một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

80 619 0
một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP. HCM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP GIẢI PHÁP QUẢN RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG Ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Chuyên ngành: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Giảng viên hướng dẫn : ThS. Châu Văn Thưởng Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Bích Trâm MSSV: 107403233 Lớp: 07DKT4 TP. Hồ Chí Minh, 2011 Khoa: KT – TC – NH PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP 1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm……): (1) Nguyễn Thị Bích Trâm MSSV: 107403233 Lớp: 07DKT4 (2) MSSV: ……………… Lớp: (3) MSSV: ……………… Lớp: Ngành : Kế toán – Kiểm toán Chuyên ngành : Kế toán – Kiểm toán (4) Tên đề tài : “Giải pháp quản rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương”. (5) Các dữ liệu ban đầu : (6) Các yêu cầu chủ yếu : (7) Kết quả tối thiểu phải có: 1) 2) 3) 4) Ngày giao đề tài: ……./…… /……… Ngày nộp báo cáo: ……./…… /……… Chủ nhiệm ngành (Ký và ghi họ tên) TP. HCM, ngày … tháng … năm 2011 Giảng viên hướng dẫn (Ký và ghi họ tên) LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của tôi. Những kết quả và các số liệu trong luận văn tốt nghiệp này được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương, không sao chép bất kỳ nguồn nào khác. Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường về sự cam đoan này. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Trâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được sự giúp đỡ và hướng dẫn nhiệt tình của nhiều người. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến anh Trần Quốc Thanh – Phó Giám đốc Ngân hàng TMCP Sài Gòn Công Thương – Chi nhánh Bến Nghé đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại đây. Em cũng xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến anh Nguyễn Thanh Sơn – Trưởng Phòng giao dịch Bến Thành người đã cho em những ý kiến đóng góp quý báu giúp em có được cái nhìn tổng quan hơn về thực trạng của các Ngân hàng hiện nay, tạo cơ sở cho những luận về đề tài của em bám sát với thực tế. Bên cạnh đó, em cũng rất biết ơn các anh chị Phòng giao dịch Bến Thành đã hỗ trợ em hoàn thành tốt chuyên đề này. Em cũng xin chân thành cảm ơn quý Thầy cô trường Đại học Kỹ Thuật Công Nghệ TP. HCM, các Thầy cô khoa Kế toán – Tài chính – Ngân hàng đã truyền đạt cho em những kiến thức quý báu. Đặc biệt, em xin cảm ơn Thầy Châu Văn Thưởng đã tận tình hướng dẫn em trong suốt quá trình em hoàn thành bài luận văn này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Bích Trâm MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Tình hình nghiên cứu 1 3. Mục tiêu nghiên cứu 2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu 2 5. Phương pháp nghiên cứu 3 6. Kết quả đạt được của đề tài 3 7. Kết cấu đề tài 3 CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNGRỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM 4 1.1. Tổng quan về tín dụngrủi ro tín dụng trong NHTM 4 1.1.1. Khái niệm tín dụng 4 1.1.2. Vai trò của tín dụng 4 1.1.3. Các phương thức cấp tín dụng 5 1.1.4. Quy định pháp về cho vay 6 1.1.5. Thời hạn cho vay 9 1.1.6. Thẩm định tín dụng trung và dài hạn 10 1.1.7. Quy trình cho vay 12 1.2. Rủi ro tín dụng 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Tác động của rủi ro tín dụng 14 1.2.3. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 15 1.2.4. Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 20 1.2.5. Hệ số an toàn 20 1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 23 i 2.1. Khái quát về NH TMCP Sài Gòn Công Thương 23 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển 23 2.1.2. Cơ cấu tổ chức 24 2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gòn Công Thương 25 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụngrủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương 29 2.2.1. Doanh số cho vay 32 2.2.2. Doanh số thu nợ 37 2.2.3. Dư nợ cho vay 41 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ 47 2.2.5. Hệ số an toàn vốn tối thiểu – CAR 48 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động - LDR 49 2.3. Đánh giá thực trạng tín dụngcông tác quản tín dụng của NH TMCP Sài Gòn Công Thương giai đoạn 2008-2010 50 2.3.1. Kết quả đạt được 50 2.3.2. Hạn chế 51 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại trên 52 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ GIÚP CÔNG TÁC QUẢNRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG ĐẠT HIỆU QUẢ 54 3.1. Định hướng phát triển của NH TMCP Sài Gòn Công Thương trong thời gian tới 54 3.2. Một số giải pháp giúp công tác quản rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương đạt hiệu quả 55 3.2.1. Xử nợ tồn đọng 55 3.2.2. Tăng cường vốn tự có 55 3.2.3. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực 56 ii 3.2.4. Thẩm định tốt trước khi cho vay 56 3.2.5. Hiện đại hóa công nghệ NH góp phần hạn chế rủi ro 57 3.2.6. Nâng cao hiệu quả hoạt động của kiểm tra nội bộ 57 3.2.7. Hoàn thiện mô hình ban quản tài sản nợ - có 57 3.2.8. Mô hình ban quản rủi ro tín dụng tập trung 59 3.2.9. Bảo đảm tín dụng 60 3.2.10. Mua bảo hiểm tín dụng 61 3.2.11. Ứng dụng mô hình Basel 61 3.3. Một số kiến nghị 65 3.3.1. Kiến nghị với NH TMCP Sài Gòn Công Thương 65 3.3.2. Kiến nghị với NHNN 66 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 70 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CN: Chi nhánh iii DN: Doanh nghiệp NH: Ngân hàng NHNN: Ngân hàng nhà nước NHTM: Ngân hàng thương mại NHTƯ: Ngân hàng trung ương TCTD: Tổ chức tín dụng TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TMCP: Thương mại cổ phần TSDH: Tài sản dài hạn KH: Khách hàng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.5.2.3.2. Tiêu chí phân loại quy mô DN iv Bảng 1.5.2.3.2. Đánh giá và xếp hạng tín dụng DN Bảng 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh Bảng 2.1.3.2. Tình hình hoạt động Bảng 2.1.3.3. Điểm giao dịch và nhân sự Bảng 2.2. Hoạt động cho vay Bảng 2.2.1.1. Doanh số cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng vay Bảng 2.2.1.3. Doanh số cho vay theo mục đích vay Bảng 2.2.2.1. Doanh số thu nợ theo kỳ hạn Bảng 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng Bảng 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay Bảng 2.2.3.1. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Bảng 2.2.3.2. Dư nợ cho vay theo đối tượng Bảng 2.2.3.3. Dư nợ cho vay theo mục đích vay Bảng 2.2.3.4. Chất lượng nợ cho vay Bảng 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Bảng 2.2.5. Hệ số an toàn vốn tối thiểu Bảng 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1.3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh v Biểu đồ 2.1.3.2. Tình hình hoạt động Biểu đồ 2.1.3.3.1. Điểm giao dịch Biểu đồ 2.1.3.3.2. Nhân sự Biểu đồ 2.2. Hoạt động cho vay Biểu đồ 2.2.1.1. Cơ cấu doanh số cho vay theo kỳ hạn Biểu đồ 2.2.1.2. Cơ cấu doanh số cho vay theo đối tượng vay Biểu đồ 2.2.1.3. Cơ cấu doanh số cho vay theo mục đích vay Biểu đồ 2.2.2.1. Cơ cấu doanh số thu nợ theo kỳ hạn Biểu đồ 2.2.2.2. Cơ cấu doanh số thu nợ theo đối tượng vay Biểu đồ 2.2.2.3. Cơ cấu doanh số thu nợ theo mục đích vay Biểu đồ 2.2.3.1. Cơ cấu dư nợ cho vay theo kỳ hạn Biểu đồ 2.2.3.2. Cơ cấu dư nợ cho vay theo đối tượng Biểu đồ 2.2.3.3. Cơ cấu dư nợ cho vay theo mục đích vay Biểu đồ 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Biểu đồ 2.2.5. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu Biểu đồ 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động vi [...]... tồn tại từ đó có giới thiệu một số giải pháp có tính khả thi và hiệu quả trong công tác quản rủi ro tín dụng có thể áp dụng tại NH 7 Kết cấu khóa luận: Phần 1: Phần mở đầu Phần 2: Phần nội dung • Chương I: Một số vấn đề cơ bản về tín dụngrủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM • Chương II: Thực trạng tín dụngrủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương • Chương III: Một số giải pháp. .. trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương, tìm ra nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng • Đưa ra một số giải pháp thiết thực góp phần quản rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương một cách có hiệu quả đồng thời đề xuất những kiến nghị với các bộ, ngành liên quan 4 Nhiệm vụ nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của NH TMCP Sài Gòn Công Thương. .. giúp công tác quản rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương đạt hiệu quả Phần 3: Kết luận CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNGRỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NHTM SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm 3 Lớp:07DKT4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Châu Văn Thưởng 1.1 Tổng quan về tín dụngrủi ro tín dụng trong NHTM: 1.1.1 Khái niệm tín dụng: Tín dụng NH là quan hệ chuyển nhượng quyền sử dụng. .. lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương làm đề tài nghiên cứu của mình 3 Mục tiêu nghiên cứu:  Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương trên cơ sở đó đánh giá tình hình rủi ro tín dụng để đưa ra biện pháp quản rủi ro tín dụng một cách có hiệu quả  Mục tiêu cụ thể: • Khái quát những vấn đề chung về rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM... trong quản rủi ro tín dụng là vấn đề quan tâm hàng đầu của các NH nhằm tạo ra sự tăng trưởng tín dụng một cách ổn định, bền vững Nhận thức được vai trò của hoạt động tín dụng cũng như tầm quan trọng trong việc phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng nên sau một thời gian nghiên cứu tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương cùng với những kiến thức đã được học ở trường, em đã chọn đề tài Giải pháp quản rủi ro. .. là chất lượng tín dụng của NH cao và ngược lại Thông thường mỗi NH đều đưa ra một ngưỡng nhất định nhằm đảm bảo hoạt động tín dụng và phòng tránh rủi ro CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG TÍN DỤNGRỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP SÀI GÒN CÔNG THƯƠNG 2.1 Khái quát về NH TMCP Sài Gòn Công Thương: 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển: Là NH TMCP Việt Nam đầu tiên được thành lập trong hệ thống NH Cổ phần tại Việt Nam... hưởng đến uy tín của ngành NH trong nền kinh tế Những rủi ro tín dụng xảy ra trong giai đoạn này cho dù có xuất phát từ những nguyên nhân khách quan hay chủ quan đều phản ánh nét những yếu kém trong công tác quản rủi ro tín dụng tại các NHTM Những biện pháp nhằm ngăn ngừa, quản rủi ro trong hoạt động tín dụng chưa được các NH đưa ra và thực hiện một cách đầy đủ, triệt để 2 Tình hình nghiên cứu:... cứu đưa ra một số giải pháp quản rủi ro tín dụng hiệu quả trong đó đặc biệt tập trung hướng đến việc giới thiệu và áp dụng mô hình Basels vào thực tiễn hoạt động của NH 5 Phương pháp nghiên cứu:  Phương pháp thu thập số liệu: SVTH: Nguyễn Thị Bích Trâm 2 Lớp:07DKT4 Luận văn tốt nghiệp GVHD: ThS Châu Văn ThưởngSố liệu được thu thập từ báo cáo tài chính hàng năm của NH TMCP Sài Gòn Công Thương •... TMCP Sài Gòn Công Thương đã tăng vốn điều lệ từ 650 triệu đồng lên 2.460 tỷ đồng Tính đến 31/12/2009, NH TMCP Sài Gòn Công Thươngquan hệ đại với 649 NH và chi nhánh tại 75 quốc gia và vùng lãnh thổ trên khắp thế giới Hiện nay, Saigonbank là đại thanh toán thẻ Visa, Master Card, JCB, CUP… và là đại chuyển tiền kiều hối Moneygram Tên gọi chính thức: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Công. .. của GVHD  Phương pháp phân tích số liệu: • Phương pháp so sánh: so sánh số liệu qua các năm, các thời kỳ • Phương pháp thống kê tổng hợp số liệu • Phương pháp phân tích tỷ trọng, số tuyệt đối, số tương đối 6 Kết quả đạt được của đề tài: Đề tài đã trình bày khái quát cơ sở luận về hoạt động tín dụngrủi ro trong hoạt động tín dụng từ đó phân tích thực trạng hoạt động tín dụng tại NH và đã rút . triển của NH TMCP Sài Gòn Công Thương trong thời gian tới 54 3.2. Một số giải pháp giúp công tác quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương đạt. nhân phát sinh rủi ro tín dụng. • Đưa ra một số giải pháp thiết thực góp phần quản lý rủi ro tín dụng tại NH TMCP Sài Gòn Công Thương một cách có hiệu

Ngày đăng: 17/02/2014, 22:02

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

2.1.3..

Tình hình hoạt động kinh doanh của NH TMCP Sài Gịn Cơng Thương: Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.1.3.2. Tình hình hoạt động - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.1.3.2..

Tình hình hoạt động Xem tại trang 36 của tài liệu.
Biểu đồ 2.1.3.2. Tình hình hoạt động 2.1.3.3. Điểm giao dịch và nhân sự: - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

i.

ểu đồ 2.1.3.2. Tình hình hoạt động 2.1.3.3. Điểm giao dịch và nhân sự: Xem tại trang 37 của tài liệu.
Điển hình, năm 2010 doanh số thu nợ đạt con số 12.524 tỷ đồng chiếm khoảng 94% doanh số cho vay năm này - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

i.

ển hình, năm 2010 doanh số thu nợ đạt con số 12.524 tỷ đồng chiếm khoảng 94% doanh số cho vay năm này Xem tại trang 39 của tài liệu.
thêm vào đó tình hình kinh tế có những dấu hiệu phục hồi qua các năm, các DN tính tốn bắt tay vào thực hiện những dự án mới. - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

th.

êm vào đó tình hình kinh tế có những dấu hiệu phục hồi qua các năm, các DN tính tốn bắt tay vào thực hiện những dự án mới Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.2. Doanh số cho vay theo đối tượng vay - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.1.2..

Doanh số cho vay theo đối tượng vay Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 2.2.1.3. Doanh số cho vay theo mục đích vay - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.1.3..

Doanh số cho vay theo mục đích vay Xem tại trang 44 của tài liệu.
2.2.2. Doanh số thu nợ: - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

2.2.2..

Doanh số thu nợ: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.2. Doanh số thu nợ theo đối tượng - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.2.2..

Doanh số thu nợ theo đối tượng Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.3. Doanh số thu nợ theo mục đích vay - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.2.3..

Doanh số thu nợ theo mục đích vay Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.1. Dư nợ cho vay theo kỳ hạn - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.3.1..

Dư nợ cho vay theo kỳ hạn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ bảng 2.2.1.3.1 thống kê số liệu về dư nợ vay theo kỳ hạn có thể thấy do giữa dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn   nhau nên ở đây cũng giống như 2 chỉ tiêu kia, chỉ tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn  - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

b.

ảng 2.2.1.3.1 thống kê số liệu về dư nợ vay theo kỳ hạn có thể thấy do giữa dư nợ cho vay, doanh số cho vay, doanh số thu nợ có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau nên ở đây cũng giống như 2 chỉ tiêu kia, chỉ tiêu dư nợ cho vay theo kỳ hạn ngắn Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.3. Dư nợ cho vay theo mục đích vay - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.3.3..

Dư nợ cho vay theo mục đích vay Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.2.3.4. Chất lượng nợ cho vay - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.3.4..

Chất lượng nợ cho vay Xem tại trang 54 của tài liệu.
Qua bảng số liệu ta thấy nợ xấu vẫn xuất hiện trong cơ cấu nợ cho vay nhưng vẫn ở trong tầm kiểm soát và tỷ lệ nợ xấu luôn thấp hơn quy định của NHNN (5%), chất  lượng hoạt động tín dụng vẫn an tồn khi mà nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất  cao trong - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

ua.

bảng số liệu ta thấy nợ xấu vẫn xuất hiện trong cơ cấu nợ cho vay nhưng vẫn ở trong tầm kiểm soát và tỷ lệ nợ xấu luôn thấp hơn quy định của NHNN (5%), chất lượng hoạt động tín dụng vẫn an tồn khi mà nợ đủ tiêu chuẩn vẫn chiếm tỷ trọng rất cao trong Xem tại trang 55 của tài liệu.
Nhìn chung, theo bảng số liệu 2.2.1.3.5 thì nợ xấu của NH tuy gia tăng qua các năm nhưng được khống chế ở mức thấp dưới 2%, có thể lý giải là do tăng trưởng dư nợ  đầu năm không đáng kể nên NH phải khống chế ở mức thấp để tránh ảnh hưởng đến  kết quả lợi  - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

h.

ìn chung, theo bảng số liệu 2.2.1.3.5 thì nợ xấu của NH tuy gia tăng qua các năm nhưng được khống chế ở mức thấp dưới 2%, có thể lý giải là do tăng trưởng dư nợ đầu năm không đáng kể nên NH phải khống chế ở mức thấp để tránh ảnh hưởng đến kết quả lợi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.2.4. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.4..

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 2.2.6. Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

Bảng 2.2.6..

Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động Xem tại trang 58 của tài liệu.
Mô hình Basel II có thể áp dụng tại hệ thống NH Việt Nam: - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

h.

ình Basel II có thể áp dụng tại hệ thống NH Việt Nam: Xem tại trang 71 của tài liệu.
VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH CÁCH XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI SAIGONBANK - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương
VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH CÁCH XÁC ĐỊNH CHỈ TIÊU AN TOÀN VỐN TỐI THIỂU (CAR) TẠI SAIGONBANK Xem tại trang 78 của tài liệu.
bảng - một số giải pháp quản lý rủi ro tín dụng tại ngân hàng tmcp sài gòn công thương

b.

ảng Xem tại trang 79 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan