nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

74 1K 2
nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU I.1 Cơ sở hình thành đề tài Công nghiệp cao su đã du nhập vào Việt Nam từ đầu thế kỷ 20 dưới bàn tay thuộc đòa của thực dân Pháp. Trong suốt thời gian đô hộ, người Pháp đã không ngừng bóc lột và tận dụng nguồn lợi này để làm giàu cho chủ nghóa thực dân. Nhưng khi chúng rút khỏi Việt Nam thì sự thònh vượng của công nghiệp cao su đem lại vẫn chỉ là kỳ vọng. Với sự nỗ lực của công nhân cao susự lãnh đạo của Đảng, của Nhà nước, nền kinh tế cây cao su đã dần tìm được chỗ đứng và không ngừng phát triển. Ngày nay công nghiệp cao su được coi là công nghiệp vàng trắng. Tuy việc phát triển kinh tế cây cao su có từ rất sớm nhưng việc quan tâm tới vấn đề môi trường do sản xuất và sơ chế mủ cao su mới chỉ bắt đầu trong khoảng vài năm trở lại đây. Trước đây, nước thải sinh ra do hoạt độngchế cao su đều thải trực tiếp ra môi trường, điều này làm thất thoát một lượng lớn mủ cao su (5%) và làm ảnh hưởng lớn đến môi trường. Trước tình hình ô nhiễm môi trường do việc sản xuất cao su gây ra, công ty cao su Đồng Nai đã tiến hành xây dựng nhiều hệ thống xử nước thải tại các nhà máy và trong đó có nhà máy chế biến cao su Xuân Lập. Nhà máy xử nước thải Xuân Lập được xây dựng và đi vào hoạt động từ đầu năm 2005. Ban đầu hệ thống hoạt động tương đối tốt. Nhưng trong thời gian gần đây, hệ thống vận hành không ổn đònh, lưu lượng đầu vào tăng dẫn tới tình trạng tràn ở một số công trình đơn vò. Hơn nữa, một số thông số đầu ra không ổn đònh và vượt tiêu chuẩn xả thải. Kể từ khi đi vào hoạt động, hệ thống xử nước thải chưa từng được tu bổ, cải tạo để khắc phục khiếm khuyết… Để khắc phục tình hình hiện nay, em tiến hành nghiên cứu hoạt động của hệ thống để tìm ra hướng cải tạo tốt nhất. Và đây là cơ sở hình thành đề tài tốt nghiệp: “ Nghiên cứu cải tạo hệ thống XLNT Nhà máy cao su Xn lập-cơng ty cao su Đồng Nai”. SVTH: LÊ THỊ HIỀN 1 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN I.2 Mục tiêu đề tài Tìm hiểu hệ thống xử nước thải và tình trạng ô nhiễm nước thải hiện nay của Nhà máy chế biến cao su Xuân Lập. Từ đó đề xuất thiết kế, cải tạo hệ thống hiện có hoàn thiện hơn, nhằm nâng cao hiệu quả xử lý, hạn chế ảnh hưởng của nước thải đầu ra đến môi trường và con người, giúp cho nhà máy hoạt động và phát triển ổn đònh cũng như thực hiện tốt các quay đònh về bảo vệ môi trường của Việt Nam nói chung, của TCVN 7586:2006 dành riêng cho nước thải chế biến cao su thiên nhiên nói riêng. I.3 Nội dung đề tài Đề tài được thực hiện với những nội dung như sau: • Thu thập tài liệu về công ty cao su Đồng Nai • Thu thập tài liệu liên quan đến ngành cao su cũng như các công nghệ xử lý nước thải cao su thiên nhiên. • Thu thập và tham khảo các tài liệu liên quan đến các quá trình xử nước thải. • Tiếp cận tìm hiểu tính chất, thành phần, lưu lượng và nguồn thải của nước thải tại nhà máy. • Tìm hiểu quá trình hoạt động của hệ thống xử cũ. • Đề ra phương án cải tạo mới • Tính toán thiết kế và ước tính giá thành cho toàn bộ hệ thống xử nước thải mới. • Xử các văn bản, số liệu và bản vẽ trên các phần mềm ứng dụng của máy tính. I.4. Các phương pháp thực hiện Đề tài được thực hiện dựa trên các phương pháp sau: • • Phương pháp thu thập và nghiên cứu tài liệu SVTH: LÊ THỊ HIỀN 2 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN • • Phương pháp tiếp cận và thu thập thông tin • • Phương pháp điều tra, khảo sát và phân tích nước thải • • Phương pháp đánh giá I.5. Giới hạn đề tài Đề tài tốt nghiệp được giới hạn bởi: • • Thời gian thực hiện từ ngày 1/10/2007 đến ngày 25 / 12 /2007 • • Diện tích và công nghệ hệ thống xử nước thải đã có sẵn • • Kinh phí của công ty I.6. Tính cấp thiết của đề tài Hiện tại lưu lượng nước thải đầu vào của hệ thống xử đã tăng so với thiết kế trước đây là 200m 3 /ngày đêm. Điều này đã dẫn tới tình trạng chảy tràn ở bể gạn mủ 1 và bể cân bằng. Tại bể cân bằng có một lớp váng bọt dày cao su nổi trên bề mặt do thời gian lưu nước tại bể gạn không đủ lớn để gạn mủ. Tuy hệ thống nằm cách xa khu dân cư khoảng hơn 1km nhưng mùi hôi vẫn ảnh hưởng lớn đến người dân. Hiện vấn đề này đang là mối quan tâm lớn của các cấp lãnh đạo công ty và các nhà nghiên cứu. Mùi hôi của hệ thống phát sinh từ nguồn thải do trong nước thải có một lượng lớn khí NH 3 còn sót lại từ công đoạn chống đông của mủ cao su; mùi hôi tại bể gạn mủ, bể trộn, bể cân bằng do H 2 S sinh ra từ sự phân huỷ chất hữu cơ của vi sinh vật. Trong thời gian gần đây, qua việc theo dõi, thống kê và phân tích các mẫu nước thải tại cùng một công trình đơn vò của hệ thống cho kết quả không ổn đònh và có sự chênh lệch lớn. Thông số đầu ra của hệ thống xử cũng không ổn đònh, các chỉ tiêu như pH, tổng nitơ… vượt quá tiêu chuẩn cho phép đối với tiêu chuẩn xả thải của ngành. Vậy nhu cầu cấp bách đặt ra là làm sao để xử triệt để chất ô nhiễm đạt yêu cầu xả thải và ít ảnh hưởng đến con người và môi trường, cũng như làm cho hệ thống hoạt động ổn đònh? SVTH: LÊ THỊ HIỀN 3 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN Trước tình hình đó em tiến hành nghiên cứu và xin đề xuất cải tạo hệ thống xử nước thải của nhà máy với hy vọng sẽ khắc phục được những khiếm khuyết còn tồn tại của hệ thống. SVTH: LÊ THỊ HIỀN 4 Đồ án tốt nghiệp GVHD: Th.S LÂM VĨNH SƠN CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP- CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI II.1 Tổng quan về Công ty cao su Đồng Nai II.1.1 Giới thiệu Tên đơn vò: Công ty Cao su Đồng Nai Tên tiếng Anh: Dong Nai Rubber Company (DONARUCO) Vò trí Công ty: Ấp Trung Tâm-xã Xuân Lập-Thò xã Long Khánh-tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 061.724633 E-mail: donaruco@hcm.vnn.vn Website: www.donaruco.com Các tiêu chuẩn quốc tế đạt được: ISO 9002 Khen thưởng cao nhất: Huân chương độc lập hạng Hai II.1.2 Lòch sử hình thành và phát triển: Công ty Cao Su Đồng Nai thành lập ngày 2/6/1975 trên cơ sở tiếp quản 12 đồn điền cao su thuộc bốn công ty tư bản Pháp gồm: SVTH: LÊ THỊ HIỀN 5 - Công ty Những Đồn Điền Đất Đỏ (Secíete des plantation – de Terres Rouges ) thành lập 1910, trung tâm đặt tại Quảng Lợi. công ty có 2 đồn điền: Bình Sơn và Cẩm Mỹ. - Công ty đồn điền cao su Xuân Lập (Secíete des plantation D`hellveas Xuan Loc, viết tắt là SPTR) thành lập năm 1911. Công ty này chỉ có 1 đồn điền ở Hàng Gòn ( nay là thò xã Long Khánh) . - Công ty cao su Đồng Nai (Les Caoutchoucs du DoNai, viết tắt là LCD) thành lập năm 1908 có 3 đồn điền Trảng Bom , Cây Gáo và Túc Trưng. - Công ty đồn điền cao su Đông Dương (Socíete indo Chinoise Plantation d ` Hellvear, viết tắt là SIBH) thành lập năm 1935. Công ty có 6 đồn điền là: An lộc, Dầu giây, Ông quế, Bình Ba, Bình Lộc, Long Thành. - Khi tiếp quản công ty sau chiến tranh, tình hình công ty đứng trước vô vàn khó khăn và thử thách. Diện tích cao su còn lại thưa thớt, đa phần già cỗi và không còn khả năng khai thác. Công nhân đa phần ở độ tuổi cao, nguồn tài chính cạn kiệt… các nhà máy chế biến vừa lạc hậu vừa bỏ phế lâu ngày và thiếu trang thiết bò thay thế… nhìn chung tình hình khi tiếp quản công ty cao su Đồng Nai đang trong tình trạng 3 kiệt: năng lực vườn cây cao su kiệt, sức lao động kiệt và vật tư thiết bò kiệt. - Trước những khó khăn phức tạp ban đầu công ty đã phát huy sức mạnh truyền thống cách mạng của công nhân cao su, kiên trì nhẫn nại vựơt qua khó khăn, đặt nhiệm vụ khôi phục, xây dựng và phát triển công ty lên hàng đầu… những cố gắng đó thật đáng quý, thật phi thường đã giúp công ty thay mầu áo mới, khó khăn đẩy lùi và tương lai đang rộng mở. - Năm 1990 trở về trước lượng mủ khai thác và chế biến chiếm hơn 50% tổng sản lượng toàn ngành. - Năm 2005 công ty có diện tích cao su đưa vào khai thác là hơn 21 ha và chế biến được hàng chục ngàn tấn mủ cao su . - Hiện nay công ty đang quản 48 532 ha trong đó có 35 387 ha vườn cây khai thác. Đứng trước cơ chế mở cửa của thời đại công ty đang tìm cho mình một hướng đi tốt hơn trong sản xuất, nâng cao doanh thu cũng như quan tâm đến đời sống của công nhân. Một điều đặc biệt mà công ty đã đạt được đó là công tác quản xử môi trường đạt đựơc những thành công nhất đònh. II.1.3 Ch ứ c n ă ng ,nhi ệ m v ,ụ lónh vực hoạt động và tình hình sản xuất a. Chức năng, nhiệm vụ : Công ty Cao Su Đồng Nai có chức năng : phát triển kinh tế cây cao su trên đòa bàn đã được quy hoạch, thực hiện hoàn thành kế hoạch chỉ tiêu, pháp lệnh khai hoang, trồng mới và khai thác chế biến mủ cao su. b. Lónh vực hoạt động: Trồng, khai thác và chế biến mủ cao su, xây dựng dân dụng, buôn bán mủ cao su sơ chế, xây dựng cơ sở hạ tầng trong ngành cao su… c. Tình hình sản xuất : Sản lượng chế biến của 5 nhà máy ổn đònh từ 50.000 đến 55.000 tấn/năm. Sản phẩm chung của Công ty tập trung vào 3 lónh vực : nông nghiệp, công nghiệp và dòch vụ. Trong đo,ù sản phẩm chính của công ty tập trung ở lónh vực nông nghiệp là cao su thiên nhiên sơ chế gồm nhiều chủng loại : SVR L, SVR 3L,SVR CV50, SVR CV60, SVR GP, SVR 5, SVR10, SVR20, SVR10CV, LATEX 60% HA,LA . . . .chiếm khoảng 96% doanh thu hàng năm của Tổng công ty và chiếm khoảng 10% tổng sản lượng cao su của Việt nam. Các sản phẩm còn lại ở 2 lónh vực công nghiệp và dòch vụ như : xây dựng, cơ khí sữa chữa và chế tạo, vận tải, chế biến gỗ II.1.4 Cơ cấu tổ chức: Hiện nay Công ty Cao su Đồng Nai có 13 nông trường, 04 nhà máy xí nghiệp chế biến, và 10 phòng ban trực thuộc. Tổng số cán bộ, công nhân viên chức là 14.841 người. Trong đó có trên 11.800 hộ gia đình công nhân với gần 40.000 ha thuộc đòa bàn Công ty trải dài trên 5 huyện và 1 thò xã gồm: huyện Cẩm Thành, Thống Nhất, Trảng Bom, Đònh Quán, và thò xã Long Khánh. Công ty cao su Đồng Nai trực tiếp quản 13 nông trường gồm: 1- Nông trường An Lộc cách văn phòng công ty 3 km, cách TP.HCM 75 km, diện tích 2.424 ha. 2- Nông trường Bình Lộc cách văn phòng công ty 15 Km, cách TP.HCM 84 km, diện tích 2.073 ha. 3- Nông trường Dầu giây cách văn phòng công ty 06 km, cách TP.HCM 70 km, diện tích 2.216 ha. 4- Nông trường Long thành cách văn phòng công ty 33 km, cách TP.HCM 54 km, diện tích 3.568 ha. 5- Nông trường Bình sơn cách văn phòng công ty 27 km, cách TP.HCM 68 km. diện tích 3.046 ha. 6- Nông trường Cẩm mỹ cách văn phòng công ty 33 km, cách TP.HCM 109 km, diện tích 3.463 ha. 7- Nông trường Cẩm đường cách văn phòng công ty 28 km, cách TP.HCM 104 km, diện tích 4.033 ha. 8- Nông trường Trảng bom cách văn phòng công ty 21 km, cách TP.HCM 55 km, diện tích 1.525 ha. 9- Nông trường Túc trưng cách văn phòng công ty 25 km, cách TP.HCM 89 km, diện tích 2.444 ha. 10- Nông trường An viễn cách văn phòng công ty 21 km, cách TP.HCM 79 km, diện tích 2.166 ha. 11- Nông trường Thái Hiệp Thành cách văn phòng công ty 50 km, cách TP.HCM 79 km, diện tích 2.833ha. 12- Nông trường Hàng gòn cách văn phòng công ty 15 km, cách TP.HCM 90 km, diện tích 2.277 ha. 13- Nông trường Ông Quế cách văn phòng công ty 25 km, cách TP.HCM 101 km, diện tích 4.181 ha. Công ty cao su Đồng Nai trực tiếp quản 4 nhà máy s ả n xu ấ t cao su và 1 nhà máy c ổ ph ầ n: + Nhà máy An Lộc : cách văn phòng Công ty 0,5km và cách TP.HCM 76 km. Chuyên sản xuất SVR 5, SVR3L, SVR CV50, SVR CV60 + Nhà máy Xuân Lập: cách văn phòng Công ty 01 km và cáchTP.HCM 75 km. Chuyên sản xuất SVR 10, 10CV, SVR 20,20CV, Latex HA và LA, Skim. + Nhà máy Cẩm Mỹ :cách văn phòng Công ty 30 km và cách TP.HCM 109 km. Chuyên sản xuất SVR 5, SVR L, 3L, SVR CV50, SVR CV60 + Nhà máy Long Thành: cách văn phòng Công ty 38 km và cách TP.HCM 58 km. Chuyên sản xuất SVR 5, SVR 3L, SVR CV50, SVR CV60, Latex HA và LA, Skim + Nhà máy cổ phần Hàng Gòn : Cty có 50% vốn, cách văn phòng Công ty15 km và cách TP.HCM 88 km. Chuyên sản xuất SVR 5, SVR L, 3L, SVR CV50, SVR CV60. Hình 1: Sơ đồ tổ chức của công ty II.2 Tổng quan về Nhà máy ch ế bi ế n cao su Xuân L ậ p II.2.1 Giới thiệu Tổng diện tích nhà máy : 93.000 (m 2 ) Ngày 10 tháng 10 năm 2002 nhà máy chế biến cao su Xuân Lập thành lập, chủ yếu chế biến mủ Latex. Ngày 20/10/2005 nhà máy Dầu Giây chuyển về, và sát nhập vớiø nhà máy chế biến cao su Xuân Lập. Khi chuyển lên đòa điểm mới, nhà máy tiếp tục chế biến mủ tạp. Như vậy ngày 20/10/2005 nhà máy Xuân Lập bao gồm 03 dây chuyền sản xuất được phân bố tập trung tại 3 khu vực sản xuất chính:  Dây chuyền sản xuất mủ kem từ mủ nước  Dây chuyền sản xuất mủ Skim từ nguồn thải của mủ latex [...]... thiên nhiên được chia làm hai loại là cao su khô và cao su lỏng: - Cao su khô: là các sản phẩm dưới dạng rắn như cao su khối (cốm), cao su tờ và cao su crepe … - Cao su lỏng: là các sản phẩm dưới dạng mủ cao cô đặc để có hàm lượng cao su chừng 60% Do phương pháp chế biến cao su lỏng chủ yếu là phương pháp ly tâm nên cao su lỏng còn được gọi là mủ Li Tâm Quá trình chế biến mủ li tâm cũng cho ra một sản... cái • Băng ca cứu thương: 2 cái • Xẻng: 6 ca • Quả cầu CC tự động: 15 quả • Dàn giáo: 2 sàn • Bao bố: 3 cáiMáy dầu CC: 1 máy • Bớm nước CC: 1 bơm • Bình F4: 11 bình • Bình F8: 24 bình • Đầu phun: 8 cái CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ BIẾN CAO SU III.1 Sản phẩm cao su , nguồn gốc và đặc tính nước thải cao su III.1.1 Sản phẩm cao su Sản phẩm của công nghiệp chế biến cao su thiên nhiên... chứa 5% cao su, serum này sẽ được làm đông tụ bằng axit sulphuric tạo thành khối như một quy trình chế biến cao su khối thông thường nhưng sản phẩm này có tên gọi riêng là cao su khối Skim III.1.2 Nguồn gốc nước thải cao su Trong quá trình chế biến cao su thiên nhiên, nguồn gây ra ô nhiễm môi trường chủ yếu là do nước thải, Nguồn nước thải này chủ yếu sinh ra từ các quá trình sau: • Nguồn nước thải sinh... pháp xử nước thải ngành chế biến cao su Cùng với việc phát triển ngành công nghiệp cao su thì trong nước và trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về việc xử nước thảichế cao su Thực tế đã chứng minh phương pháp đem lại hiệu quả cao là phương pháp sinh học – sử dụng các chủng vi sinh vật thích hợp để phân hủy chất hữu cơ và chất dinh dưỡng gây ô nhiễm nguồn nước Bên cạnh đó việc xử lý. .. dụng trong xử nước thải cao su • Bể lắng ly tâm Được ứng dụng trong bể lắng đợt một và đợt hai trong hệ thống xử nước thải -Ưu điểm: Tiết kiệm diện tích, ứng dụng xử nước thải có hàm lượng cặn khác nhau, công su t lớn khoảng 20.000 m3/ngày đêm, hiệu su t xử nước thải cao và cặn có tỉ trọng nhỏ cũng có thể lắng được -Khuyết điểm: Vận hành đòi hỏi kinh nghiệm, chi phí vận hành cao do sử dụng... quá trình chế biến cao su khối: Nước thải sinh ra chủ yếu ở các công đoạn khuấy trộn và pha loãng (nước thải A), đánh đông mủ và gia công cơ học (nước thải B), nước thải do vệ sinh bồn đánh đôngmáy móc thiết bò nhà xưởng (nước thải C) Trong đó nguồn có hàm lượng ô nhiễm cao nhất là nước serum, chúng chủ yếu là ô nhiễm hữu cơ và chứa một hàm lượng khoảng 2% hạt cao su chưa đông tụ Nước thải từ quá... khối cao su đông tụ đó được gia công qua nhiều công đoạn khác nhau để tạo thành các hạt cao su có kích thước chừng 3-5 mm, trải qua nhiều công đoạn sấy khô rồi ép thành các bành cao su – đó là các bành cao su thành phẩm gọi là cao su khối Các sản phẩm cao su khác như cao su tờ và cao su crepe cũng trải qua quá trình chế biến tương tự như trên nhưng không trải qua quá trình tạo hạt Cũng có trường hợp cao. .. chứa… Lượng nước này được dẫn về trạm xử cùng nước thải sinh hoạt của công nhân Nước thải sau khi xử sẽ được thải vào nguồn tiếp nhận là su i Hôn cách nhà máy khoảng 1 km b Bụi và khí thải: Do đặc thù của ngành chế biến mủ cao susử dụng các loại hoá chất dễ bay hơi và gây mùi nên có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường Bên cạnh đó còn có các nguồn ô nhiễm khác là khí thải từ lò sấy, máy phát điện... trình vệ sinh máy móc thiết bò có hàm lượng chất ô nhiễm tương tự nhưng ít hơn MỦ NƯỚC TRỘN & PHA LỖNG Nước thải A ĐÁNH ĐƠNG Nước thải B GIA CƠNG CƠ HỌC SẤY ÉP BÀNH Nước thải C ĐĨNG GĨI Hình 4: Lưu đồ phương pháp chế biến cao su khối • Nguồn nước thải sinh ra từ quá trình chế biến mủ ly tâm bao gồm: nước rửa máy móc và các bồn chứa, serum từ mương đánh đông của mủ Skim và nước rửa từ các máy gia công... trong việc xử nước thải của ngành chế biến cao su thiên nhiên vì hiệu quả xử tốt và tốn ít kinh phí Mục tiêu: Xử các chất hữu cơ bằng phương pháp hiếu khí (như bùn hoạt tính- hiếu khí, sinh trưởng bám dính) hoặc phương pháp kỵ khí (như UASB, AF) Xử chất dinh dưỡng: Nitơ, Phốt pho III.2.2.1 Xử sinh học trong điều kiện tự nhiên Phương pháp xử qua đất: Thực chất của quá trình xử là khi . hành xây dựng nhiều hệ thống xử lý nước thải tại các nhà máy và trong đó có nhà máy chế biến cao su Xuân Lập. Nhà máy xử lý nước thải Xuân Lập được xây dựng. VỀ NHÀ MÁY CHẾ BIẾN CAO SU XUÂN LẬP- CÔNG TY CAO SU ĐỒNG NAI II.1 Tổng quan về Công ty cao su Đồng Nai II.1.1 Giới thiệu Tên đơn vò: Công ty Cao su Đồng

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:04

Hình ảnh liên quan

II.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

1.2.

Lịch sử hình thành và phát triển: Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 1: Sơ đồ tổ chức của cơng ty - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Hình 1.

Sơ đồ tổ chức của cơng ty Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2: Quy trình sản xuất mủ Latex từ mủ nước - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Hình 2.

Quy trình sản xuất mủ Latex từ mủ nước Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 1: Mức ồn đo được tại một số vị trí máy sản xuất - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 1.

Mức ồn đo được tại một số vị trí máy sản xuất Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2: Thành phần hoá học của nước thải ngành chế biến cao su (mg/l) - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 2.

Thành phần hoá học của nước thải ngành chế biến cao su (mg/l) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3: Đặc tín hơ nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 3.

Đặc tín hơ nhiễm của nước thải ngành chế biến cao su Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 4: Một số cơng trình xử lý nước thải cao su ở Malaysia - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 4.

Một số cơng trình xử lý nước thải cao su ở Malaysia Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 5: Hệ thống các công nghệ xử lý nước thải cao su tại một số nhà máy - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 5.

Hệ thống các công nghệ xử lý nước thải cao su tại một số nhà máy Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 6: Phân tích chất lượng nước thải tại một số thời điểm của hệ thống - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 6.

Phân tích chất lượng nước thải tại một số thời điểm của hệ thống Xem tại trang 45 của tài liệu.
Qua bảng thống kê kết quả phân tích mẫu cho thấy tại cùng một cơng trình đơn vị nhưng lại cho kết quả khá chênh lệch nhau tại mỗi thời điểm khác nhau - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

ua.

bảng thống kê kết quả phân tích mẫu cho thấy tại cùng một cơng trình đơn vị nhưng lại cho kết quả khá chênh lệch nhau tại mỗi thời điểm khác nhau Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng7: Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu r a( lấy ngày 8/10/07) - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 7.

Kết quả phân tích chất lượng nước thải đầu r a( lấy ngày 8/10/07) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Từ hai bảng trên nhận thấy chỉ tiêu pH chưa đạt tiêu chuẩn xả thải, chỉ tiêu COD và BOD5   cao hơn tiêu chuẩn xả thải mặc dù hiệu suất tương đối cao, chỉ có chỉ tiêu SS là đạt tiêu chuẩn xả thải - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

hai.

bảng trên nhận thấy chỉ tiêu pH chưa đạt tiêu chuẩn xả thải, chỉ tiêu COD và BOD5 cao hơn tiêu chuẩn xả thải mặc dù hiệu suất tương đối cao, chỉ có chỉ tiêu SS là đạt tiêu chuẩn xả thải Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 6: Dây chuyền công nghệ HTXLNT cải tạo - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Hình 6.

Dây chuyền công nghệ HTXLNT cải tạo Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 9: Các chỉ tiêu đầu vào của hệ thống - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 9.

Các chỉ tiêu đầu vào của hệ thống Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 11: Lựa chọn bể gạn(1) Latex - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 11.

Lựa chọn bể gạn(1) Latex Xem tại trang 54 của tài liệu.
1- Tính bể gạn(1) Latex: Phân tích hướng cải tạo: - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

1.

Tính bể gạn(1) Latex: Phân tích hướng cải tạo: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 12: Lựa chọn bể gạn(1) mủ tạp - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 12.

Lựa chọn bể gạn(1) mủ tạp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 13: Lựa chọn bể gạn 2 - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 13.

Lựa chọn bể gạn 2 Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 14: Lựa chọn bể cân bằng - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 14.

Lựa chọn bể cân bằng Xem tại trang 57 của tài liệu.
9- Hồ hoàn thiện - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

9.

Hồ hoàn thiện Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 16: Lựa chọn bể lắng - nghiên cứu cải tạo hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su xuân lập -công ty cao su đồng nai

Bảng 16.

Lựa chọn bể lắng Xem tại trang 68 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan