một số nhận xét, ý kiến và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại đơn vị

51 218 0
một số nhận xét, ý kiến và kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu tại đơn vị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mở đầu ở nớc ta từ khi chuyển dịch cơ chế quan liêu bao cấp sang cơ chế thị trờng, nền kinh tế chung của cả nớc đã có những bớc nhảy vọt đáng kể. Cùng với sự chuyển đổi của nền kinh tế đất nớc, đời sống nhân dân ngày càng đợc nâng cao, một tất yếu khách quan là sự phát triển đa dạng hoá về mặt chất lợng của xã hội tạo ra nhiều cơ hội kinh doanh cho các doanh nghiệp, tuy nhiên đây cũng là thách thức đối với các doanh nghiệp, buộc các doanh nghiệp phải có gắng nỗ lực, đổi mới cách nhìn phơng thức tiến hành kinh doanh. Một vài năm trở lại đây, kinh doanh theo triết lí Marketing tuy còn mới mẻ ở nớc ta song đã đang ngày càng phát triển, trở thành một phơng pháp đóng vai trò quan trọng trong quản trị kinh doanh. Tuy thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần chè đờng hoa cha đợc nhiều nhng với điều kiện tìm hiểu làm quen về tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty để viết chuyên đề này. Để viết đợc chuyên đề này em đã đợc sự giúp đỡ tận tình của Ban quản trị Công ty cô giáo: Nguyễn Thị Minh Quế. Mặc dù có nhiều cố gắng xong do năng lực còn hạn chế thời gian để viết chuyên đề cha nhiều nên bài viết không thể thiếu tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong Ban quản trị Công ty cô giáo hớng dẫn giúp đỡ em để em hoàn thành tốt chuyên đề thực tập này. Em xin chân thành cảm ơn! 1 Phần I Những vấn đề chung về hạch toán kế toán của doanh nghiệp A. Đặc điểm tình hình chung của doanh nghiệp 1- Quá trình hình thành phát triển, chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp + Quá trình hình thành phát triển: - Năm 1961 với chủ trơng của Đảng Nhà nớc là "củng cố hợp tác xã tiến tới thành lập hợp tác xã". "Hợp tác xã" cao cấp thành những nông - lâm trờng của nhà nớc để làm nhiệm vụ sản xuất của các vật chất cho đất n- ớc. Mỗi một nông - lâm trờng là một vùng kinh tế của Nhà nớc - Hoạt động theo kế hoạch của nhà nớc giao cho. Để thực hiện chủ trơng đó tỉnh Hải Ninh (nay thuộc thuộc tỉnh Quảng Ninh) cùng với sự giúp đỡ của tỉnh Hng Yên đã nhận giúp xây dựng một nông trờng tại khu vực Đờng Hoa. - Sau khi thống nhất ngày 01/8/1961 UBND tỉnh Hải Ninh đã quyết định thành lập nông trờng "Đờng hoa cơng" với nhiệm vụ là kinh doanh tổng hợp song chủ yếu là trồng cây ngắn ngày phục vụ chăn nuôi. - Năm 1963, sau khi chuyển sang Bộ nông trờng quản lý. Bộ đã cử một đoàn khảo sát ra khảo sát chất lợng đất vùng này. Kết quả là đất rất phù hợp với việc trồng cây chè. đã có quyết định giao cho giao cho nông tr- ờng chuyển sang trồng cây chè là chủ yếu. - Năm 1978, do phân cấp quản lý nông trờng "Đờng hoa cơng" trực thuộc Sở công nghiệp quản lý đổi tên thành "nông trờng đờng hoa". - Năm 1984 nông trờng đợc chuyển giao cho cấp huyện quản lý, song về chuyên môn vẫn do Bộ công nghiệp quản lý. - Năm 1993 nông trờng đờng hoa đợc đổi tên thành "Xí nghiệp chè đờng hoa" theo quyết định số 342 QĐ/UB của UBND tỉnh Quảng Ninh để phù hợp với tình hình kinh tế lúc đó, tức là sản xuất kinh doanh chè đờng trong cơ chế thị trờng. 2 Theo chủ trơng của Đảng Nhà nớc về sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nớc, đặc biệt là chủ trơng về chơng trình cổ phần hoá doanh nghiệp nnscho các doanh nghiệp có điều kiện cổ phần hoá. - Năm 1999 nhằm mục đícn thu hút các mạnh các nguồn đầu t vốn, đầu t của mọi thành phần kinh tế, cả vốn đầu t của doanh nghiệp trong và ngoài nớc, tạo điều kiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Từ chủ trơng trên, ngày 19/3/1999 UBND tỉnh Quảng Ninh ra quyết định sốp 341 QĐ/UB đổi tên thành "Công ty cổ phần chè Đờng Hoa". Do đó lịch sử xây dựng nông trờng lại đợc sang trang mới, tạo điều kiện mở rộng vùng NVL bằng giống mới, xây dựng xởng chế biến các cơ sở hạ tầng. + Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp: Công ty cổ phần chè đờng hoa chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng chè là chủ yếu, thế Công ty phải xây dựng đợc kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình, để đa phơng hoá thực hiện. Đảm bảo tăng trởng vốn trong suốt quá trình hoạt động. Thực hiện nghĩa vụ với nhà nớc qua hình nộp thuế: thuế GTGT thuế thu nhập doanh nghiệp các loại phí lệ phí. Thờng xuyên đổi mới, nâng cấp TSCĐ, nhằm ngày càng hoàn thiện về kỹ thuật, nâng cao chất lợng của sản phẩm để đáp ứng ngày càng tốt nhu cầu của thị trờng. 2- Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tổ chức sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp (các đơn vị phòng ban) a) Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh: - Là Công ty chuyên sản xuất chè nên đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty là Công ty giao cho các đội thu mua của nông dân do chính Công ty trồng. Sau khi thu songchè đợc vận chuyển về xởng chế biến. b) Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý: - Công ty cổ phần chè tổ chức bộ máy quản lý theo hình thức tập trung do Giám đốc trực tiếp quản lý điều hành công việc tại Công ty, mọi hoạt động trong sản xuất kinh doanh cũng nh kế hoạch tài chính đều do Giám đốc quyết định thông qua phòng kế toán hành chính duy trì do đó Công ty phải có cơ cấu tổ chức khoa học hợp lý. Bộ máy quản lý của Công ty đợc xếp nh sau: 3 Sơ đồ 1: đồ bộ máy quản lý của Công ty cổ phần chè Đờng Hoa - Chủ tịch Hội đồng quản trị: Là ngời đợc bầu ra từ Hội đồng quản trị có quyền cao nhất. - Hội đồng quản trị: Là những ngời có vốn cổ phần cao nhất trong Công ty. - Giám đốc điều hành: Là ngời có thẩm quyền cao nhất thay mặt các cổ đông để quyết định mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Và chịu trách nhiệm trớc cơ quan nhà nớc về hoạt động của Công ty. 4 Chủ tịch Hội đồng quản trị Giám đốc điều hành Phó giám đốc Kinh doanh Phòng Kế toán Phó giám đốc Kỹ thuật Phòng Kinh doanh Phòng Kỹ thuật Bán hàng Tiền thu sản phẩm X ởng sản xuất Hội đồng quản trị - Phó giám đốc kinh doanh: giúp việc cho giám đốc chịu trách nhiệm bồi dỡng nâng cao trình độ công nhân. - Phó giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc phụ trách công việc kinh doanh nh: xây dựng các kế hoạch ngắn, trung dài hạn. - Phòng kế toán: Có nhiệm vụ tham vấn cho giám đốc về các chính sách, chế độ tài chính, quản lý thu chi phản ánh kịp thời tình hình tài chính của Công ty. Tổ chức hạch toán kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. - Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch, tham mu cho giám đốc về các biện pháp tiêu thụ sản phẩm. - Phòng kỹ thuật: Có tổ chức theo dõi các máy móc của Công ty, nghiên cứu ứng dụng các công nghệ mới kiểm tra chất lợng, đánh giá thành phẩm . - Xởng sản xuất: Có nhiệm vụ sản xuất gia công bảo quản, xuất nhập hàng bán. c) Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh: - Sau khi nguyên liệu đợc đa vào xởng sản xuất chỉ đợc đảnh giá và phân loại đợc đa vào chế biến. Khi đã xong thì đợc đa vào kho chờ nghiệm thu thành phẩm. d) Trang bị cơ sở vật chất phục vụ sản xuất kinh doanh - Công ty cổ phẩn chè đờng hoa đợc hình thành sau nhiều năm nên đ- ợc trang bị khá đầy đủ. Công ty có nhà xởng sản xuất độc lập, có nhà giới thiệu sản phẩm xe ô tô chuyên dùng để thu mua nguyên liệu, máy móc đợc trang bị tốt để sản xuất. 3- Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán a) Tổ chức bộ máy kế toán: - Xuất phát từ đặc điểm, tính chất quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, căn cứ vào khối lợng làm việc tình chất của công việc kế toán, Công ty cổ phần Chè đờng hoa đã xây dựng bộ máy kế toán theo mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung. - Theo mô hình này, phòng Kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế toán phân tích hoạt động kinh tế. 5 Sơ đồ 2: đồ tổ chức bộ máy kế toán b) Hình thức kế toán sử dụng: - Hiện nay Công ty đang áp dụng kế toán theo phơng pháp kế toán thờng xuyên đối với hàng tồn kho áp dụng thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ: Việc ghi chép kế toán đợc thực hiện bằng hình thức chứng từ ghi sổ nó phù hợp với quy mô sản xuất của Công ty. c) Những thuận lợi, khó khăn chủ yếu ảnh hởng đến tình hình sản xuất kinh doanh thanh toán của doanh nghiệp. - Những thuận lợi: Công ty đã biết áp dụng quy chế của khoán sản phẩm cho công nhân tức là Công ty giành cho công nhân trồng chè chăm sóc chè khi đến vụ thu hoạch, Công ty cho thu mua chè của công nhân để đ- a vào sản xuất. + Về thanh toán: Công ty thanh toán tiền bán chè cho công nhân và không để nợ lại. - Về khó khăn: Do Công ty cho công nhân trồng chè chăm sóc nên một số công nhân tự mua máy về sản xuất không bán lại cho Công ty, vì vậy Công ty cũng thất thoát một số lợng chè khá lớn. B- Các hình thức kế toán tại doanh nghiệp 1. Kế toán vồn bằng tiền: - Lập phiếu thu, phiếu chi. 6 Kế toán tr ởng Kế toán kho Kế toán thanh toán Kế toán TSCĐ Kế toán TSCĐ Kế toán giá thành Kế toán giá thành - Theo dõi hạch toán (mở sổ chi tiết), toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến quỹ tiền mặt các nghiệp vụ liên quan đến ngân hàng nh: Tiền gửi, tiền vay, ký quỹ - Theo dõi kiểm tra các khoản phải thu, phải trả, nh: Phải thu của khách hàng, phải trả ngời bán, tạm ứng, thanh toán với ngân sách, phải trả, phải nộp khác - Làm công tác giao dịch với ngân hàng. Các sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết các tài khoản: 111, 111, 131, 331, 333. 2. Kế toán TSCĐ: - Theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ của Công ty, của từng bộ phận trong Công ty. - Làm thủ tục cần thiết khi tăng giảm TSCĐ. - Giám sát việc sửa chữa TSCĐ. - Tham gia nhiệm thu những TSCĐ do XDCB hoàn thành, bàn giao. - Hàng tháng tính khấu hao lập bảng phân bố khấu hao. Sổ kế toán sử dụng bao gồm: - Thẻ TSCĐ: Theo dõi từng TSCĐ. - Sổ chi tiết TSCĐ theo bộ phận sửt dụng. - Sổ chi tiết các tài khoản: 211, 214, 241. 3. Kế toán tiền lơng các khoản tính lơng. - Hạch toán tiền lơng các nghiệp vụ kế toán liên quan đến lơng và các khoản trích theo lơng (BHXH, BHYT, KPCĐ). - Cuối tháng lập bảng thanh toán lơng - Hàng tháng lập bảng phân bố lơng các khoản trích theo lơng. - Sổ kế toán chi tiết tài khoản: 334, 338. - Bảng phân bố lơng các khoản trích theo lơng. 4. Kế toán tập hợp chi phí giá thành. Căn cứ các chi phí thực tế phát sinh đợc tập hợp (các bảng phân bổ, bảng tính khấu hao, phiếu xuất kho, nguyên vật liệu công cụ, bảng 7 tính lơng của kế toán tiền lơng), các phiếu nhập kho sản xuất cuối tháng, kế toán tính giá thành cho từng sản phẩm theo từng hợp đồng sản xuất. Sổ kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết tài khoản: 154, 155 - Sổ chi tiết tài khoản: 621, 622, 627 - Thẻ tính giá thành. 5. Kế toán thành phẩm tiêu thụ sản phẩm: - Phải phân biệt đợc chi phí thu nhập xác định đợc kết quả cho từng loại hoạt động kinh doanh của từng loại sản phẩm riêng biệt. - Trong kế toán tiêu thụ phải xác định độ chính xác thời điểm ghi nhận doanh thu. Vào thời điểm chuyển giao sở hữu hàng hoá cho ngời bán, tại thời điểm này. Kế toán phải xác định chi tiêu thông thờng bao gồm: Giá xuất kho, giá vốn, giá thanh toán, doanh thu vào thuế GTGT. Kế toán sử dụng: - Sổ chi tiết thanh toán TK: 155 - Sổ chi tiết các TK: 531, 532 8 Phần II Phơng pháp hạch toán kế toán nguyên vật liệu 1- Đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ảnh hởng đến kế toán nguyên liệu: - Do Công ty sản xuất chè là chủ yếu, do đó những chứng từ và nguyên liệu phải đợc kiểm tra chặt chẽ đợc phân loại theo từng nhóm chè 1, 2, 3 đễ sản xuất ra đa vào làm sản phẩm. vậy, nó làm ảnh h- ởng đến ngời ghi sổ viết hoá đơn. 2- Phân loại nguyên liệu trong doanh nghiệp: - Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có nhiều loại, nhiều thứ, có vai trò công dụng khác nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện đó, đòi hỏi các doanh nghiệp phải phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt đợc công việc quản lý hạch toán nguyên vật liệu. - Trong thực tế của công tác quản lý hạch toán ở các doanh ghiệp đặc trng lại để phân loại nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Theo đặc trng này, nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp đợc phân ra các loại sau đây: + Nguyên liệu vật liệu chính: Là các loại nguyên vật liệu kgi tham gia vào quá trình sản xuất nó tạo nên thực thể chính thức của sản phẩm. Nguyên liệu, vật liệu chính bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế toạ sản phẩm, hàng hoá dụ: Nh sợi mua ngoài trong các doanh nghiệp dệt cũng nh đợc coi là nguyên vật liệu chính. + Vật liệu phụ: Là những vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể chính của sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đối màu sắc, mùi vị, hình dáng bề ngoài của sản phẩm để hoàn thiện và nâng cao tính năng chất lợng của sản phẩm tạo điều kiẹn cho quá trình chế tạo sản phẩm đợc thực hiện bình thờng hoặc phục vụ nhu cầu, kỹ thuật, phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhớt, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc tẩy, hơng liệu xà phòng). 9 + Nhiên liệu: Về thực thể là loại vật liệu phụ, nhng nó đợc tách thành một loại bị riêng cho việc sản xuất tiêu dùng. Nhiên liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, nhiên liệu cũng có yêu cầu quản lý kỹ thuật hoàn toàn khác với vật liệu phụ thông thờng. Nhiên liệutác dụng cung cấp nhiệt lợng trong quá trình sản xuất, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thờng. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, rắn hoặc thể khí. + Phụ tùng thay thế: Là những loại vật lỉệu sản phẩm đợc thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải công cụ dụng cụ sản xuất. Vật liệu thiết bị XDCB bao gồm các vật liệu thiết bị (cầm lặp và không cầm lặp bật kết cấu công cụ, khí cụ) mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu t cho XDCB. + Phế liệu: Là các loại vật liệu thu đợc trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt). + Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ cha kể trên nh: Bao bì vật đóng gói các loại vật 't đặc trng. Hạch toán theo cách phân loại trên, đáp ứng đợc nhu cầu phản ánh tổng quát về mặt giá trị đối với mỗi loại vật liệu. Để đảm bảo thuận tiện tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý hạch toàn về số lợng giá trị đối vơí từng loại nguyên vật liệu trên cơ sở phân loại theo vai trò công dụng của nguyên vật liệu, các doanh nghiệp phải tiếp tục chi tiết hình thành nên "Sổ danh điểm vật liệu", sổ này thờng thống nhất tên gọi, ký, mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toắn củă từng danh điểm nguyên vật liệu. 3- Tính giá nguyên vật liệu: Tính giá vật liệumột công tác quan trọng trong công việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu. Tính giá nguyên vật liệu là dùng tiền để biểu thị 10 [...]... kỳ 14 Hệ số giá vật liệu= Gtt vật liệu tồn đầu kỳ + Gtt vật liệu nhập trong kỳ Gtt vật liệu xuất kho = Hệ số giá vật liệu * Gtt vật liệu xuất kho Phơng pháp này kết hợp dợc hạch toán chi tiết vật liệuhạch toán tổng hợp để tính giá vật liệu, không phụ thuộc cơ cấu vật liệu sử dụng nhiều hay ít Tuy nhiên, kế toán phải tổ chức hạch toían tỉ mỉ, khối lợng công việc dồn nhiều vào cuối kỳ hạch toán, phải... hoạch giá mua vật liệumột thời điểm nào đó, hay giá vật liệu bình quân tháng trớc để làm giá hạch toán Sử dụng giá hạch toán để giảm bớt khối lợng trong công tác kế toán nhập, xuất vật liệu hàng ngày nhng cuối tháng phải tính chuyển giá hạch toán của vật liệu xuất, tồn kho theo giá thực tế Việc chuyển dựa trên cơ sở hệ số giữa giá thuực tế giá hạch toán Gtt vật liệu tồn đầu kỳ + Gtt vật liệu nhập... Lợng vật liệu xuất kho x Giá bình quân đơn vị vật liệu 12 Giá bình quân đơn vị vật liệu = Giá thực tế đầu kỳ + Giá thực tế nhập kho trong kỳ Số lợng tồn kho đầu kỳ + Số lợng nhập trong kỳ Phơng pháp này giảm nhẹ đợc việc hạch toán chi tiết vật liệu và việc tính giá vật liệu xuất kho không phụ thuộc vào tần suất nhập xuất trong kỳ Tuy nhiên, chỉ tiến hành phơng pháp này vào cuối kỳ hạch toán, dồn công. .. cho mộttên nhãn hiệu, qui cách của mỗi vật liệu + Căn cứ vào tên hàng, ghi vào dòng tên nhãn hiệu, qui cách phẩm chất vật t của mỗi vật liệu + Đơn vị tính : Căn cứ vào đơn vị tính của mỗi một mặt hàng + Cột Ngàythángnăm: Căn cứ vào ngày tháng ghi ở thẻ kho + Cột số liệu chứng từ : Căn cứ vào số của chứng từ nhập xuất + Cột số lợng : căm cứ vào số lợng thực tế của phiếu nhập xuất để ghi vào cột số lợng... cho số lợng vật liệu tồn kho cuối kỳ , sau dó mới xác dịnh dợc giá thực tế của vật liệu xuất kho trong kỳ: Giá thực tế vật Số lợng tồn kho Đơn giá vật liệu liệu tồn kho x cuối kỳ = nhập kho lần cuối cuối kỳ Giá thực tế vật liệu xuất kho = Giá thực tế vật liệu nhập kho + Giá thực tế vật liệu tồn đầu kỳ Giá thực tế vật liệu tồn cuối kì Phơng pháp giá hạch toán: Đối với các doanh nghiêp có nhiều loại vật. .. kho đã kiểm tra tính thành tiền, kế toán lần lợt ghi các nghiệp vụ nhập xuất kho vào các thẻ kế toán chi tiết nguyên vật liệu liên quan giống nh trình tự ghi thẻ thủ kho Cuối tháng, kế toán cộng số chi tiết vật liệu kiểm tra, đối chiếu với thẻ kho Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, kiểm tra với kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các số kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp... của cán bộ kế toán, có thể sử dụng một trong các phơng pháp sau theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu có thay đổi, phải giải thích rõ ràng Phơng pháp giá thực tế bình quân gia quyền: Theo phơng pháp này, căn cứ vào giá thực tế của vật liệu tồn kho đầu kỳ nhập trong kỳ, kế toán xác định đợc giá bình quân củă một đơn vị vật liệu căn cứ vào lợng vật liệu xuất trong kỳ giá đơn vị bình quân... toán chi tiêt vật liệu ghi chép về mă số lợng giá trị Thẻ kho do kế hạch toán lập theo mẫu quy dịnh thống nhất Cho từng danh điểm vật liệu phát cho thủ kho sau khi đã đăng ký vào sổ đang ký thẻ kho Tại kho: Hàng ngày, khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi số lợng thực nhập thực xuất vào chứng từ thẻ kho Cuối ngày... giá hạch toán khoa học Phơng pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm vật liệu, đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao 4- Kế toán chi tiết nguyên vật liệu + Trình tự phơng pháp thẻ song song Theo phơng pháp thẻ song song, để hạch toán nghiệp vụ nhập, xuất tồn kho vật liệu, ở kho phải mở thẻ kho để ghi chép về mặt khối lợng ở phòng kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiêt vật. .. kỳ 3, 5 ngày một lần thủ kho chuyển toàn bộ chứng từ nhập, xuất đã đợc phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán 15 Tại phòng kế toán: Kế toán phải mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tơng ứng với thủ kho mở ở kho Kế toán sử dụng sổ( thẻ ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật giá trị Thẻ kế toán chi tiết vật liệu còn có . phân loại nguyên vật liệu thì mới tổ chức tốt đợc công việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu. - Trong thực tế của công tác quản lý và hạch toán ở các. ký, mã hiệu, quy cách, số hiệu, đơn vị tính, giá hạch toắn củă từng danh điểm nguyên vật liệu. 3- Tính giá nguyên vật liệu: Tính giá vật liệu là một công

Ngày đăng: 17/02/2014, 11:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan