màu cam màu xanh Thì giáo cần làm rõ lại có khác biệt Cơ có đặt câu hỏi: Vì lại tơ cam màu xanh? Con biết qủa cam màu xanh có tên gọi gì? (nếu trẻ có vốn hiểu biết nhiều trẻ trả lời vẽ cam sành nên có màu xanh cam chưa chín,…) tiến hành khen ngợi, tuyên dương sáng tạo trẻ - Dạy trẻ nắm chuẩn hình dạng, kích thước, khái niệm không gian; phải - trái, - dưới, trước - sau sử dụng sinh hoạt Ví dụ: * Tiết học làm quen với tốn: Dạy trẻ phân biệt " nặng, nhẹ", có tổ chức hoạt động sau: - Một tay cô cầm túi to, tay cô cầm dưa hấu nhỏ - Cơ gợi hỏi để trẻ đốn xem vật nặng, vật nhẹ? - Cô gợi ý: muốn biết rõ vật nặng hơn, vật nhẹ làm gì? ( trẻ đốn: cân) - Cơ trẻ đem cân bơng gịn dưa hấu, cô cho trẻ tự nhận xét kết - Cô rút lại: túi to nhẹ dưa hấu, dưa hấu nhỏ cân nặng túi to => Trẻ tham gia hoạt động: Cân thử tay, cân vật cân thật nên trẻ thích thú, kích thích trẻ khám phá,phán đoán đưa kết luận cách khoa học - Dạy trẻ định hướng thời gian: hiểu tính liên tục độ dài thời gian, nắm số đại lượng thời gian hơm qua, hơm nay, ngày mai, phút, Ví dụ: + Tiết khám phá ngày đêm cho trẻ – tuổi: - Cô cho trẻ xem tranh bầu trời ban ngày gợi hỏi trẻ buổi hoạt động người buổi - Bức nói ban ngày hay ban đêm? Vì biết? -Thế bé có biết ông mặt trời mọc vào buổi không? Chiếu cảnh ông mặt trời mọc cho trẻ xem - Khi mặt trời mọc thường làm gì? - Cho trẻ xem tiếp tranh ban đêm, hỏi trẻ bầu trời hoạt động người vào ban đêm Cô gút lại: Ban ngày thường bắt đầu vào lúc ơng mặt trời mọc hay cịn gọi bình minh hay sáng sớm, lúc người thức dậy chuẩn bị làm, học Tiếp đến buổi trưa, vào buổi trưa ánh nắng gay gắt, người ăn cơm trưa ngủ trưa Vào ban đêm, bầu trời thường tối có nhiều ngơi có mặt trăng,… Việc khám phá, xem tranh, video ngày đêm, giúp trẻ biết trình tự ngày gồm có buổi nào, hoạt động người ngạy Thông qua cịn giúp trẻ nhận biết phân biệt xác đâu ngày, đâu đêm - Thông qua tiết dạy hát, múa, vận động cho trẻ, giúp trẻ phát triển nhạy cảm âm thanh, kỹ lắng nghe phân biệt âm hoàn cảnh xung quanh, phát triển cảm giác ngôn ngữ, cảm giác âm nhạc (cao độ, trường độ, nhịp điệu ) Ví dụ: tiết dạy trẻ hát “Cơ mẹ”, cô dạy trẻ hát theo câu để trẻ thuộc lời hát biết hát xác giai điệu hát, biết chỗ hát chậm, u thương, trìu mếm Qua tiết dạy hát cịn kết hợp cho trẻ chơi trò chơi âm nhạc “âm to – nhỏ” yêu cầu trẻ phải lắng nghe thử tạo âm to hay nhỏ trả lời xác, sau u cầu trẻ lên thực lại âm mà trẻ vừa nghe Qua trị chơi trẻ khơng kích thích phát triển tai nghe âm nhạc việc phân biệt xác cường độ to – nhỏ âm mà phát triển trẻ khả ghi nhớ tái tạo lại âm trẻ vừa nghe - Dạy trẻ phân biệt cảm giác tính chất vật thể diễn đạt ngôn ngữ như: nhẵn nhụi, mềm mại, cứng, nặng, nhẹ, nóng lạnh - Phát triển cảm giác vận động, khướu giác vị giác Trên có sở phát triển cảm giác mà phát triển tri giác cho trẻ - Phát triển tư cho trẻ mầm non phát triển từ tư trực quan hành động đến tư trực quan hình tượng, đến cuối tuổi mẫu giáo trẻ bắt đầu phát triển tư trừu tượng Do đó, cần ý phát triển tư hình tượng (nghĩ thầm óc) cho trẻ mẫu giáo, tiến tới phát triển tư trừu tượng (tư khái niệm ) Sự phát triển trí tưởng tượng cần thiết cho phát triển tâm lý bình thường trẻ em Vì chức quan trọng ln có mặt hoạt động nhận thức giao tiếp trẻ nói riêng người nói chung Ở thời kỳ đầu trẻ mầm non có tưởng tượng tái tạo tức trẻ tái tạo lại hình ảnh mà trẻ tiếp thu ghi nhớ lại đầu Trên sở phát triển tưởng tượng tái tạo, với phát triển tư mà hình thành tưởng tượng sáng tạo trẻ Cùng với phát triển trình nhận thức, cần ý phát triển ngơn ngữ cho trẻ ngơn ngữ công cụ tư duy, phương tiện để nhận thức giao tiếp với người khác Nhờ có ngơn ngữ mà trẻ nắm tri thức cách gián tiếp (thơng qua kể chuyện, giải thích người lớn ) đường tri giác trực tiếp Ví dụ: * Tiết học làm quen với văn học" Chú dê đen": cô yêu cầu trẻ: để bạn dê trắng bị sói ăn thịt đáng thương cho bạn Các suy nghĩ kể lại đoạn truyện cho số phận bạn dê trắng bớt bi thảm => Trẻ phải suy nghĩ, tư tích cực để tìm đoạn truyện phù hợp theo yêu cầu diễn đạt suy nghĩ Chẳng hạn trẻ tự đặt truyện: " sói khơng ăn thịt dê trắng liền mà trói dê trắng vào gốc cây, sau dê đen đuổi chó sói va cứu dê trắng => Phát triển trí tưởng tượng ngơn ngữ cho trẻ Mặt khác cịn phải hình thành trẻ mầm non lực ghi nhớ có chủ định, tăng khối lượng ghi nhớ cho trẻ Chẳng hạn: cô giáo cần tạo điều kiện cho trẻ quan sát vật tượng xung quanh, qua kể chuyện, đọc thơ nhằm làm phong phú biểu tượng, ấn tượng giới xung quanh Sau yêu cầu trẻ nhắc lại, kể lại biểu tượng, ấn tượng giới xung quanh Sau yêu cầu trẻ nhắc lại điều trẻ biết để rẻn ghi nhớ có chủ định cho trẻ Ngồi cịn cần ý phát triển trẻ lực trí tuệ khác quan sát, ý có chủ định, so sánh, phân tích, tổng hợp, ghi nhớ tái hiện, lực vận dụng tri thức, kỹ năng, kỹ xảo vào thực tế Trên sở phát triển lực mà phát triển tính ham hiểu biết nhu cầu, hứng thú nhận thức trẻ em Muốn cô giáo cần quan tâm tổ chức cho trẻ tham gia vào hoạt động để qua nảy sinh nhiều mâu thuẫn, nhiều câu hỏi, nhiều thắc mắc phát triển tính tị mị, ham hiểu biết trẻ, ham hiểu biết trẻ, hình thành nhu cầu, hứng thú nhận thức bền vững trẻ Tóm lại, hoạt động dạy học, trẻ phải phát triển lực hoạt động trí tuệ bao gồm lực nhận thức ( tri giác, trí nhớ, tư ) lực vận dụng thao tác trí tuệ số sở ban đầu phẩm chất trí tuệ Đặc biệt cần ý phát triển trí thơng minh, lực tư sáng tạo cho trẻ trẻ nhỏ, biểu khả giải vấn đề mau lẹ, sáng tạo, độc đáo, không rập khuôn, có tính chất lạ, khác thường chọn phương án đơn giản, tối ưu để giải vấn đề - Nhiệm vụ thứ 3: Hình thành phát triển sở giới quan khoa học, tình cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách trẻ Mục đích cuối việc dạy học mầm non hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho trẻ Vì sở hai nhiệm vụ trên, mà nhiệm vụ thứ ba dạy học mầm non phải nhằm hình thành sở ban đầu giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức tốt đẹp người công dân Việc cung cấp tri thức sơ đẳng tự nhiên, xã hội góp phần hình thành sở, tảng giới quan khoa học cho trẻ Có giới quan khoa học tức có cách nhìn nhận giới xung quanh cách đắn, trẻ có thái độ đắn giới khách quan Ví dụ: Trong hoạt động trời “Quan sát bàng”, cô cho trẻ quan sát thật cung cấp cho trẻ biết trình lớn lên cây, để phát triển tốt? mà cón giáo dục trẻ không ngắt hoa, bẻ cành, lá, Từ hình thành trẻ nhận thức đắn việc bảo vệ việc góp phần bảo vệ mơi trường Qua trẻ có cách nhìn nhận giới xung quanh cách đắn có hành động đẹp Tiết KPKH “Tìm hiểu số tượng tự nhiên” cô cung cấp cho trẻ biết trời mưa có mây đen, gió lớn, sấm chớp nước mưa rơi xuống, trời mưa phải mặt áo mưa, che dù Từ trẻ có tri thức sơ đẳng tự nhiên có thái độ hành vi gặp tượng trẻ biết trời mưa mặc áo mưa, che dù Đồng thời, học, thông qua nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, giáo dục trẻ tình cảm, phẩm chất đạo đức cần thiết, giáo viên phải biết vào nội dung để giáo dục phù hợp, tránh gị ép, hình thức buông lỏng tác dụng giáo dục dạy học Ví dụ: Câu chuyện “chú cua thợ may” thuộc chủ đề nghề nghiệp nội dung giáo dục khơng nên gị ép giáo dục trẻ phải yêu quý nghề thợ may hay nghề xã hội mà giáo dục phù hợp nội dung câu chuyện nên giúp đỡ bạn bè, người khác chân thành thân, không nên tính tốn Như vậy, dạy học mầm non không bồi dưỡng giới quan khoa học, đạo đức, tình cảm, niềm tin, hành vi ứng xử đắn mà cịn góp phần hình thành phát triển nhân cách nói chung cho trẻ Ba nhiệm vụ dạy học mầm non có mối quan hệ biện chứng, thống nhằm mục đích "dạy chữ" vừa "dạy người" cho trẻ Nhiệm vụ vừa sở cho việc giáo dục, hình thành phát triển nhiệm vụ hai ba Nhiệm vụ hai lại vừa kết vừa điều kiện để thực nội dung nhiệm vụ một; đồng thời sở cho nhiệm vụ tiến hành cách có hiệu thiết thực Và nhiệm vụ ba lại mục đích, kết cuối mà nhiệm vụ hai muốn hướng đến, mặt khác cịn yếu tố kích thích, hướng dẫn nội dung đạo xuyên suốt trình thực nhiệm vụ trịnh dạy học mầm non Cả ba nhiệm vụ vừa tác động qua lại lẫn nhau, vừa hộ trợ phát triện hướng đến mục đích chung Câu 2: Bản chất dạy học mầm non Bản chất HĐDH mầm non hoạt động nhận thức tích cực trẻ em tiến hành vai trò tổ chức, hướng dẫn GV nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học mầm non Và hoạt động học hoạt động độc lập trẻ trẻ nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phương thức hành động, diễn hướng dẫn tích cực giáo viên 1, Hoạt động dạy học mầm non trước hết hoạt động nhận thức độc đáo trẻ em Trong HĐDH mầm non, hoạt động nhận thức – học tập trẻ hoạt động đặc biệt( khác với hoạt động chơi lao động) hình thành mối quan hệ biện chứng trẻ người lớn, ảnh hưởng học có tổ chức Học tập hoạt động độc lập trẻ nhằm lĩnh hội tri thức, kỹ năng, kỹ xảo phương thức hành động, diễn hướng dẫn giáo viên a Hoạt động học trẻ thực chất hoạt động nhận thức tích cực Trong hoạt động học tập - nhận thức, trẻ thể tư cách: - Trẻ đối tượng nhận thức: trẻ tiếp nhận tác động cô giáo cách có ý thức, trẻ hiểu yêu cầu đề ra, suy nghĩ tìm tịi để thực yêu cầu cô theo cách riêng trẻ - Trẻ chủ thể nhận thức: trẻ phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập, sáng tạo q trình nhận thức, tích cực tham gia vào trình nhận thức nhằm tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà truyền thụ… Vai trị chủ thể nhận thức trẻ biểu hiện: + Trẻ hiểu nhiệm vụ nhận thức đặt cho mình, “ biết nghe” “ lắng nghe” cô giáo, xem xét nhận biết điều giáo viên trình bày, theo dõi dẫn giáo viên việc nắm nội dung nhận thức, cách thức hành động + Trẻ lựa chọn biện pháp phương tiện cần thiết để thực nhiệm vụ nhận thức Muốn vậy, trẻ cần nắm biện pháp phương tiện có, biết đề kế hoạch làm việc hành động theo kế hoạch + Trẻ tự kiểm tra trình thực nhiệm vụ kết cơng việc mình, biết so sánh hành động, ý kiến với học Hoạt động học tập với thành phần hình thành bước trẻ Các cơng trình nghiên cứu cho thấy: trẻ nắm hoạt động học tập có kết tiết học Song cần tính đén đặc điểm lứa tuổi khả trẻ Đối với mẫu giáo nhỏ, cần dựa động chơi dạy học hình thành hoạt động học tập Ví dụ, giáo nói: “ Chú mèo muốn uống sữa, nặn cho bát”, “ Chúng ta làm nhà cho búp bê”… Song trẻ lớn, phải dần daần hình thành trẻ động nhận thức hoạt động học tập, hướng cho trẻ quan tâm đến không kết sau mà đến q trình tiếp thu tri thức, đến phương thức thực hành động, làm cho trẻ hài lịng có tri thức kỹ b Hoạt động học trẻ hoạt động nhận thức độc đáo - Hoạt động nhận thức trẻ có hướng dẫn sư phạm giáo viên nên diễn theo đường khám phá, đường thẳng Do vậy, trẻ nhận thức nhanh chóng xác vật tượng mà loài người phải nhiều năm để nghiên cứu - Trong q trình học tập, khơng đặt cho trẻ nhiệm vụ phát minh chân lý khoa học mẻ mà đòi hỏi trẻ lĩnh hội lại chúng cách sáng tạo Như tri thức mà trẻ cần tiếp thu, chiếm lĩnh trẻ, không xã hội - Trong trình dạy học mầm non, giáo phải tính đến đặc điểm lứa tuổi trẻ để vận dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp, phải vận dụng nhiều biện pháp kích thích, xây dựng động cơ, gây cảm xúc tình cảm nhận thức, thường xuyên ôn luyện, khắc sâu, hệ thống hóa, kiểm tra, đánh giá,…nhằm giúp trẻ nắm vững kiến thức, KN,KX,… - Nhận thức trẻ có tính giáo dục, có nghĩa thơng qua q trình lĩnh hội hệ thống tri thức sơ đẳng giới xung quanh rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, phát triển lực hoạt động trí tuệ,…trẻ hình thành phát triển sở ban đầu giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức nhân cách toàn diện 3.2.2.Hoạt động dạy học mầm non hoạt động tổ chức nhận thức cho trẻ người giáo viên Trong HDDH mầm non, hoạt động dạy giáo viên giữ vai trò chủ đạo: định hướng, tổ chức, hướng dẫn, điều khiển, điểu chỉnh trình nhận thức trẻ Ở GV chủ thể hoạt động dạy: GV người đào tạo chu đáo nghiệp vụ sư phạm, người nắm vững kiến thức khoa học chuyên ngành, qui luật phát triển tâm lý, ý thức đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ để tổ chức cho trẻ học tập Trên nguyên tắc phát huy tính tích cực nhận thức trẻ, GV khơng truyền thụ tri thức, mà chủ yếu tổ chức trình hoạt động trẻ, thơng qua trẻ lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo, vai trò Vai trị tổ chức nhận thức giáo thể hiện: - Cơ xác định mục đích u cầu học - Cô xây dựng nội dung học cho phù hợp với trình độ nhận thức trẻ - Cô lựa chọn phương pháp dạy học, phương tiện, hình ảnh tổ chức dạy học phù hợp với trẻ,… - Cô xây dựng kế hoạch hoạt động thân trẻ - Cô người tổ chức hoạt động dạy thân hoạt động nhận thức trẻ (bao gồm cô chuẩn bị phương tiện, đồ dùng dạy học, thí nghiệm, tập, tài liệu tham khảo, hướng dẫn học tập; tổ chức dạy học lớp; giao nhiệm vụ học tập cho trẻ, phân cơng, dẫn,…) - Cơ ln ln kích thích tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ - Cô theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập trẻ, qua có biện pháp điều chỉnh kịp thời cải tiến công tác dạy học tốt Như vậy, HDDH cô giáo vào chương trình, tài liệu hiểu biết tổng hợp nghề nghiệp chun mơn; vào điều kiện cụ thể trường, lớp, trẻ em, hoàn cảnh để vận dụng dẫn dắt trẻ học tập đường tốt nhất, nhằm đạt nhiệm vụ dạy học với hiệu cao Tóm lại: HDDH mầm non có tính hai mặt: hoạt động học tập trẻ hoạt động tổ chức học tập cho trẻ giáo viên Hai hoạt động có mối quan hệ tương tác, thống với Câu 3: Các nguyên tác dạy học mầm non Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học Dựa vào nguyên tắc dạy học hình thành lý luận đại cương, sở đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non mà xác định hệ thống nguyên tắc dạy học mầm non Các nguyên tắc vận dụng dạy học trường mầm non bao gồm: - Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính khoa học tính giáo dục Nguyên tắc xuất phát từ mối liên hệ có tính qui luật dạy học với phát triển trí tuệ giáo dục toàn diện nhân cách trẻ mầm non Nguyên tắc thể mối quan hệ thống biện nhiệm vụ dạy học Trên sở trang bị cho trẻ tri thức khoa học sơ đẳng, hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng, phát triển lực hoạt động trí tuệ trẻ mà hình thành sở giới quan khoa học, phẩm chất tình cảm, chuẩn mực hành vi đạo đức cho trẻ Ngược lại, phát triển lực hoạt động trí tuệ điều kiện thúc đẩy việc nắm tri thức, KN, KX, đồng thời niềm tin, phẩm chất, tình cảm phát triển trẻ trở thành ý thức có tác dụng thúc đẩy trẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập, nhận thức Nguyên tắc đòi hỏi: hoạt động dạy học mầm non, giáo viên phải biết thông qua việc truyền thụ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà thúc đẩy phát triển trí tuệ, phát triển lực nhận thức, lực thực hành, phát triển toàn diện nhân cách trẻ em, đồng thời hình thành trẻ thái độ đắn sống, với lao động thực tiễn xung quanh, giáo dục trẻ có tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đức đắn, phù hợp với yêu cầu xã hội đáp ứng yêu cầu đặt mục tiêu giáo dục mầm non Chẳng hạn, thông qua việc cho trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm loại động vật, cho trẻ biết so sánh điểm tương đối giống khác chúng, biết phân loại khái qt…Từ hình thành trẻ hiểu biết lợi ích tác hại loại động vật…; có thái độ chăm sóc bảo vệ vật có ích, cách đề phịng chống vật có hại…hoặc sau cung cấp cho trẻ kiến thức tượng thiên nhiên: mưa, gió, sấm, chớp, lạnh, nóng…;các mùa năm…dần dần giáo dục trẻ quan điểm tượng đó, qui luật vận động phát triển tượng thiên nhiên… Dạy học phải đảm bảo tính phát triển, tính giáo dục nghĩa dạy học phải phương tiện để hình thành nhân cách cho trẻ, vậy, dạy học, phát triển giáo dục phải gắn bó chặt chẽ với nhau, thống với Dạy học trường mầm non phải thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non Để đảm bảo nguyên tắc này, dạy học mầm non cần ý yêu cầu: + Lập kế hoạch dạy học cho năm học, giai đoạn, môn học, tiết học cụ thể, thể đầy đủ nhiệm vụ dạy học phù hợp với trình độ, lực trẻ em lớp + Trong hoạt động dạy học cho trẻ tìm hiểu giới xung quanh tồn tại, bảo đảm cho trẻ lĩnh hội tri thức xác, đắn phù hợp với quan điểm khoa học mối liên hệ với thực tiễn + Giáo viên cần biết khai thác triệt để tác dụng giáo dục nơi dung kiến thức, phương pháp hình thức tổ chức dạy học Trong nội dung kiến thức có tác dụng lớn Cơ giáo phải vào nội dung kiến thức môn, cụ thể mà đề nhiệm vụ giáo dục cụ thể, tránh rập khn máy móc hình thức, bng lỏng tác dụng giáo dụng + Trình bày tri thức theo trình tự logic chặt chẽ, đảm bảo cho điều học trước làm sở cho điều học sau, điều học sau dựa vào điều học trước đồng thời làm phong phú thêm điều học trước Điều có nghĩa cho vốn tri thức có sẵn trẻ vừa sở, tảng, vừa điều kiện, phương tiện để chiếm lĩnh tri thức + Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ rõ ràng, cụ thể, sinh động, giàu hình tượng… trẻ mẫu giáo chưa đọc sách, nên yêu cầu cao ngôn ngữ cô giáo + Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cần đổi theo hướng phát huy tích cực, sáng tạo trẻ, bồi dưỡng cho trẻ cách thức, thói quen học tập khoa học + Tăng cường giáo dục tư tưởng, tình cảm, hành vi đạo đức đắn cho trẻ… thông qua hoạt động lớp hoạt động làm quen với môi trường xung quanh… - Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính vừa sức chung tính vừa sức riêng: Theo nhà Tâm lý học tiếng L.S.Vư-gốt-xki cá thể trẻ em ln có mức độ phát triển tồn song song trình giáo dục trẻ Đó “vùng phát triển tại” “vùng phát triển gần nhất” Điều có nghĩa q trính nhận thức, trẻ khơng tồn kiến thức, lực có trẻ tích lũy dần q trình tương tác với giới xung quanh, mà trẻ tồn lực, kiến thức mẻ, tiềm ẩn dựa vốn hiểu biết có mà trẻ vươn đến Nghĩa trình dạy học, giáo khơng phải nhằm vào mức độ trẻ có để tiến hành giáo dục trẻ mà phải ln biết tạo thử thách, tình cao có trẻ để khơi gợi, kích thích, khám phá khả cịn tiềm ẩn trẻ Từ đó, giúp trẻ phát triễn cách toàn diện mặt Nguyên tắc “vừa sức chung”, “vừa sức riêng” xuất phát từ đặc điểm chung lứa tuổi đặc điểm cá biệt riêng trẻ em trình học tập – nhận thức Ở trẻ có đặc điểm chung lứa tuổi đồng thời mang nét đặc điểm riêng biệt cá nhân trẻ Ở trẻ độ tuổi trẻ khác có biểu khác khả lĩnh hội tri thức như: mức độ nhận thức, linh hoạt tư duy, khả ghi nhớ, tốc độ tiếp thu tri thức,…và việc hình hành kỹ năng, kỹ xảo khác thời gian Có trẻ hiểu, ghi nhớ nhanh, cô làm, nói cho trẻ nghe lần trẻ trả lời, thực yêu cầu cơ; có trẻ lại phải nhiều thời gian làm đi, làm lại nhiều lần nhớ được, làm Do khác biệt đặc điểm nhận thức trẻ lại phải đảm bảo phát triển trẻ diễn đồng q trình dạy học Vì vậy, địi hỏi người giáo viên không nắm vững đặc điểm phát triển tâm sinh lý chung trẻ theo độ tuổi, mà phải biết đặc điểm riêng biệt cá nhân trẻ để từ có tác động tích cực, đắn đến khả có trẻ khơi gợi lực tiềm ẩn trẻ Chính mà q trình dạy học, yêu cầu giáo viên xác định nhiệm vụ, mục tiêu; lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức dạy học, cần vừa phải vào khả học tập thực trẻ lứa tuổi, vừa phải biết khai thác hiểu biết, khả riêng trẻ lớp, đại phương cụ thể Nếu nội dung dạy học dễ, nhiệm vụ dạy học đặt thấp so với khả nhận thức trẻ, trẻ không cần cố gắng suy nghĩ, vận dụng não để nắm kiến thức, khơng có mâu thuẫn, khơng có động lực thúc đẩy trẻ học tập, đó, “kìm hãm” phát triển trẻ Còn nội dung, kiến thức truyền đạt cho trẻ q cao, q khó, nhiệm vụ đưa cho trẻ vượt khả nhận thức thực trẻ, dù trẻ có cố gắng khơng hiểu bài, trẻ có vận dụng kỹ có để thực khơng hồn thành nhiệm vụ Điều khiến trẻ dễ cảm thấy áp lực, khơng có hứng thú học tập Việc lựa chọn nội dung, đặt mục tiêu, nhiệm vụ cho trẻ trính học tập dễ khó khả trẻ gây hậu khơng lường Qúa trình họctập truyền đạt kiến thức khiến trẻ niềm tin, hứng thú vào việc khám phá giới xung quanh; khiến trẻ khả tư duy, khả tưởng tượng, sáng tạo trẻ Dạy học vừa sức yêu cầu nhiệm vụ học tập phải phù hợp với giới hạn cao “vùng phát triển trí tuệ gần nhất” trẻ, mà trẻ hồn thành với nỗ lực cao trí tuệ thể lực Việc dạy học vừa sức với trẻ thúc đẩy phát triển mạnh mẽ mặt trí tuệ tồn nhân cách nói chung… Tuy nhiên, trình dạy học phải vừa quan tâm đến phát triển chung tất trẻ đồng thời lại phải quan tâm đến phát triển riêng biệt đối tượng trẻ lớp, không nên đặt nặng bên mà bỏ bên ngược lại Đó q trình học tập, diễn phân hóa trình độ trẻ ảnh hưởng xu hướng, tính cách, điều kiện sống, điều kiện sức khỏe khác nhau, đặc biệt lực nhân thức khác trẻ, việc dạy học tiến hành cho trẻ Vì vậy, cần có phương pháp đối xử cá biệt theo lực nhận thức trẻ để giúp trẻ giỏi tiếp tục phát triển lên trình độ cao hơn; đồng thời giúp cho trẻ yếu đạt trình độ chung yêu cầu chương trình qui định chung Để đảm bảo nguyên tắc diễn cách suông sẻ dễ dàng, giáo viên cần ý yêu cầu sau: Lựa chọn nội dung dạy học phải từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, từ điều biết đến điều chưa biết, từ điều quen thuộc đến điều chưa quen thuộc Khi cho trẻ lĩnh hội tri thức mới, phải dựa sở trẻ quan sát, biết, có kinh nghiệm trẻ Tri thức cung cấp cho trẻ phải từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ kiện tượng riêng lẻ đến mối liên hệ, quan hệ chúng nguyên nhân chúng… Ví dụ, việc phát triển từ ngữ nâng dần lên theo lứa tuổi từ chỗ gọi đến vật, đặc điểm bật bên đến chỗ sử dụng từ khái quát, động từ, tính từ đa nghĩa, từ số trừu tượng Cần lựa chọn, áp dụng phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi, phụ hợp với cá nhân trẻ, với nội dung kiến thức truyền đạt, cho trẻ dễ hiểu Giáo viên cần ý đặc biệt thường xuyên theo dõi tình hình học tập trẻ, tăng cường kiểm tra đánh giá, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh hoạt động dạy học Việc đánh giá trẻ không dựa vào đánh giá trẻ cuối chủ đề, đánh giá qua kiểm tra năm học mà cần phải đánh giá qua hoạt động, qua buổi học trẻ đánh giá trẻ lúc nơi Cần ý khuyến khích, động viên giúp đỡ riêng trẻ giỏi đặc biệt trẻ yếu Khi nguyên tắc vừa sức chung, vừa sức riêng đảm bảo thực xuyên suốt, trọn vẹn có hiệu trình giáo dục trẻ trường mầm mang lại lợi ích tuyệt vời cho trẻ cô Việc áp dụng tốt nguyên tác này, giúp giáo viên chủ động, dễ dàng việc giáo dục trẻ, giúp cô lựa chọn tốt nội dung, đặt mục tiêu vừa sức trẻ, tổ chức hình thức, phương pháp giáo dục mang lại hiệu cao, trẻ tích cực tương tác với Cịn với trẻ tìm niềm say mê, yêu thích khám phá, tìm tịi hứng khởi học tập, trẻ chủ động tương tác, động sáng tạo hoạt động Đó điều tuyệt với mà giáo dục mầm non cần hướng đến Ví dụ minh họa vào dạy cụ thể: Hệ thống hỏi đàm thoại tiết Kể chuyện sáng tạo chuyện “Thỏ học” + Tranh 1:Thỏ chào bố mẹ học - Trong tranh có có ai? - Gia đình nhà Thỏ làm gì? - Thỏ xin phép bố mẹ điều gì? - Khi Thỏ xin phép, Thỏ mẹ dặn dị Thỏ điều gì? - Con đốn xem đường học Thỏ gặp ai? Và điều gì? * Trẻ chậm: - Trong tranh có có ai? - Thỏ bố làm gì? - Thỏ mẹ thỏ làm gì? - Thỏ xin phép học, Thỏ mẹ có đồng ý khơng? - Thỏ mẹ nhắc thỏ gì? + Tranh 2: Thỏ chó học - Bức tranh có ai? - Chó Thỏ làm gì? - Ai đốn chó nói với thỏ con? - Thỏ trả lời nào? - Dưới lịng đường có tham gia giao thơng? - Chó chơi bóng lề đường, đốn bóng lăn đâu? Và chuyện xảy ra? * Trẻ chậm: - Bức tranh có ai? - Chó Thỏ đâu? - Chó rủ Thỏ làm gì? - Thỏ có đồng ý chơi bóng đường khơng? - Khi Chó chưa bóng, bóng lăn đâu? - Bóng lăn đường, chó làm gì? + Tranh 3: Chó bị xe đạp bác Gấu quyệt phải nên ngã đường - Bức tranh có ai? - Khi Chó chạy theo để bắt bóng, chuyện xảy ra? Chó bị làm sao? - Vì người lại xúm quanh Chó con? * Trẻ chậm: - Chó chạỵ theo bóng bị va vào xe ai? - Khi bị va vào xe Chó bị gì? - Mọi người xúm quanh chó để làm gì? + Tranh 4: Thỏ con, chó xin lỗi bác Gấu - Khi Chó bị ngã, Bác Gấu làm gì? - Chó Thỏ làm việc xảy ra? Hai bạn nói nào? - Bác gấu dặn dị điều với chó con? - Sau đó, bạn tiếp tục đâu? * Trẻ chậm: - Bác Gấu làm với chó con? - Chó Thỏ có xin lỗi Bác gấu khơng? - Chó xin lỗi nào? - Bác Gấu nói với chó con? + Tranh 5: Thỏ bạn học - Buổi học ngày hơm giáo dạy gì? - Cơ giáo hỏi bạn câu hỏi gì? - Ai giơ tay trả lời? Và trả lời nào? * Trẻ chậm: - Đến lớp, giáo dạy Chó điều gì? - Cơ giáo hỏi bạn câu gì? - Thỏ trả lời nào? - Cô kể ngắn gọn câu chuyện mẫu cho trẻ nghe dựa tranh * Trẻ kể chuyện theo tranh - Cô mời trẻ xung phong, cho trẻ kể câu chuyện dựa tranh theo ý hiểu trẻ Cô giúp đỡ trẻ kể câu chuyện hồn chỉnh có nội dung kể logic + Qua câu chuyện, vừa kể, rút học gì? + Khi tham gia giao thơng phải làm sao? - Cô khái quát giáo dục trẻ + Bạn đặt tên cho câu chuyện vừa kể gì? - Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính hệ thống liên tục: Hoạt động dạy học tồn với tư cách hệ thống, nội dung dạy học hệ thống tri thức, KN, KX mà người học cần phải nắm vững nhằm đảm bảo phát triển toàn diện nhân cách Mặt khác lĩnh hội kiến thức q trình liên tục đào sâu, mở động, xác hóa, hệ thống hóa củng cố khái niệm, qui luật, quan điểm lý thuyết… Do việc dạy học đảm bảo tính hệ thống, liên tục giúp người học nắm vững tri thức, KN,KX Đặc điểm nhận thức trẻ em lứa tuổi mầm non chủ yếu nhận thức cảm tính, tư trẻ em cịn mang tính hỗn độn, tính đứt đoạn, rời rạc tri thức Trẻ em thống kết riêng biệt hành động tư thành sản phẩm hoàn chỉnh Do vậy, việc hệ thống hóa tri thức giúp trẻ phân tích thực xung quanh làm sở cho hoạt động tư phức tạp Nguyên tắc địi hỏi chương trình, nội dung dạy học việc tổ chức dạy học thực tiễn phải đảm bảo trình tự hợp lý logic liên tục: kiến thức phải dựa kiến thức mà trẻ học, kiến thức học làm sở cho trẻ tiếp thu kiến thức Các tài liệu sau có mối liên hệ với tài liệu học từ trước; tri thức hệ thống hóa sơ mối liên hệ vật, tượng lĩnh vực tri thức định Các học theo mức độ từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp…Chẳng hạn, sở tích lũy dần kiến thức tượng xung quanh đến biểu tượng, khái niệm khái quát mùa năm Cũng vậy, biểu tượng khái quát ý nghĩa xã hội lao động phải dựa hệ thống kiện: hình thức lao động người lớn cần gần gũi dễ hiểu với em(lao động cô cấp dưỡng, bác công nhân, cô giáo,…) Để đảm bảo nguyên tắc này, cần ý yêu cầu sau: + Khi xây dựng kế hoạch, chương trình chủ đề, học cần đảm bảo tính hệ thống tri thức: phải cung cho trẻ tri thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao, từ dễ đến khó, từ cụ thể đến trừu tượng, đảm bảo mối quan hệ kế thừa việc lĩnh hội tri thức với tri thức cũ, biểu tượng với biểu tượng cũ mà trẻ có + Trong học phải trình bày tri thức cách logic, mạch lạc, dễ hiểu, phù hợp với trình độ trẻ Ở giai đoạn dạy học giáo viên cần xác định rõ nội dung kiến thức, KN, KX định, biết liên kết học trước mơn học khác + Sau phần phải có hệ thống hóa kiên thức: dựa sở mối liên hệ vật, tượng lĩnh vực định( Ví dụ sở kiến thức lao động người xung quanh, hình thành biểu tượng khái quát ý nghĩa xã hội lao động,…) + Việc luyện tập, hình thành kỹ năng, kỹ xảo phải có hệ thống, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp - Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính trực quan: Trong lịch sử giáo dục, việc dạy học trực quan quan tâm J.A.Cômenxki – nhà Giáo dục người Sec vĩ đại người đưa yêu cầu phải đảm bảo tính trực quan dạy học, ông gọi “ qui tắc vàng ngọc” với nội dung trình dạy học, cần tận dụng giác quan học sinh để chúng trực tiếp cảm giác, tri giác thứ cần thiết phạm vi có thể, theo ơng cách dạy giúp cho học sinh dễ dàng nắm tri thức: “…Cần gắng sức dạy cho người dành lấy kiến thức từ sách vở, mà từ bẩu trời trái đất, sồi dẻ, nghĩa làm cho họ biểu biết nghiên cứu nản thân vật quan sát chứng xa lạ vật…” Ông cho kiến thức dựa vào cảm giác xác thực Nghiên cứu vật dựa vào mà người ta quan sát, chứng minh, mà phải vào mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, tay sờ… Nhà giáo dục Nga vĩ đại K.D.Usinxki từ kỉ XIX cho việc dạy học dựa hình ảnh cụ thể học sinh trực tiếp tri giác được: hình ảnh học sinh tri giác học hướng dẫn giáo viên em độc lập quan sát trước đó…Tiến trình dạy học từ cụ thể đến trừu tượng tiến trình hợp tự nhiên dựa vào qui luật tâm lí xác định) Nguyên tắc xất phát từ chất hoạt động dạy học mầm non hoạt động nhận thức trẻ diễn điều kiện sư phạm đặc thù Từ nhận thức trẻ diễn theo qui luật nhận thức chung loài người: “ Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng đến thực tiễn…” Tuy nhiên, trẻ mầm non nhận thức chủ yếu từ nhận twhsc cảm tính( cảm giác, tri giác) đến nhận thức lý tính( tư duy) Tư trẻ mang tính trực quan hành động trực quan hình tượng, Do dạy học đảm bảo tính trực quan đặc biệt quan trọng Nguyên tắc địi hỏi q trình dạy học mầm non, phải đảm bảo cho trẻ tiếp xúc trực tiếp với vật, tượng hay hình ảnh chúng để hình thành biểu tượng vật tượng Từ làm sở để giúp trẻ nhận thức trừu tượng, khái quát Để đảm bảo nguyên tắc này, cần ý yêu cầu sau: + Sử dụng phối hợp nhiều phương tiện trực quan khác nhau( quan sát sinh vật, xem xét vật, tranh ảnh, hình mẫu, vận dụng phương tiện dạy học mới: máy ghi âm, ghi hình, máy chiếu,…, sử dụng sơ đồ, mơ hình Tùy mục đích, nội dung học mà sử dụng phù hợp + Kết hợp việc trình bày phương tiện trực quan với lời nói sinh động, giàu hình ảnh giáo để giúp trẻ hình thành biểu tượng, qua hình thành khái niệm khái qt _ Rèn luyện cho trẻ lực quan sát, lực tư qua việc sử dụng phương tiện trực quan + Sử dụng phối hợp hình thức tổ chức dạy học để giúp trẻ tích lũy nhiều hình ảnh trực quan biểu tượng - Nguyên tắc dạy học phát huy tính tích cực, độc lập trẻ: Mục đích giáo dục mầm non hình thành phát triển toàn diện nhân cách trẻ, giáo dục trẻ trở thành công dân tự chủ, linh hoạt, động sáng tạo sau Bản chất hoạt động dạy học mầm non hoạt động nhận thức tích cực trẻ hướng dẫn giáo, cần đảm bảo mối quan hệ thống biện chứng hoạt động dạy giáo viên hoạt động học tập tích cực trẻ Nguyên tắt địi hỏi việc dạy học, giáo phải đảm bảo tạo điều kiện hội cho trẻ thực có nhu cầu, động cơ, hứng thú, ham thích, hăng say học tập, thực hoạt động tích cực tổ chức hướng dẫn giáo để hoàn thành nhiệm vụ học tập Để đảm bảo nguyên tắc này, cần ý yêu cầu sau: +- Giáo viên phải nắm vững đặc điểm nhận thức trẻ, ý đặc biệt đến động cơ, nhu cầu, hứng thú, mức độ phát triển ý có chủ định trẻ lứa tuổi khác + GV phải nắm vốn kinh nghiệm có trẻ liên quan đến nội dung học để giúp trẻ phát huy tích cực vận dụng chúng học cụ thể + Giao cho trẻ giải nhiệm vụ trí tuệ thơng qua tổ chức hoạt động Ở cụ thể dùng thủ thuật trị chơi nhằm gây hứng thú, từ gây tính tích cực cho trẻ q trình dạy học + Kết hợp dẫn dắt trẻ nhận thức cách cho trẻ lặp lại thứ tự hoạt động để đến giải nhiệm vụ giao cho trẻ toàn nhiệm vụ, giáo viên hướng dẫn, gợi ý, khuyến khích trẻ sử dụng nhiều phương thức hành động khác để thực nhiệm vụ, tạo điều kiện cho trẻ tự hành động theo cách suy nghĩ Cách thức thúc đẩy tính tích cực hoạt động trí tuệ tính độc lập trẻ + Trong trình hướng dẫn trẻ hoạt động dùng phương pháp dạy học biện pháp dạy học khác trao đổi, đặt câu hỏi hay so sánh để giúp trẻ tìm thuộc tính vật tượng, tìm mối liên hệ chúng + Đưa trẻ vào hoạt động tìm tịi đơn giản đề cho trẻ nhiệm vụ nhận thức vừa sức, giúp trẻ vận dụng tri thức vào hoạt động tích cực + Mỗi ngun tắc dạy học có vai trò, chức riêng, tất nguyên tắc dạy học có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động hỗ trợ hệ thống Mỗi loại học, giai đoạn, thời điểm q trình dạy học chịu ảnh hưởng hay nhiều nguyên tắc dạy học chủ đạo, tất nguyên tắc xâm nhập, chứa đựng nhau, tác động tương hỗ với Người giáo viên mầm non cần quán triệt tất nguyên tắc hoạt động dạy học trường mầm non đồng thời vận dụng cách linh hoạt sáng tạo tùy vào học cụ thể đối tượng trẻ cụ thể Câu 4: Nhóm phương pháp dùng lời Nhóm PPDH dùng lời PP dùng lời nói sinh động cũa giáo viên để truyền thụ cho trẻ em tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, phát triển nhân lực nhân thức khả hoạt động trí tuệ trẻ em - PP dùng lời đảm bảo cho việc mở rộng cách đáng kể tri thức thực xung quanh, giúp cho việc hình thành lực nhận thức gián tiếp phát triển trình nhận thức mức độ khái quát trừu tượng - PP củng góp phần hình thành trẻ hứng thú tích cực, giáo dục thái độ tình cảm trẻ tiếng mẹ đẻ - PP sử dụng giản tri thức nhằm giúp trẻ lĩnh hội tri thức Muốn phải trình bày, giải thích, phân tích, làm sáng tỏ vấn đề khó phức tạp…, hay sử dung để hệ thống hóa , khái hóa nội dung tri thức mà trẻ lĩnh hội trình dạy học - Ở trường mầm non, sử dụng phương pháp dung lời cách độc lập khơng thích hợp, hiệu quả, nên PP thường kết hợp với PP khác, PP dạy học trực quan b Các PP cụ thể * Phương pháp giảng giải - Là cách thức giáo viên dùng lời nói kèm theo luận cứ, số liệu để giải thích, chứng minh vấn đề hay tinh chất, đặc điểm vật tượng nhằm giúp trẻ nhận thức đắn, nhanh chóng, chinh xác vật tương Giảng giải có chứa đựng yếu tố phán đốn, suy lý nên có nhiều khả phát triển khả ý nghe, quan sát tư logic trẻ - Yêu cầu sử dụng phương pháp giảng giải + Lời giải thích giáo viên phải ngắn gọn,dễ hiểu,chính xác, rõ ràng có sức truyền cảm + Giảng giải phải kết hợp với hình ảnh cụ thể (trực quan) để trẻ dễ dàng tiếp thu tri thức * Phương pháp kể chuyện - Là PP dùng câu chuyện kể sinh động hấp dẫn để hình thành kiến thức cho trẻ Trong lời kể, tri thức truyền thụ cho trẻ hình thức hình ảnh lời kể truyền thụ cho trẻ tri thức khác nhau, tri thức cụ thể, riêng biệt phản ánh tượng đơn tri thức chung,phản ánh mối liên hệ quan hệ thực - Dùng phương pháp dễ gây hứng thú ý trẻ học Với lời kể sinh động, khơng có ý nghỉa phát triển trí tuệ mà cịn có tác dụng mạnh mẽ đến việc giáo dục đạo đức, thẩm mỹ cho trẻ, phát triển ngôn ngữ mạnh lạc cho trẻ - Cách thức thực cụ thể: + Chuẩn bị kiến thức, tích lũy vốn kinh nghiệm giúp trẻ dễ dàng lĩnh hội nội dung câu chuyện kể giáo viên Giáo viên tổ chức cho trẻ quan sát, xem tranh ảnh, trị chuyện với trẻ, giải thích cho trẻ hình tượng văn học, ngơn ngữ hình vẽ…Việc chuẩn bị diễn trước học sử dụng phương pháp kể chuyện (1 buổi, tuần, tháng giai đoạn…) + Giáo viên kể chuyện cho trẻ nghe, giúp trẻ lỉnh hội đươc câu chuyện kể Để thực nhiệm vụ này, GV sử dụng nhiều biện pháp sử dụng tranh ảnh, phương tiện trực quan minh họa, giải thích, đánh giá, trò chuyện với trẻ nội dung câu chuyện … + Cho trẻ kể lại: GV cho trẻ kẻ lại câu chuyện giáo viên hoạt kể lại theo tranh, kể đồ vật, tương quan sát (kể đồ chơi, kể đường phố, kể ngày sinh nhật…) tùy thuộc vào nhiệm vụ dạy học cụ thể học GV kết hợp dùng hệ thống câu hỏi, tranh ảnh, gợi ý, dẫn cụ thể - Yêu cầu sử dụng PP kể chuyện: + Lựa chọn câu chuyện kể có nội dung rõ ràng, súc tích, vừa sức, phù hợp với nhận thức trẻ em theo lứa tuổi Các câu chuyện dùng để kể cho trẻ không nên dài, cần phải lưu ý tới đặc điểm trí nhớ ý trẻ… + Lời kể hay chuyện kể phải có bố cục ẽo ràng, súc tích, hấp dẫn, mang tính nghệ thuật cao chứa đựng thông tin mới, kiện chuyện diễn theo trình tự định, từ ngữ, kết cấu ngữ pháp dễ hiểu để sau nghe trẻ kể lại thể thái độ (Các câu chuyện như: “Chó vàng”, “Thỏ khơng lời”, Chú dê đen”, “Ba gái”, “Tích Chu”…) + Cô giáo phải nắm vững nội dung câu chuyện dùng nghệ thuật khéo léo (giọng kể, ngôn ngữ kết hợp nét mặt, cử chỉ, điệu bộ, phương tiện trực quan…) để giúp trẻ nắm sâu sắc nội dung câu chuyện trẻ bắt chước + Yêu cầu việc trẻ kể lại: hiểu đầy đủ câu chuyện, chi tiết phải kể theo trình tự loogic định, yêu cầu cao ngôn ngữ trẻ trẻ kể lại: nói trọn câu, phát âm đúng, diễn cảm mạch lạc… * Phương pháp đàm thoại (trao đổi) - Là PP giáo viên đặt câu hỏi lựa chọn kích thích hoạt động nhận thức theo hướng cần thiết, khích lệ gợi ý trẻ dựa vào tri thức biết, quan sát để trả lời câu hỏi giáo viên - Phương pháp sử dụng nhiều dạy học mầm non phát huy tính tích cực trẻ học, làm cho học sinh động, khơng khí lớp học sôi Qua trao đổi, gợi ý giáo viên trẻ nắm tri thức mới, củng cố, mở rộng, hệ thống hóa tri thức cũ, phát triển ngôn ngữ tư cho trẻ PP giúp cho giáo viên có điều kiện nắm đặc điểm trẻ để có biện pháp dạy học phù hợp - Cách thức thực cụ thể: GV xây dựng đàm thoại theo cách: + Đàm thoại qui nạp: * Sử dụng câu hỏi tranh ảnh, mơ hình… giúp trẻ tái lại đặc điểm, tính chất đối tượng cụ thể * Sử dụng câu hỏi, tranh ảnh, mơ hình… dẫn dắt trẻ so sánh, tìm đặc điểm, tính chất chung mối liên hệ đối tượng cụ thể Từ tìm tính chất, đặc điểm chung nhóm, loại, dạng * Sử dụng câu hỏi gợi ý trẻ tự đặt tên chung cho nhóm thông báo cho trẻ lĩnh hội ên gọi khái quát + Đàm thoại suy diễn: * Từ tên gọi chung, sử dụng câu hỏi giúp trẻ tìm dấu hiệu nhóm, loại, dạng… * Sử dụng câu hỏi giúp trẻ tìm đặc điểm, tính chất đối tượng cụ thể… - Yêu cầu sử dụng PP đàm thoại Đối với giáo viên + Xây dựng xếp câu hỏi theo hệ thống phức tạp dần phù hợp với mục đích yêu cầu học… VD: Có loại câu hỏi khiến trẻ mơ tả hình dạng, hành động nhân vật Dựa mô tả hành động, tình tiết, kiện, giáo đưa câu hỏi đòi hỏi trẻ nhớ lại chi tiết, hành động, kiện lí giải, giải thích: “Tại lại nghĩ chàng trai trẻ dũng cảm?” + Trả lời to, rõ ràng, ngắn gọn Trả lời thành câu hỏi trọn vẹn + Trả lời cách độc lập, tự nhiên, không rụt rè + Cả lớp ý lắng nghe, trật tự giơ tay, cô gọi đứng lên trả lời + Dạy trẻ cách đặt câu hỏi cho cô giáo bạn Tóm lại: PPDH dùng lời có tác dụng hướng cho tri giác trực tiếp trẻ sang tỏ hơn, tập trung Các PP dùng lời cho phép phát triển trẻ kỹ hiểu tài liệu học tập trình bày dạng lời lẽ Tuy nhiên trẻ mẫu giáo khả hiểu qua lời lẽ cịn hạn chế nên giáo cần sử dụng PP gắn liền với tài liệu trực quan Từng bước một, cô giáo cần làm cho khối lượng tài liệu trực quan giảm bớt tiến tới chổ trẻ nắm nội dung phức tạp dựa sở PP dùng lời Đó bước phát triển cao trẻ cuối tuổi mẫu giáo Câu 5: Nhóm phương pháp trực quan a Khái niệm - Là nhóm phương pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học để giúp trẻ trực tiếp quan sát tài liệu mới, sở hình thành biểu tượng, khái niệm, phát triển thao tác tư lực hoạt động trí tuệ cho trẻ - Phương tiện trực quan đối tượng, tượng thực (vật thật) vật mô tả chúng (sơ dồ, biểu đồ, đồ thị, tranh ảnh, mơ hình, phim học tập,…) b Đánh giá PP trực quan - Các PP dạy học trực quan sử dụng phổ biến dạy học mầm non Trước hết phù hợp với đặc điểm nhận thức tư trẻ (nhận thức cảm tính) Vì vậy, hoạt động nhận thức trẻ trình nắm vững tri thức kỹ chủ yếu tổ chức sở trình bày trực quan đối trượng tượng thích hợp Việc trẻ trực tiếp quan sát đối tượng vật thật giúp trẻ hình thành biểu tượng xác vật tượng giới khách quan Từ mà phát triển tư trừu tượng Ví dụ, dạy trẻ loại trái cam., xoài, đu đủ trẻ nhìn tổng quát ba thấy cam trịn, xồi khơng trịn, phần dẹt đu đủ dài Tiếp tục cho trẻ sờ, nắm, trẻ biết cam có vỏ dày, sần sùi, xồi có võ mỏng nhẵn, đu đủ có vỏ nhẵn dày xồi Khi cho trẻ nếm thử trẻ nhận ba loại có vị có mùi vị khác nhau, trẻ cịn nhận xồi có hạt to, cam có hạt nhỏ màu trắng, đu đủ có hạt nhỏ màu đen Sau tiếp xúc đầy đủ lặp lặp lại nhiều lần, trẻ hình thành đầu biểu tượng riêng biệt ba loại Nhờ có biểu tượng xác loại mà chơi đố tìm loại quả, trẻ nhắm mắt lại, nhận biết loại - Trong trình dạy học sử dụng phương tiện trực quan làm cho trẻ dễ hiểu, dễ nhớ , dễ gây hứng thú, phát triển tính tị mị, ham hiểu biết trẻ - Tuy nhiên dụng PP dễ làm trẻ phân tán ý, thiếu tập trung vào dấu hiệu bản, chủ yếu, làm hạn chế phát triển lực tư trẻ c Các phương pháp cụ thể * Phương pháp quan sát - Là cách thức giáo viên tổ chức hướng dẫn trẻ độc lập tri giác vật tượng giới xung quanh cách có mục đích, có kế hoạch nhằm giúp trẻ nhận biết vật tượng Ví dụ: Quan sát vật tượng tự nhiên, xã hội; quan sát mơ hình, tranh ảnh, vật thí nghiệm, xem phim, đèn chiếu… -Căn vào nhiệm vụ nhận thức tổ chức cho trẻ quan sát, người ta chia quan sát thành loại: + Quan sát tìm hiểu, nhận biết vật tượng: Đây loại quan sát tổ chức nhằm hình thành biểu tượng ban đầu đồ vật, tượng xung quanh, tính chất, đặc điểm mối quan hệ bên chúng Đối với loại quan sát này, trẻ sử dụng tất giác quan để tìm hiểu nhận biết vật tượng, sử dụng rộng rãi tất lớp trường mẫu giáo, mẫu giáo bé mẫu giáo nhỡ (3-5 tuổi) Ví dụ: Tổ chức cho trẻ quan sát vật để trẻ nhận biết gì? Hay tổ chức cho trẻ quan sát buổi ngày, mùa năm để trẻ hình thành biểu tượng thời gian… + Quan sát thay đổi, lớn lên phát triển vật tượng: Loại quan sát tổ chức nhằm hình thành trẻ biểu tượng trình vận động, mối liên hệ, quan hệ vật, tượng xung quanh, đồng thời phát triển thao tác tư phức tạp trẻ (so sánh, ghi nhớ, khái quát hóa, ) Từ giúp trẻ hiểu biết sơ đẳng quy luật tồn khách quan vật tượng theo quan điểm khoa học, phù hợp với trình độ trẻ Loại quan sát đòi hỏi diễn thời gian dài… Sử dụng chủ yếu mẫu giáo lớn Ví dụ: Trẻ quan sát trình tang trưởng đậu nhận xét đặc điểm biến đổi giai đoạn phát triển cây; Tổ chức cho trẻ quan sát dấu hiệu khác buổi ngày, ngày tuần lễ, tháng, mùa năm,… + Quan sát tái tạo: Đây loại quan sát dựa vào vài tính chất, đặc điểm hay dấu hiệu đặc trưng phận để thiết lập trạng thái trọn vẹn đối tượng quan sát Ví dụ: Dựa vào đặc điểm phận tai để xác định gì? Hoặc dựa vào màu đất màu để xác định thiếu nước hay đủ nước… Loại quan sát giúp trẻ vận dụng kiến thức có để hình thành tính tích cực, sang tạo, phát triển trí nhớ, tưởng tượng, lực khái quát hóa, hệ thống hóa…, sử dụng chủ yếu mẫu giáo lớn * Phương pháp trình bày trực quan - Là PP giáo viên trình bày nội dung học dựa phương tiện trực quan khác tuỳ mục đích, yêu cầu, nội dung học PP thường thể hai hình thức minh họa (bản mẫu, đồ, tranh ảnh, chân dung hình vẽ…) trình bày (làm mẫu, thí nghiệm, thiết bị kỹ thuật, chiếu phim đèn chiếu…) Trong dạy học PP quan sát PP trình bày trực quan ln sử dụng phối hợp chặt chẽ với Muốn quan sát phải có trình bày trực quan trình trình bày trực quan phải yêu cầu quan sát - Đối với hình thức trình bày mẫu , giáo viên trình bày cách thực động tác, thao tác thực hành , qua giúp trẻ lĩnh hội kỹ thực hành động thực hành (vẽ, múa, hát, nói diễn cảm, vận động…) d Những yêu cầu sử dụng PP trực quan - Lựa chọn thận trọng phương tiện trực quan cho phù hợp với mục đích, yêu cầu nội dung học, tránh tham lam trình bày nhiều phương tiện trực quan lúc Lựa chọn thời điểm, địa điểm quan sát thích hợp - Phương tiện trực quan phải đảm bảo yêu cầu thẩm mỹ (đẹp, rõ ràng, xác),vệ sinh, giáo dục an toàn cho trẻ - Khi sử dụng đồ trực quan phải trình bày theo trình tự bài, đưa lúc, chỗ, để nơi thuận tiện đảm bảo cho tất trẻ lớp quan sát rõ ràng, xác - Cần hướng dẫn trẻ quan sát hệ thống nhấn mạnh dấu hiệu đặc trưng vật, tượng, đồng thời huy động tham gia nhiều giác quan để giúp trẻ hình thành biểu tượng xác vật, tượng - Trong trình hướng dẫn trẻ quan sát, giáo viên cần kết hợp với PP dùng lời để giúp trẻ dễ dàng nắm tri thức Câu 6: Nhóm phương pháp thực hành - Là nhóm PP giáo viên tổ chức cho trẻ trực tiếp tham gia vào hoạt động thực tiễn Thông qua hệ thống làm việc thực tiễn trẻ tiếp thu tri thức, phát vận động, biến đổi giới khách quan, phát thuộc tính mới, mối lien hệ vật tượng mà người trực tiếp tri giác - Các PPDH thực tiễn áp dụng rộng rãi dạy trẻ nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giúp trẻ vận dụng kiến thức lĩnh hội vào hoạt động thực tiễn, hình thành KN, KX cho trẻ, phát triển tích cực, độc lập, sáng tạo, tạo hứng thú, say mê học tập cho trẻ Khác với PP trực quan sử dụng hoạt động tri giác, PP thực tiễn tạo điều kiện cho trẻ tham gia trực tiếp vào hoạt động, biến đổi tác động vào vật tượng, từ mà nhận thực tri thức Như vậy,trẻ nhận thức sâu sắc hơn, độc lập hơn, phát huy đượctính tích cực tư rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Chẳng hạn: Trong hoạt động xây dựng, lắp ghép chi tiết thành nhà, trẻ nhận độ vững nhà phụ thuộc vào cách xếp chi tiết; Khi tưới cây, trẻ phát trạng thái phụ thuộc vào cách chăm sóc, lượng nước tưới…; Những biểu tượng tốn học hình thành sở trẻ hoạt động thực tiễn với tập hợp (bằng nhau, lớn, nhỏ, dài, ngắn…) b Các PP cụ thể * Phương pháp làm thí nghiệm đơn giản - Đây PP giáo viên tổ chức cho trẻ tham gia trực tiếp vào làm thí nghiệm đơn giản nhằm biến đổi vậ, tượng, qua trẻ nhận thức tri thức mới, hiểu mối quan hệ qua lại sư vật tượng - PP sử dụng nhằm mục đích giúp trẻ lĩnh hội đặc điểm, mối lien hệ đồ vật tượng với điều kiện khác, giúp trẻ hình thành, phát triển kỹ quan sát, tư duy, tính mục đích q trình nhận thức, hứng thú tích cực, sáng tạo nhận thức, giáo dục thái độ với tương xung quanh Chẳng hạn: Đặt gương chậu nước để tạo phổ cầu vồng; cho nam châm tác dụng với để làm xuất lực hút, lực đẩy; gió thổi làm quay chong chóng, gieo hạt cho nảy mầm, mọc rễ,… - Cách thức sử dụng: + Đặt nhiệm vụ làm thí nghiệm: cách GV nêu vấn đề, khơi gợi trẻ nêu vấn đề, thắc mắc… + Phân tích, tìm hiểu điều chưa biết, đưa giả thuyết để tiến hành thí nghiệm: GV đàm thoại với trẻ để tìm vấn đề chưa biết, nêu giả định, cách thức tổ chức thí nghiệm, trẻ tham gia vào cách tổ chức tình thí nghiệm, thơng báo GV + Tiến hành thí nghiệm: GV trẻ tiến hành thí nghiệm, tạo điều kiện cho trẻ quan sát, GV nêu câu hỏi giúp trẻ tìm thay đổi,… + Kết thúc thí nghiệm: GV nêu câu hỏi gợi nhớ dụng cụ, vấn đề thi nghiệm, điều kiện tác động, cách thức tác động, giúp trẻ phân tích, so sánh kết thu nhận với giả thuyết rút kết luận kết thí nghiệm - Yêu cầu: + Thí nghiệm phải phù hợp với trẻ, với vốn kinh nghiệm nhu cầu hoạt động trẻ em + Khi tiến hành thí nghiệm, trẻ phải ý thức nhiệm vụ, cách thức thí nghiệm… + Khơng vật thí nghiệm bị chết hay hỏng + PP sử dụng chủ yếu từ lớp nhỡ lớn, phải kết hợp với PP khác Nhìn chung PP sử dụng * PP luyện tập - Là PP dạy học dẫn GV, trẻ lặp lặp lại nhiều lần hành động, thao tác định hoàn cảnh khác nhằm hình thành phát triển kỹ kỹ xảo Trên sở rèn luyện tính độc lập cho trẻ - Các loại luyện tập: + Dựa vào mức độ tích cực sáng tạo trẻ chia thành: BT bắt chước; BT sáng tạo; BT tái tạo + Dựa vào nội dung BT, chia thành: BT đơn nội dung, BT đa nội dung + Dựa vào hành động, chia thành: BT hành động với đồ vật; BT khái quát, BT lời nói - Cách thức thực PP luyện tập: + Sử dụng câu hỏi, làm mẫu, phương tiện trực quan hay dẫn lời để giúp trẻ tái lại tri thức lĩnh hội qua quan sát hay qua giời học… + Tổ chức cho trẻ tự luyện tập hệ thống BT từ dễ đến khó, từ tái tạo đến sáng tạo… GV giảng, dẫn cách thực hiện, sửa chữa, uốn nắng sai sót… Trong PP luyện tập, trẻ phải hoàn thành nhiệm vụ thực tiễn đó: Xây ngơi nhà, xếp tơ, gấp máy bay,xếp hình chữ nhật …có hai cách giao nhiệm vụ cho trẻ: * Cách thứ giao nhiệm vụ theo “mẫu có sẵn” (cần làm làm nào) * Cách thứ hai giao nhiệm vụ theo “điều kiện” (giới thiệu điều kiện để thực nhiệm vụ) Cách thứ hai có tác dụng kích thích hoạt động tư tính độc lập trẻ + Củng cố, khái quát lời khái niệm luyện tập - Yêu cầu sử dụng PP luyện tập: + Cô giáo phải cho trẻ tri giác đầu đủ nội dung tri thức, kỹ năng, kỹ xảo trước luyện tập: giúp trẻ nắm vững kiến thức, lý thuyết trước luyện tập, yêu cầu, thao tác quy trình luyện tập…(trước thực nhiệm vụ theo mẫu có sẵn, trẻ phải tri giác phân tích vật mẫu tái lại…) + Cần đưa nhiệm vụ cụ thể cho trẻ,: làm gì?, đồng thời tắng dần tính phức tạp nhiệm vụ thực tiễn Tính phức tạp thể yêu cầu kỹ trẻ ngày tăng lên, việc quan sát vật mẫu, nhiệm vụ thực theo điều kiện cho ngày nhiều Bước 1: Hướng dẫn chơi - Cơ giáo lựa chọn trị chơi phù hợp với nội dung chương trình, xác định xác nhiệm vụ học tập thể qua trò chơi - Cơ giáo giới thiệu trị chơi, phổ biến nội dung chơi phổ biến luật chơi cho trẻ (nếu trò chơi có hành động phức tạp, vừa giải thích vừa làm mẫu) Bước 2: Tổ chức theo dõi trình chơi - Gây ý khiêu gợi hứng thú trẻ tham gia mở đầu trị chơi GV dùng thủ thuật khác như: Đưa đồ chơi, lời lẽ ngắn gọn, rõ ràng, sinh động, cử gần gủi ân cần với trẻ… - Hướng dẫn cách chơi ngắn gọn, rõ ràng, sinh động để trẻ dễ hiểu dễ nắm luật chơi GV đề nghị vài trẻ nhắc lại luật chơi - Theo dõi tiến trình chơi tổ chức, tạo điều kiện cho trẻ tham gia chơi cách tích cực, hứng thú, luật chơi Cô giáo cần sử dụng nhiều biện pháp khác hướng dẫn trò chơi để tác động đến trẻ chơi Cơ giáo trực tiếp tham gia vào trò chơi thành viên thể trẻ, không trực tiếp tham gia vào trị chơi giữ vai trì người đạo diễn, hướng dẫn phát triển hành động chơi Cơ theo dõi trẻ chơi có luật khơng, theo dõi thái độ trẻ nhau, động viên trẻ, phát khó khan để dẫn dắt trẻ đến kết Bước 3: Nhận xét sau chơi - Cô giáo vào luật chơi để đánh giá khả chơi trẻ Ngồi cịn nhận xét thái độ trẻ trình chơi - Tùy theo trẻ lứa tuổi mà lựa chọn hình thức nhận xét cho phù hợp Cơ gợi ý để trẻ tự nhận xét nhận xét bạn - Những yêu cầu sử dụng phương pháp - Trò chơi phải đưa học phải phù hợp với nội dung dạy, phục vụ cho mục đích dạy Trị chơi phù hợp với khả năng, vốn hiểu biết , kinh nghiệm sống trẻ - Khi tổ chức hướng dẫn trẻ chơi cần hướng dẫn rõ ràng, dễ hiểu, đảm bảo tự nguyện, hứng thú, phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động, sáng tạo trẻ chơi Lựa chọn đồ dùng, đồ chơi thích hợp hấp dẫn - GV phải quan sát, theo dõi bao quát trẻ chơi để kịp thời giúp đỡ, động viên, khuyến khích trẻ chơi - Phải sử dụng kết hợp PPDH khác, khơng biến trị chơi thành học ... nguyên tác dạy học mầm non Nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình dạy học nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học Dựa vào nguyên tắc dạy học hình... hình thành lý luận đại cương, sở đặc điểm tâm sinh lý trẻ mầm non mà xác định hệ thống nguyên tắc dạy học mầm non Các nguyên tắc vận dụng dạy học trường mầm non bao gồm: - Nguyên tắc dạy học đảm... với Dạy học trường mầm non phải thực tốt mục tiêu giáo dục mầm non Để đảm bảo nguyên tắc này, dạy học mầm non cần ý yêu cầu: + Lập kế hoạch dạy học cho năm học, giai đoạn, môn học, tiết học cụ

Ngày đăng: 09/04/2022, 09:53

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan