nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế sơn hà

94 773 10
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế sơn hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC 1.1.1 Giới thiệu chung 9 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển 10 1.2.1 Khái quát chung 12 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 15 1.1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh 17 Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Sơn 18 Biểu 1.2: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận qua các năm 19 1.1.4 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp 20 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty Sơn 22 1.1.5 Đặc điểm về sản phẩm và ngành kinh doanh 24 1.1.6 Đặc điểm về khách hàng 25 Bảng 1.4: Bảng doanh thu theo đối tượng khách hàng 26 1.1.7 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh 27 1.1.8 Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu 28 2.1.1 Chi phí trung gian và giá thành sản phẩm 30 2.1.1.1 chi phí trung gian 30 Bảng 2.1: Bảng chi phí trung gian của công ty Sơn 32 2.1.1.2 Giá thành sản phẩm 33 Bảng 2.2: Bảng chi phí giá thành sản phẩm của công ty Sơn 34 Bảng 2.3: Bảng giá sản phẩm của Sơn và một số hãng khác 36 2.1.2 Chất lượng sản phẩm 37 2.1.2.1 Thông số kỹ thuật 37 Bảng 2.4: Bảng thông số kỹ thuật sản phẩm bồn Inox 37 Bảng 2.5: Bảng thông số kỹ thuật sản phẩm bình nước nóng 38 2.1.2.2 Dịch vụ đi kèm 40 Bảng 2.6: Bảng dịch vụ của Sơn tại miền Bắc 40 2.1.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng và đa dạng hoá sản phẩm 41 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.1.3.1 Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng 41 Bảng 2.7: Bảng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp 41 Bảng 2.8: Bảng chủng loại sản phẩm của các doanh nghiệp 42 2.1.3.2 Khả năng đa dạng hoá sản phẩm 44 Bảng 2.9: Doanh thu của các loại sản phẩm qua các năm 46 2.1.4 Hệ thống kênh phân phối 47 2.1.4.1 Khái quát chung 47 Bảng 2.10: Một số khách hàng lớn của công ty 48 2.1.4.2 Đánh giá hệ thống kênh phân phối 49 Bảng 2.11: Bảng hệ thống kênh phân phối của công ty Sơn 49 2.1.5 Năng lực lao động 51 Bảng 2.12: cấu nhân sự theo loại hình lao động và độ tuổi lao động 51 Bảng 2.13: cấu nhân sự theo trình độ lao động và năm công tác 52 Bảng 2.14: Hiệu quả sử dụng lao động tại công ty Sơn 53 2.1.6 Năng lực tài chính 54 Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty 56 2.1.7 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả cạnh tranh của công ty Sơn qua các năm 58 2.1.7.1 Kết quả về số lượng sản phẩm tiêu thụ 58 Bảng 2.16: Thống kê hàng hoá tiêu thụ qua các năm 58 2.1.6.2 Kết quả tiêu thụ theo thị trường 59 Bảng 2.17: Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trường 60 Biểu 2.1: Biểu đồ tiêu thụ theo khu vực thị trường 61 61 2.1.6.3 Thị phần 61 Bảng 2.18: Bảng thị phần của công ty Sơn 62 Biểu 2.2: Biểu đồ thị phần của công ty Sơn 62 Bảng 2.19: Thị phần của Sơn theo khu vực thị trường 63 Biểu 2.3: Biểu đồ thị phần theo khu vực thị trường năm 2007 63 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 2.2.1 Xây dựng và phát triển thương hiệu 65 Bảng 2.20: Chi phí cho quảng cáo của công ty Sơn 65 2.2.2 Các chính sách phát triển nguồn nhân lực 67 2.2.2.1 Chính sách trả lương 67 2.2.2.2 Chính sách đào tạo và phát triển nhân lực 67 2.2.2.3 Tạo động lực lao động 68 2.2.3 Công nghệ 70 Bảng 2.21: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty Sơn 71 2.2.4 Các biện pháp khác 72 2.2.4.2 Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trường 72 2.2.4.3 Khuyến khích các thành viên kênh phân phối 74 Bảng 2.22 : Định mức thưởng đối với các đại lý 74 2.3.2 Điểm mạnh 75 2.3.3 Điểm yếu và nguyên nhân 76 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch sản xuất của công ty Sơn năm 2008 78 3.2.1 Phát triển thương hiệu 79 3.2.1.1 Tăng cường cung cấp thông tin tới khách hàng 79 3.2.1.2 Truyền thông 80 3.2.2 Đẩy mạnh hoạt động kênh phân phối 81 3.2.2.1 Đánh giá lại hiệu quả hoạt động của các đại lý 81 3.2.2.2 Đào tạo 83 3.2.2.3 Tăng khả năng cung cấp thông tin từ các đại lý 84 3.2.2.4 Tổ chức tốt hoạt động bán hàng và dịch vụ sau bán hàng 84 3.2.3 Xây dựng và phát triển văn hoá doanh nghiệp 85 3.2.3.1 Xây dựng bộ tài liệu về văn hoá 86 3.2.3.2 Tổ chức truyền bá giáo dục 86 3.2.3.3 Duy trì và phát triển 87 3.2.4 Một số giải pháp khác 87 3.2.4.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường 88 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 3.2.4.2 Tăng cường quản lý chi phí sản xuất để hạ giá thành 88 3.2.4.3 Nâng cao hiệu quả của việc áp dụng hệ thống quản trị mới trong quá trình sản xuất 90 3.2.4.4 Đào tạo nhân lực 90 Bảng chi phí trung gian ngành công nghiệp sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại năm 2003 93 MỤC LỤC BẢNG Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Sơn 18 Biểu 1.2: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận qua các năm 19 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty Sơn 22 Bảng 1.4: Bảng doanh thu theo đối tượng khách hàng 26 Bảng 2.1: Bảng chi phí trung gian của công ty Sơn 32 Bảng 2.2: Bảng chi phí giá thành sản phẩm của công ty Sơn 34 Bảng 2.3: Bảng giá sản phẩm của Sơn và một số hãng khác 36 Bảng 2.4: Bảng thông số kỹ thuật sản phẩm bồn Inox 37 Bảng 2.5: Bảng thông số kỹ thuật sản phẩm bình nước nóng 38 Bảng 2.6: Bảng dịch vụ của Sơn tại miền Bắc 40 Bảng 2.7: Bảng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp 41 Bảng 2.8: Bảng chủng loại sản phẩm của các doanh nghiệp 42 Bảng 2.9: Doanh thu của các loại sản phẩm qua các năm 46 Bảng 2.10: Một số khách hàng lớn của công ty 48 Bảng 2.11: Bảng hệ thống kênh phân phối của công ty Sơn 49 Bảng 2.12: cấu nhân sự theo loại hình lao động và độ tuổi lao động 51 Bảng 2.13: cấu nhân sự theo trình độ lao động và năm công tác 52 Bảng 2.14: Hiệu quả sử dụng lao động tại công ty Sơn 53 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty 56 Bảng 2.16: Thống kê hàng hoá tiêu thụ qua các năm 58 Bảng 2.17: Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trường 60 Biểu 2.1: Biểu đồ tiêu thụ theo khu vực thị trường 61 Bảng 2.18: Bảng thị phần của công ty Sơn 62 Biểu 2.2: Biểu đồ thị phần của công ty Sơn 62 Bảng 2.19: Thị phần của Sơn theo khu vực thị trường 63 Biểu 2.3: Biểu đồ thị phần theo khu vực thị trường năm 2007 63 Bảng 2.20: Chi phí cho quảng cáo của công ty Sơn 65 Bảng 2.21: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty Sơn 71 Bảng 2.22 : Định mức thưởng đối với các đại lý 74 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch sản xuất của công ty Sơn năm 2008 78 Bảng chi phí trung gian ngành công nghiệp sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại năm 2003 93 MỤC LỤC BIỂU Bảng 1.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Sơn 18 Biểu 1.2: Biểu đồ doanh thu và lợi nhuận qua các năm 19 Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty Sơn 22 Bảng 1.4: Bảng doanh thu theo đối tượng khách hàng 26 Bảng 2.1: Bảng chi phí trung gian của công ty Sơn 32 Bảng 2.2: Bảng chi phí giá thành sản phẩm của công ty Sơn 34 Bảng 2.3: Bảng giá sản phẩm của Sơn và một số hãng khác 36 Bảng 2.4: Bảng thông số kỹ thuật sản phẩm bồn Inox 37 Bảng 2.5: Bảng thông số kỹ thuật sản phẩm bình nước nóng 38 Bảng 2.6: Bảng dịch vụ của Sơn tại miền Bắc 40 Bảng 2.7: Bảng danh mục sản phẩm của doanh nghiệp 41 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 2.8: Bảng chủng loại sản phẩm của các doanh nghiệp 42 Bảng 2.9: Doanh thu của các loại sản phẩm qua các năm 46 Bảng 2.10: Một số khách hàng lớn của công ty 48 Bảng 2.11: Bảng hệ thống kênh phân phối của công ty Sơn 49 Bảng 2.12: cấu nhân sự theo loại hình lao động và độ tuổi lao động 51 Bảng 2.13: cấu nhân sự theo trình độ lao động và năm công tác 52 Bảng 2.14: Hiệu quả sử dụng lao động tại công ty Sơn 53 Bảng 2.15: Một số chỉ tiêu phân tích tài chính của công ty 56 Bảng 2.16: Thống kê hàng hoá tiêu thụ qua các năm 58 Bảng 2.17: Kết quả tiêu thụ theo khu vực thị trường 60 Biểu 2.1: Biểu đồ tiêu thụ theo khu vực thị trường 61 Bảng 2.18: Bảng thị phần của công ty Sơn 62 Biểu 2.2: Biểu đồ thị phần của công ty Sơn 62 Bảng 2.19: Thị phần của Sơn theo khu vực thị trường 63 Biểu 2.3: Biểu đồ thị phần theo khu vực thị trường năm 2007 63 Bảng 2.20: Chi phí cho quảng cáo của công ty Sơn 65 Bảng 2.21: Hệ thống máy móc thiết bị của công ty Sơn 71 Bảng 2.22 : Định mức thưởng đối với các đại lý 74 Bảng 3.1: Bảng kế hoạch sản xuất của công ty Sơn năm 2008 78 Bảng chi phí trung gian ngành công nghiệp sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại năm 2003 93 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Khi nước ta gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO cũng nghĩa là ta đã cam kết phát triển nền kinh tế thị trường một cách toàn diện. Trong chế kinh tế thị trường cạnh tranh là điều tất yếu không thể tránh khỏi. Các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển phải chứng tỏ được năng lực cạnh tranh của mình trước các đối thủ cạnh tranh khác. Để được năng lực cạnh tranh thì doanh nghiệp phải xây dựng cho mình những lợi thế cạnh tranh lâu dài so với các đối thủ cạnh tranh dựa trên các nguồn lực về: tài chính, con người, công nghệ Công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn là doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm từ Inox thuộc ngành công nghiệp sản xuất thùng, bể chứa và dụng cụ chứa đựng bằng kim loại. Trong thời gian thực tập tại công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn em đã hội tìm hiểu về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cũng như ngành kinh doanh. Qua quá trình tìm hiểu em đã nhận thấy tính cạnh tranh trong ngành ngày càng tăng, số lượng các doanh nghiệp tham gia trong ngành xu hướng tăng lên. Do đó, nâng cao năng lực cạnh tranh là yêu cầu cần thiết của công ty nhằm duy trì và phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 7 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Với đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà” em mong muốn đánh giá trung thực và chính xác thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty. Từ đó đưa ra một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty nhằm giúp công ty phát triển hơn nữa hoạt động sản xuất kinh doanh và hướng đến mục tiêu trở thành doanh nghiệp dẫn đầu thị trường vào năm 2015. Nội dung của đề tài gồm 3 chương: Chương 1: Giới thiệu tổng quan về công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà Em xin trân trọng cảm ơn Th.s Nguyễn Thu Thuỷ đã giúp đỡ, hướng dẫn em thực thiện đề tài này. Em xin trân trọng cảm ơn các cô, chú, anh, chị Phòng Kinh Doanh thuộc công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn, giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty và hoàn thành đề án. Em rất mong nhận được sự nhận xét, đóng góp ý kiến của thầy và cùng toàn thể bạn đọc để đề tài được hoàn chỉnh hơn, em xin chân thành cảm ơn về những ý kiến đóng góp đó. Nội, ngày 27 tháng 4 năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Nga Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 8 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 1.1.1 Giới thiệu chung Công ty cổ phần quốc tế Sơn công ty ngoài quốc doanh được thành lập theo quyết định số 3823/TLDN ký ngày 17/11/1998 của UBND thành phố Nội. Giấy phép kinh doanh số 070376 cấp ngày 23 tháng 11 năm 1998 do sở Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Nội cấp. Tên công ty : Công ty cổ phần quốc tế Sơn Hà Tên giao dịch quốc tế : Son Ha International Stock Company Địa chỉ : 360 Giải Phóng – Thanh Xuân – Nội Điện thoại : (84) 04.6642013 – (84) 04.6642014 Fax : (84) 04.46642004 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 9 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp E – mail : Sonhagroup@hn.vnn.vn Website : www.Sonhagroup.com.vn Với diện tích nhà xưởng 3000 m 2 tại 360 Giải Phóng – Thanh Xuân – Nội và 9000 m 2 nhà xưởng tại khu công nghiệp Từ Liêm – Nội phục vụ dây chuyền sản xuất bồn chứa nước Inox, ống thép Inox, chậu rửa Inox, bình nước nóng năng lượng mặt trời…Tổng số lao động của công ty là hơn 500 người. Với sự phấn đấu không ngừng của lãnh đạo công ty cũng như cán bộ công nhân viên của toàn công ty đã đưa sản phẩm mang nhãn hiệu Sơn trở thành nhãn hiệu thương hiệu vững mạnh và chiếm lĩnh thị trường trong nước. Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển công ty Sơn đã và đang được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng ngày một nhiều hơn. Đó chính là niềm tự hào to lớn, là động lực để công ty tiếp tục nỗ lực phấn đấu nâng cao chất lượng, đa dạng hoá sản phẩm, dịch vụ mở rộng hướng xuất khẩu ra bên ngoài. Công ty Sơn đã và đang khẳng định vị thế là nhà sản xuất các sản phẩm từ Inox hàng đầu Việt Nam. 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển Công ty Sơn được thành lập năm 1998 với vốn điều lệ ban đầu là 600 triệu đồng. Sau nhiều năm đi vào hoạt động, Sơn đã tăng số vốn ban đầu này lên 43 tỷ đồng với số nhân viên là 531 người. Từ khi thành lập đến nay, Sơn hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất hàng kim khí (bồn chứa nước Inox và bồn nhựa, chậu rửa, các sản phẩm từ Inox , ). Năm 1997: tiến hành các hoạt động nghiên cứu nhằm tìm hiểu thị trường, và hiên cứu công nghệ sản xuất bồn chứa nước. Ngày 17/11/1998: chính thức thành lập công ty với tên gọi ban đầu là công ty TNHH kim khí Sơn Hà. Trụ sở đặt tại 360 Giải Phóng – Thanh Xuân – Nội. Năm 1999: chính thức đi vào sản xuất ổn định với 02 sản phẩm chủ yếu là bồn chứa nước Inox và bồn chứa nước bằng nhựa. Đồng thời cũng dần mở rộng Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 10 [...]... 117,1% Để nâng cao chỉ tiêu hiệu quả này thì công ty cần trú trọng hơn nữa vào hoạt động quản lý các chi phí kinh doanh, giảm thiểu các chi phí phát sinh do sản phẩm sai hỏng 1.4 Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Sơn Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệp tạo ra được lợi thế cạnh tranh, khả năng tạo... khai phần mềm “Quản Trị Tổng Thể Doanh Nghiệp _ERP” vào tin học hoá hoạt động quản trị và sản xuất Cùng với sự phát triển lớn mạnh của mình, ngày 30/10/2007 công ty đã chuyển đổi loại hình doanh nghiệp từ công ty trách nhiệm hữu hạn thành công ty cổ phần với tên gọi chính thức Công ty cổ phần quốc tế Sơn Theo dự kiến công ty sẽ tham ra hoạt động giao dịch chứng khoán vào năm 2008 Công ty cổ phần quốc. .. CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN 2.1 Thực trạng năng lực cạnh tranh của công ty Sơn Hiện tại, ở Việt Nam chưa ai hay tổ chức nào đưa ra những tiêu chí để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp 3 Do đó, việc đánh giá năng lực cạnh tranh cạnh tranh của mỗi doanh nghiệp trong từng ngành khác nhau những chỉ tiêu khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm kinh tế kỹ thuật của từng ngành Dưới đây là một số những... kia công ty nhập nguyên liệu chính là các tấm Inox thành phẩm sau đó được gia công rồi cung cấp cho các phân xưởng sản xuất Gần đây công ty còn nhập các phôi Inox để tự cán thành Inox tấm thàmh phẩm nhằm đảm bảo cho quá trình sản xuất được diễn ra bình thường Chương 2: Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 29 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN QUỐC TẾ SƠN HÀ... và các bán thành phẩm cung cấp cho xưởng sản xuất I - Chi nhánh tại thành phố Hồ Chí Minh là mô hình thu nhỏ của công ty Sơn sản xuất và kinh doanh các mặt hàng chủ đạo của công ty như bồn chứa nước, các loại chậu rửa và ống thép - Chi nhánh tại Hải Phòng là đầu mối phân phối các sản phẩm của công ty ở Hải Phòng và các khu vực phụ cận Sau gần 10 năm hoạt động Sơn đã trở thành công ty hàng đầu ở... đổi giá của đối thủ cạnh tranh cũng làm cho giá cả sản phẩm của công ty phải biến đổi Với lợi thế về chi phí thấp giá thành sản xuất xu hướng giảm qua các năm của công ty hiện nay thì công ty thể dễ dàng để thực hiện hay thay đổi chiến lược giá của mình Điều đó được thể hiện ở chính sách định giá của công ty so với các đối thủ cạnh tranh Doanh nghiệp xác định giá cả sản phẩm dựa trên giá thành cộng... đạt được như vậy sẽ là sở giúp công ty sẽ thành công trong việc chào bán cổ phiếu của công ty khi công ty tham ra niêm yết cổ phiếu trên sàn giao dịch chứng khoán Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 21 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Bảng 1.2: Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp của công ty Sơn (Nguồn: phòng tài chính kế toán) DTR : doanh lợi doanh thu bán hàng = lợi nhuận ròng \ doanh thu... cửa hàng và đại lý: bao gồm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm của công ty và các đại lý nhiệm vụ phân phối hàng hoá tới tay người tiêu dùng, đồng thời cũng là nơi thực hiện các cuộc thăm dò thị trường, thu nhận đánh giá của khách hàng 1.3 Một số kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty Sơn 1.1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh Nhìn vào biểu đồ doanh thu và lợi nhuận của công ty Sơn Hà. .. phát huy các ảnh hưởng tích cực để tạo dựng năng lực cạnh tranh của mình ngày một cao hơn Dưới đây là một số những đặc điểm về kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần quốc tế Sơn 1 Trần Sửu: Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện toàn cầu hoá – nxb Lao động 2006, trang 27 Nguyễn Thị Nga_QTKD Tổng Hợp 46A 23 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1.1.5 Đặc điểm... thị phần của công ty Việc mua nguyên vật liệu vai trò rất quan trọng trong việc hình thành chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Nguyên liệu để sản xuất sản phẩm của công ty Sơn hầu hết đều được nhập khẩu, do tập đoàn NIPPON STEEL_Nhật Bản cung cấp Các mặt hàng như: Inox, thép không gỉ, hạt nhựa là các nguyên liệu chính để Sơn . trạng năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà Em. Nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ Phần Quốc Tế Sơn Hà em mong muốn đánh giá trung thực và chính xác thực trạng năng lực cạnh tranh của công

Ngày đăng: 17/02/2014, 14:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1 Giới thiệu chung

  • 1.1.2 Quá trình hình thành và phát triển

  • 1.2.1 Khái quát chung

  • 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban

  • 1.1.3 Báo cáo kết quả kinh doanh

  • 1.1.4 Một số chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp

  • 1.1.5 Đặc điểm về sản phẩm và ngành kinh doanh

  • 1.1.6 Đặc điểm về khách hàng

  • 1.1.7 Đặc điểm về đối thủ cạnh tranh

  • 1.1.8 Đặc điểm về nguồn cung ứng nguyên vật liệu

  • 2.1.1 Chi phí trung gian và giá thành sản phẩm

  • 2.1.2 Chất lượng sản phẩm

  • 2.1.3 Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng và đa dạng hoá sản phẩm

  • 2.1.4 Hệ thống kênh phân phối

  • 2.1.5 Năng lực lao động

  • 2.1.6 Năng lực tài chính

  • 2.1.7 Một số chỉ tiêu phản ánh kết quả cạnh tranh của công ty Sơn Hà qua các năm

  • 2.2.1 Xây dựng và phát triển thương hiệu

  • 2.2.2 Các chính sách phát triển nguồn nhân lực

  • 2.2.3 Công nghệ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan