giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

56 392 0
giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD MụC LụC Lời nói đầu 1 Chơng 1: Tổng quan về chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại 2 1.1. Tổng quan về ngân hàng thơng mại 2 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thơng mại 2 1.1.2. Các nghiệp vụ của NHTM 3 1.1.2.1. Tạo lập vốn (Nghiệp vụ Nợ) 3 1.1.2.2. Sử dụng vốn (Nghiệp vụ có) 4 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian 5 1.2. Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng 6 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng 6 1.2.1.1. Khái niệm 6 1.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng 7 1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 7 1.2.2.1. Theo thời gian 7 1.2.2.2. Theo hình thức tài trợ 7 1.2.2.3.Theo tài sản đảm bảo 8 1.2.2.4. Theo mức độ an toàn 9 1.2.2.5. Phân loại khác 9 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng 9 1.2.3.1. Đối với khách hàng 9 1.2.3.2. Đối với ngân hàng 10 1.2.3.3. Đối với nền kinh tế 10 1.3. Chất lợng tín dụng ngân hàng 12 1.3.1. Quan niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng 12 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng 12 1.3.3. Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng tín dụng ngân hàng 17 Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh nam 21 2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Nam 21 2.1.1. Sơ lợc về quá trình hình thành phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam 21 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy lĩnh vực hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam 22 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD 2.1.3. Tình hình về hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh nam trong 3 năm qua 2007 đến năm 2009 23 2.1.3.1. Tình hình về huy động vốn 23 2.1.3.2. Tình hình về sử dụng vốn 25 2.1.4.Kết quả tài chính 28 2.2. Thực trạng chất lợng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam các năm gần đây 29 2.2.1.Tình hình cho vay 29 2.2.2. Tình hình thu nợ: 32 2.2.3. Đánh giá chất lợng tín dụng ở NHNo&PTNT tỉnh Nam 32 2.3. Đánh giá chung về chất lợng tín dụng tại nhno&ptnt tỉnh nam 36 2.3.1. Những mặt đã đạt đợc 36 2.3.2. Những vấn đề còn tồn tại, nguyên nhân 38 2.3.2.1.Những mặt còn tồn tại 38 2.3.2.2. Nguyên nhân dẫn đến những hạn chế 38 Chơng 3: Giải pháp nhằm nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam 42 3.1. Định hớng hoạt động của NHNo&PTNT nam năm 2010 42 3.2. Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam 43 3.3. Kiến nghị 48 3.3.1. Đối với chính phủ 49 3.3.2. Đối với địa phơng tỉnh Nam 49 3.3.3. Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc 50 3.3.4. Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 50 3.3.5. Kiến nghị với NHNo&PTNT tỉnh Nam 50 Kết luận 51 Danh mục tài liệu tham khảo 53 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD Danh mục các chữ viết tắt NHTM: Ngân hàng thơng mại. NHNN: Ngân hàng Nhà nớc. NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn CN: Chi nhánh SXKD: Sản xuất kinh doanh TCTD: Tổ chức tín dụng TCKT: Tổ chức kinh tế TPKT: Thành phần kinh tế TK: Tiết kiệm KT: Kế toán KH Kế hoạch NQH Nợ quá hạn DN: Doanh nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nớc D/S: Dân số Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD Lời nói đầu 1. Sự cần thiết: Kinh doanh tiền tệ tín dụng là hoạt động kinh doanh chủ yếu của ngân hàng thơng mại, hoạt động kinh doanh chứa đựng nguy cơ rủi ro cao nhất. Kinh doanh tín dụng cũng là hoạt động kinh doanh mang lại nguồn lợi nhuận lớn nhất của các ngân hàng thơng mại tuy nhiên rủi ro tín dụng cũng gây hậu quả khôn l- ờng. Cũng nh các ngân hàng thơng mại khác, trong tổng tài sản có của NHNo&PTNT Việt Nam thì cho vay chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng tài sản có của NHNo&PTNT Việt Nam. Chính vì vậy nâng cao chất lợng tín dụng không những là điều kiện sống còn để duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đảm bảo đời sống cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong toàn hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam mà còn góp phần thực hiện thành công văn hoá doanh nghiệp Trung thực, Kỷ cơng, Sáng tạo, Chất lợng, Hiệu quả. Từ những nhận thức trên, qua thời gian thực tập nghiên cứu thực tiễn em chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Nam làm chuyên đề tốt nghiệp trên cơ sở phân tích thực trạng chất lợng tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam trong những năm gần đây. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Phân tích, đánh giá thực trạng công tác tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam. - Đề xuất các giải pháp kiến nghị về tín dụng ngân hàng nhằm nâng cao chất lợng tín dụng góp phần thúc đẩy nền kinh tế tỉnh Nam phát triển. 3. Đối tợng nghiên cứu: Đối tợng nghiên cứu: Nghiên cứu công tác tín dụng nghiên cứu chất l- ợng công tác tín dụng của NHNo&PTNT tỉnh Nam. 4. Kết cấu của chuyên đề: Bố cục của chuyên đề ngoài phần mở đầu phần kết luận gồm 3 chơng Chơng 1: Tổng quan về chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh Nam 1 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD Chơng 3: Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Hà Nam Chơng 1: Tổng quan về chất lợng tín dụng của ngân hàng thơng mại 1.1. Tổng quan về ngân hàng thơng mại 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thơng mại Ngân hàng thơng mại(NHTM) là một trong những tổ chức trung gian tài chính có vị trí quan trọng nhất trong nền kinh tế. Tổng tài sản có của NHTM luôn có khối lợng lớn nhất trong toàn bộ hệ thống ngân hàng. Mặt khác, khối l- ợng séc hay tài khoản gửi không kỳ hạn mà nó có thể tạo ra chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng cung tiền tệ của cả nền kinh tế: ở mỗi nớc có một cách định nghĩ riêng về ngân hàng thơng mại nh: ở Mỹ: Ngân hàng thơng mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính ở Pháp: NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thờng xuyên nhận của công chúng dới hình thức ký thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. 2 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD ở ấn Độ: Ngân hàng thơng mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vay hay tài trợ đầu t ở Thổ Nhĩ Kỳ : NHTM là một hội trách nhiệm hữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền ký thác thực hiện các nghiệp vụ hối đoái, nghiệp vụ hối phiếu, chiết khấu những hình thức vay mợn hay tín dụng khác. ở Việt Nam, theo sắc lệnh 018 CT/LDGCQL/SL này 20/10/1969 của chính quyền Sài Gòn cũ cho rằng NHTM là một xí nghiệp công hay t lập, kể cả chi nhánh hay phân cục Ngân hàng ngoại quốc mà hoạt động thờng xuyên là thi hành cho chính mình nghiệp vụ tín dụng, chiết khấu, tài chính, với tiền ký thác của t nhân hay của xí nghiệp hay cơ quan công quyền. Còn theo pháp lệnh ngân hàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nớc xác định: NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt dộng chủ yếu thờng xuyên là nhận tiền gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu làm phơng tiện thanh toán. Qua những khái niệm nêu trên, có thể rút ra một số điểm đặc trng của NHTM nh sau: thứ nhất, NHTM là một tổ chức đợc phép nhận ký thác của công chúng với trách nhiệm hoàn trả. Thứ hai, NHTM là một tổ chức đợc phép sử dụng ký thác của công chúng để cho vay, chiết khấu thực hiện các dịch vụ tài chính khác. 1.1.2. Các nghiệp vụ của NHTM 1.1.2.1. Tạo lập vốn (Nghiệp vụ Nợ) Nghiệp vụ tạo nên nguồn vốn hoạt động của ngân hàng gọi là nghiệp vụ nợ, vì những khoản mục nguồn vốn do nghiệp vụ này tạo nên khi thể hiện trên bảng tổng kết tài sản của NHTM sẽ nằm bên tài sản nợ. Đây là nghiệp vụ khởi đầu tạo điều kiện cho sự phát triển của ngân hàng. Về sau, khi NHTM đã hình thành ổn định, các nghiệp vụ của nó đợc xen kẽ lẫn nhau trong suốt quá trình hoạt động. Huy động của các nguồn vốn khác nhau (tài sản nợ) trong xã hội để hoạt động là lẽ sống quan trọng nhất của các NHTM. ở các nớc công nghiệp, với sự phát triển nhanh chóng của thị trờng tài chính, đã có rất nhiều loại tài sản có lợi tức ổn định thanh khoản cao, tài sản nợ rất đa dạng làm cho việc tìm kiếm vốn hoạt động của NHTM trở thành sự cạnh tranh khốc liệt, trớc mắt các ngân hàng ở các nớc phát triển luôn luôn xuất hiện vấn đề làm thế nào để có đủ vốn đầu t cho môi trờng kinh doanh đầy kịch tính. NHTM phải cạnh tranh với những ngân 3 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD hàng khác, các tổ chức tài chính khác, với nghiệp vụ thị trờng trực tiếp với bất cứ các tổ chức nào khác muốn thu hút một khối lợng vốn nào đó. Cho đến thời gian gần đây, tài sản nợ của các NHTM trên khắp thế giới vẫn còn tập trung vào năm nhóm phổ biến: 1/Vốn pháp định hay vốn điều lệ 2/ Tiền gửi không kỳ hạn 3/ Tiền gửi có kỳ hạn tiết kiệm 4/ Các khoản vay trên thị trờng tiền tệ 5/ Các khoản vay các ngân hàng khác hay ngân hàng trung ơng Tài sản nợ của NHTM là nguồn vốn chủ yếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Nói theo ngôn ngữ thị trờng thì tài sản nợ diễn tả những khoản nợ mà ngân hàng mắc nợ thị trờng, bao gồm những khoản mà nhân dân gửi vào (ký thác) cho nó, hay nó đi vay các đối tợng trong nền kinh tế nh ngân hàng trung ơng, các ngân hàng hay tổ chức tài chính khác, chính quyền, nớc ngoài, các doanh nghiệp, nhân dânĐứng bên tài sản nợ, NHTM là ngời đi vay, là con nợ, còn các đối tợng kia là ngời cho vay, là chủ nợ của NHTM. Nh vậy, thuật ngữ Tài sản nợ phản ánh rằng đó là tài sản của ngời khác mà ngân hàng vay. 1.1.2.2. Sử dụng vốn (Nghiệp vụ có) Những nghiệp vụ sử dụng vốn hình thành nên tài sản của ngân hàng mà khi lên bảng tổng kết tài sản nó nằm bên phía tài sản có. Nh vậy, tài sản chủ yếu của ngân hàng là các tài sản tài chính hay còn gọi là các hình thức trái quyền ( nh cổ phiếu,trái phiếu các khoản vay), thay vì tài sản thực nh nhà cửa, công cụ nguyên vật liệu. Huy động đợc nhàn rỗi, NHTM phải làm thế nào để hiệu quả hoá những nguồn tài sản này. Hầu nh tất cả các khoản mục bên tài sản nợ của ngân hàng đều là vốn vay, nghĩa là ngân hàng phải trả lãi suất cho nó đến từng giờ. Do đó, để khỏi bị thiệt hại, ngân hàng luôn luôn phải cho vay hoặc đầu t ngay số tài sản ấy vào những dịch vụ sinh lãi. Từ lãi thu đợc ngân hàng sẽ dùng nó để trả lãi suất cho vốn đã vay thanh toán chi phí cho các hoạt động, phần còn lại sẽ là lợi nhuận của ngân hàng. Nói cách khác, nghiệp vụ của ngân hàng là những nghiệp vụ sử dụng những khoản vốn đã huy động(tập chung vào nghiệp vụ nợ) nhằm mục đích sinh lợi. Cho vay hay đầu t để sinh lợi từ tiền đã huy động đợc sẽ là lẽ sống của NHTM. Cho vay hay đầu t vào các loại tài sản nào cũng đều là hoạt động kiếm lợi nhuận, chỉ có một ít khác biệt giữa hai khái niệm, do đó đôi khi ngời tín dụng cũng gọi cả hai hoạt động trên vào một từ là đầu t. Khi ngân hàng đầu t tiền 4 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD vốn vào một thơng vụ hoặc cho sản xuất kinh doanh tiêu dùng vay, nó trở thành là chủ nợ, các đối tợng kia là vay nợ. Vì thế các khoản đầu t trên biến thành tài sản có của ngân hàng. Nó càng đầu t nhiều, càng sinh lãi nhiều từ vốn đã huy động. Nếu không đầu t đợc, nó sẽ bị lỗ vì phải trả lãi cho tài sản nợ. Là một đơn vị kinh doanh tiền tệ bất cứ thành phần nào vay tiền của nó đều trở thành con nợ của ngân hàng. Do vậy con nợ của ngân hàng có thể là mọi thành phần nhân dân trong ngoài nớc. Tài sản có cho biết những khoản nợ mà thị trờng nợ ngân hàng hoặc là những khoản mà ngân hàng cho thị trờng vay. Nếu chữ Nợ phản ánh rằng đó là tài sản của ngời khác mà ngân hàng mợn, thì chữ Có phản ánh những tài sản của ngân hàng đang đợc các thành phần khác mợn. Đứng trên góc độ tính chất ngân hàng là chủ nợ các đối tợng vay tiền của nó là con nợ. Vì mục tiêu của ngân hàng là cho vay để kiếm lời nên tài sản có hay các khoản mà ngân hàng cho thị trờng vay còn đợc gọi là đầu t của ngân hàng (banking investment). Ngân hàng có rất nhiều cách để đầu t tiền của nó. Sự khác nhau giữa các loại đầu t này hình thành nên sự khác nhau trong tài sản có của NHTM hoặc có thể nói ngợc lại, sự đa dạng của tài sản có phản ánh sự đa dạng trong các loại đầu t của ngân hàng. ở các nớc trên thế giới tài sản có của mỗi NHTM thờng quy về các nhóm sau đây: 1). Dự trữ tiền mặt, bao gồm: tiền mặt tại kho của ngân hàng; tiền mặt ký gửi tại NHTW. 2). Đầu t vào chứng khoán ( trái phiếu, cổ phiếu, hối phiếu) 3). Cho vay 4). Đầu t vào các loại tài sản ( nh bất động sản, cơ sở hạ tầng) 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian. Có nhiều loại công cụ ngân hàng. ở đây chỉ đề cập một số thông dụng nh tài khoản ngân hàng ngân hàng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. Nghiệp vụ trung gian gồm rất nhiều loại dịch vụ khác nhau. ở đây chỉ giới hạn vào các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt với một số nội dung sau: * Dịch vụ chuyển khoản từ tài khoản này sang tài khoản khác cùng ở một ngân hàng hay ở hai ngân hàng khác nhau thông qua các công cụ nh Séc, lệnh chi, thẻ chi trả 5 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD * Dịch vụ thu hộ chi hộ cho khách hàngtài khoản tiền gửi thanh toán tại ngân hàng. Việc chi hộ ngân hàng chỉ tiến hành khi có lệnh của chủ tài khoản. * Dịch vụ chi lơng cho các doanh nghiệp có nhu cầu. Đến tháng doanh nghiệp chỉ cần gửi bảng lơng cho các ngân hàng, sau đó ngân hàng sẽ ghi nợ vào tài khoản doanh nghiệp đó chi lơng cho những ngời có tên trong danh sách tiền lơng. * Dịch vụ chuyển tiền từ địa phơng này sang địa phơng khác. * Dịch vụ khấu trừ tự động cũng là dịch vụ với khách hàng là cá nhân. Theo đó nếu khách hàng cho phép, ngân hàng sẽ tự động ghi nợ tài khoản của khách hàng để thanh toán các hoá đơn đòi tiền cho các đơn vị dịch vụ gửi đến nh: trả tiền điện, nớc, thuê nhà ,điện thoạiđây là những khoản chi thờng xuyên trong tháng nếu không có dịch vụ này khách hàng sẽ tốn nhiều thời gian và phiền toái. 1.2. Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng 1.2.1.1. Khái niệm Tín dụng (credit) xuất phát từ chữ la tinh là credo (tin tởng, tín nhiệm) song trong thực tế cuộc sống thuật ngữ này có thể đợc hiểu theo nhiều nghĩa khác nhau: Xét trên góc độ chuyển dịch quỹ cho vay từ chủ thể thặng d tiết kiệm sang chủ thể thiếu hụt tiết kiệm thì tín dụng đợc coi là phơng pháp chuyển dịch quỹ từ ngời cho vay sang ngời đi vay. Xét một quan hệ tài chính cụ thể, tín dụng là một giao dịch về tài sản trên cơ sở có hoàn trả giữa hai chủ thể. Phổ biến hơn cả là giao dịch giữa ngân hàng các định chế tài chính khác, giữa các doanh nghiệp cá nhân thể hiện dới hình thức cho vay, tức là ngân hàng cấp tiền vay cho bên đi vay sau một thời hạn nhất định ngời đi vay phải thanh toán gốc lãi. Tín dụng còn có nghĩa là một số tiền cho vay mà các định chế tài chính cung cấp cho khách hàng. Theo chức năng hoạt động của ngân hàng thì tín dụng đợc hiểu là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa bên cho vay (ngân hàng các định chế tài chính) trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm trả vô điều kiện gốc lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. 6 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD Theo luật NH&TCTD VN (điều 49) Tín dụng bao gồm: cho vay, chiết khấu thơng phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính. 1.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng Là tài sản mang tổng thu lãi cao nhất cho ngân hàng Tính thanh khoản thấp, phụ thuộc vào thị trờng chuyển đổi khả năng chuyển đổi của khoản tín dụng đó Tỷ trọng thờng lớn nhất trong tổng tài sản của ngân hàng. 1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng 1.2.2.1. Theo thời gian Bao gồm tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn: * Tín dụng ngắn hạn: Từ 12 tháng trở xuống, tài trợ cho tài sản lu động, đợc sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt tạm thời về vốn lu động của các doanh nghiệp các nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân. Đây là loại hình tín dụng ít rủi ro cho ngân hàng vì trong một thời gian ngắn ít có những biến động xảy ra và ngân hàng thờng luôn dự tính đợc những biến động đó. Nó bao gồm tín dụng chiết khấu, tín dụng thấu chi , tín dụng ứng trớc tín dụng bổ sung vốn lu động. * Tín dụng trung hạn: Từ 1 năm đến 5 năm, loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t mua sắm tài sản cố định, cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mô nhỏ thời gian thu hồi vốn nhanh. Ngoài ra, tín dụng trung hạn còn là nguồn hình thành vốn lu động thờng xuyên của các doanh nghiệp mới thành lập. Nó bao gồm các hình thức chủ yếu sau: Tín dụng thực hiện theo dự án, tín dụng hợp vốn, tín dụng cho thuê tài chính. * Tín dụng dài hạn: Trên 5 năm, đợc sử dụng để cấp vốn cho đầu t xây dựng cơ bản, đầu t xây dựng các xí nghiệp mới, các công trình thuộc cơ sở hạ tầng (đờng xá, cầu cống, bến cảng , sân bay)., cải tiến mở rộng với quy mô lớn. Loại tín dụng này thờng có mức độ rủi ro lớn do khó lờng trớc đợc những biến động có thể xảy ra Việc xác định thời hạn trên cũng chỉ mang tính chất tơng đối vì nhiều khoản cho vay không xác định trớc đợc chính xác thời hạn. Phân chia tín dụng theo thời gian có ý nghĩa quan trọng đối với ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết đến tính an toàn sinh lợi của tài sản. 1.2.2.2. Theo hình thức tài trợ Theo hình thức này thì tín dụng đợc chia thành cho vay, bảo lãnh, cho thuê tài chính, chiết khấu giấy tờ có giá 7 [...]... lợng tín dụng ngân hàng 1.3.1 Quan niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng Chất lợng tín dụng tại ngân hàng thơng mại là chất lợng của các khoản cho vay của ngân hàng thơng mại Các khoản cho vay có chất lợng khi vốn vay đợc khách hàng sử dụng hiệu quả, đúng mục đích, tạo ra số lợng lớn hơn, thông qua đó ngân hàng thu hồi đợc gốc lãi, còn doanh nghiệp có thể trả đợc nợ, bù đắp chi phí thu đợc lợi... vay, ảnh hởng đến chất lợng tín dụng của ngân hàng Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng Chỉ tiêu này thờng đợc các NHTM tính toán hàng năm để đánh giá khả năng tổ chức quản lý vốn tín dụng chất lợng tín dụng trong việc đáp ứng nhu 15 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD cầu của khách hàng, giải quyết hợp lý giữa 3 lợi ích: Nhà nớc, khách hàng ngân hàng Vòng quay vốn tín dụng đợc xác định... vốn tự có vốn nhận tài trợ từ bên ngoài nh: ngân hàng, doanh nghiệp khácSong tín dụng ngân hàng vẫn là nguồn tài trợ có hiệu quả hơn cả bởi vì nó thỏa mãn nhu cầu vốn về số lợng thời hạn đồng thời chi phí sử dụng tín dụng ngân hàng thấp hơn chi phí của các chủ thể khác Thứ hai, tín dụng ngân hàng là công cụ để giải quyết mâu thuẫn giữa ngời thừa vốn ngời thiếu vốn vì tín dụng ngân hàng luôn... Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD tỉnh Nam đã góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội địa phơng, thực thi chính sách tiền tệ hoạt động điều tiết vĩ mô của Nhà nớc 2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy lĩnh vực hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Nam là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc thành lập vào ngày 26/03/1997 trực thuộc NHNo&PTNT Việt Nam có trụ sở tại số 52,... Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh nam 2.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Nam 2.1.1 Sơ lợc về quá trình hình thành phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Nam Nam là một tỉnh mới tái thành lập (năm 1997) theo quyết định của Thủ tớng chỉnh phủ, nằm phía đông nam Nội một tỉnh nhỏ về diện tích 851,7... đó ảnh hởng đến hoạt động tín dụng của ngân hàng, có thể làm cho ngân hàng không có khả năng thu hồi vốn * Nhân tố chủ quan: Chính sách tín dụng: là một hệ thống các biện pháp nhằm để khuếch trơng hay hạn chế tín dụng, đảm bảo mục tiêu kinh doanh của mỗi ngân hàng Một chính sách tín dụng đúng đắn, đầy đủ linh hoạt sẽ cung cấp cho cán bộ tín dụng các nhà quản lý ngân hàng đờng lối chỉ đạo cụ thể... thuộc Hội sở NHNo&PTNT tỉnh Về cơ cấu tổ chức: gồm 2 tổ Tín dụng Kế toán Chi nhánh loại 3: Gồm 12 chi nhánh 1 Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Duy Tiên 2 Chi nhánh NHNo&PTNT Đồng Văn 3 Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Lý Nhân 4 Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Cầu 5 Chi nhánh NHNo&PTNT Chợ Chanh 6 Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Kim Bảng 7 Chi nhánh NHNo&PTNT Nhật Tân 8 Chi nhánh NHNo&PTNT Tân Sơn 9 Chi nhánh NHNo&PTNT huyện... động của tỉnh Nam ngày càng phát triển, số lợng tài khoản ngoại tệ mở tại ngân hàng tăng do vậy lợng kiều hối chuyển về nớc ngày càng nhiều Do đặc điểm hoạt động ngân hàng trên địa bàn nông thôn, ngời dân cha quen với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nên phần lớn thu chi tại NHNo&PTNT tỉnh Nam đều dùng tiền mặt Doanh số thu chi hàng năm lên tới hàng nghìn ngàn tỷ đồng năm sau cao hơn... khách hàng (< 15% vốn tự có), tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu 16 Vũ Thị Phơng Anh (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD Căn cứ vào các chỉ tiêu hàng quý, hàng năm, các NHTM tự phân tích đánh giá để xác định mức độ an toàn chất lợng tín dụng của hệ thống qua đó NHNN có cơ sở để chỉ đạo các NHTM nâng cao chất lợng tín dụng trong từng khâu, từng mặt nghiệp vụ hoặc có biện pháp bắt buộc cụ thể đối với ngân hàng. .. pháp của ngân hàng nh luật NHNN, luật TCTD, việc chấp hành văn bản chỉ đạo của Nhà nớc, Chính phủ của ngân hàng, chấp hành các quy chế, quy trình nghiệp vụ, thể lệ tín dụng trong quá trình thực hiện quy trình cho vay Khi thực hiện nghiệp vụ tín dụng, các ngân hàng phải tuân thủ các điều kiện, các nguyên tắc theo quy định của Nhà nớc của thống đốc NHNN Các nguyên tắc điều kiện tín dụng không . tập và nghiên cứu thực tiễn em chọn đề tài Giải pháp nâng cao chất lợng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hà Nam. (A); Lớp Ngân hàng - K38 - ĐHKTQD 1.3. Chất lợng tín dụng ngân hàng 1.3.1. Quan niệm về chất lợng tín dụng ngân hàng Chất lợng tín dụng tại ngân hàng thơng

Ngày đăng: 17/02/2014, 12:43

Hình ảnh liên quan

2.1.3. Tình hình về hoạt động kinh doanh của NHNo&amp;PTNT tỉnh Hà nam trong 3 năm qua 2007 đến năm 2009. - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

2.1.3..

Tình hình về hoạt động kinh doanh của NHNo&amp;PTNT tỉnh Hà nam trong 3 năm qua 2007 đến năm 2009 Xem tại trang 26 của tài liệu.
3 .D nợ phân theo hình thức Đ. t 658.472 100 722.324 100 793.921 100 - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

3.

D nợ phân theo hình thức Đ. t 658.472 100 722.324 100 793.921 100 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Quản trị điều hành tốt, sát với tình hình, phù hợp với thực tế, kỷ cơng, kỷ luật trong điều hành đợc nâng cao; công tác thông tin tiếp thị, quảng bá thơng hiệu NHNo&amp;PTNT Việt Nam có bớc phát triển tốt. - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

u.

ản trị điều hành tốt, sát với tình hình, phù hợp với thực tế, kỷ cơng, kỷ luật trong điều hành đợc nâng cao; công tác thông tin tiếp thị, quảng bá thơng hiệu NHNo&amp;PTNT Việt Nam có bớc phát triển tốt Xem tại trang 32 của tài liệu.
2.2.2. Tình hình thu nợ: - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

2.2.2..

Tình hình thu nợ: Xem tại trang 35 của tài liệu.
Biểu 05 : Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT tỉnh Hà Nam - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

i.

ểu 05 : Tình hình nợ quá hạn tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT tỉnh Hà Nam Xem tại trang 35 của tài liệu.
(Nguồn: Báo cáo tình hình thu nợ quá hạn quý IV năm 2007-,2008-2009 Chi nhánh NHNo&amp;PTNT tỉnh Hà Nam) - giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh hà nam

gu.

ồn: Báo cáo tình hình thu nợ quá hạn quý IV năm 2007-,2008-2009 Chi nhánh NHNo&amp;PTNT tỉnh Hà Nam) Xem tại trang 39 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Lời nói đầu

  • Chương 1: Tổng quan về chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại

    • 1.1. Tổng quan về ngân hàng thương mại

      • 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thương mại

      • 1.1.2. Các nghiệp vụ của NHTM

        • 1.1.2.1. Tạo lập vốn (Nghiệp vụ Nợ)

        • 1.1.2.2. Sử dụng vốn (Nghiệp vụ có)

        • 1.1.2.3.Nghiệp vụ trung gian.

        • 1.2. Lý luận chung về Tín dụng ngân hàng

          • 1.2.1. Khái niệm, đặc điểm tín dụng ngân hàng

            • 1.2.1.1. Khái niệm

            • 1.2.1.2. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng

            • 1.2.2. Phân loại tín dụng ngân hàng

              • 1.2.2.1. Theo thời gian

              • 1.2.2.2. Theo hình thức tài trợ

              • 1.2.2.3.Theo tài sản đảm bảo

              • 1.2.2.4. Theo mức độ an toàn

              • 1.2.2.5. Phân loại khác

              • 1.2.3. Vai trò của tín dụng ngân hàng

                • 1.2.3.1. Đối với khách hàng

                • 1.2.3.2. Đối với ngân hàng

                • 1.2.3.3. Đối với nền kinh tế

                • 1.3. Chất lượng tín dụng ngân hàng

                  • 1.3.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng

                  • 1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng

                  • 1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ngân hàng

                  • Chương 2: Thực trạng chất lượng tín dụng tại NHNo&PTNT tỉnh hà nam

                    • 2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam.

                      • 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam

                      • 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy và lĩnh vực hoạt động chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Nam

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan