Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn

70 962 7
Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Những thành tựu phát triển kinh tế đất nước ta đạt được trong những năm qua đã khẳng định được sự đúng đắn trong đường lối của Đảng và nhà nước chuyển từ nền kinh tế k

Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýLỜI MỞ ĐẦUNhững thành tựu phát triển kinh tế đất nước ta đạt được trong những năm qua đã khẳng định được sự đúng đắn trong đường lối của Đảng và nhà nước chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế nhiều thành phần vận động theo chế thị trường sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN. Trong chế đó, mục tiêu của các doanh nghiệp là đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và đạt được mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp. Để thực hiện được điều đó, vấn đề tiêu thụ trở nên sống còn đói với doanh nghiệp. Qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn cùng với việc tìm hiểu xem xét tình hình thực tế sản xuất kinh doanh của công ty em thấy HĐSXKD của công ty đã đạt được một số kết quả nhưng bên cạnh đó công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng tiêu thụ sản phẩm. Xuất phát từ thực tế, cùng với sự giúp đỡ của giáo viên hướng dẫn,Thầy giáo GS.TS Đỗ Hoàng Toàn và sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo công ty, các anh chị phòng kinh doanh, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn “. Ngoài phần lời mở đầu và kết luận chuyên đề bao gồm 3 phần như sau: Phần I : Lý luận chung về tiêu thụ sản phẩm.Phần II : Tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn.Phần III : Những biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn.1SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýPHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM I. THỊ TRƯỜNG VÀ DOANH NGHIỆP 1. Thị trường.Xã hội ngày càng phát triển thì nhu cầu của con người ngày càng cao và việc trao đổi diễn ra ngày một phức tạp hơn chính vì vậy các quan điểm về thị trường cũng sự khác nhau. 1.1. Quan điểm về thị trường.* Theo một số nhà kinh tế học :Thị trường là tổng hợp các nhu cầu về các loại hàng hoá, dịch vụ và là nơi diễn ra các hoạt động thương mại bằng tiền ở trong những không gian và thời gian cụ thể.* Theo quan điểm maketing : “ Thị trường bao gồm tất cả các khách hàng tiềm năng cùng một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và khả năng tham gia trao đổi và thoả mãn nhu cầu và mong muốn đó.” Nguồn [5]* Theo quan điểm của kinh tế chính trị thì thị trường là nơi gặp gỡ giữa người bán và người mua nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người. Nguồn [2]Dù theo các quan điểm nào đi chăng nữa thì thị trường vẫn là nơi tiêu thụ sản phẩm, thực hiện việc bán và mua của người sản xuất và người tiêu dùng. Qua các khái niệm về thị trường trên ta thấy: Thị trườngmột phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá, hoạt động bản của thị trường được thể hiện qua 3 nhân tố nhu cầu - giá cả - cung ứng. Ba nhân tố này quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, qua thị trường ta thể xác định được mối quan hệ giũa cung và cầu của thị trường, thị trường là nơi kiểm nghiệm chất lượng, giá trị của hàng hoá dịch vụ. Ngược lại hàng hoá dịch vụ phải đáp ứng nhu cầu của thị trường và phải được thị trường chấp nhận. Vì vậy các yếu tố liên quan đến hàng hoá dịch vụ đều phải tham gia vào thị trường. Thị trườngmột phạm trù kinh tế gắn liền với sản xuất hàng hoá và phân công lao động xã hội thì ở đó 2SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýxuất hiện phạm trù thị trường. Sản xuất hàng hoá và phân công lao động càng phát triển thì đòi hỏi thị trường cũng phát triển theoCơ chế thị trường đòi hỏi phải hình thành một môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp văn minh. Cạnh tranh vì lợi ích đất nước chứ không phải phá sản hàng loạt, lãng phí nguồn lực và thôn tính lẫn nhau.Cơ chế thị trường phát huy tích cực đến phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng tác động tiêu cực với bản chất của CNXH. Do đó để vận dụng chế thị trường đòi hỏi phải nâng cao năng lực quản lý vĩ của nhà nước nhằm ngăn ngừa hạn chế và khắc phục những mặt tiêu cực. Xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ các yếu tố của thị trường đồng thời xây dựng, hoàn thiện các công cụ pháp luật, kế hoạch, các thiết chế tài chính, tiền tệ và những điều kiện cho chế thị trường hoạt động hữu hiệu.1.2. Vai trò của thị trường đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Thị trường các yếu tố sản xuất ( thị trường đầu vào)Doanh nghiệp công nghiệpThị trường sản phẩm- thể thấy rằng thị trường một ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp bởi nếu doanh nghiệp sản xuất ra nhiêu sản phẩm nhưng không tiêu thụ được thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chắc chắn sẽ bị gián đoạn ngừng trệ, vòng quay của đồng vốn giảm. Vì vậy mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất phải được diễn ra liên tục và hoạt động theo chu kỳ: từ khi mua các yếu tố đầu vào là nguyên vật liêu, vật tư, thiết bị đến khi tiết hành sản xuất tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ để tiêu thụ ra thị trường và quá trình này diễn ra liên tục biết đổi không ngừng, kết thúc quả quá trình này là mở đầu của giai đoạn khác.3SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Ti nềTi nề Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lý Nguồn : [7] Để quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được diễn ra liên tục thì cả 3 yếu tố trên phải được diễn ra một cách đều đặn vì chúng mối quan hệ hữu ràng buộc lẫn nhau, nếu 1 trong 3 yếu tố bị ngừng trệ thì kéo theo các yếu tố khác cũng ngưng trệ theo. Trong nền kinh tế thị trường mục tiêu của các doanh nghiệp là tối đa hoá lợi nhuận theo một nghĩa logic thì muốn thu được lợi nhuận cao thì việc đầu tiên phải kể đến là tiêu thụ được sản phẩm (hàng hoá và dịch vụ) mà doanh nghiệp sản xuất ra (khi tiêu thụ được sản phẩm tức là giá trị của hàng hoá được thực hiện – giá trị hàng hoá được xã hội thừa nhận). Muốn tiêu thụ được nhiều hàng hoá và dịch vụ thì doanh nghiệp phải phân đoạn được thị trường mà doanh nghiệp đủ điều kiện để hướng tới và đoạn thị trường này hay thị trường nói chung phải ngàng càng được mở rộng. Tuy nhiên để mở rộng được thị trường cần phải nhiều yếu tố trong đó nỗ lực của lãnh đạo doanh nghiệp giữ vị thế trọng yếu. Và việc nghiên cứu để mở rộng thị trường là vấn đề quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. - Thị trường giúp cho việc lưu thông hàng hoá: Trong chế thị trường sản xuất ra cái gì? sản xuất như thế nào? sản xuất cho ai? không phải là do ý muốn chủ quan của doanh nghiệp mà do thị trường quyết định (thị trường ở đây được hiểu không chỉ là thị trường tiêu thụ sản phẩm sinh hoạt mà cả thị trường tư liệu sản xuất). Vì vậy, để thích ứng với yêu cầu này thì doanh nghiệp sẽ bán những gì mà thị trường cần chứ không phải bán những gì mà doanh nghiệp (có nghĩa là doanh nghiệp muốn bán những gì mà thị trường không chấp nhận cũng không được). Thị trường ra đời, tồn tại và phát triển theo quy luật cung cầu. Tuy nhiên thị trường lại rất đa dạng nên khó thể xác định được nhu cầu của thị trường. Mặt khác do giới hạn về nguồn lực của doanh nghiệp về thời gian, nhân lực, vốn . nên doanh nghiệp không thể nói đến thị trường chung chung được mà phải phân khúc chúng ta thành nhiều 4SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT H ngàH ngà Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýđoạn theo các tiêu chí khác nhau để tập trung vào đó nhằm dành được ưu thế hơn so với đối thủ cạnh tranh. 5SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lý2. Doanh nghiệp. 2.1. Khái niệm doanh nghiệp. Theo Luật doanh nghiệp năm 2005, "Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh" Nguồn [10]2.2 Phân loại các loại hình doanh nghiệp.Tuỳ theo các tiêu thức khác nhau mà thể chia doanh nghiệp ra thành nhiều loại khác nhau.Nếu dựa vào tiêu chí sở hữu thì doanh nghiệp thể chia ra thành Doanh nghiệp nhà nước (doanh nghiệp quốc doanh), doanh nghiệp ngoài quốc doanh.+ Doanh nghiệp nhà nước là tổ chức kinh tế do Nhà nước đầu tư vốn thành lập và tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội do Nhà nước giao. Dựa trên mục đích và đặc điểm hoạt động, doanh nghiệp Nhà nước được chia thành doanh nghiệp kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động công ích.+ Doanh nghiệp ngoài quốc doanh là do các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế lập ra, tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh và mục tiêu lợi nhuận là phương châm hay kim chỉ nan cho hoạt động của doanh nghiệp. Doanh nghiệp ngoài quốc doanh thể chia ra thành: công ty hợp danh, công ty TNHH, công ty Tư nhân, công ty Liên doanh, công ty vốn đầu tư nước ngoài, công ty cổ phần .3. Quan hệ giữa thị trường và doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp được quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Vì vậy giữa doanh nghiệp và thị trường mối quan hệ mật thiết với nhau. Sản xuất và tiêu dùng gặp nhau trên thị trường để xác định giá trị, giá trị sử dụng của hàng hoá một cách khách quan và tự nguyện. Do vậy 3 yếu tố của thị trường là cung cầu và giá cả tạo ra môi trường kinh doanh đối 6SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lývới các thành phần kinh tế tham gia thị trường: Thị trường đầu vào và thị trường đầu ra.- Thị trường đầu vào là nơi cung cấp các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất cho doanh nghiệp như: nguyên vật liêu, nhiên liệu, vật tư, vốn, nguồn nhân lực. Vì vậy khi bất cứ một yếu tố đầu vào nào của thị trường đầu này thay đổi cũng kéo theo hay ảnh hưởng đến sự thay đổi của doanh nghiệp dù sớm hay muộn. - Thị trường đầu ra là hàng hoá và dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra, vấn đề hiện nay việc cung cấp sản phẩm này chưa phải là đã kết thúc quá trình sản xuất kinh doanh mà vấn đề hậu bán hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng được đạt nên hàng đầu. II. VẤN ĐỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP.1. Tổng quan về tiêu thụ sản phẩm.1.1. Khái niệm.Tiêu thụ sản phẩm là việc thực hiện việc thay đổi quyền sở hữu tài sản sau khi đạt được sự thống nhất người bán (giao hàng) và người mua (nhận hàng). Qua tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, dịch vụ được chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp được hoàn thành. Quá trình đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm sẽ góp phần làm tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn nói riêng và hiệu quả sử dụng vốn nói chung, đồng thời thoả mãn nhu cầu của toàn xã hội. Như vậy: Tiêu thụ sản phẩm là khâu cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là hành động của nhà sản xuất chuyển giao quyền sở hữu và sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của mình cho người tiêu dùng để thu về tiền tệ. Nguồn [2]1.2. Bản chất của tiêu thụ.Tiêu thụ sản phẩmgiai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tuy nhiên ở mỗi thời kỳ, mỗi chế kinh tế khác nhau, hoạt động tiêu thụ sản phẩm cũng được nhìn nhận dưới những góc độ khác nhau.7SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýTiêu thụ sản phẩm giải quyết mối quan hệ giữa người mua và người bán, trực tiếp giải quyết những mâu thuẫn về quyền lợi thông qua giá cả. Tiêu thụ là hoạt động nằm trong tổng thể chung cùng với các hoạt động khác trong hệ thông kinh tế của doanh nghiệp.Doanh nghiệp muốn đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm thì phải nâng cao tốc độ cạnh tranh trong sự cố gắng chung của doanh nghiệp.1.3. V ai trò.Tiêu thụgiai đoạn cuối cùng của quá trình SX và là yếu tố quyết định sự tồn tại, phát triển hay phá sản của doanh nghiệp. Thông qua việc tiêu thụ sản phẩm mà vị thế và mục tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp được thực hiện.Tiêu thụ sản phẩm là quá trình lưu thông hàng hoá làm cho quá trình tái sản xuất được diễn ra một cách thường xuyên và liên tục. Nhờ tiêu thụ làm thúc đẩy quá trình sản xuất hàng hoá phong phú và đa dạng hơn.Thông qua tiêu thụ tạo mối quan hệ cung cầu doanh nghiệp sẽ tận dụng hội để khai thác nguồn lực của mình và tạo sức cạnh tranh trên thị trường.Thông qua tiêu thụ cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng, người tiêu dùng được giá trị và giá trị sử dụng mà minh mong muốn đồng thời doanh nghiệp cũng đạt được mục tiêu kinh doanh của mình. Qua đó doanh nghiệp thể nắm bắt nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng để mở rộng sản xuất tạo ra nhiều sản phẩm mới.Như vậy tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp thu hồi vốn từ vốn hàng hoá chuyển sang vốn tiền tệ và vòng tuần hoàn của vốn hoàn thành theo công thức T- H - T’ trong đó T’ = T + ∆T Số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra (∆T ), C.Mác gọi là giá trị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích lưu thông tư bản là sự lớn lên của giá trị, là giá trị thặng dư, nên sự vận động của tư bản là không giới hạn, vì sự lớn lên của giá trị là không giới hạn. Nguồn [2]Doanh nghiệp khi thực hiện tiêu thụ sản phẩm nhanh tức là tạo điều kiện rút ngắn vòng quay của vốn và mở rộng sản xuất kinh doanh. 8SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýKhi sản phẩm được tiêu thụ nghĩa là giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm đã được thị trường khẳng định giúp doanh nghiệp xây dựng chiến lược sản phẩm thích hợp để mở rộng thị phần. Quá trình tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp trong chu trình sản xuất kinh doanh. Tiêu thụ phản ánh chất lượng hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chính vì vậy việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ lá mục tiêu quan trọng mang tính quyết định đối với mỗi doanh nghiệp.2. Các bước tiến hành tiêu thụ sản phẩm.Quá trình tiêu thụ của doanh nghiệp trải qua các bước sau: Bước 1: Nghiên cứu và dự báo thị trườngBước 2: Thiết kế sản phẩmcông nghệ Bước 3: Xúc tiến bán hàng Bước 4: Tổ chức tiêu thụ sản phẩmBước 5: Phân tích và đánh giá kết quả tiêu thụ 2.1. Nghiên cứu và dự báo thị trường. Thị trường là lĩnh vực kinh tế phức tạp ở đó hoạt động trao đổi hàng hoá được diễn ra, các nhà kinh doanh chỉ thành công khi nắm bắt đúng và đủ nhu cầu của thị trường (việc xác định đúng và đủ nhu cầu của doanh nghiệp phải gắn với lại vấn đề kịp thời nữa). Bởi trong thị trường, mức độ cạnh tranh diễn ra rất gay gắt, doanh nghiệp nào mà nắm bắt được thời đúng hơn, sớm hơn thì doanh nghiệp đó sẽ thành công. Do đó vấn đề nghiên cứu thị trường và dự báo được xu hướng sản phẩm, và công nghệ trong tương lai là vấn đề được đặt ra hàng đầu. Vấn đề nghiên cứu dự báo thị trường này được hầu hết các doanh nghiệp quan tâm nhưng mức độ hiệu quả của việc dự báo rất đáng phải bàn đến, hiệu của của việc dự báo sản phẩmcông nghệ rất yếu. Nghiên cứu thị trường bao gồm tất cả quá trình hoạt động thu thập và xử lý một cách hệ thống và toàn diện về các thông tin về thị trường giúp các nhà quản trị được thông tin chính xác kịp thời, đầy đủ về sự biến động của thị trường để từ đó ra 9SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT Chuyên Đề Thực Tập Tốt Nghiệp Khoa Khoa Học Quản lýquyết định đúng, là căn cứ quan trọng để các nhà quản lý hoạch định chiến lược phát triển doanh nghiệp. Mục tiêu chủ yếu của nghiên cứu thị trường là đánh giá khả năng tiêu thụ sản phẩm mà doanh nghiệp đã hoặc dự báo trong tương lai gần sản phẩm hàng hoá và dịch vụ này sẽ được người tiêu dùng chấp nhận. Nghiên cứu dự báo phải chỉ ra được khi nào thì khách hàng cần, số lượng là bao nhiêu, chất lượng như thế nào, cấu sản phẩm, mẫu mã bao bì, địa điểm cung cấp ra sao . Các loại nghiên cứu thị trường như sau- Nghiên cứu tả (phát hiện vấn đề )- Nghiên cứu thăm dò (nghiên cứu thái độ, dự định, hành vi của khách hàng, số lượng và chiến lược của đối thủ cạnh tranh)- Nghiên cứu nhân quả (chia tách các nguyên nhân quan trọng ảnh hưởng đến một kết quả nào đó).Các bước tiến hành nghiên cứu.Xác định vấn đề và mục tiêu nghiên cứuThiết kế dự án nghiên cứu chính thứcThực hiện việc thu thập và xử lý số liệuXử lý thông tinTình bày và báo cáo kết quả nghiên cứu Nguồn[8]2.2. Thiết kế công nghệ và sản phẩm.Sau khi đánh kết thúc giai đoạn nghiên cứu và dự báo thị trường, doanh nghiệp đi vào tiến hành nghiên cứu để đưa ra các sản phẩm phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng và công nghệ để tạo ra sản phẩm này. Việc thiết kế là quá trình chuyển từ những thông tin ý tưởng thành những sản phẩm hữu hình 10SVTH: Nghiêm Thị Thanh Huyền Lớp: K35 QLKT [...]... SN PHM CA CễNG TY C PHN XI MNG CAO NGN I TNG QUAN V CễNG TY C PHN XI MNG CAO NGN 1 Quỏ trỡnh hỡnh thnh v phỏt trin cụng ty c phn xi mng Cao Ngn Cụng ty c phn xi mng Cao Ngn (trc õy l nh mỏy xi mng Cao Ngn) l doanh nghip trc thuc s xõy dng Thỏi Nguyờn, chuyờn sn xut xi mng PCB 40 v PCB 25 cung cp cho mt s th trng Nh mỏy xi mng Cao Ngn c thnh lp t ngy 27/05/1969, cụng ty c phn xi mng Cao Ngn hin nay... ton cụng ty, n nay cụng ty c phn xi mng Cao Ngn ó khng nh c ch ng ca mỡnh trờn th trng vt liu xõy dng Tờn cụng ty : Cụng ty c phn Xi mng Cao Ngn a ch: Xó Cao Ngn - Huyn ng H - Tnh Thỏi Nguyờn, cú trung tõm gii thiu giao dch sn phm úng ti xó ng Bm v 200 i lý tiờu th sn phm ca cụng ty trong v ngoi tnh in thoi: 0280.720.316 Fax : : 0280.720.316 2 Chc nng v nhim v ca cụng ty * Chc nng ca cụng ty: Chuyờn... nhp nh mỏy xi mng Cao Ngn vo nh mỏy Xi mng Bc Thỏi v ly tờn l nh mỏy xi mng Cao Ngn Lỳc ny nh mỏy tn ti hai c s gm nh mỏy xi mng Cao Ngn v xng Sn Cm Do nhu cu ngy cng tng lờn, th trng ngy cng kht khe hn chớnh vỡ vy cht lng xi mng cng phi c nõng cao hn cú sc cnh tranh trờn th trng Thỏng 12/ 1993 c s ch o ca UBND tnh Thỏi Nguyờn, nh mỏy ó mnh dn vay vn Ngõn hng u t thờm mt dõy chuyn sn xut xi mng tng... gi nõng cao nng sut v hiu ng kinh t lỳc ny l 7500 tn / nm Nm 1981 - 1988 c s giỳp ca cỏc chuyờn gia xi mng ca B Xõy dng ó chuyn sang sn xut xi mng theo kiu bỏn khụ, s dng thng cỏc nguyờn liu nh: ỏ vụi, than, t sột Nhng do nhiu yu t nh: Kh nng xõy dng trong tnh lỳc ny cha cao, cỏn b k thut cũn thiu, dõy truyn sn xut cao, sn lng ch t 15 % n 20 % cụng sut thit k dn n i sng ngi lao ng cha cao 27 SVTH:... HanTHTh ỏ vụi Nhp kho p hm p bỳa Kho xi lụ nh lng Tuyn Phi sy Xi lụ cha p nh lng Tuyn Phi sy nh lng Nhp kho Kim tra Phơi sấy 30 SVTH: Nghiờm Th Thanh Huyn Lp: K35 QLKT Chuyờn Thc Tp Tt Nghip Khoa Khoa Hc Qun lý Xi lụ cha nh lng Mỏy nghin bi ỏ vụi Xi lụ cha Nung luyn p Mỏy nghin bi Xi lụ cha úng bao Thch cao v ph gia hot tớnh p hoo chứa nh lng Xi lụ cha vờ viờn Nc Kho thnh phm 31 SVTH: Nghiờm Th Thanh... mt v lõu di ca cụng ty; - Tng thu nhp cho ngi lao ng 3 Quy trỡnh cụng ngh Do c thự l sn xut xi mng nờn cụng ty cú quy trỡnh k thut cụng ngh khộp kớn t khõu nhn nguyờn liu, nhiờn liu ban u cho n khi kt thỳc sn xut ra sn phm cui cựng Chớnh vỡ vy, quy trỡnh cụng ngh ca cụng ty cú tớnh nguyờn tc v t chc cht ch theo mt dõy truyn cụng ngh tng i hon chnh, ũi hi trỡnh v kh nng nht nh Cụng ty ó u t o to i ng... nhõn k thut cú trỡnh chuyờn mụn cao, lnh ngh vn hnh sn xut trong tng cụng on ca dõy truyn cụng ngh i ng k thut c o to ti khoa Silicat i hc Bỏch khoa H Ni ch o sn xut V quy trỡnh cụng ngh sn xut xi mng ca cụng ty ht sc nghiờm ngt do ú ũi hi cụng ty khi sn xut phi luụn lm vic ba ca liờn tc, sn xut 24/24 gi trong mt ngy Chớnh iu ú luụn rng buc ngi cụng nhõn trong cụng ty phi vn hnh ỳng thao tỏc cụng... Cụng ty ó u t thit b mt cỏch ng b t h thng phũng phõn tớch thnh hoỏ lý ca nguyờn liu nhp kho cng nh ca sn phm xut kho mt cỏch y Ri n cỏc h thng nghin liu, h thng nghin xi, úng bao H thng in luụn m bo phc v tt cụng tỏc sn xut c b trớ nghiờm ngt, an ton v hp lý c th hin qua quy trỡnh cụng ngh sn xut xi mng ca cụng ty t sột Ph gia cụng ngh TThan TThan han Than HanTHTh ỏ vụi Nhp kho p hm p bỳa Kho xi lụ... chuyờn mụn hoỏ cao Vy nờn doanh nghip sn xut cú th u t vo sn xut v tng nng xut lao ng v tng kh nng cung ng cho th trng Nhc im: Thi gian lu thụng hng hoỏ di, chi phớ cao do ú dn n giỏ c hng hoỏ n tay ngi tiờu dựng cao so vi ni sn xut Doanh nghip khụng th kim soỏt c giỏ bỏn trờn th trng i vi cỏc trung gian bờn cnh ú doanh nghip cng khụng trc tip tip xỳc vi khỏch hng cui cựng nờn nhng thụng tin v nhu... [3] 4 B mỏy t chc qun lý ca cụng ty c phn xi mng Cao Ngn 32 SVTH: Nghiờm Th Thanh Huyn Lp: K35 QLKT Chuyờn Thc Tp Tt Nghip Khoa Khoa Hc Qun lý Mụ hỡnh t chc ca cụng ty theo mụ hỡnh trc tuyn chc nng, b mỏy qun lý c biờn ch tng i gn nh Tng giỏm c Phú Tng giỏm c k thut Phú Tng giỏm c kinh doanh Phũng k hoch vt t v vn tải Phũng t chc hnh chính Phũng ti v Phũng kinh doanh thị trờng Xớ nghip c in v dch v . hình tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn .Phần III : Những biện pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng. của ban lãnh đạo công ty, các anh chị phòng kinh doanh, em đã mạnh dạn chọn đề tài : “ Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:10

Hình ảnh liên quan

Qua bảng trên ta thấy: - Một số giải pháp nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Cao Ngạn

ua.

bảng trên ta thấy: Xem tại trang 38 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan