ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

10 543 0
ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Chương I Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển, đối tượng, nhiệm vụvà ý nghĩa học tập tưtưởng HồChí Minh Việt Namlà một quốc gia dân tộc tựchủtừsớm. Nền độc lập, tựchủcủa Việt Namgắn liền với quá trình dựng nước và giữnước trải qua hàng ngàn năm lịch sử. Vào giữa thếkỷXIX, thực dân Pháp tiến hành xâm lược nước ta, đánh sập thành trì chế độphong kiến mục ruỗng của triều đình nhà Nguyễn, biến nước ta thành thuộc địa của Pháp, nhân dân Việt Nambịsống trong kiếp đọa đày nô lệ. Bắt đầu từmùa xuân năm1930, dưới ngọn cờ độc lập, tựdo của HồChí Minh, dân tộc Việt Nam đã đoàn kết thành một khối, kiêncường chiến đấu và dựng xây đất nước, giành được những thắng lợi cóý nghĩa lịch sửvĩ đại và có tínhthời đại sâu sắc. Có được những thắng lợi vĩ đại đó lànhờ Đảng và nhân dân ta được vũtrang bằng chủnghĩa Mác - Lênin và tưtưởng HồChí Minh. Trong Điếu văn của Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Namkhoá III lúc Chủtịch HồChí Minh qua đời có viết: "Dân tộc ta, nhân dân ta, non sông đất nước ta đã sinh ra HồChủtịch, người anh hùng dân tộc vĩ đại, và chính Người đã làm rạng rỡdân tộc ta, nhân dân ta và non sông đất nước ta" 1 . CốThủtướng Phạm Văn Đồng nêu rõ: HồChí Minh đã đềxướng đường lối độc lập dân tộc gắn liền với chủnghĩa xã hội.Sau này được đúc kết lại trong khẩu hiệu nổi tiếng: Không có gì quý hơn độc lập, tựdo 2 . Đại tướng Võ Nguyên Giáp khái quát: "Tưtưởng HồChí Minh là hệthống lý luận về đường lối chiến lược, sách lược của cách mạng Việt Nam... Đó là tưtưởng cách mạng không ngừng, từcách mạng dân tộc dân chủtiến lên chủnghĩa xã hội, nội dung cốt lõi là giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội (giai cấp), giải phóng con người. Nói ngắn gọn là độc lập dân tộc, dân chủ, chủnghĩa xã hội; hay nói gọn hơn: độc lập dân tộc và chủnghĩa xã hội" 3 . ChủtịchPhiđen Caxtrô Rudơ(Cuba) cho rằng: HồChí Minh đã kết hợp một cách thiên tài cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và cuộc đấu tranh vì quyền lợi quần chúng bịbọn phong kiến và giai cấp bóc lột ápbức... Sựnghiệp giải phóng dân tộc và sựnghiệp giải phóng xã hội là hai điểmthen chốt trong học thuyết của Người 1 . 1. HồChí Minh: Toàn tập,Nxb. Chính trịquốc gia, HàNội, 2002, t.12, tr. 516. 2. Xem: Phạm Văn Đồng: HồChí Minh, quákhứ, hiện tại vàtươnglai, Nxb. Sựthật,Hà Nội, 1991, tr. 18. 3.Võ Nguyên Giáp: Tưtưởng HồChí Minhvàcon đườngcách mạng Việt Nam, Nxb.Chính trịquốc gia,Hà Nội, 2003, tr. 98. 1. Xem: Thếgiới cangợi và thương tiếc HồChủtịch, Nxb. Sựthật, HàNội, 1976, tr .76. 3 Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứVII của Đảng đã nêu cao tưtưởng HồChí Minh và đã quyết định ghi vào Cương lĩnh và Điều lệcủa mình: "Đảng lấy chủnghĩa Mác - Lênin và tưtưởng HồChí Minh làmnền tảng tưtưởng, kimchỉnam cho hành động" 2 . Vì vậy, nghiên cứu, học tập một cách có hệthống môn học Tưtưởng HồChí Minhtrong toàn Đảng, toàn dân, toàn quân, trong cán bộ, đảng viên, nhất là học sinh, sinh viên thuộc hệthống nhà trường của cảnước là nhiệm vụhết sức quan trọng. I. Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng hồchí minh HồChí Minh sinh ra và lớn lên trong một gia đình sĩphu yêu nước, ởquê hương giàu truyền thống cách mạng, trong một đất nước sớm định hình một quốc gia dân tộc có chủquyền lâu đời, trong đó tinhthần yêu nước là dòng chảy chủyếu xuyên suốt chiều dài lịch sử. Cuối thếkỷXIX, đất nước ta bịrơi vào cảnh nô lệlầm thandưới ách thuộc địa của thực dân Pháp. Nhândân Việt Nam đã liên tiếp nổi dậy chống lại ách thống trịcủa thực dân Pháp dưới ngọn cờcủa một sốnhà yêu nước tiêu biểu nối tiếp nhau, song đều lần lượt thất bại. Đámmây đen của chủnghĩa thực dân vẫn bao phủbầu trời Việt Nam. Dân tộc Việt Nam rơi vào khủng hoảng đường lối cách mạng. Giữa lúc đó, HồChí Minh ra nước ngoài đểhọc hỏi, tìmmột giải pháp mới để cứu nước, giải phóng dân tộc. Lúc này,chủnghĩa đếquốc đã xác lập được sựthống trị của chúng trên một phạm virộng lớn của thếgiới. ách ápbức và thôn tính dân tộc càng nặng, sựphản kháng dân tộc của nhân dân bịnô dịch càng tăng. Phương Đông đã thức tỉnh. Chiến tranh thếgiới lần thứnhất bùng nổ. Cách mạng Tháng Mười Nga đã thành công, nước Nga Xôviết đã ra đời. Quốc tếCộng sản được thành lập. Các đảng cộng sản đã lần lượt ra đời tại một sốnước ởchâu Âu,châuá... HồChí Minh đã hoạt động trong phong trào công nhân và lao động một sốnước trên thếgiới; đến với nhân dân cần lao ởcác nước thuộc địa đang bịchủnghĩa thực dân nô dịch; học tập, nghiên cứu các trào lưu tưtưởng, các thểchếchính trị; tiếp thu tư tưởng cách mạng của chủnghĩa Mác- Lênin;chọn lựa con đường cứu nước, giải phóng dân tộc là con đường cách mạng vô sản; đứng vềphía Quốc tếCộng sản; thamgia Đảng Cộng sản Pháp. Từ đó, HồChí Minh càng đi sâu tìmhiểu các học thuyết cách mạng trên thếgiới, xây dựng lý luận vềcáchmạng thuộc địa, trước hết là lý luận cách mạng để giải phóng dân tộc Việt Nam,xây dựng các nhân tốcách mạng của dân tộc, tổchức và lãnh đạo cách mạng Việt Nam tiến lên giành những thắng lợi vĩ đại vì độc lập của dân tộc, tựdo của toàn dân, v.v.. 2. ĐảngCộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểutoànquốc lần thứVII,Nxb. Sựthật,Hà Nội, 1991, tr. 127. 4 1. Nguồn gốc tưtưởng HồChí Minh a) Giá trịtruyền thốngdân tộc Lịch sửhàng ngàn năm dựng nước và giữnước đã hình thành cho Việt Namcác giá trịtruyền thống dân tộc phong phú, vững bền. Đó là ý thức chủquyền quốc gia dân tộc, ý chí tựlập, tựcường, yêu nước, kiên cường, bất khuất... tạo thành động lực mạnh mẽcủa đất nước; là tinhthần tương thân, tương ái, nhân nghĩa, cốkết cộng đồng dân tộc; thủy chung, khoan dung, độlượng; là thông minh, sáng tạo, quý trọng hiền tài,tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại đểlàmphong phú văn hóa dân tộc... Trong nguồn giá trị tinh thần truyền thống đó, chủnghĩa yêu nước là cốt lõi, là dòng chảy chính của tư tưởng văn hóa truyền thống Việt Nam, xuyên suốt trường kỳlịch sử, là động lực mạnh mẽcho sựtrường tồn và phát triển của dân tộc. Chính sức mạnh truyền thống tưtưởng và văn hóa đó của dân tộc đã thúc giục HồChí Minh ra đi tìmtòi, học hỏi, tiếp thu tinh hoa văn hóa của nhân loại đểlàmgiàu cho tưtưởng cách mạng và văn hóa của Người. b) Tinh hoa văn hóa nhân loại HồChí Minh đã biết làm giàu vốn văn hóa của mình bằng cách học hỏi, tiếp thu tưtưởng văn hóa phương Đông và phương Tây. Vềtưtưởng và văn hóa phương Đông, HồChí Minh đã tiếp thu những mặt tích cực của Nho giáo vềtriết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng vềmột xã hội bình trị, hòa mục, thếgiới đại đồng; vềmột triết lý nhân sinh, tu thân, tềgia; đềcao văn hóa trung hiếu "dân vi quý, xã tắc thứchi, quân vi khinh". Người nói: "Tuy Khổng Tửlà phong kiến và tuy trong học thuyết của Khổng Tử có nhiều điều không đúng song những điều hay trong đó thì chúng ta nên học" 1 . Người dẫn lời của V.I. Lênin: "Chỉcónhững ngườicách mạng chân chínhmới thu hái được những điều hiểu biết quý báu của các đời trước đểlại" 2 . VềPhật giáo, HồChí Minh đã tiếp thu tưtưởng vịtha, từbi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn; coi trọng tinh thần bình đẳng, chống phân biệt đẳng cấp, chăm lo điều thiện, v.v.. Vềchủnghĩa Tamdân của Tôn Trung Sơn, HồChí Minhtìmthấy những điều thíchhợp với điều kiện nước ta, đó là dân tộc độc lập, dân quyền tựdo và dân sinh hạnh phúc. Vềtưtưởng và văn hóaphương Tây, HồChí Minh đã nghiên cứu tiếpthu tưtưởng văn hóa dân chủvà cách mạng của cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ. Vềtưtưởng dân chủcủa cách mạng Pháp, HồChí Minh đã tiếp thu tưtưởng của các nhà khai sáng: Vônte (Voltaire),Rútxô (Rousso), Môngtexkiơ(Moutesquieu). Đặc biệt, Người chịu ảnh hưởng sâu sắc vềtưtưởng tựdo, bình đẳng của Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền năm1791 của Đạicách mạng Pháp. Vềtưtưởng dân chủcủa 1, 2.HồChí Minh: Toàn tập, Nxb. Chínhtrịquốc gia,Hà Nội, 1995, t.6, tr. 46. 5 cách mạng Mỹ, Người đã tiếp thu giá trịvềquyền sống, quyền tựdo và quyền mưu cầu hạnh phúc của Tuyên ngôn độc lậpnăm1776, quyền của nhân dân kiểmsoát chính phủ. c) Chủnghĩa Mác - Lênin Chủnghĩa Mác- Lêninlà nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất tư tưởng HồChí Minh. HồChí Minh khẳng định: "Chủnghĩa Lênin đối với chúng ta, những người cách mạng và nhân dân Việt Nam,không những là cái "cẩmnang" thần kỳ, không những là cái kimchỉnam,màcòn là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủnghĩa xã hội và chủnghĩa cộng sản" 1 . Đối với chủnghĩa Mác- Lênin, HồChí Minh đã nắm vững cái cốt lõi, linh hồn sống của nó, là phương pháp biện chứng duy vật; học tập lập trường, quan điểm, phương pháp biện chứng của chủnghĩa Mác- Lênin đểgiải quyết các vấn đềthực tiễn của cách mạng Việt Nam. Các tác phẩm, bài viết của HồChí Minh phản ánh bản chất cách mạng tưtưởng của Người theo thếgiới quan, phương pháp luận của chủnghĩa Mác-Lênin. d) Phẩm chất cá nhân của HồChí Minh Ngoài nguồn gốc tưtưởng, quá trình hình thành và phát triển tưtưởng HồChí Minh còn chịu sựtác động sâu sắc của thực tiễn dân tộc và thời đại màNgười đã sống và hoạt động. Chính quá trình hoạt động thực tiễn của HồChí Minh ởtrong nước và khi còn bôn ba khắp thếgiới đểhọc tập, nghiên cứu và hoạt động đã làmcho Người có một hiểu biết sâusắc vềdân tộc và thời đại, nhất là thực tiễn phương Đông đểxemxét, đánh giá và bổsung cơsởtriết lý phương Đông cho học thuyết Mác - Lênin. Từhoạt động thực tiễn, HồChí Minh đã khámphá quy luật vận động xã hội, đời sống văn hóa và cuộc đấu tranh của các dân tộc trong hoàn cảnh cụthểcủa các quốc gia và thời đại mới đểkhái quát thành lý luận, đemlý luận chỉ đạo hoạt động thực tiễn, qua kiểmnghiệm của thực tiễn đểhoàn thiện,làmcho lý luận có giá trịkhách quan, tính cách mạng và khoa học. Tưtưởng HồChí Minhlà sản phẩm hoạt động tinh thần của cá nhân, do Người sáng tạo trên cơsởnhững nhân tốkhách quan. Do đó, tưtưởng HồChí Minh phụthuộc rất lớnvào các yếu tốnhân cách,phẩm chất và năng lực tưduy của chính người sáng tạo ra nó. Không chỉ ởnước ta màcó nhiều chính khách, nhiều nhà hoạt động văn hóa-xã hội ởnước ngoài đã nêu nhiều ý kiến sâu sắc vềnhân cách,phẩm chất, vềtài năng trí tuệcủa HồChí Minh. Ngay từnăm1923, lúc HồChí Minh vào trạc tuổi 33, nhà báo Liên Xô Ô. Manđenxtamkhi tiếp xúc với HồChí Minh đã sớm nhận biết: "TừNguyễn 1 . Sđd, t.10, tr. 128. 6 ái Quốc đã tỏa ra một thứvăn hóa, không phải văn hóa Âu châu, màcó lẽlà một nền văn hóa tương lai" 1 . Văn hóa Nguyễn ái Quốc - HồChí Minh ngày càng tỏa sáng theo dòng thời gian của dân tộc và thời đại. Nhân cách, phẩm chất, tài năng của HồChí Minh đã tác động rất lớn đến sựhình thành và phát triển tưtưởng của Người. Đó là một con người sống có hoài bão, có lý tưởng, yêu nước, thương dân, có bản lĩnh kiên định, có lòng tin vào nhân dân, khiêmtốn, bình dị, hamhọc hỏi, nhạy bén với cái mới, thông minh, có hiểu biết sâu rộng, có phương pháp biện chứng, có đầu ócthực tiễn, v.v.. Chính nhờvậy, Người đã khámphá sáng tạo về lý luận cáchmạng thuộc địatrongthời đại mới, xây dựng được một hệthống quan điểm toàn diện, sâu sắc và sáng tạo vềcách mạng Việt Nam, đã vượt qua mọi thửthách, sóng gió trong hoạt động thực tiễn, kiên trì chânlý, định ra các quyết sách đúng đắn và sáng tạo, biến tưtưởng thành hiện thực cách mạng. Tómlại, tưtưởng HồChí Minh là sản phẩm của sựtổng hòa và phát triển biện chứng tưtưởng văn hóa truyền thống của dân tộc, tinh hoa tưtưởng văn hóa của phương Đông và phương Tây với chủnghĩa Mác-Lênin làm nền tảng, cùng với thực tiễn của dân tộc và thời đại qua sựtiếp biến và phát triển của HồChí Minh- một con người có tưduy sáng tạo, có phương pháp biện chứng, có nhân cách,phẩm chất cách mạng cao đẹp tạo nên. Tưtưởng HồChí Minh là tưtưởng Việt Nam hiện đại. 2. Quá trình hình thành và phát triển tưtưởng HồChí Minh Nêu rõ sựphân chia các thời kỳlịchsửtưtưởng HồChí Minh sẽgiúp chúng ta nắm được những nội dung tưtưởng cơbản của Người trong từng thời kỳ, phản ánh khách quan hiện thực lịch sửvà tài năng trí tuệcủa HồChí Minh. Vì vậy, tiêu chí cơ bản đểphân kỳlàphải dựa vào nội dung chuyển biến vềmặt tưtưởng của HồChí Minh trong từng thời kỳlịch sửcụthểchứkhông phải dựa vào mốc thời gianhoạt động của Người. Chúng ta có thểphân chia thành 5 thời kỳnhưsau: a) Thời kỳhình thành tưtưởng yêu nước, thươngnòi (trước năm 1911) Đây là thời kỳHồChí Minh lớn lên và sống trong nỗi đau của người dân mất nước, được sựgiáo dục của gia đình, quê hương, dân tộc vềlòng yêu nước thương dân; sớmthamgia phong trào đấu tranh chống Pháp; băn khoăn trước những thất bại của các sĩphu yêu nước chống Pháp; ham học hỏi, muốn tìmhiểu những tinh hoa văn hóa tiên tiến của các cuộc cách mạng dân chủtưsản ởchâu Âu, muốn đi ra nước ngoài xemhọ làmgì đểtrởvềgiúp đồng bào thoát khỏi vòng nô lệ. Trong thời kỳnày, ởHồChí Minh đã hình thành tưtưởngyêu nước, thương dân, tha thiết bảo vệnhững giá trịtinh thần truyền thống của dân tộc, ham muốn học hỏi những tưtưởng tiến bộcủa nhân loại. 1. Sđd,t.1, tr. 478. 7 b) Thời kỳtìm tòi con đườngcứu nước, giải phóng dân tộc (1911-1920) HồChí Minh ra đi tìm đường cứu nước,trước tiên Người đến nước Pháp, nơi đã sản sinh ra tưtưởng tựdo, bình đẳng, bác ái; tiếp tục đến nhiều nước ởchâu Âu, châu Phi, châu Mỹ, sống vàhoạt động với những người dânbịáp bức ởphương Đông và những người làmthuê ở phương Tây. Người đã khảo sát, tìmhiểu cuộc cách mạng Pháp, cách mạng Mỹ, thamgia Đảng Xã hội Pháp, tìmhiểu Cách mạng Tháng Mười Nga, học tập và đã tìm đến với chủnghĩa Lênin, tham dự Đại hội Tua, đứng vềphía Quốc tếcộng sản, thamgia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp. Đây là thời kỳHồChí Minh đã có sựchuyển biến vượt bậc vềtưtưởng;từgiác ngộchủnghĩa dân tộc tiến lên giác ngộchủnghĩa Mác- Lênin, từmột chiến sĩchống thực dân phát triển thành một chiến sĩcộng sản Việt Nam. Đây là một bước chuyển biến cơbản vềtưtưởng cứu nước của HồChí Minh: "Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào kháccon đường cách mạng vô sản" 1 . c) Thời kỳhình thành cơbản tưtưởng vềcách mạng Việt Nam (1921 - 1930) HồChí Minh đã có thời kỳhoạt động thực tiễn vàlýluận sôi nổi, phong phú ở Pháp (1921-1923), ởLiên Xô (1923-1924), ởTrung Quốc (1924-1927), ởThái Lan (1928-1929)... Trong thời gian này, tưtưởng HồChí Minh vềcách mạng Việt Nam đã hình thành cơbản. HồChí Minh đã kết hợp nghiên cứu xây dựng lý luận, kết hợp với tuyên truyền tưtưởng giải phóng dân tộc và vận động tổchức quần chúng đấu tranh, xây dựng tổchức cách mạng, chuẩn bịthành lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Những tác phẩm như Bản án chế độthực dân Pháp(1925), Đường Kách mệnh (1927) và những bài viết của HồChí Minh trong thời kỳnày đã thểhiện những quan điểm lớn và độc đáo, sáng tạo vềcon đường cách mạng Việt Nam.Có thểtómtắt nội dung chính của những quan điểm đó nhưsau: - Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải đi theo con đường cách mạng vô sản. Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng nhân dân lao động, giải phóng giai cấp công nhân, phải kết hợp độc lập dân tộc với chủnghĩa xã hội. - Cách mạng thuộc địa và cách mạng vô sản ởchính quốc có quan hệmật thiết với nhau. Cách mạng thuộc địa không lệthuộc vào cách mạng ởchính quốc mà có tính chủ động, độc lập. Cách mạng thuộc địa có khảnăng giành thắng lợi trước cáchmạng ở chính quốc và giúp cho cách mạng ởchính quốc trong nhiệm vụgiải phóng hoàn toàn. - Cách mạng thuộc địa trước hết là một cuộc "dân tộc cách mệnh", đánh đuổi đế quốc xâmlược, giành lại độc lập, tựdo. - Giải phóng dân tộc là việc chung của cảdân chúng; phải tập hợp lực lượng dân 1. Sđd, t.9, tr. 314. 8 tộc thành một sức mạnh lớn đểchống đếquốc và tay sai.

Đ I H C QU C GIA HÀ N IẠ Ọ Ố Ộ TR NG Đ I H C KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂNƯỜ Ạ Ọ Ọ Ộ  B MÔN KHOA H C CHÍNH TRỘ Ọ Ị T CHUYÊN MÔN H CHÍ MINH H CỔ Ồ Ọ Đ C NG MÔN H CỀ ƯƠ Ọ T T NG H CHÍ MINHƯ ƯỞ Ồ Hà N i - 1/2007ộ Đ C NG MÔN H CỀ ƯƠ Ọ T T NG H CHÍ MINHƯ ƯỞ Ồ 1. Thông tin v gi ng viênề ả - H và tên: ọ L i Qu c Khánhạ ố - Ch c danh, h c hàm, h c v : ứ ọ ọ ị Th c sĩạ - Th i gian làm vi c: ờ ệ Sáng th 2 và sáng th 6 hàng tu n, trong gi hành chính.ứ ứ ầ ờ - Đ a đi m làm vi c: ị ể ệ Văn phòng B môn Khoa h c Chính tr , tr ng Đ i h cộ ọ ị ườ ạ ọ Khoa h c Xã h i và Nhân văn, Đ i h c Qu c gia Hà N i.ọ ộ ạ ọ ố ộ - Đ a ch liên h : ị ỉ ệ B môn Khoa h c Chính tr , tr ng Đ i h c Khoa h c Xãộ ọ ị ườ ạ ọ ọ h i và Nhân văn, Đ i h c Qu c gia Hà N i.ộ ạ ọ ố ộ + Đi n tho i c quan: ệ ạ ơ 04.8588173 + Đi n tho i nhà riêng: ệ ạ 04.7566687 + Đi n tho i di đ ng:ệ ạ ộ 0914871733 + Đ a ch email:ị ỉ khanhlq@vnu.edu.vn - Các h ng nghiên c u chính:ướ ứ + H Chí Minh h cồ ọ + Chính tr h cị ọ + Tri t h c Mác - Lêninế ọ + Tri t h c Trung Qu cế ọ ố 2. Thông tin chung v môn h cề ọ - Tên môn h c: T t ng H Chí Minhọ ư ưở ồ - Mã môn h c: ọ - S tín ch : 02ố ỉ - Môn h c: ọ + B t bu c:ắ ộ  + L a ch n: ự ọ - Các môn h c tiên quy t: L ch s Đ ng C ng s n Vi t Nam.ọ ế ị ử ả ộ ả ệ - Các môn h c k ti p: ọ ế ế - Gi tín ch đ i v i các ho t đ ng:ờ ỉ ố ớ ạ ộ 2 + Nghe gi ng lý thuy t: ả ế 20 giờ + Th o lu n:ả ậ 06 giờ + Th c hành, thí nghi m, đi n dã:ự ệ ề 02 giờ + T h c:ự ọ 02 giờ - Đ a ch Khoa/B môn ph trách môn h c: B môn Khoa h c Chính tr ,ị ỉ ộ ụ ọ ộ ọ ị tr ng Đ i h c Khoa h c Xã h i và Nhân văn, s 336, Nguy n Trãi, Thanh Xuân, Hàườ ạ ọ ọ ộ ố ễ N i.ộ 3. M c tiêu c a môn h cụ ủ ọ 3.1. M c tiêu chung c a môn h c:ụ ủ ọ Sau khi h c xong môn h c này, sinh viên s :ọ ọ ẽ - V ki n th cề ế ứ : + Hi u đ c t t ng H Chí Minh là s n ph m c a ho t đ ng th c ti n vàể ượ ư ưở ồ ả ẩ ủ ạ ộ ự ễ ho t đ ng lí lu n c a Ch t ch H Chí Minh, là k t qu c a s v n d ng sáng t o vàạ ộ ậ ủ ủ ị ồ ế ả ủ ự ậ ụ ạ phát tri n ch nghĩa Mác - Lênin vào đi u ki n c th c a n c ta, đ ng th i là sể ủ ề ệ ụ ể ủ ướ ồ ờ ự k t tinh tinh hoa t t ng, văn hóa c a dân t c và nhân lo i.ế ư ưở ủ ộ ạ + N m đ c h th ng quan đi m toàn di n và sâu s c c a Ch t ch H Chíắ ượ ệ ố ể ệ ắ ủ ủ ị ồ Minh v các v n đ c b n c a cách m ng Vi t Nam, bao g m các n i dung c thề ấ ề ơ ả ủ ạ ệ ồ ộ ụ ể sau: t t ng H Chí Minh v v n đ dân t c và cách m ng gi i phóng dân t c; ưở ồ ề ấ ề ộ ạ ả ộ ư t ng H Chí Minh v ch nghĩa xã h i và con đ ng quá đ lên ch nghĩa xã h i ưở ồ ề ủ ộ ườ ộ ủ ộ ở Vi t Nam; t t ng H Chí Minh v đ i đoàn k t dân t c, v k t h p s c m nh dânệ ư ưở ồ ề ạ ế ộ ề ế ợ ứ ạ t c v i s c m nh th i đ i; t t ng H Chí Minh v Đ ng C ng s n Vi t Nam, vộ ớ ứ ạ ờ ạ ư ưở ồ ề ả ộ ả ệ ề xây d ng Nhà n c c a dân, do dân, vì dân; t t ng H Chí Minh v đ o đ c, nhânự ướ ủ ư ưở ồ ề ạ ứ văn và văn hóa. + N m đ c ph ng pháp và ph ng pháp lu n c a Ch t ch H Chí Minhắ ượ ươ ươ ậ ủ ủ ị ồ trong vi c nh n th c và gi i quy t các v n đ lí lu n và th c ti n c a dân t c vàệ ậ ứ ả ế ấ ề ậ ự ễ ủ ộ nhân lo i.ạ + Hi u đ c nh ng giá tr khoa h c, cách m ng, nhân văn trong cu c đ i, sể ượ ữ ị ọ ạ ộ ờ ự nghi p, t t ng H Chí Minh.ệ ư ưở ồ - V k năngề ỹ : + Rèn luy n năng l c t duy lí lu nệ ự ư ậ . 3 + Có k năng làm vi c cá nhân và làm vi c nhóm trong vi c nghiên c u, phânỹ ệ ệ ệ ứ tích các tác ph m lí lu n c a H Chí Minh và k năng trình bày, thuy t trình m t sẩ ậ ủ ồ ỹ ế ộ ố v n đ lý lu n.ấ ề ậ + Có k năng v n d ng lí lu n, ph ng pháp và ph ng pháp lu n c a Hỹ ậ ụ ậ ươ ươ ậ ủ ồ Chí Minh đ nghiên c u, phân tích các v n đ chính tr , xã h i c a Vi t Nam và thể ứ ấ ề ị ộ ủ ệ ế gi i.ớ - V thái đề ộ: + Góp ph n c ng c trong sinh viên lòng tin vào con đ ng đi lên ch nghĩa xãầ ủ ố ườ ủ h i n c ta; nâng cao lòng t hào dân t c và tình c m đ i v i Đ ng, v i Bác H ;ộ ở ướ ự ộ ả ố ớ ả ớ ồ xác l p ý th c trách nhi m và thái đ tích c c tham gia xây d ng và b o v T qu c.ậ ứ ệ ộ ự ự ả ệ ổ ố + Góp ph n đào t o sinh viên tr thành nh ng con ng i có ph m ch t đ oầ ạ ở ữ ườ ẩ ấ ạ đ c, có lý t ng và phong cách s ng, có th ng x đáp ng đ c yêu c u c a m tứ ưở ố ế ứ ử ứ ượ ầ ủ ộ xã h i đang trong quá trình công nghi p hoá, hi n đ i hoá và h i nh p kinh t qu cộ ệ ệ ạ ộ ậ ế ố t .ế 3.2. M c tiêu chi ti t c a môn h cụ ế ủ ọ M c tiêuụ N i dungộ B c 1ậ B c 2ậ B c 3ậ N i dung 1ộ M c 1, ch ng 1.ụ ươ Ngu n g c, quá trìnhồ ố hình thành và phát tri n c a T t ngể ủ ư ưở H Chí Minhồ M c 2, ch ng 1.ụ ươ Đ nh nghĩa, đ iị ố t ng, nhi m v ,ượ ệ ụ ph ng pháp nghiênươ c uứ t t ng H Chíư ưở ồ Minh I.A.1. N m đ cắ ượ các ngu n g c hìnhồ ố thành và phát tri nể t t ng H Chíư ưở ồ Minh. I.A.2. N m đ cắ ượ tiêu chí phân kỳ và n i dung t t ngộ ư ưở H Chí Minh trongồ các th i kỳ hìnhờ thành và phát tri n. ể I.A.3. N m đ cắ ượ đ nh nghĩa và hị ệ th ng t t ng Hố ư ưở ồ Chí Minh. I.A.4. N m đ cắ ượ đ i t ng, nhi mố ượ ệ v , ph ng phápụ ươ nghiên c u t t ngứ ư ưở H Chí Minh. ồ I.B.1. Hi u đ c sể ượ ự t ng hòa bi nổ ệ ch ng các ngu nứ ồ g c lý lu n và th cố ậ ự ti n đ a đ n sễ ư ế ự hình thành t t ngư ưở c a H Chí Minh. ủ ồ I.B.2. Hi u đ cể ượ b n ch t c a hả ấ ủ ệ th ng t t ng Hố ư ưở ồ Chí Minh ph n ánhả trong khái ni m tệ ư t ng H Chí Minh.ưở ồ I.C.1. Đánh giá đ c vai trò c a cácượ ủ ngu n g c đ i v iồ ố ố ớ s hình thành vàự phát tri n c a tể ủ ư t ng H Chí Minh.ưở ồ Th y đ c tấ ượ ư t ng H Chí Minhưở ồ là c t lõi c a tố ủ ư t ng Vi t Namưở ệ hi n đ i.ệ ạ I.C.2. Phân tích đ c đ nh nghĩaượ ị khái ni m t t ngệ ư ưở H Chí Minh.ồ N i dung 2ộ M c 2, ch ng 1. ụ ươ Ý nghĩa h c t p Tọ ậ ư II.A.1. Ý nghĩa c aủ vi c h c t p tệ ọ ậ ư II.B.1. Hi u đ c ýể ượ nghĩa c a vi c h củ ệ ọ 4 t ng H Chí Minhưở ồ t ng H Chí Minh.ưở ồ t p t t ng Hậ ư ưở ồ Chí Minh đ i v iố ớ th h tr .ế ệ ẻ N i dung 3ộ M c 1, ch ng 2.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v v n đ dân t c ề ấ ề ộ M c 2, ch ng 2.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v cách m ng gi iề ạ ả phóng dân t cộ III.A.1. N m đ cắ ượ m t cáchộ khái quát quan đi m c a Mác,ể ủ Ăngghen, Lênin về v n đ dân t c.ấ ề ộ III.A.2. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v v n đ dân t c.ề ấ ề ộ III.A.3. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v cách m ng gi iề ạ ả phóng dân t c.ộ III.B.1. Hi u đ cể ượ nh ng đóng góp c aữ ủ H Chí Minh cho lýồ lu n Mác - Lênin vậ ề v n đ dân t c.ấ ề ộ III.B.2. Hi u vàể phân tích đ c n iượ ộ dung t t ng Hư ưở ồ Chí Minh v v n đề ấ ề dân t c th hi nộ ể ệ trong các quan đi m, lu n đi mể ậ ể c a H Chí Minh.ủ ồ III.B.3. Hi u đ cể ượ n i dung, căn c vàộ ứ tính h th ng c aệ ố ủ các quan đi m Hể ồ Chí Minh v cáchề m ng gi i phóngạ ả dân t c.ộ III.C.1. Phân tích đ c quan đi m c aượ ể ủ H Chí Minh “Đ cồ ộ l p, t do là quy nậ ự ề thiêng liêng, b t khấ ả xâm ph m c a t tạ ủ ấ c các dân t c”.ả ộ III.C.2. Phân tích đ c quan đi m c aượ ể ủ H Chí Minh: “Cáchồ m ng gi i phóngạ ả dân t c mu n th ngộ ố ắ l i ph i đi theo conợ ả đ ng cách m ngườ ạ vô s n”. ả N i dung 4ộ M c 3, ch ng 2.ụ ươ V n d ng t t ngậ ụ ư ưở H Chí Minh v v nồ ề ấ đ dân t c và cáchề ộ m ng gi i phóng dânạ ả t c trong công cu cộ ộ đ i m i hi n nayổ ớ ệ IV.A.1. N m đ cắ ượ nh ng yêu c u cữ ầ ơ b n c a vi c v nả ủ ệ ậ d ng t t ng Hụ ư ưở ồ Chí Minh v v n đề ấ ề dân t c và cáchộ m ng gi i phóngạ ả dân t c trong côngộ cu c đ i m i hi nộ ổ ớ ệ nay. IV.C.1. Đánh giá đ c giá tr c a cácượ ị ủ quan đi m c a Hể ủ ồ Chí Minh v v n đề ấ ề dân t c và cáchộ m ng gi i phóngạ ả dân t c trong th ngộ ắ l i c a cách m ngợ ủ ạ Vi t Nam và trongệ giai đo n l ch sạ ị ử hi n nay.ệ N i dung 5ộ M c 1, ch ng 3.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v b n ch t và m cề ả ấ ụ tiêu c a ch nghĩa xãủ ủ h i ộ M c 2, ch ng 3.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v con đ ng quá đề ườ ộ lên ch nghĩa xã h iủ ộ Vi t Namở ệ V.A.1. N m đ cắ ượ m t cách ộ khái quát quan đi m c a Mác,ể ủ Ăngghen, Lênin về ch nghĩa xã h i.ủ ộ V.A.2. N m đ cắ ượ cách ti p c n c aế ậ ủ H Chí Minh vồ ề ch nghĩa xã h i;ủ ộ quan đi m c a Hể ủ ồ Chí Minh v đ cề ặ tr ng b n ch t, m cư ả ấ ụ V.B.1. Hi u đ cể ượ t t ng H Chíư ưở ồ Minh v ch nghĩaề ủ xã h i là k t quộ ế ả c a s v n d ngủ ự ậ ụ sáng t o quan đi mạ ể c a ch nghĩa Mác -ủ ủ Lênin v ch nghĩaề ủ xã h i, đ ng th i làộ ồ ờ s khái quát quyự lu t v n đ ng vàậ ậ ộ phát tri n c a xãể ủ V.C.1. Phân tích đ c nh ng căn cượ ữ ứ đ H Chí Minhể ồ kh ng đ nh tính t tẳ ị ấ y u đi lên ch nghĩaế ủ xã h i Vi t Nam. ộ ở ệ 5 tiêu, đ ng l c c aộ ự ủ ch nghĩa xã h i.ủ ộ V.A.3. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v con đ ng quáề ườ đ lên ch nghĩa xãộ ủ h i Vi t Nam, baoộ ở ệ g m quan đi m vồ ể ề th i kỳ quá đ , quanờ ộ đi m v b c đi vàể ề ướ bi n pháp xây d ngệ ự ch nghĩa xã h i ủ ộ ở n c ta.ướ h i Vi t Nam vàộ ệ nhân lo i.ạ V.B.2. Hi u đ cể ượ n i dung, căn cộ ứ c a các quan đi mủ ể c a H Chí Minhủ ồ v ch nghĩa xã h iề ủ ộ Vi t Nam.ở ệ V.B.4. Hi u đ cể ượ logic c a t t ngủ ư ưở H Chí Minh vồ ề th i kỳ quá đ lênờ ộ ch nghĩa xã h i ủ ộ ở Vi t Nam, t yêuệ ừ c u v nh n th cầ ề ậ ứ đ c quy lu tượ ậ chung c a l ch s ,ủ ị ử đ n nh n th c đ cế ậ ứ ặ đi m c th c aể ụ ể ủ n c ta, đ n nh nướ ế ậ th c mâu thu n cứ ẫ ơ b n c a xã h i Vi tả ủ ộ ệ Nam trong th i kỳờ quá đ , v.v…ộ N i dung 6ộ M c 3, ch ng 3.ụ ươ V n d ng t t ngậ ụ ư ưở H Chí Minh v chồ ề ủ nghĩa xã h i và conộ đ ng quá đ lênườ ộ ch nghĩa xã h i vàoủ ộ công cu c đ i m iộ ổ ớ VI.A.1. N m đ cắ ượ nh ng yêu c u cữ ầ ơ b n khi v n d ng tả ậ ụ ư t ng H Chí Minhưở ồ v ch nghĩa xã h iề ủ ộ và con đ ng quáườ đ lên ch nghĩa xãộ ủ h i vào công cu cộ ộ đ i m i.ổ ớ VI.B.1. Hi u đ cể ượ đ c l p dân t c g nộ ậ ộ ắ li n v i ch nghĩaề ớ ủ xã h i là n i dungộ ộ c t lõi trong hố ệ th ng t t ng Hố ư ưở ồ Chí Minh v conề đ ng cách m ngườ ạ Vi t Nam.ệ V.C.1. Đánh giá đ c giá tr c a tượ ị ủ ư t ng H Chí Minhưở ồ v ch nghĩa xã h iề ủ ộ đ i v i công cu cố ớ ộ phát tri n đ t n cể ấ ướ theo đ nh h ng xãị ướ h i ch nghĩa ộ ủ ở Vi t Nam hi n nay.ệ ệ N i dung 7ộ M c 1, ch ng 4.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v đ i đoàn k t dânề ạ ế t cộ M c 2, ch ng 4.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v k t h p s c m nhề ế ợ ứ ạ dân t c v i s c m nhộ ớ ứ ạ th i đ iờ ạ VII.A.1. N m đ cắ ượ các c s hình thànhơ ở t t ng H Chíư ưở ồ Minh v đ i đoànề ạ k t dân t c.ế ộ VII.A.2. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v đ i đoàn k t dânề ạ ế t c. ộ VII.A.3. N m đ cắ ượ quá trình nh n th cậ ứ c a H Chí Minhủ ồ VII.B.1. Hi u đ cể ượ r ng t t ng Hằ ư ưở ồ Chí Minh v đ iề ạ đoàn k t dân t c làế ộ s k t tinh truy nự ế ề th ng đoàn k t c aố ế ủ dân t c, lý lu n c aộ ậ ủ ch nghĩa Mác -ủ Lênin, kinh nghi mệ cách m ng c a cácạ ủ nhà yêu n c ti nướ ề b i và đ c bi t làố ặ ệ xu t phát t chínhấ ừ th c ti n cách m ngự ễ ạ VII.C.1. Đánh giá đ c tượ m quanầ tr ng c a đ i đoànọ ủ ạ k t dân t c đ i v iế ộ ố ớ s nghi p cáchự ệ m ng n c ta.ạ ướ VII.C.2. Phân tích đ c ph ng th cượ ươ ứ xây d ng kh i đ iự ố ạ đoàn k t toàn dânế t c.ộ VII.C.3. Đánh giá đ c nh ng đóngượ ữ góp c a H Chíủ ồ 6 v s c m nh dânề ứ ạ t c v i s c m nhộ ớ ứ ạ th i đ i.ờ ạ VII.A.4. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v k t h p s cề ế ợ ứ m nh dân t c v iạ ộ ớ s c m nh th i đ i.ứ ạ ờ ạ Vi t Nam.ệ VII.B.2. Hi u đ cể ượ tinh th n c b nầ ơ ả trong chi n l cế ượ đ i đoàn k t H Chíạ ế ồ Minh: đ i đoàn k tạ ế dân t c là đ i đoànộ ạ k t toàn dân.ế VII.B.3. Hi u đ cể ượ vai trò c a s củ ứ m nh th i đ i đ iạ ờ ạ ố v i cách m ng Vi tớ ạ ệ Nam. Minh trong vi cệ th c hi n nhi m vự ệ ệ ụ k t h p s c m nhế ợ ứ ạ dân t c v i s cộ ớ ứ m nh th i đ i c aạ ờ ạ ủ cách m ng Vi tạ ệ Nam. N i dung 8ộ M c 3, ch ng 4.ụ ươ Phát huy s c m nhứ ạ c a đ i đoàn k t dânủ ạ ế t c, k t h p s cộ ế ợ ứ m nh dân t c v i s cạ ộ ớ ứ m nh th i đ i trongạ ờ ạ b i c nh hi n nayố ả ệ VIII.A.1. N mắ đ c nh ng yêuượ ữ c u c b n c aầ ơ ả ủ vi c v n d ng tệ ậ ụ ư t ng H Chí Minhưở ồ v đ i đoàn k t dânề ạ ế t c, k t h p s cộ ế ợ ứ m nh dân t c v iạ ộ ớ s c m nh th i đ iứ ạ ờ ạ trong b i c nh hi nố ả ệ nay. VIII.C.1. Đánh giá đ c giá tr c a tượ ị ủ ư t ng H Chí Minhưở ồ v đ i đoàn k t dânề ạ ế t c, v k t h p s cộ ề ế ợ ứ m nh dân t c v iạ ộ ớ s c m nh th i đ iứ ạ ờ ạ trong s nghi p b oự ệ ả v , xây d ng vàệ ự phát tri n đ t n cể ấ ướ ta hi n nay.ệ N i dung ộ 9 - Tham quan b o tàngả H Chí Minh;ồ - Xem phim t li u vư ệ ề H Chí Minh.ồ IX.A.1. C ng củ ố ki n th c đã h c. ế ứ ọ IX.B.1. Hi u thêmể v cu c đ i và sề ộ ờ ự nghi p c a Ch t chệ ủ ủ ị H Chí Minh.ồ N i dung ộ 10 M c 1, ch ng 5.ụ ươ Nh ng lu n đi mữ ậ ể ch y u c a H Chíủ ế ủ ồ Minh v Đ ng C ngề ả ộ s n Vi t Namả ệ M c 2, ch ng 5.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v xây d ng Nhàề ự n c c dân, do dân,ướ ủ vì dân X.A.1. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v Đ ng C ng s nề ả ộ ả Vi t Nam.ệ X.A.2. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v xây d ng Nhàề ự n c c a dân, doướ ủ dân, vì dân. X.B.1. Hi u đ cể ượ n i dung và căn cộ ứ c a các quan đi mủ ể c a H Chí Minhủ ồ v Đ ng C ng s nề ả ộ ả Vi t Nam.ệ X.B.2. Hi u đ cể ượ n i dung và căn cộ ứ c a các quan đi mủ ể c a H Chí Minhủ ồ v xây d ng Nhàề ự n c c a dân, doướ ủ dân, vì dân. X.C.1. Đánh giá đ c b n lĩnh vàượ ả tính sáng t o c aạ ủ H Chí Minh trongồ t t ng v Đ ngư ưở ề ả C ng s n Vi tộ ả ệ Nam, v xây d ngề ự Nhà n c c a dân,ướ ủ do dân, vì dân. X.C.2. Phân tích đ c quan đi m c aượ ể ủ H Chí Minh v :ồ ề “Đ ng C ng s nả ộ ả Vi t Nam - Đ ngệ ả c a giai c p côngủ ấ nhân, c a nhân dânủ lao đ ng và c a dânộ ủ t c Vi t Nam”.ộ ệ X.C.3. Phân tích 7 đ c s th ng nh tượ ự ố ấ gi a s c m nh,ữ ứ ạ quy n l c và quy nề ự ề l i c a nhân dânợ ủ trong t t ng Hư ưở ồ Chí Minh v Nhàề n c c a dân, doướ ủ dân, vì dân. X.C.4. Phân tích đ c quan đi m c aượ ể ủ H Chí Minh v cácồ ề bi n pháp xây d ngệ ự nhà n c trongướ s ch, v ng m nh.ạ ữ ạ N i dung 1ộ 1 M c 3, ch ng 5.ụ ươ Xây d ng Đ ng, xâyự ả d ng Nhà n cự ướ ngang t m nhi m vầ ệ ụ c a giai đo n cáchủ ạ m ng m i theo tạ ớ ư t ng H Chí Minh ưở ồ XI. A.2. N m đ cắ ượ nh ng quan đi mữ ể c b n v xây d ngơ ả ề ự Đ ng, xây d ngả ự Nhà n c theo tướ ư t ng H Chí Minh.ưở ồ XI.C.1. Đánh giá đ c giá tr c a tượ ị ủ ư t ng H Chí Minhưở ồ v Đ ng C ng s nề ả ộ ả Vi t Nam đ i v iệ ố ớ công cu c xây d ngộ ự và ch nh đ n Đ ngỉ ố ả hi n nay.ệ XI.C.2. Đánh giá đ c giá tr c a tượ ị ủ ư t ng H Chí Minhưở ồ v xây d ng Nhàề ự n c c a dân, doướ ủ dân, vì dân đ i v iố ớ s nghi p xây d ngự ệ ự Nhà n c phápướ quy n XHCN c aề ủ dân, do dân, vì dân ở Vi t Nam hi n nay.ệ ệ N i dộ ung 12 M c 1, ch ng 6.ụ ươ t ng H Chí Minhưở ồ v đ o đ cề ạ ứ XII.A.1. N m đ cắ ượ các lu n đi m vàậ ể quan đi m c b nể ơ ả c a H Chí Minhủ ồ v vai trò c a đ oề ủ ạ đ c, v các ph mứ ề ẩ ch t và nguyên t cấ ắ xây d ng đ o đ cự ạ ứ m i.ớ XII.B.1. Hi u đ cể ượ c s và n i dungơ ở ộ t t ng đ o đ cư ưở ạ ứ H Chí Minh.ồ XII.B.2. Hi u đ cể ượ s th ng nh t gi aự ố ấ ữ tính đ o đ c và tínhạ ứ cách m ng trong tạ ư t ng đ o đ c Hưở ạ ứ ồ Chí Minh. XII.C.1. Đánh giá đ c giá tr c a tượ ị ủ ư t ng và t mưở ấ g ng đ o đ c Hươ ạ ứ ồ Chí Minh đ i v i số ớ ự nghi p xây d ngệ ự n n đ o đ c m i ề ạ ứ ớ ở Vi t Nam hi n nay.ệ ệ N i dung 1ộ 3 M c 2, ch ng 6.ụ ươ t ng nhân văn Hưở ồ Chí Minh M c 3, ch ng 6.ụ ươ XIII.A.1. N mắ đ c các lu n đi mượ ậ ể và quan đi m cể ơ b n c a H Chíả ủ ồ XIII.B.1. Hi uể đ c quan đi mượ ể c a H Chí Minhủ ồ v con ng i và xâyề ườ XIII.C.1. Đánh giá đ c giá tr c aượ ị ủ quan ni m c a Hệ ủ ồ Chí Minh v conề 8 t ng H Chí Minhưở ồ v văn hóaề M c 4, ch ng 6.ụ ươ V n d ng t t ngậ ụ ư ưở H Chí Minh v đ oồ ề ạ đ c, nhân văn, vănứ hóa vào vi c xâyệ d ng con ng i Vi tự ườ ệ Nam m i hi n nayớ ệ Minh v nhân văn. ề XIII.A.2. N mắ đ c các lu n đi mượ ậ ể và quan đi m cể ơ b n c a H Chíả ủ ồ Minh v văn hóa.ề XIII.A.3. N mắ đ c nh ng n iượ ữ ộ dung c b n v v nơ ả ề ậ d ng t t ng Hụ ư ưở ồ Chí Minh v đ oề ạ đ c, nhân văn, vănứ hóa vào vi c xâyệ d ng con ng iự ườ Vi t Nam m i hi nệ ớ ệ nay. d ng con ng iự ườ m i.ớ XIII.B.2. Hi uể đ c quan ni mượ ệ chung c a H Chíủ ồ Minh v văn hóa.ề ng i trong sườ ự nghi p xây d ngệ ự con ng i Vi tườ ệ Nam m i hi n nay.ớ ệ XIII.C.2. Đánh giá đ c giá tr c aượ ị ủ quan ni m chung vệ ề đ o đ c, nhân văn,ạ ứ văn hoá c a H Chíủ ồ Minh. N i dung 1ộ 4 M c 2, ch ng 7.ụ ươ Quan đi m c b n cóể ơ ả ý nghĩa ph ng phápươ lu n đ i v i vi c v nậ ố ớ ệ ậ d ng và phát tri nụ ể T t ng H Chíư ưở ồ Minh M c 3, ch ng 7.ụ ươ Ph ng h ng vàươ ướ m t s n i dung v nộ ố ộ ậ d ng, phát tri n Tụ ể ư t ng H Chí Minhưở ồ trong s nghi p đ iự ệ ổ m i ớ XIV. A.1. N mắ đ c nh ng quanượ ữ đi m có ý nghĩaể ph ng pháp lu nươ ậ và ph ng h ng,ươ ướ n i dung v n d ngộ ậ ụ và phát tri n tể ư t ng H Chí Minh.ưở ồ XIV.B.1. N m ch cắ ắ và có kh năng v nả ậ d ng các quan đi mụ ể ph ng pháp lu nươ ậ ch đ o vi c v nỉ ạ ệ ậ d ng và phát tri nụ ể t t ng H Chíư ưở ồ Minh. XIV.B.2. Có khả năng liên h v iệ ớ th c t hi n nay,ự ế ệ xác đ nh nh ng v nị ữ ấ đ m i c n đ cề ớ ầ ượ gi i quy t trên cả ế ơ s v n d ng tở ậ ụ ư t ng H Chí Minh.ưở ồ N i dung 1ộ 5 M cụ 1, ch ng 7.ươ B i c nh th gi i vàố ả ế ớ trong n cướ XV. A.1. N m đ cắ ượ m t cách khái quátộ tình hình đ t n cấ ướ và th gi i hi nế ớ ệ nay. XV.C.1. Đánh giá đ c giá tr c a tượ ị ủ ư t ng H Chí Minhưở ồ đ i v i th c ti nố ớ ự ễ đ t n c hi n nay,ấ ướ ệ đ ng th i th y rõồ ờ ấ yêu c u ph i khôngầ ả ng ng b sung, phátừ ổ tri n t t ng Hể ư ưở ồ Chí Minh trong đi uề ki n, hoàn c nhệ ả m i.ớ Chú thích: - B c 1: Nh (A)ậ ớ - B c 2: Hi u, v n d ng (B)ậ ể ậ ụ - B c 3: Phân tích, t ng h p, đánh giá (C)ậ ổ ợ 9 - S La mã (I, II, III, IV …): N i dungố ộ - S r p (1, 2, 3, 4): Th t m c tiêuố Ả ậ ứ ự ụ 4. Tóm t t n i dung môn h cắ ộ ọ N i dung môn h c t t ng H Chí Minh bao g m các m ng ki n th c cộ ọ ư ưở ồ ồ ả ế ứ ơ b n sau đây:ả - T ng quát v môn h c t t ng H Chí Minhổ ề ọ ư ưở ồ : Gi i thi u cho sinh viên đ iớ ệ ố t ng, nhi m v và ý nghĩa c a vi c h c t p môn h c t t ng H Chí Minh. Giúpượ ệ ụ ủ ệ ọ ậ ọ ư ưở ồ sinh viên ti p c n đ i t ng nghiên c u m t cách ế ậ ố ượ ứ ộ chung nh t:ấ + T góc đ b n ch t c a đ i t ng thông qua trình bày và phân tích kháiừ ộ ả ấ ủ ố ượ ni m “t t ng H Chí Minh”. ệ ư ưở ồ + T góc đ m i quan h gi a t t ng H Chí Minh v i các h c thuy t, từ ộ ố ệ ữ ư ưở ồ ớ ọ ế ư t ng l n trên th gi i và vai trò c a ho t đ ng th c ti n c a H Chí Minh đ i v iưở ớ ế ớ ủ ạ ộ ự ễ ủ ồ ố ớ s hình thành và phát tri n t t ng c a Ng i thông qua nghiên c u ngu n g c c aự ể ư ưở ủ ườ ứ ồ ố ủ t t ng H Chí Minh.ư ưở ồ + T góc đ l ch s thông qua nghiên c u quá trình hình thành và phát tri n c aừ ộ ị ử ứ ể ủ t t ng H Chí Minh.ư ưở ồ - M ng ki n th c c th v đ i t ng c a môn h cả ế ứ ụ ể ề ố ượ ủ ọ : Gi i thi u cho sinh viênớ ệ m t s v n đ c b n trong h th ng t t ng H Chí Minh: t t ng H Chí Minhộ ố ấ ề ơ ả ệ ố ư ưở ồ ư ưở ồ v v n đ dân t c và cách m ng gi i phóng dân t c; t t ng H Chí Minh v chề ấ ề ộ ạ ả ộ ư ưở ồ ề ủ nghĩa xã h i và con đ ng quá đ đi lên ch nghĩa xã h i Vi t Nam; v đ i đoànộ ườ ộ ủ ộ ở ệ ề ạ k t dân t c, k t h p s c m nh dân t c v i s c m nh th i đ i; v Đ ng C ng s nế ộ ế ợ ứ ạ ộ ớ ứ ạ ờ ạ ề ả ộ ả Vi t Nam; v xây d ng Nhà n c c a dân, do dân, vì dân; v đ o đ c, nhân văn, vănệ ề ự ướ ủ ề ạ ứ hoá. - M ng ki n th c liên h th c tả ế ứ ệ ự ế: Gi i thi u cho sinh viên m t s v n đ vớ ệ ộ ố ấ ề ề v n d ng và phát tri n t t ng H Chí Minh trong s nghi p xây d ng n c Vi tậ ụ ể ư ưở ồ ự ệ ự ướ ệ Nam dân giàu, n c m nh, xã h i công b ng, dân ch , văn minh hi n nay.ướ ạ ộ ằ ủ ệ 5. N i dung chi ti t môn h c ộ ế ọ Ch ng 1. Ngu n g c, quá trình hình thành và phát tri n, đ i t ng,ươ ồ ố ể ố ượ nhi m v và ý nghĩa h c t p t t ng H Chí Minh ệ ụ ọ ậ ư ưở ồ 1. Ngu n g c, quá trình hình thành và phát tri n c a t t ng H Chíồ ố ể ủ ư ưở ồ Minh 1.1. Ngu n g c t t ng H Chí Minh ồ ố ư ưở ồ 10

Ngày đăng: 15/02/2014, 10:43

Hình ảnh liên quan

s hình thành và ự - ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

s.

hình thành và ự Xem tại trang 4 của tài liệu.
tình hình nấ ước và   th   gi i   hi n ếớệ - ĐỀ CƯƠNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

t.

ình hình nấ ước và th gi i hi n ếớệ Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan