Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

16 941 5
Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG PHẠM HUY BÌNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG 3G MOBIFONE Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Hùng TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ HÀ NỘI - 2012 2 Luận văn được hoàn thành tại: HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Mạnh Hùng Giám đốc Trung tâm dịch vụ GTGT - VMS Phản biện 1: …………………………………………… Phản biện 2: ………………………………………… Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sỹ tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Vào lúc: giờ ngày tháng năm Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông 31 KIẾN NGHỊ CÁC HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO Hệ thống mMap hiện tại đã hoàn thành triển khai thử nghiệm. Nhằm không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, đưa vào cung cấp chính thức cho khách hàng, hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài sẽ tiếp tục phát triển và tập trung vào các hướng cơ bản sau:  Xây dựng thêm phiên bản cho các dòng máy chạy trên hệ điều hành Android, chạy trên máy tính bảng.  Cung cấp dịch vụ qua kênh WAP/WEB.  Ứng dụng các công nghệ mới để tăng độ chính xác của kỹ thuật định vị. Như phân tích các phương pháp định vị di động ở chương 2, với tính đơn giản và chi phí thấp thì Cell-ID là sự lựa chọn tốt nhất để bắt đầu đưa dịch vụ LBS vào mạng. Cell-ID đã được triển khai trong một số mạng GSM cho dù độ chính xác vị trí và tính ổn định của nó không cao và chỉ hỗ trợ số lượng dịch vụ rất hạn chế. Khi số lượng thuê bao sử dụng dịch vụ này tăng, đồng thời yêu cầu cung cấp nhiều dịch vụ hơn cần thiết phải nâng cấp lên các kỹ thuật định vị có độ chính xác cao như A-GPS hay đầu tư thêm các thiết bị LMU đặt tại từng BTS/NodeB để kết hợp tính toán vị trí thuê bao 1 cách chính xác.  Phát triển thêm các tính năng, dịch vụ mới cho khách hàng: mạng xã hội ứng dụng định vị (kết bạn theo vùng, quản lý bạn theo vùng. 30 KẾT LUẬN Với mục tiêu nghiên cứu các kỹ thuật định vị trong 3G UMTS để ứng dụng vào triển khai và khai thác trên mạng Mobifone 1 cách hiệu quả. Luận văn đã hoàn thành các nội dung sau: Trình bày vị trí và tầm quan trọng của dịch vụ định vị di động trong quá trình phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động. Qua đó đi vào nghiên cứu các kỹ thuật định vị di động, cũng như các phương pháp làm tăng độ chính xác, bên cạnh đó đưa ra các tiêu chỉ để mỗi nhà khai thác mạng có thể lựa chọn phương pháp định vị di động phù hợp với cơ sở hạ tầng mạng lưới hiện có sao cho hiệu quả và tiết kiệm chi phí đầu tư. Từ việc phân tích các kỹ thuật định vị trên đề tài tập trung phân tích ứng dụng LBS đã và đang triển khai trên mạng Mobifone, qua đó đưa ra đánh giá về các kết quả đạt được, tiềm năng và tồn tại của dịch vụ đang khai thác. Với đề cương đưa ra là xây dựng mô hình giải pháp cung cấp dịch vụ định vị di động mới dựa trên nền tảng cơ sở hạ tầng sẵn có của MobiFone, đề tài đã xây dựng được sản phẩm với tên gọi dịch vụ là “mMap” đáp ứng được các tính năng yêu cầu:  Định vị và dịch chuyển định vị  Tìm đường  Tìm dịch vụ  Xem bản đồ  Liên kết bạn bè  Lịch trình người dùng. Hoàn thành xây dựng các phiên bản cho nhiều nền tảng khác nhau như J2ME, iOS, BlackBerry, Symbian. Đang phát triển phiên bản chạy trên nền tảng Android. 3 MỞ ĐẦU Dịch vụ định vị điện thoại di động hiện nay đã chiếm một vị trí rất quan trọng trong các loại hình dịch vụ gia tăng. Nhà khai thác mạng có thể sử dụng dịch vụ định vị để triển khai rất nhiều các ứng dụng khác nhau như cứu hộ cứu nạn, theo dõi đối tượng, giám sát giao thông, các dịch vụ truy vấn dựa trên vị trí thuê bao. Dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Mạnh Hùng – Giám đốc Trung tâm Dịch vụ giá trị gia tăng – Công ty Thông tin di động VMS, tôi đã lựa chọn nghiên cứu các kỹ thuật định vị di động, giới thiệu hệ thống LBS hiện có của Mobifone và xây dựng giải pháp ứng dụng bản đồ số tích hợp hệ thống LBS. Luận văn đã được hoàn thành với bốn chương: Chương 1 trình bày tổng quan, tình hình nghiên cứu đối với đề tài, những vấn đề tồn tại và mục đích nghiên cứu của luận văn. Chương 2 giới thiệu về các dịch vụ giá trị gia tăng, đồng thời giới thiệu về định vị di động gồm: các phương pháp định vị, cách thức tăng độ chính xác, phương pháp lựa chọn công nghệ định vị di động. Chương 3 đi vào phân tích ứng dụng thực tiễn của định vị di động trên mạng Mobifone bao gồm: Tìm hiểu và phân tích hệ thống LBS, phân tích các tính năng dịch vụ SMS Locator hiện đang khai thác, các kết quả và tồn tại của dịch vụ, qua đó thấy được sự cần thiết xây dựng giải pháp ứng dụng dịch vụ bản đồ số tích hợp hệ thống LBS. Chương 4 triển khai các vấn đề đặt ra ở chương 3: Nghiên cứu xây dựng giải pháp gồm lựa chọn giải pháp, giới thiệu về lập trình Java cho di động, xây dựng ứng dụng mMap, cấu trúc kết nối hệ thống và kịch bản dịch vụ. Đề ra kế hoạch triển khai và áp dụng thực tế vào mạng MobiFone dưới tên gọi “dịch vụ mMap” 4 Chương 1 TỔNG QUAN Chương 1 Giới thiệu tổng quan về Hệ thống thông tin di động, các nội dung nghiên cứu, tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về khả năng phát triển của dịch vụ định vị di động. Tại các nước phát triển, dịch vụ định vị di động là dịch vụ thiết yếu đối với từng người dân, kể các trong các hoạt động dân sự cũng như các hoạt động an ninh. Ở Việt Nam hiện nay, dịch vụ định vị di động cũng đã được triển khai ở một số lĩnh vực nhất định. Với dịch vụ này, ngành du lịch có thể phát triển dễ dàng hơn. Đồng thời, dịch vụ định vị di động cũng được sử dụng trong việc quản lý xe bus, xe taxi, tàu thuyền ra khơi… Mục đích nghiên cứu: Đề tài sẽ đi sâu nghiên cứu các kỹ thuật, các giải pháp và mô hình dịch vụ định vị di động trong mạng 3G đồng đưa ra các đánh giá khách quan về tương lai của dịch vụ này. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Các dịch vụ giá trị gia tăng của Mobifone. Phương pháp nghiên cứu: Kết hợp với những nghiên cứu về kỹ thuật và mô hình lý thuyết, đề tài cũng tập trung vào thực tiễn ứng dụng của dịch vụ này trên mạng lưới. Các kết quả đạt được khi đưa ứng dụng vào khai thác trên mạng Mobifone, đưa ra các kết quả, cũng như các đánh giá thực tiễn khi khai thác dịch vụ, đồng thời nghiên cứu xây dựng hệ thống cung cấp dịch vụ bản đồ số tích hợp hệ thống LBS hiện có của Mobifone để cung cấp các dịch vụ định vị di động thông qua client cài đặt trên máy điện thoại của khách hàng. 29 Xây dựng platform và kết nối dịch vụ. Xây d ự ng phương án kinh doanh dịch vụ Phát triển sản phẩm Khai trương th ử nghiệm dịch vụ Chính thức cung cấp dịch vụ Đề xuất phương án kinh doanh: Phương án tính cước  Cước gửi tin nhắn đến đầu số dịch vụ : Miễn phí  Tải và đăng tài khoản truy cập mMap: Miễn phí  Cước dịch vụ được tính như sau:  Cước dịch vụ = Cước thuê bao + Cước dữ liệu Bảng 4.4 Phương án tính cước dịch vụ TT Dịch vụ Đơn vị Mức cước (đã bao gồm thuế VAT) 1 Cước thuê bao ngày 1 ngày Theo đề xuất kinh doanh 2 Cước thuê bao tuần 7 ngày Theo đề xuất kinh doanh 3 Cước thuê bao tháng 30 ngày Theo đề xuất kinh doanh 4 Cước dữ liệu Miễn phí Nguyên tắc tính cước  Đối với thuê bao trả sau: Cước sử dụng dịch vụ được tính vào tiền cước hàng tháng.  Đối với thuê bao trả trước: Cước dịch vụ sẽ được trừ vào tài khoản chính. 28 4.5.5.2. Đăng gói cước Hình 4.3 Luồng bản tin đăng gói cước 4.5.5.3. Sử dụng dịch vụ Hình 4.4 Luồng bản tin sử dụng dịch vụ 4.6. Kế hoạch triển khai Bảng 4.3 Kế hoạch triển khai Công việc Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 T 1 T 2 T 3 T 4 T 1 T 2 T 3 T 4 T 1 T 2 T 3 T 4 T 1 T 2 T 3 T 4 Khảo sát 5 Kết quả nghiên cứu: Qua hơn 4 tháng phối hợp nghiên cứu giải pháp, khảo sát và cách thức triển khai, đề tài đã xây dựng mô hình hệ thống và triển khai thực tế thành công hệ thống dưới tên gọi “mMap” cung cấp các dịch vụ như: Định vị và dịch chuyển định vị người dùng, Tìm đường, Tìm dịch vụ, Xem bản đồ, Mạng xã hội, Lịch trình người dùng, đến thuê bao di động trên mạng MobiFone thông qua ứng dụng mMap được cài đặt trên đầu cuối. 6 Chương 2 DỊCH VỤ ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG TRONG MẠNG 3G Chương 2 giới thiệu tổng quan về các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền 3Gnghiên cứu về các phương pháp định vị di động, các phương pháp tăng độ chính xác và các lựa chọn công nghệ định vị trong 3G UMTS 2.1. Các dịch vụ giá trị gia tăng trên nền 3G Các dịch vụ giá trị gia tăng chính trên nền 3G bao gồm: Mobile TV, Mobile Internet, Mobile BroadBand, Mobile Newspaper, Download/Streaming, Dịch vụ Social Network, Dịch vụ Mobile Commerce, Location Base 2.2. Định vị di động trong 3G UMTS 2.2.1. Các phương pháp định vị trong 3G UMTS 2.2.1.1. Các tham số sử dụng trong định vị 2.2.1.2. Các phương pháp định vị trong miền GERAN Hình 2.1 Mô hình mạng Cellular với thuê bao (MS) nằm trong cell C3 27 Bảng 4.2 Các giao diện kết nối của hệ thống mMap STT Hệ thống cần tích hợp Giao diện hỗ trợ Tính năng của giao diện 1 Billing FTP Cung cấp CDR file cho hệ thống Billing HTTP, XML Đồng bộ cơ sở dữ liệu thuê bao sử dụng dịch vụ với hệ thống TC- QLKH của MobiFone 2 SMPPGW SMPPV3.4 Kết nối với hệ thống SMSC/SMPPGW để nhận/gửi SMS từ/tới khách hàng 3 INGW RTEC Tính cước online theo yêu cầu của dịch vụ 4 GGSN/SGS N HTTP, RTSP, SOCKET, Kết nối giữa Client và hệ thống máy chủ để cung cấp dịch vụ cho khách hàng 5 LBS WSP, MLP, XML Lấy thông tin vị trí thuê bao từ hệ thống LBS 4.5.5. Nguyên lý hoạt động của dịch vụ 4.5.5.1. Tạo tài khoản Hình 4.2 Luồng bản tin đăng tài khoản 26 4.5.4. Mô hình kết nối hệ thống vào mạng MobiFone 4.5.4.1. Mô hình kết nối vào mạng MobiFone Các máy chủ mMap được kết nối với giao diện Gi của GGSN qua các Router/Switch. Lưu lượng từ thuê bao được định tuyến từ các SGSN/GGSN đến hệ thống mMap. Thuê bao kết nối tới hệ thống mMap theo giao thức HTTP (port 80, 8123), RTSP (port TCP 554, port UDP từ 7000 đến 8200), MMS (port 1755). Si Si Hình 4.1 Sơ đồ kết nối hệ thống mMap vào mạng MobiFone 4.5.4.2. Các giao diện kết nối với mạng MobiFone 7 Một trạm BTS sẽ phủ sóng 1 tập các Cell, trong đó mỗi Cell được xác định bởi 1 mã Cell-Id duy nhất (ví dụ C1, C2 và C3 trong hình 2.1). Một thuê bao (MS) sẽ luôn nằm trong 1 Cell, và trao đổi tín hiệu với BTS tương ứng. Các Cell được tập hợp thành 1 nhóm, được gọi là LAI (Location Area Identifier). Nhằm tránh lãng phí tài nguyên mạng, khi thuê bao ở trạng thái rỗi (Idle), mạng di động chỉ biết thông tin về LAI. Mạng di động nhận biết được Cell-Id chỉ khi thuê bao chuyển sang trạng thái Active, là khi thực hiện 1 cuộc gọi thực sự. Ngược lại, thuê bao (MS) luôn biết được Cell-Id mà mình đang nằm trong. a. Các phương pháp dựa trên vùng phủ Phương pháp CGI kết hợp TA CGI = Cell ID + LAI Hình 2.2 Phương pháp CGI kết hợp TA Trong GSM, Timing Advance là thời gian mà tín hiệu từ thiết bị di động cần để đi đến trạm gốc. Như vậy thông qua giá trị TA khoảng cách từ MS đến BTS được xác định. Do đó sác xuất vị trí của MS sẽ nằm trong đường tròn với bán kính là khoảng cách tính được từ TA đến BTS. Với các ô được sector hóa thì độ chính xác của vị trí càng nhỏ đi. Phương pháp Cell ID kết hợp AOA 8 Với các phương pháp trên, vị trí của MS luôn được xác định thông qua khoảng cách từ nó đến BTS (hoặc nhiều BTS) nhưng với phương pháp AoA vị trí của MS được xác định thông qua góc của tín hiệu đến. Thủ tục tính góc của tín hiệu đến được thực hiện ở MS thông qua các cơ chế tính toán của anten truyền sóng. Hình 2.3 Phương pháp AOA Phương pháp ECGI E-CGI cũng dựa trên số nhận dạng ô để tìm ra vị trí của thuê bao. Bên cạnh đó, để tăng độ chính xác nhiều ô sẽ tham gia vào quá trình xác định vị trí. Ít nhất ba BTS được sử dụng và khoảng cách từ MS đến các BTS đó cần xác định. Có thể xác định thông qua TA, RTT hay RxLevel. b. Phương pháp E-OTD Sai khác thời gian quan sát được (E-OTD: Enhanced Observed Time Difference) là một trong nhiều phương pháp định vị trong mạng di động. Phương pháp này dựa trên việc quan sát sự sai khác của tín hiệu đường xuống từ các trạm gốc đến thuê bao. Đối với phương pháp này phải có các khối LMU để hỗ trợ đo đạc. Về mặt hình học, như đã biết tập hợp các điểm có hiệu khoảng cách tới hai điểm cố định là hằng số tạo thành một đường hyperbol 25 4.5.1. Yêu cầu về thiết kế hệ thống  Thiết kế mở, mô đun hóa.  Thiết kế thành nhiều lớp: lớp kết nối, lớp ứng dụng, lớp cơ sở dữ liệu.  Đảm bảo tính ổn định và an toàn trong quá trình hoạt động: Các module phải được thiết kế cho cơ chế phân tải, dự phòng backup cho nhau.  Khả năng chịu tải và khắc phục lỗi cao.  Dễ dàng mở rộng dung lượng, năng lực của hệ thống mà không phá vỡ kết cấu của toàn bộ hệ thống cũng như gián đoạn dịch vụ.  Dễ dàng vận hành khai thác.  Các dịch vụ cần được cập nhật liên tục, dễ dàng thay đổi trên server mà không cần thay đổi client.  Hệ thống cần nhận dạng, phân loại được thiết bị của người dùng để cung cấp các dịch vụ phù hợp với từng dòng máy. 4.5.2. Cấu trúc logic của hệ thống 4.5.3. Tính năng chính của hệ thống  Tính năng tương tác giữa Server và Client  Nhận số thuê bao MSISDN  Quản lý nội dung  Kết nối hệ thống LBS  Tính cước và tạo CDR  Quản trị  Thống kê báo cáo  Hỗ trợ tra cứu chăm sóc khách hàng 24 4.4.2. Yêu cầu tính năng chung  Có khả năng giao tiếp với hệ thống file của thiết bị đầu cuối.  Đọc danh bạ của thiết bị đầu cuối.  Hỗ trợ tính năng nhắn tin giới thiệu ứng dụng cho thuê bao bạn bè, người thân.  Hỗ trợ đối với các màn hình cảm ứng. 4.4.3. Yêu cầu về giao diện  Giao diện phải được thiết kế phù hợp với kích thước màn hình của từng loại thiết bị đầu cuối.  Giao diện hiển thị nội dung hỗ trợ nhiều loại nội dung như văn bản có format, có màu sắc, bảng biểu, hình ảnh,…  Giao diện tất cả các mục cần được thiết kế động, có thể dễ dàng thay đổi từ trên hệ thống và tự động cập nhật lên Client. 4.4.4. Yêu cầu về tương thích với thiết bị đầu cuối Client phải hỗ trợ các chủng loại thiết bị đầu cuối của các hãng sau: Nokia, Samsung, SonyEricsson, Motorola, Apple Iphone, LG, HTC, BlackBerry và một số dòng tương đương, trên các hệ điều hành khác nhau. Bảng 4.1 Cấu hình thiết bị đầu cuối hỗ trợ ST T Tên tiêu chí, thuộc tính Đơn vị tính Giá trị tối thiểu 1 C ấ u hình Java MIDP 2.0 CLDC 1.0 2 Kích thước màn hình pixel x pixel 128x160 3 Số màu trên màn hình Màu 64.000 4 B ộ nh ớ trong cung cấp cho Java Kilobyte 1.024 4.5. Cấu trúc và kết nối hệ thống cung cấp dịch vụ 9 (một hyperbol có hai đường tương ứng với hiệu số dương và âm) và giao điểm của ít nhất 3 đường hyperbol khác nhau sẽ xác định được duy nhất được một điểm. Tương tự như vậy, tập hợp tất cả các điểm trong mặt phẳng có cùng khoảng cách tới một điểm cố định sẽ là một đường tròn. Với 3 đường tròn cắt nhau ta cũng sẽ xác định được một vị trí duy nhất. E-OTD hyperbol Mô hình hoạt động: Hình 2.4 Phương pháp E-OTD Hình 2.5 E-OTD Hyperbol Trong phương pháp này, thay xác định trực tiếp khoảng cách đến từng BTS, thiết bị sẽ xác định hiệu khoảng cách của từng 10 cặp hai trạm đến MS thông qua hiệu thời gian qua đó xác định được một hyperbol chạy qua. E-OTD đường tròn Trong phương pháp này khoảng cách thực tế đến 3 BTS cần được biết chính xác thông qua quá trình di chuyển của tín hiệu từ BTS đến đầu cuối. Tuy nhiên thời gian gửi tín hiệu không được ghi lại tại BTS và thời gian ở BTS và đầu cuối không đồng bộ với nhau. 2.2.1.3. Các phương pháp định vị trong miền UTRAN a. Phương pháp dựa trên vùng phủ sóng Cell-based Giống như phương pháp Cell-Id trong GSM, phương pháp này dựa trên vùng phủ sóng trong UMTS và vị trí tọa độ của trạm gốc đang phục vụ thiết bị. Vị trí của thiết bị người sử dụng được xác định thông qua tham chiếu số nhận dạng vùng phủ sóng với tọa độ của trạm gốc. Để tăng độ chính xác các phương pháp dựa trên sự sai khác về khoảng cách từ các trạm gốc đến thiết bị hoặc góc đến của tín hiệu từ nhiều trạm khác nhau. Hình 2.6 Các phương pháp trên Cell của UMTS 23  Lịch trình người dùng. 4.3. Tổng quan về lập trình Java trên điện thoại di động Phần mềm ứng dụng (Client) là một phần mềm được cài trên máy điện thoại của khách hàng giúp khách hàng truy cập các dịch vụ được cung cấp. Client có chức năng gửi các yêu cầu của khách hàng tới hệ thống sever và hiển thị các kết quả trả về. 4.3.1. Các nền tảng phần cứng Đây là phần cố định của máy điện thoại như bộ nhớ, vi xử lý, màn hình, bàn phím. 4.3.2. Các nền tảng phần mềm Các nền tảng phần mềm có thể là một hệ điều hành hoặc môi trường lập trình, nhưng thông thường hơn cả là sự kết hợp cả hai. Một ngoại lệ quen thuộc là ngôn ngữ Java, sử dụng một máy ảo độc lập với hệ điều hành trong việc biên dịch mã của nó, thường được gọi trong thế giới Java là bytecode. Các hệ điều hành trên máy di động chính gồm: Windows Mobile, Symbian, Mobilinux. 4.4. Xây dựng mMap Client 4.4.1. Yêu cầu thiết kế  Đảm bảo tính đúng đắn, chặt chẽ và logic trong hoạt động của Client:  Client được thiết kế dưới dạng mô đun hóa, đảm bảo tính mở và dễ phát triển  Bảo mật thông tin trao đổi giữa Client và máy chủ  Độ tiện dụng: Client phải được thiết kế đảm bảo dễ cài đặt, thao tác và sử dụng.  Tốc độ xử lý: Client phải được thiết kế, tối ưu để đảm bảo tốc độ xử lý. [...]... thiết xây dựng giải pháp ứng dụng dịch vụ bản đồ số ứng dụng dịch vụ bản đồ số tính hợp hệ thống LBS hiện có tích hợp hệ thống LBS 3.1 Tổng quan mạng thông tin di động Mobifone  Dựa trên hiện trạng mạng MobiFone Công ty thông tin di động VMS – Mobifone là doanh nghiệp viễn thông luôn đi đầu trong lĩnh vực thông tin di độngứng dụng vào đời sống xã hội Trên nền công nghệ 3G đã và đang hoàn thiện,... Đề tài đề xuất giải pháp xây dựng ứng dụng bản đồ số mMap tích hợp hệ thống LBS sẵn có trên mạng lưới 4.2 Giải pháp xây dựng hệ thống cung cấp ứng dụng bản đồ số mMap trên mạng Mobifone tích hợp LBS Cung cấp các tiện ích:  Định vị và dịch chuyển định vị: xác định vị trí của người dùng mMap cả trong trường hợp tĩnh và động Ngoài ra, hệ thống còn kết hợp công nghệ định vị toàn cầu qua vệ tinh (GPS) với... Chương 4 NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG BẢN ĐỒ SỐ TÍCH HỢP HỆ THỐNG LBS 2.2.1.4 Phương pháp hỗ trợ định vị toàn cầu trong UMTS (AGPS) Chương 4 Sẽ tập trung nghiên cứu giải pháp xây dựng hệ thống ứng dụng bản đồ số tích hợp hệ thống LBS, qua đó thực hiện xây dựng ứng dụng mMap client, mô hình kết nối cũng như kịch bản dịch vụ Phần cuối cùng của chương là kế hoạch triển khai thực tế trên mạng Mobifone. .. sử dụng bản đồ mức công suất 2.2.3 Lựa chọn công nghệ định vị Một số tiêu chí để lựa chọn công nghệ định vị:  Độ chính xác  Thời gian đáp ứng  Tính năng và độ tin cậy  Khả năng tương thích  Khả năng mở rộng/phát triển  Tính bảo mật  Tính mở/khả năng phát triển dịch vụ 12 21  Sản lượng thấp  Dịch vụ mới cung qua hình thức tin nhắn SMS Chương 3 TRIỂN KHAI DỊCH VỤ ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG TRÊN MẠNG 3G MOBIFONE. .. các hệ thống khác 3.3 Hệ thống định vị di động LBS trên mạng Mobifone 3.3.1 Giới thiệu Hệ thống LBS của MobiFone đã được xây dựng hoàn thiện dựa trên công nghệ Cell-id Hệ thống LBS được triển khai tại mạng Mobifone do đối tác Unified Communications phát triển cung cấp cho các thuê bao Mobifone những dịch vụ như Tìm bạn, tìm người thân trong gia đình và cung cấp giao di n POI cho mở rộng kết nối các... thực tế Chương 3 Giới thiệu tổng quan về mạng thông tin di động, vị  Quy mô dịch vụ mới chỉ cung cấp tại 6 tỉnh thành phố lớn cả nước trí các hệ thống dịch vụ GTGT trên mạng Mobifone, giới thiệu về hệ  Doanh thu sụt giảm sau thời gian truyền thông và chăm sóc dịch thống định vị di động LBS và dịch vụ SMS Locator đã cung cấp tới vụ tích cực khách hàng của Mobifone, qua đó đánh giá các kết quả thu... tạm trú Hệ thống LBS bao gồm 5 giao di n chính: 3.3.2.1 Giao di n kết nối báo hiệu SS7 MAP Giao di n này cho phép hệ thống LBS trao đổi thông tin với mạng Mobifone thông qua kết nối với MSC sử dụng giao thức SS7 18 3.3.5 Giao di n POI Giao di n dịch vụ POI là chuẩn giao di n mở dựa trên giao thức MLP (HTTP, XML, SOAP), cho phép các nhà cung cấp dịch vụ 15 MAP, giao di n quản lý MAP được phép kết nối... 26/12/2011) Những vấn đề tồn tại của dịch vụ: quan đến định vị di động như tìm kiếm thông tin, định hướng dịch vụ theo vị trí thuê bao, quản lý con cái Chức năng chính của hệ thống là cho phép các thuê bao có thể tìm kiếm thông tin vị trí của bạn bè, 14 19 người thân qua các kênh như: tin nhắn SMS, Web, Wap Các tính 3.4 Dịch vụ SMS Locator năng định vị này đều dựa trên sự cho phép của các thuê bao khác, các 3.4.1... sống xã hội Trên nền công nghệ 3G đã và đang hoàn thiện, ta thấy được tương lai phong phú và đa dạng của các dịch vụ giá trị gia tăng 3.2 Vị trí các hệ thống dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng Mobifone  Dựa trên xu hướng phát triển đầu cuối  Dựa trên xu hướng sử dụng bản đồ 20 13 K?t n?i báo hi?u K?t n?i TCP/IP Internet Network Sw nE1 R M1 ST R GPGS Network Other Centre R n E1 Firewall STM1 STM1 Billing... BSC/BTS Mạng Lõi C& C08 C& C08 C& C08 Gateway Database MSC LBS Service MS C& C08 HLRs FTP Req Positions GMSC Billing System BSC/BTS Charging Process SMS MLP RTEC LBS System INGW (Prepaid Charging) Hình 3.2 Cấu trúc Platform hệ thống LBS  02 máy chủ Location Gateway thực hiện chức năng giao tiếp giữa Tính cước Hình 3.9 Mô hình kết nối dịch vụ SMS Locator trên mạng Mobifone hệ thống với mạng Mobifone . VIỄN THÔNG PHẠM HUY BÌNH NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT ĐỊNH VỊ DI ĐỘNG ỨNG DỤNG TRÊN MẠNG 3G MOBIFONE Chuyên ngành: Kỹ thuật Điện tử Mã số: 60.52.70 Người. vụ định vị di động trong quá trình phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng thông tin di động. Qua đó đi vào nghiên cứu các kỹ thuật định vị di

Ngày đăng: 17/02/2014, 08:40

Hình ảnh liên quan

các nội dung nghiên cứu, tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về khả năng phát triển của dịch vụ định vị di động - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

c.

ác nội dung nghiên cứu, tình hình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam về khả năng phát triển của dịch vụ định vị di động Xem tại trang 4 của tài liệu.
thuật và mơ hình lý thuyết, đề tài cũng tập trung vào thực tiễn ứng - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

thu.

ật và mơ hình lý thuyết, đề tài cũng tập trung vào thực tiễn ứng Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 4.4 Luồng bản tin sử dụng dịch vụ - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 4.4.

Luồng bản tin sử dụng dịch vụ Xem tại trang 5 của tài liệu.
Hình 4.3 Luồng bản tin đăng ký gói cước - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 4.3.

Luồng bản tin đăng ký gói cước Xem tại trang 5 của tài liệu.
Bảng 4.2 Các giao diện kết nối của hệ thống mMap - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Bảng 4.2.

Các giao diện kết nối của hệ thống mMap Xem tại trang 6 của tài liệu.
Hình 2.1 Mơ hình mạng Cellular với thuê bao (MS) nằm trong cell C3 - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 2.1.

Mơ hình mạng Cellular với thuê bao (MS) nằm trong cell C3 Xem tại trang 6 của tài liệu.
4.5.4.1. Mơ hình kết nối vào mạng MobiFone - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

4.5.4.1..

Mơ hình kết nối vào mạng MobiFone Xem tại trang 7 của tài liệu.
4.5.4. Mơ hình kết nối hệ thống vào mạng MobiFone - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

4.5.4..

Mơ hình kết nối hệ thống vào mạng MobiFone Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 2.3 Phương pháp AOA Phương pháp ECGI  - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 2.3.

Phương pháp AOA Phương pháp ECGI Xem tại trang 8 của tài liệu.
Hình 2.6 Các phương pháp trên Cell của UMTS - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 2.6.

Các phương pháp trên Cell của UMTS Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình 2.7 Phương pháp A-GPS - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 2.7.

Phương pháp A-GPS Xem tại trang 11 của tài liệu.
Hình 3.1 Sơ đồ kết nối hệ thống GTGT và các hệ thống khác - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.1.

Sơ đồ kết nối hệ thống GTGT và các hệ thống khác Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.11 Thống kê sản lượng dịch vụ SMS Locator - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.11.

Thống kê sản lượng dịch vụ SMS Locator Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.10 Luồng bản tin dịch vụ SMS Locator - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.10.

Luồng bản tin dịch vụ SMS Locator Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 3.2 Cấu trúc Platform hệ thống LBS - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.2.

Cấu trúc Platform hệ thống LBS Xem tại trang 14 của tài liệu.
3.4.2. Mơ hình kết nối - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

3.4.2..

Mơ hình kết nối Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 3.7 Kết nối dịch vụ POI - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.7.

Kết nối dịch vụ POI Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.3 Lưu đồ thực hiện thanh toán cước dịch vụ - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.3.

Lưu đồ thực hiện thanh toán cước dịch vụ Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.8 Kiến trúc hệ thống O&M - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.8.

Kiến trúc hệ thống O&M Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.5 Luồng bản tin dịch vụ cho thuê bao trả trước - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.5.

Luồng bản tin dịch vụ cho thuê bao trả trước Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.4 Các gói trong hệ thống LBS - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.4.

Các gói trong hệ thống LBS Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 3.6 Luồng bản tin dịch vụ cho thuê bao trả sau - Nghiên cứu kỹ thuật định vị di động ứng dụng trên mạng 3g MOBIFONE

Hình 3.6.

Luồng bản tin dịch vụ cho thuê bao trả sau Xem tại trang 16 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan