tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản nam phương, kcn trà nóc ii, tp cần thơ với công suất 600 m3ngày đêm

128 1.2K 5
tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thủy sản nam phương, kcn trà nóc ii, tp cần thơ với công suất 600 m3ngày đêm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CHUNG 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những thập niên gần đây, ô nhiễm môi trường nói chung và ô nhiễm nước nói riêng đang trở thành mối lo chung của nhân loại. Vấn đề ô nhiễm môi trường và bảo vệ sự trong sạch cho các thủy vực hiện nay đang là những vấn đề cấp bách trong quá trình phát triển xã hội khi nền kinh tế và khoa học kỹ thuật đang tiến lên những bước dài. Để phát triển bền vững chúng ta cần có những biện pháp kỹ thuật hạn chế, loại bỏ các chất ô nhiễm do hoạt động sống và sản xuất thải ra môi tường. Một trong những biện pháp tích cực trong công tác bảo vệ môi trường và chống ô nhiễm nguồn nước là tổ chức thoát nước và và xử nước thải trước khi xả vào nguồn tiếp nhận. Chế biến thủy sảnnước ta là ngành công nghiệp có mạng lưới sản xuất rộng với nhiều mặt hàng, nhiều chủng loại và gần đây có tốc độ tăng trưởng kinh tế rất cao. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế của ngành mới chỉ là điều kiện cần nhưng chưa đủ cho sự phát triển, vì sản xuất càng phát triển thì lượng chất thải càng lớn Các chất thải có thành phần chủ yếu là các chất hữu cơ bao gồm các hợp chất chứa Cacbon, Nitơ, Photpho… Trong điều kiện khí hậu Việt Nam chúng nhanh chóng bò phân hủy gây ô nhiễm môi trường đất, nước, không khí và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Ví dụ, nồng độ COD trong nước thải công ty chế biến thủy sản các loại khoảng 2000 ÷ 6000 mg/l vượt quá 30 lần tiêu chuẩn cho phép (TCVN 5945 – 2005). Trong những năm gần đây có rất nhiều khiếu kiện và ý kiến phản ứng của nhân dân về ô nhiễm môi trường do ngành chế biến thủy sản gây ra. Điều này cho thấy ngành chế biến thủy sản đang đứng trước nguy cơ làm suy thoái môi trường, ảnh hưởng không những đến cuộc sống hiện tại mà cả cho thế hệ tương lai. Chính vì vậy trong phạm vi hẹp của luận văn em chọn đề tài “Tính toán thiết GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 1 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm kế hệ thống xử nước thải công ty chế biến thủy sản Nam Phương” thuộc khu công nghiệp Trà Nóc II, thành phố Cần Thơ, tỉnh Cần Thơ. 1.2. MỤC ĐÍCH ĐỀ TÀI Thiết kế công nghệ xử nước thải công ty chế biến thủy sản Nam Phương để xử chất thải, giảm thiểu tác hại lên môi trường trong điều kiện phù hợp với thực tế của nhà máy thuỷ sản Nam Phương. 1.3. PHẠM VI THỰC HIỆN Việc ứng dụng công nghệ xử chung cho một ngành công nghiệp là rất khó khăn , do mỗi nhà máy có đặc trưng riêng về công nghệ, nguyên liệu, nhiên liệu… nên thành phần và tính chất nước thải khác nhau. Phạm vi ứng dụng của đề tài là xử nước thải của Công ty chế biến thuỷ sản xuất Nam Phương và một số công ty khác nếu có cùng đặc tính chất thải đặc trưng. 1.4. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Điều tra khảo sát, thu thập số liệu, tài liệu liên quan, quan sát trực tiếp, lấy mẫu đo đạc và phân tích các chỉ tiêu chất lượng nước. Phương pháp lựa chọn: Tổng hợp số liệu Phân tích khả thi Tính toán kinh tế GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 2 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN 2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN THỦY SẢN Ở VIỆT NAM Nước ta có chiều dài bờ biển trên 3 200 km với 112 cửa sông, rạch… vùng đặc quyền kinh tế rộng khoảng 17 triệu km 2 với 3000 đảo lớn nhỏ có thể xây dựng thành các đòa điểm khai thác chế xuất thủy sản. Trong đất liền có 1 147 000ha mặt nước trong đó có khoảng 30 vạn ha bãi triều cửa sông, hàng chục vạn ha eo vònh đầm phá. Thành phần loài thuỷ sản của chúng ta đa dạng, có nhiều loài đặc sản của vùng nhiệt đới. Ngoài ra còn có khoảng 544 500 000 ha ruộng trũng, 56 200 000 ha ao, hồ… có thể dùng để nuôi cá. Tính đến nay cả nước đã xây dựng được 650 hồ, đập vừa và lớn, 5300 hồ và đập nhỏ với dung tích xấp xỉ 12 tỉ m 3 . Đặc biệt là nhiều hồ thiên nhiên và nhân tạo rất lớn như Hồ Tây(10 ÷ 14triệu m 3 ), hồ Thác Bà (3 000 triệu m 3 ), hồ Cấm Sơn (250 triệu m 3 ). Điều kiện tự nhiên nhìn chung thuận lợi cho sự phát triển, nuôi trồng cũng như đánh bắt thuỷ sản. Với điều kiện đó thuỷ sản trở thành ngành kinh tế quan trọng, có vai trò ngày càng to lớn trong nền kinh tế quốc dân đáp ứng về nhu cầu thực phẩm, nguyên liệu cũng như hàng xuất khẩu. Theo thống của Bộ Thủy sản năm 1997, Việt Nam có khoảng hơn 2 triệu lao động phục vụ trong các ngành công nghiệp và các ngành dòch vụ có liên quan đến ngành thủy sản. Khoảng 24% sản phẩm công nghiệp thủy sản đã được chế biến xuất khẩu, phần còn lại đã được bán trên thò trường nội đòa hoặc dưới hình thức sản phẩm cá tươi (35%) hoặc được chế biến (41%) dưới dạng nước mắm hoặc thủy sản sấy khô. Trong chiến lược phát triển kinh tế ngành thuỷ sản đặt ra mục tiêu đến năm 2010 sản lượng chế biến thuỷ sản đạt hơn 1 tỷ tấn. GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 3 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm Phân bố các công ty chế biến thuỷ sản ở Việt Nam không đồng đều, số công ty ở miền Nam chiến khoảng 60%, nhưng tập trung chủ yếu ở Thành phố Hồ Chí Minh, còn lại miền trung 34%, và miền Bắc chỉ chiếm 6,5%. Đặc trưng của ngành chế biến thuỷ sản là phụ thuộc vào nhu cầu thò trường xuất khẩu và thời vụ thu hoạch. Do đó các công ty được thiết kế để chế biến các loại cá và các sản phẩm thuỷ hải sản khác nhau để có thể hoạt động liên tục. Các công ty thường có thể chế biến đủ các loại cá đông lạnh, động vật thân mềm, mực ống, tôm, tôm đóng hộp và cá khô. Trong đó tôm chế biến dưới dạng bỏ đầu, vỏ và bóc gân là một trong nhiều sản phẩm xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam. Thò trường xuất khẩu thủy sản được mở rộng ra 78 nước và vùng lãnh thổ. Hàng thủy sản có giá trò gia tăng từ 19,7% (1999) lên 36% (2001). Nhiều công ty chế biến thủy sản được nâng cấp và xây dựng mới, có 100 công ty thực hiện HACCP, có 68 công ty được cấp code xuất hàng đi các nước trong liên minh châu âu. Lần đầu tiên Việt Nam có hàng thuỷ sản xuất đi Th Só được dán nhãn tôm sinh thái do các tổ chức giám đònh quốc tế công nhận. Ngoài ra còn có 8 vùng thu hoạch nhuyễn thể hai mảnh vỏ được công nhận đủ điều kiện an toàn vệ sinh làm nguyên liệu xuất khẩu vào thò trường EU. Nếu năm 2000 hàng thuỷ sản được bán ở 68 quốc gia và vùng lãnh thổ thì năm 2001 tăng lên 78. Tuy nhiên, tiêu thụ thuỷ sản Việt Nam vẫn tập trung vào khách hàng chính là Nhật bản, Mỹ, Trung Quốc ( kể cả Hồng Kông), EU… cơ cấu thò trường có sự biến đổi lớn từ năm 1997 đến nay. Những năm trước đây thò trường Nhật gần như là thò trường chủ lực thì đến nay thò trường Mỹ đã bước lên hàng đầu chiếm 28%. Thò trường Trung Quốc được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Tuy chưa bằng thò phần như Mỹ, Nhật bản song lại cho ta dự báo sáng sủa vì sức mua của thò trường này đang phát triển. GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 4 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm Có một thực tế là thò trường các nước châu á khác ( ngoài Nhật, Trung Quốc) cũng là thò trường tiêu thò thuỷ sản rất lớn. Hàng năm lượng và giá trò xuất khẩu vào Đài loan, Hàn Quốc, Malaysia, Singapore… đều tăng. Nhu cầu hàng cho thò trường này đa dạng, phong phú với chất lượng ở nhiều mức cao thấp khác nhau, quy mô từng lô hàng thường nhỏ phù hợp với năng lực chế biến của đa số công ty của ta. Năm 2001, giá trò hàng xuất khẩu cho thò trường Hàn Quốc và Triều Tiên bằng giá trò xuất cho cả cộng đồng châu âu. Thò trường Nga – Đông âu, tuy lượng hàng tiêu thụ chưa lớn nhưng cũng là thò trường tiềm tàng, có khả năng phát triển. Có thể nói trừ Anbani còn tất cả các nước xã hội chủ nghóa trước đây ở Đông âu đều nhập thuỷ sản từ Việt Nam 2.2. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT CỦA NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN Hải sản được thu mua lựa chọn những loại có đủ tiêu chuẩn chế biến. Các cơ sở chế biến khác nhau thường sử dụng công nghệ chế biến khác nhau. Cơ sở chế biến ở quy mô tiểu thủ công nghiệp sử dụng công nghệ chế biến đơn giản, công nghệ chế biến khô. Các công ty lớn sử dụng công nghệ hiện đại thành phẩm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu. Tuỳ theo quy mô của các cơ sở sản xuất, tính chất nguyên liệu, tính chất sản phẩm, dây chuyền công nghệ chế biến hải sản ở mỗi cơ sở khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung các công nghệ chế biến ở Việt Nam đều tuân theo quy trình chế biến như sau : GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 5 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm Chất thải rắn Nước thải Nước thải lẫn muối Xuất khẩu hoặc tiêu thụ trong nước Tôm, cá, mực, nghêu, sò Tiếp nhận nguyên liệu Sơ chế: tách đầu, tôm mực; vảy, ruột cá,… Rửa sạch, xử vi sinh Muối đá Lọc cỡ, phân cỡ Xếp khuôn Cấp đông Ra khuôn Bao bì Bảo quản lạnh Nước Hình 2.1: Sơ đồ quy trình chung chế biến thủy hải sản. GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 6 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm Trên đây là sơ đồ quy trình công nghệ chung cho tất cả các sản phẩm của ngành chế biến thủy sản. Dưới đây xin giới thiệu qui trình chế biến một số loại sản phẩm hải sản phổ biến của Việt Nam: Sơ đồ công nghệ chế biến tôm sú Hình 2.2 : Sơ đồ quy trình chung chế biến tôm sú. GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 7 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Tiếp nhận nguyên liệu Rửa 1 Phân cỡ – phân loại Rửa 2 Rà kim loại – xếp khuôn Chờ đông Cấp đông Tách khuôn – mạ băng Đóng thùng Bảo quản lạnh Nước Nước thải Nước Nước thải Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm Sơ đồ công nghệ chế biến mực Hình 2.3 : Sơ đồ quy trình chung chế biến mực. GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 8 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Tiếp nhận nguyên liệu Sơ chế Rửa 1 Phân cỡ – phân loại Rửa 2 Cân, xếp khuôn Cấp đông Tách khuôn – mạ băng Đóng thùng Bảo quản lạnh Nước Nước thải Nước Nước thải Nước Nước thải Nước Nước thải Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 9 SVTH : Lê Thò Lâm Giang Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm Sơ đồ công nghệ chế biến cá Hình 2.4 : Sơ đồ công nghệ chế biến cá. GVHD: TS. Tôn Thất Lãng Trang 10 SVTH : Lê Thò Lâm Giang [...]... tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm Lượng nước thải từ các công nghệ rất khác nhau, phụ thuộc vào lượng nước cấp, quy trình công nghệ, phương pháp chế biến, tình trạng máy móc Lượng nước thải từ các công ty dao động rất lớn, ở Việt Nam lượng nước thải tính trên 1 tấn sản phẩm dao động từ 30 – 200 m3 Ngành chế biến thủy sản đã sử... công nghệ xử nước thải ngành chế biến thủy sản là vấn đề cấp bách mà chúng ta phải thực hiện GVHD: TS Tôn Thất Lãng SVTH : Lê Thò Lâm Giang Trang 16 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN NAM PHƯƠNG 3.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY CHẾ BIẾN THỦY SẢN NAM PHƯƠNG Tên công ty: Công. .. trùng Nước vào Rửa 3 Nước thải Nước vào Quay thuốc Nước thải Phân cỡ, loại Cân 1 Nước vào Rửa 4 Nước thải Bảo quản Xếp khuôn Bao gói Chờ đông Cấp đông GVHD: TS Tôn Thất Lãng SVTH : Lê Thò Lâm Giang Nước vào Trang 19 Tách khuôn Nước thải Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ sản xuất của công ty 3.4 ĐIỀU... nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm Cá sống dược chuyển đến đến công ty bằng ghe đục, được chứa trong các thùng kín có nắp nay và chuyển đến khu tiếp nhận nguyên liệu tại công ty Tiếp nhận nguyên liệu Nước vào Cắt t tiết – Rửa 1 Nước thải Nước vào Fillet Nước thải Nước vào Rửa 2 Nước thải Lạng da Chỉnh hình Soi ký sinh trùng Nước vào... bộ, nhân viên, công nhân trong nhà máy GVHD: TS Tôn Thất Lãng SVTH : Lê Thò Lâm Giang Trang 22 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm An toàn lao động và công tác PCCC An toàn lao động Trong những năm qua cùng với sự đầu tư cho việc mở rộng sản xuất, cải tiến công nghệ sản xuất, nhà máy cũng đã có nhiều hoạt động thiết thực quan... sinh sản nên sinh khối của chúng được tăng lên GVHD: TS Tôn Thất Lãng SVTH : Lê Thò Lâm Giang Trang 28 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm Phương pháp này được sử dụng để xử hoàn toàn các chất hữu cơ có khả năng phân hủy sinh học trong nước thải Công trình xử sinh học thường được đặt sau khi nước thải đã được xử sơ... Giang Trang 27 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm 4.2.2 Tuyển nổi Tuyển nổi được ứng dụng để xử các chất lơ lửng trong nước (bùn hoạt tính, màng vi sinh vật) Nước thải được nén đến áp suất 40-60psi với khối lượng không khí bão hòa Khi áp suất của hỗn hợp khí -nước này được giảm đến áp suất khí quyển trong bể tuyển nổi... PHÁP XỬ NƯỚC THẢI THỦY SẢN Do đặc tính nước thải ngành chế biến thủy sản chứa lượng chất hữu cơ lớn, tỉ số BOD/COD dao động khoảng từ 0,5 đến 0,7 nên biện pháp xử thường được áp dụng là sử dụng các công trình xử sinh học Trong nước thải còn chứa lượng cặn khá lớn, các mảnh vụn nguyên liệu có đặc tính cơ học tương đối bền vì thế trước khi đưa vào hệ thống xử sinh học, nước thải cần được xử lý. .. Giang Trang 35 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m3/ngày đêm Bể lọc sinh học nhỏ giọt thường dùng để xử sinh học hoàn toàn nước thải, giá trò BOD của nước thải sau khi làm sạch đạt tới 10 ÷ 15mg/l với lưu lượng nước thải không quá 1000 m3/ngđ Bể lọc sinh học cao tải có những đặc điểm: tải trọng nước tới 10 ÷ 30m3/m2ngđ tức là gấp... công trình xử cơ học để loại bỏ cặn này Do lưu lượng và chất lượng nước thải chế biến thủy sản thay đổi rất lớn theo thời gian, do đó trong công nghệ thường phải sử dụng bể điều hòa có dung tích đủ lớn để ổ đònh dòng nước thải vào công trình xử sinh học tiếp theo GVHD: TS Tôn Thất Lãng SVTH : Lê Thò Lâm Giang Trang 24 Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử nước thải nhà máy thuỷ sản . nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản Nam Phương- công suất 600m 3 /ngày đêm kế hệ thống xử lý nước thải công ty chế biến thủy. Nước Nước thải Nước Nước thải Nước Nước thải Nước Nước thải Đồ án tốt nghiệp Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy thuỷ sản Nam

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tác động của chất rắn lơ lửng

  • Tác động của các chất dinh dưỡng (N, P)

  • Vi sinh vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan