Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

129 766 2
Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ NGOẠI THƯƠNG  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC VÀ GỢI Ý ĐỐI VỚI VIỆT NAM O Sinh viên thực : Lê Thùy Dương Lớp : Anh - K38B Giáo viên hướng dẫn : TS Vũ Thị Kim Oanh  HÀ NỘI 2003  Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG I : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN NAY I Vài nét đất nước Trung Quốc .3 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Dân cư .4 Đặc điểm trị- xã hội 4 Kinh tế Trung Quốc sau 20 năm cải cách mở cửa .5 II Cải cách hoạt động ngoại thương Trung Quốc qua giai đoạn Giai đoạn 1979 - 1987 (giai đoạn tìm tịi thử nghiệm) 11 Giai đoạn 1988 - 1990 12 Giai đoạn 1991 - 2001 13 Năm 2001, Trung Quốc trở thành thành viên WTO - dấu mốc quan trọng phát triển ngoại thương nói riêng kinh tế nói chung .14 Giai đoạn từ 2002 đến (giai đoạn độ sau gia nhập WTO) 23 III Thực tiễn hoạt động ngoại thương Trung Quốc năm gần 24 Về kim ngạch xuất nhập 24 Về cấu mặt hàng xuất nhập 26 Về cấu thị trường xuất nhập 29 IV Tác động ngoại thương Trung Quốc kinh tế quốc dân 32 Ngoại thương thúc đẩy tăng trưởng kinh tế 32 Ngoại thương giúp nâng cao trình độ kỹ thuật, đổi cơng nghệ nước34 Ngoại thương góp phần cải tạo cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa 34 Ngoại thương góp phần giải vấn đề việc làm 35 V Triển vọng hoạt động ngoại thương Trung Quốc thời gian tới 36 Các nhân tố thuận lợi 36 Các nhân tố bất lợi 38 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG QUỐC 40 I Một số học thành công 40 Thực chiến lược mở cửa theo nhiều phương vị, nhiều tầng nấc 40 Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Chủ động thu hút FDI vào phát triển ngoại thương 44 Kiên trì cải cách thể chế quản lý ngoại thương 59 Chính sách hợp lý đa dạng hóa sản phẩm thị trường 67 Chủ động tạo môi trường cho doanh nghiệp tiếp cận thị trường quốc tế thông qua việc hội nhập liên kết kinh tế khu vực giới 72 Coi trọng công tác xúc tiến thương mại 76 Một số kinh nghiệm việc xử lý vấn đề sau gia nhập WTO 77 II Một số học không thành công 79 Quan điểm lấy lượng thay cho chất làm giảm hiệu kinh doanh ngoại thương81 Chính sách bảo hộ mức số ngành ngăn cản việc cải thiện khả cạnh tranh 81 Công tác nâng cao kiến thức kinh doanh, hiểu biết tình hình thị trường quốc tế cho doanh nghiệp chưa quan tâm mức 81 Trong trình thúc đẩy ngoại thương phát triển không tránh khỏi dẫn tới chênh lệch vùng miền 82 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GỢI Ý ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM TỪ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC .83 I Những nét tương đồng khác biệt Việt Nam Trung Quốc 83 Những nét tương đồng 83 Những khác biệt 86 II Thực trạng hoạt động ngoại thương Việt Nam từ 1986 đến 87 Những đổi quản lý hoạt động ngoại thương Việt Nam 87 Về kim ngạch, cấu mặt hàng cấu thị trường xuất nhập 90 Những thuận lợi thách thức ngoại thương Việt Nam 97 III Một số gợi ý hoạt động ngoại thương Việt Nam 99 Hoàn thiện môi trường pháp lý, đổi chế quản lý xuất nhập 99 Hoàn thiện biện pháp khuyến khích xuất 100 Đẩy mạnh thu hút FDI vào phát triển ngoại thương 102 Tiếp tục thực đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa thị trường xuất nhập khẩu106 Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại 109 Đẩy nhanh hội nhập vào liên kết kinh tế khu vực giới 110 KẾT LUẬN 111 Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam LỜI NÓI ĐẦU Trong năm cuối kỷ XX, kinh tế Trung Quốc trỗi dậy mạnh mẽ, tượng bật nhất, thu hút nhiều ý khu vực Châu Á Thái Bình Dương tồn giới Sau 20 năm (1979-2003) thực cải cách mở cửa, mặt kinh tế xã hội Trung Quốc biến đổi sâu sắc.Về nhiều mặt, Trung Quốc chiếm vị trí đáng kể kinh tế giới, đứng hàng đầu tốc độ tăng trưởng với thực lực kinh tế không nhỏ Đặc biệt lĩnh vực ngoại thương, trải qua gần phần tư kỷ, ngoại thương Trung Quốc thu nhiều thành tựu rực rỡ: từ chỗ xếp hàng thứ 32 giới xuất nhập (năm 1978) đến Trung Quốc cường quốc ngoại thương lớn thứ giới với tổng kim ngạch xuất nhập lên tới 620,8 tỷ USD năm 2002 (tăng gấp 30 lần so với năm 1978) Hơn nữa, vị ảnh hưởng Trung Quốc thương mại quốc tế ngày nâng cao, ngoại thương Trung Quốc đứng trước hội để phát triển tốt đẹp hơn, đặc biệt sau kiện Trung Quốc trở thành thành viên thứ 143 Tổ chức thương mại giới vào năm kỷ XXI Việt Nam nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng điều kiện tự nhiên, dân cư, chế độ trị xã hội kinh tế với Trung Quốc Cũng giống Trung Quốc, Việt Nam tiến hành đổi đất nước, hướng tới việc xây dựng kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, Việt Nam tiến hành mở cửa, đổi đất nước sau Trung Quốc năm thành tựu kinh tế, thành tựu phát triển ngoại thương khiêm tốn so với thành to lớn nước bạn cịn chưa xứng với tiềm Việt Nam Vì vậy, để thành cơng cơng phát triển ngoại thương Việt Nam việc tham khảo học kinh nghiệm Trung Quốc cần thiết Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Với lý trên, em xin mạnh dạn nghiên cứu vấn đề “Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam” Bản khóa luận chủ yếu sâu vào phân tích học kinh nghiệm thành công chưa thành công phát triển ngoại thương Trung Quốc tiến trình mở cửa cải cách kinh tế từ năm 1979 đến nay, để sở tham khảo cách có phê phán chọn lọc kinh nghiệm có tính khả thi, phù hợp với thực tiễn ngoại thương Việt Nam, đưa gợi ý nhằm thúc đẩy phát triển ngoại thương đất nước năm đầu kỷ XXI Khóa luận xây dựng dựa phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê so sánh Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục khóa luận gồm có chương: Chương I: Tình hình ngoại thương Trung Quốc từ năm 1979 đến Chương II: Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc Chương III: Một số gợi ý hoạt động ngoại thương Việt Nam từ học kinh nghiệm Trung Quốc Em xin chân thành cảm ơn cô giáo – Tiến sỹ Vũ Thị Kim Oanh, người tận tình hướng dẫn em việc hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo, bạn bè, Thư viện trường Đại học Ngoại thương, Viện kinh tế giới, Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc giúp đỡ, tạo điều kiện để khóa luận hồn thành Hà Nội, tháng 12/2003 Sinh viên thực Lê Thùy Dương Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam CHƯƠNG I TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG NGOẠI THƯƠNG TRUNG QUỐC TỪ 1979 ĐẾN NAY I VÀI NÉT VỀ ĐẤT NƯỚC TRUNG QUỐC Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên Trung Quốc đất nước có diện tích rộng lớn nằm nửa phía Bắc Đơng bán cầu, phía Đơng Nam đại lục Á-Âu, phía Đơng Châu Á phía Tây Thái Bình Dương, có đường biên giới đất liền dài khoảng 22.000 km tiếp giáp với 15 quốc gia, có vùng biển rộng lớn với tuyến bờ biển dài nhiều đảo, đường biên giới biển dài khoảng 18.000 km Diện tích Trung Quốc 960 vạn km2 , nước lớn Châu Á, thứ giới diện tích lãnh thổ [22] Với vị trí địa lý thuận lợi với diện tích đất đai rộng lớn tạo cho Trung Quốc điều kiện dễ dàng phát triển mối quan hệ kinh tế, đặc biệt quan hệ mậu dịch với nước khu vực lớn Châu Âu, Châu Mỹ Đông Nam Á, Australia Trung Á Địa hình Trung Quốc đa dạng bao gồm đồng bằng, gò đồi, cao nguyên, bồn địa, sơn địa, hoang mạc, sa mạc xen kẽ nhau, chủ yếu địa hình đồi núi, chiếm 70% diện tích đất đai gần 1/3 độ cao 300m, diện tích đất trồng trọt khoảng 100 triệu ha, độ phì nhiêu cao Điều kiện khí hậu ưu việt tương đối khác vùng, trải rộng từ Nam tới Bắc vùng khí hậu khác nhau: vượt nhiệt đới, nhiệt đới, nhiệt đới, nỗn ơn đới, hàn nhiệt đới Lượng mưa dồi dào, bình quân hàng năm Trung Quốc 629mm Điều kiện nhiệt độ lượng nước phân phối hợp lý tạo điều kiện cho việc phát triển nông nghiệp, nghề trồng lúa, trồng bông, loại hoa nghề cá Trung Quốc nước có nguồn tài nguyên thiên nhiên tương đối phong phú, lượng tài nguyên nước đứng thứ giới Nguồn tài nguyên lượng lớn, trữ lượng than thăm dò 700 tỷ tấn, đứng thứ giới Sản lượng dầu thô đứng thứ năm giới Tài nguyên khoáng sản Trung Quốc tương đối tồn diện đồng bộ, 150 loại khống sản sử dụng giới phát Trung Quốc, trữ lượng thăm dị 20 loại như: than, vonfram, sitilium, đồng, chì, kẽm, vanađium, titan đứng hàng đầu giới Rừng Trung Quốc đứng đầu giới chủng loại gỗ với 2500 loại có 500 loại quý 50 loại đặc chủng nhiều loại động vật quý [22] Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Dân cư Trung Quốc nước có dân số lớn giới, dân số Trung Quốc tính đến cuối năm 2002 có 1.284.530.000 người [22] Trung Quốc quốc gia có mật độ dân cư cao phân bố không đồng đều; mật độ trung bình 125 người/km2; dao động từ 1,5 người vùng tự trị Tây Tạng đến 400-500 người/km2 vùng đồng phía Đơng, nhiều nơi lên đến 1000-1500 người/km2 vùng Bắc Đông Bắc [7] Tiềm nguồn nhân lực Trung Quốc lớn lâu dài Số người độ tuổi lao động chiếm khoảng 61% tổng dân số, số có 60% lao động nơng nghiệp Năm 1990, Trung Quốc có lực lượng lao động 756, triệu người (từ 15-64 tuổi) Theo tính tốn, trung bình năm Trung Quốc có thêm 21 triệu người bước vào độ tuổi lao động [7].Nguồn nhân lực dồi với truyền thống lao động cần cù, sáng tạo công tác giáo dục coi trọng nên chất lượng lao động ngày tăng lên Đó tài sản vơ giá nhân tố quan trọng nghiệp phát triển kinh tế đất nước Đặc điểm trị - xã hội Nhà nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thành lập vào ngày 01/10/1949 Sau nước CHND Trung Hoa thành lập, Đảng cộng sản Trung Quốc lãnh đạo Cách mạng Trung Quốc vào thời kỳ khôi phục phát triển kinh tế đất nước Trong giai đoạn đầu công xây dựng kinh tế đất nước, nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, Trung Quốc có nhiều va vấp, thất bại Hội nghị Trung ương khóa 11 Đảng cộng sản Trung Quốc (1978) đề đường lối cải cách mở cửa “Một trung tâm, hai điểm bản” (xây dựng kinh tế trung tâm, điểm kiên trì cải cách mở cửa kiên trì nguyên tắc: Con đường xã hội chủ nghĩa, chuyên dân chủ nhân dân, lãnh đạo Đảng, tư tưởng Mao Trạch Đơng) Đặng Tiểu Bình đưa lý luận “Xây dựng xã hội chủ nghĩa mang màu sắc Trung Quốc” với nội dung “Giải phóng tư tưởng, thực cầu thị” tức theo chủ nghĩa Mác phải xuất phát từ thực tế Trung Quốc Từ đến nay, Trung Quốc ln ln kiên trì cơng cải cách mở cửa, xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, đưa đất nước chuyển sang thời đại Nhìn chung, tình hình trị-xã hội Trung Quốc năm gần ổn định, nước quốc tế có nhiều biến động Đảng cộng sản Trung Quốc giữ vững quyền lãnh đạo Nội ban lãnh đạo quán triệt quan điểm xuất phát từ đại cục, tập trung nguồn lực để phát triển kinh tế Bên cạnh đó, Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam trị-xã hội, Trung Quốc cộm vấn đề lớn, là: 1- Tệ tham nhũng, bn lậu, vấn đề việc làm, chênh lệch giàu nghèo; 2- Trung Quốc bước vào giai đoạn định cải cách, thời kỳ then chốt phát triển , có biến đổi sâu sắc, đan xen thành phần kinh tế, lợi ích kinh tế, lối sống, hình thức tổ chức xã hội đặc biệt thay đổi kết cấu giai tầng, tỷ lệ nòng cốt (giai cấp công nhân nông dân) Đảng cộng sản Trung Quốc thay đổi, đòi hỏi phải đổi cơng tác trị tư tưởng cơng tác xây dựng Đảng Kinh tế Trung Quốc sau 20 năm cải cách mở cửa * Về tăng trưởng kinh tế Từ năm 1978, bắt đầu cải cách, Trung Quốc vào đường hội nhập với giới khu vực thu thành công đáng kể Trước cải cách, từ 1952 đến 1978, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm kinh tế Trung Quốc 4,4%, thấp bình quân hàng năm giới (4,52%) [15] Từ năm 1978 đến nay, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm Trung Quốc 7,6%, cao nhiều so với mức bình quân giới Giai đoạn 1992-1997, kinh tế Trung Quốc tăng trưởng ngoạn mục với tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 11%/ năm Trong đó, GDP Trung Quốc năm 1996 lớn GDP ASEAN khoảng 15%, 3% GDP giới, 23% kinh tế Nhật, 12% kinh tế Mỹ [22] Nhiều nhà quan sát xem tăng trưởng thần kỳ, đặc biệt so sánh với nước xã hội chủ nghĩa cũ lúc trải qua suy thoái kinh tế trầm trọng suốt giai đoạn từ đầu đến thập niên 90 Trong năm 1997-1999, tác động khủng hoảng kinh tế khu vực, kinh tế Trung Quốc chững lại, có dấu hiệu suy giảm Tuy nhiên, sau Trung Quốc lấy lại xu tăng trưởng Năm 2000 năm cuối kế hoạch năm năm phát triển kinh tế xã hội lần thứ chín ( 1996-2000), năm đánh dấu bước chuyển biến quan trọng kinh tế Trung Quốc Với cố gắng gia nhập tổ chức thương mại giới (WTO), tái cấu kinh tế, tập trung cải cách xí nghiệp quốc doanh, thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ, cải cách nông nghiệp mở rộng nhu cầu nội địa, Trung Quốc đảo ngược xu hướng suy giảm tốc độ tăng trưởng kinh tế kéo dài liên tục năm qua Năm 2000, với GDP đạt 8.928 tỷ NDT - tương đương 1.072 tỷ USD, với mức tăng GDP 8,3% (theo Cục thống kê quốc gia) [33], theo số liệu IMF số 7,5%, GDP bình quân đầu người đạt 850 USD, Trung Quốc hoàn thành vượt mức kế hoạch tăng gấp lần GDP bình quân đầu người năm Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  10 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam - Hướng đầu tư nước ngồi vào xây dựng ngành cơng nghiệp công nghệ cao để tạo hàng xuất có giá trị cao thời gian tới Chính sách khuyến khích ngành cơng nghiệp chế biến xuất cần xây dựng theo hướng sau: + Thực chế độ phân bố hạn ngạch xuất cho doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi +Thực ưu đãi hỗ trợ xuất bình đẳng với loại hình doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác + Thu hẹp danh mục sản phẩm phải đảm bảo xuất từ 80% trở lên theo hướng áp dụng yêu cầu số sản phẩm thật cần thiết phải bảo hộ; sản phẩm thực có lợi cạnh tranh, đồng thời xử lý linh hoạt cách không bắt buộc nhà đầu tư phải cam kết xuất từ đầu mà thực bước Đối với dự án hoạt động, gặp khó khăn khách quan thị trường bị thu hẹp cho phép tăng tỷ lệ tiêu thụ nội địa trường hợp sản phẩm loại phải nhập vào thị trường nước có nhu cầu Thêm nữa, cần chuyển sang áp dụng biện pháp kinh tế, dùng đòn bẩy kinh tế chủ yếu để khuyến khích XK - Nâng cao hiệu khu chế xuất (KCX): Để nâng cao hiệu theo ưu vốn có KCX, góp phần tạo hấp dẫn đầu tư nước nhà đầu tư nước, trước mắt cần có tập trung cho việc hoàn thành xây dựng KCX phê duyệt để sớm đưa hệ số sử dụng cao Tuy nhiên, phát triển hình thức cần phải tuân theo quy hoạch tổng thể, phù hợp với yêu cầu phát triển điều kiện thực tế Việt Nam, quan tâm đến chất lượng số lượng vốn đầu tư Chúng ta cần thận trọng việc phê duyệt thành lập KCX Sắp tới, nên hình thành cách cân đối KCX với quy mô khác nhau, KCX quy mô vừa nhỏ phục vụ nông nghiệp, nông thôn Tiếp tục thực đa dạng hóa mặt hàng, đa phương hóa thị trường xuất nhập 4.1 Đa dạng hóa mặt hàng * Chính sách cấu hàng xuất Trung Quốc thời gian qua đa dạng hóa mặt hàng xuất Đây sách hợp lý mà không Trung Quốc mà Việt Nam áp dụng Thành công Trung Quốc chỗ xác định mặt hàng xuất chủ lực đạt hiệu kinh tế cao dựa cấu sản xuất nước phù hợp với thị trường giới Đồng thời, Trung Quốc tiến hành điều chỉnh cấu hàng xuất cách tăng cường sản xuất mặt Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  115 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam hàng đáp ứng thay đổi nhu cầu thị trường giới, lấy nhu cầu thị trường làm nguyên tắc hướng đạo Chính đa dạng chủng loại hàng hóa xuất Trung Quốc đưa hàng xuất Trung Quốc đến thị trường khắp nơi giới Điểm bật cấu hàng xuất Trung Quốc tỷ trọng sản phẩm thuộc ngành có kỹ thuật cao như: điện tử, tin học, máy tính, thông tin, quang học, hàng không vũ trụ, công nghệ sinh học siêu âm không ngừng tăng lên Điều sách đầu tư vốn cơng nghệ tiên tiến đắn, có trọng điểm Trung Quốc nhận thấy đa dạng hóa hồn tồn khơng có nghĩa đầu tư phát triển tràn lan tất loại mặt hàng mà cần phải dành khoản đầu tư tương đối lớn để phát triển số sản phẩm chủ lực, sản phẩm tìm thị trường lớn có nhiều triển vọng phát triển Đây học mà Việt Nam cần phải áp dụng trình cải cách cấu hàng xuất Việt Nam thời gian tới Bên cạnh việc đa dạng hóa chủng loại hàng hóa, cần tiếp tục đẩy mạnh việc chuyển dịch cấu hàng xuất theo hướng giảm tỷ trọng sản phẩm thô sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu tinh Để thực sách chuyển dịch cấu theo hướng cần có sách khuyến khích đầu tư nước, sách ưu tiên, ưu đãi cho doanh nghiệp sản xuất hàng xuất theo hướng Mặt khác, việc thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bao gồm đầu tư trực tiếp vay nợ, viện trợ ưu tiên cho đầu tư phục vụ cho xuất Bên cạnh cần tập trung cố gắng vào xuất số sản phẩm thô sơ chế dựa lợi so sánh sẵn có điều kiện tự nhiên mang lại * Để đại hóa sản xuất nước, Trung Quốc thực sách “tam lai, bổ” (ba đến, bổ sung), ba đến nguyên vật liệu quý hiếm; linh kiện thay đồng bộ; cơng nghệ tiên tiến Với sách Trung Quốc bước thay đổi cấu sản xuất nước Từ kinh nghiệm Trung Quốc, cấu nhập giai đoạn Việt Nam cần khuyến khích nhập theo hướng đổi mới, đại hố thiết bị cơng nghệ, phục vụ cơng cơng nghiệp hố đại hố đất nước, cách chuyển nhanh sang nhập thiết bị kỹ thuật đại từ nước phát triển Nhật Bản, Mỹ, Tây Âu Bảo đảm vật tư hàng hoá thiết yếu cho xây dựng, sản xuất đời sống mà kinh tế quốc dân chưa có điều kiện đáp ứng; góp phần ổn định thị trường, ổn định kinh tế đời sống xã hội Nhập phải bảo hộ hợp lý sản xuất nội địa để giúp ngành có tiềm phát triển cạnh tranh thị trường nội địa thị trường quốc tế; nhập phục vụ cho sản xuất Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  116 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Thực yêu cầu mục tiêu trên, biện pháp quản lý nhập cần hoàn thiện theo hướng: + Khuyến khích nhập thiết bị máy móc cơng nghệ tiên tiến giới, kiên không nhập thiết bị cũ, lạc hậu đôi với việc tạo điều kiện thuận lợi vốn, người sử dụng quản lý, điều hành sản xuất thiết bị, máy móc, cơng nghệ + Đối với việc nhập yếu tố bổ sung cho sản xuất hàng tiêu dùng cần tạo điều kiện thuận lợi cho việc nhập yếu tố sản xuất đầu vào cho sản xuất hàng xuất gây cản trở định cho việc nhập đầu vào mà nước có khả sản xuất 4.2 Đa phương hóa thị trường Chính sách đa dạng hóa thị trường góp phần khơng nhỏ vào thành tựu ngoại thương Trung Quốc thời gian qua Cũng Trung Quốc, Việt Nam nhận thấy cần phải đa phương hóa mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đa phương hóa thị trường động tìm kiếm bạn hàng Trong thời gian qua, Việt Nam thực sách hiệu chưa mong muốn Điều phần thể qua việc Việt Nam “đánh mất” thị trường Nga nhiều mặt hàng cho hàng hóa Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ dù thị trường truyền thống dễ tính, việc giành lại thị trường khó khăn; hay qua việc Việt Nam có lúc tập trung mức xuất cá basa vào thị trường Mỹ mà không đồng thời khai phá thị trường dẫn đến việc xảy tranh chấp doanh nghiệp lúng túng cho việc tìm thị trường Trong thời gian tới, Việt Nam nên: - Trước hết cần phải ý tới thị trường trọng điểm, bạn hàng lớn, đặc biệt thị trường, bạn hàng nước khu vực Châu Á-Thái Bình Dương khu vực EU, với thị trường ASEAN lên vấn đề tham gia Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA) với việc bước tiến tới thực hoàn toàn Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung (CEPT) Bên cạnh đó, cần quan tâm tới thị trường liền kề Trung Quốc mà thị trường tăng “độ mở” sau vào WTO - Đối với thị trường thị trường Trung Đông, Nam Á, Châu Phi, nên áp dụng chiến lược “ nhen nhóm”, “bổ khuyết”, “cát cứ” mà Trung Quốc áp dụng thành công Để mở rộng thị trường mới, Việt Nam nên mạnh dạn áp dụng nhiều hình thức mua bán, kể hàng đổi hàng với thị trường có điều kiện Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  117 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam - Tích cực khơi phục thị trường cũ nước SNG Đông Âu, cần tận dụng việc nước trở thành thành viên EU năm 2004 - Khắc phục tình trạng phải xuất qua thị trường trung gian làm giảm hiệu hoạt động xuất Trong thời gian tới phấn đấu giảm dần thị trường trung gian mà tiến tới tập trung quan hệ buôn bán trực tiếp vào khu vực thị trường ổn định, vững lâu dài Nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại Công tác xúc tiến thương mại giải pháp có hiệu thúc đẩy hoạt động ngoại thương phát triển Trong thời gian tới, Nhà nước cần tăng cường mạnh mẽ công tác thu thập phổ biến thông tin thị trường ngồi, từ tình hình chung chế sách nước, dự báo chiều hướng cung-cầu hàng hóa dịch vụ Để thơng tin đến với doanh nghiệp quan tâm theo đường ngắn nhất, tiết kiệm nhất, Bộ Thương mại cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống sở liệu trang chủ (trang Web: www.mot.gov.vn) Bộ, tăng cường phát hành tài liệu theo chuyên đề, phát huy tối đa vai trò tham tán thương mại Tại thị trường ngoài, tham tán thương mại phải tác nhân gắn kết doanh nghiệp nước với doanh nghiệp thị trường sở Các tham tán thương mại, phái đoàn ngoại giao, văn phòng đại diện hiệp hội kinh doanh nước thu thập cung cấp thông tin cho nhà nghiên cứu, doanh nghiệp quan tâm đến luật pháp quốc tế, đặc điểm riêng thị trường thành viên Tháng 6/2000, Chính phủ cho phép thành lập Cục Xúc tiến Thương mại Bộ Thương mại với nhiệm vụ phổ biến thông tin tổ chức xúc tiến hoạt động thương mại Trên sở chiến lược thâm nhập thị trường hoạch định, Cục Xúc tiến có nhiệm vụ xây dựng lộ trình hành động cụ thể để đưa hàng hoá Việt Nam thị trường Cục quản lý sở liệu Bộ Thương mại vấn đề kỹ thuật tạo dựng sở liệu, tạo dựng trang Web Để thực tốt chức mình, Cục Xúc tiến Thương mại cần trang bị đầy đủ sở vật chất đội ngũ Ngoài cần tiến hành hoạt động cụ thể thiết lập văn phòng đại diện Việt Nam nước; tổ chức hội chợ triển lãm nhằm giúp doanh nghiệp Việt Nam công tác tuyên truyền quảng cáo, khuyếch trương hoạt động kinh doanh thương mại, tiếp xúc với bạn hàng, trao đổi học tập kinh nghiệm kinh doanh thương trường quốc tế; tổ chức đoàn doanh nghiệp Việt Nam nghiên cứu thăm dị chào hàng thị trường ngồi nước, đồng thời mời Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  118 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam doanh nghiệp nước vào làm việc, tìm hiểu hội kinh doanh đầu tư sản xuất hàng xuất Việt Nam Nhà nước cần phải xây dựng hệ thống sách biện pháp để đẩy mạnh cơng tác thị trường ngồi nước bao gồm: Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nước đại lý, phân phối hàng hoá, kho ngoại quan, trung tâm trưng bày sản phẩm, áp dụng phương thức mua bán linh hoạt giao hàng toán chậm, đổi hàng, lập công ty pháp nhân nước sở để nhập hàng từ Việt Nam; khuyến khích hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam để phát triển quan hệ buôn bán với nước sở tại; hợp tác với nước lĩnh vực quảng cáo, giới thiệu hàng hố thơng qua báo chí, truyền hình xuất ấn phẩm, có biện pháp phương thức hoạt động thích hợp nhằm tạo mối quan hệ gắn bó tham tán thương mại với hiệp hội ngành hàng, tổng công ty nước trước hết hoạt động xúc tiến thương mại; nghiên cứu hình thức chế hoạt động đại diện uỷ thác cho doanh nghiệp Việt Nam nước Đẩy nhanh hội nhập vào liên kết kinh tế khu vực giới Trong thời gian tới Việt Nam cần có bước nhanh để hội nhập vào kinh tế khu vực giới Việc hội nhập ý nghĩa mở khu vực thị trường mới, đem lại điều kiện mậu dịch dễ dàng cho hàng hóa Việt Nam quan trọng tạo động lực để ngoại thương nói riêng, kinh tế Việt Nam nói chung có chuyển biến tích cực theo hướng đại hơn, phù hợp với thơng lệ quốc tế hay nói cách khác điều giúp Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường mở hồn thiện qua tạo cho ngoại thương môi trường lành mạnh hơn, cạnh tranh để phát triển Bởi muốn hồ nhập vào tổ chức kinh tế quốc tế khu vực đây, trước hết Việt Nam phải đổi chế, sách, pháp luật ngoại thương cho phù hợp, xây dựng lộ trình hợp lý, phù hợp với điều kiện Việt Nam với cam kết quốc tế giảm thuế quan, thuế hố đơi với việc xoá bỏ hàng rào phi thuế quan, áp dụng chế độ đãi ngộ quốc gia, lịch trình bảo hộ, cơng bố cơng khai để ngành có hướng xếp sản xuất, nâng cao khả cạnh tranh; chủ động thay đổi phương thức quản lý nhập khẩu; tăng cường sử dụng công cụ phi thuế “hợp lệ” hàng rào tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh, môi trường, hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt đối, thuế mùa vụ, thuế chống phá giá, chống trợ cấp Về cụ thể, thời gian tới Việt Nam cần xúc tiến nhanh trình tham gia vào Tổ chức thương mại giới WTO Dự tính Việt Nam gia nhập tổ chức vào năm 2005 Bên cạnh việc tận dụng thuận lợi (như nêu phần thuận lợi Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  119 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam ngoại thương Việt Nam), cần tích cực nỗ lực chuẩn bị nhiều mặt: công tác nhân lực, phương án đàm phán, kỹ thuật đàm phán, dự trù tình xảy để đảm bảo việc gia nhập nhanh chóng bảo vệ quyền lợi đáng mà Việt Nam cần hưởng Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  120 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam KẾT LUẬN Sau gần 25 năm tiến hành cải cách mở cửa, nói Trung Quốc đạt thành công rực rỡ phát triển kinh tế đặc biệt phát triển ngoại thương Từ quốc gia có ngoại thương trì trệ phát triển, Trung Quốc cường quốc ngoại thương lớn thứ giới quan trọng tương lai, vị Trung Quốc thương mại quốc tế ngày nâng cao Đạt thành công nhờ thời gian qua Trung Quốc có sách, biện pháp đắn, phù hợp để phát triển ngoại thương mà là: Thứ nhất, Trung Quốc thực mở cửa, đồng thời thu hút mạnh đầu tư nước ngồi vào góp phần phát triển ngoại thương Thực chiến lược Trung Quốc không tạo không gian thông thoáng cho chủ thể ngoại thương hoạt động mà thêm nguồn ngoại lực quan trọng hợp với nội lực đất nước đẩy mạnh hoạt động xuất nhập Thứ hai Trung Quốc có bước tiến mạnh mẽ việc cải cách thể chế ngoại thương, chế quản lý ngoại thương, đề sách biện pháp hợp lý đa dạng hóa sản phẩm thị trường, nâng cao hiệu công tác xúc tiến thương mại, theo đuổi sách tỉ giá có lợi cho xuất mà hàng hóa Trung Quốc có bệ đỡ thuận lợi để “tiến ngoài” Thứ ba Trung Quốc chủ động việc hội nhập với khu vực giới, coi đường hướng quan trọng phát triển kinh tế nói chung ngoại thương nói riêng bối cảnh tồn cầu hóa Trong thời gian qua, Trung Quốc tích cực hội nhập “dịng chảy” Trung Quốc thường không để rơi vào bị động mà ln có kế hoạch chủ động tiến bước để thích ứng với thời thách thức Có thể nói, đường mở cửa -cải cách ngoại thương, Trung Quốc không hẳn lúc thành cơng gặt hái nhiều thành tựu Cũng có lúc Trung Quốc vấp phải sai lầm kết đến chưa hẳn Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  121 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam mong muốn, tồn số vấn đề cần tiếp tục khắc phục như: việc nâng cao chất lượng hàng hóa xuất hiệu hoạt động ngoại thương, vấn đề chênh lệch vùng miền Qua việc nghiên cứu kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc, nhận thấy vai trị Nhà nước hoạch định sách đưa biện pháp tổng thể vĩ mô quan trọng hoạt động ngoại thương Hơn nữa, Chính phủ Trung Quốc linh hoạt việc tạo lập thực sách Trung Quốc nước phát triển, trình phát triển kinh tế thân họ phải học hỏi kinh nghiệm nước trước mà đặc biệt nước NIEs, từ việc học hỏi Trung Quốc lại tự xây dựng sách thực thi biện pháp phù hợp với yêu cầu tồn phát triển ngoại thương Trung Quốc đồng thời đáp ứng với xu hướng phát triển chung thời đại Các sách phát triển ngoại thương khơng bị ép theo khuôn mẫu phát triển nào, mà linh hoạt vận động chuyển biến theo thực tiễn mà ngoại thương Trung Quốc phát triển vững có triển vọng lâu dài Một điểm khác đáng lưu ý là, áp dụng sách biện pháp Trung Quốc thường tiến hành thí điểm quy mơ nhỏ để thử nghiệm, sau thành công nhân rộng quy mô lớn nhờ mà có điều kiện điều chỉnh kịp thời chưa phù hợp Về thực chất Trung Quốc tiến hành cải cách ngoại thương với bước thận trọng, vững Đây học lớn nhất, có giá trị mà Việt Nam cần rút cho trình phát triển ngoại thương Là nước sau, lại nước láng giềng “núi liền núi, sông liền sông” với nhiều yếu tố tương đồng, Việt Nam có nhiều ưu việc tham khảo thực tiễn ngoại thương Trung Quốc để từ đúc kết học kinh nghiệm, tìm tới gợi mở chiến lược phát triển ngoại thương phù hợp với đất nước Hy vọng Việt Nam với truyền thống ham học hỏi, tìm tịi sẵn sàng tiếp thu vận dụng cách sáng tạo học kinh nghiệm Trung Quốc, tìm lối riêng điều kiện cụ thể Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  122 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam để phục vụ cho công phát triển ngoại thương đất nước năm tới Việc nghiên cứu đường phát triển ngoại thương Trung Quốc từ rút học kinh nghiệm, thành công thất bại, để Việt Nam học tập tìm đường riêng vấn đề khơng dễ, địi hỏi phải xem xét tổng thể nhiều góc độ Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp này, với vốn kiến thức nguồn tài liệu thời gian cịn hạn chế, người viết khó tránh khỏi cịn chỗ thiếu sót, kính mong nhận góp ý, bổ sung thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tiếng Việt [1] GS.TS Bùi Xuân Lưu, Giáo trình Kinh tế Ngoại thương, NXB Giáo dục 2002 [2] GS TS Võ Thanh Thu, Quan hệ kinh tế quốc tế, NXB Thống kê 2003 [3] TS Võ Đại Lược (chủ biên), Bối cảnh quốc tế xu hướng điều chỉnh sách phát triển kinh tế số nước lớn, NXB Khoa học xã hội 2003 [4] Ngân hàng giới, Trung Quốc 2020, NXB Khoa học xã hội 2001 [5] Lý Thiết Ánh, Về cải cách mở cửa Trung Quốc, NXB Khoa học xã hội 2002 [6] PGS Nguyễn Văn Hồng (chủ biên), Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm, NXB Thế giới 2003 [7] Phạm Thái Quốc, Trung Quốc q trình cơng nghiệp hóa 20 năm cuối kỷ XX, NXB Khoa học xã hội 2001 [8] Nguyễn Trần Quế, Lựa chọn sản phẩm thị trường ngoại thương thời kỳ cơng nghiệp hóa kinh tế Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia 2000 [9] Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Chính sách phát triển kinh tếkinh nghiệm học Trung Quốc, NXB Giao thông vận tải 2003 Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  123 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam [10] Tề Quế Trân, Trung Quốc 20 năm cải cách mở cửa, cải cách chế độ sở hữu, NXB Chính trị quốc gia 2001 [11] Đỗ Tiến Sâm- Lê Văn Sang (chủ biên), Trung Quốc gia nhập WTO tác động Đông Nam Á, NXB Khoa học xã hội 2002 [12] Đổi sách nhằm thúc đẩy xuất hàng hóa Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Lao động 2003 [13] Tiêu Thi Mỹ, Mưu lược Đặng Tiểu Bình, NXB Chính trị quốc gia 1996 [14] Ủy ban quốc gia hợp tác kinh tế quốc tế, Trung Quốc gia nhập WTO kinh nghiệm Việt Nam, 2001 [15] Nguyễn Thế Tăng, Quá trình mở cửa đối ngoại CHND Trung Hoa, NXB Khoa học xã hội 1997 [16] Joseph E.Stiglitz- Shahid Yusuf, Suy ngẫm lại thần kỳ Đơng Á, NXB Chính trị quốc gia 2002 [17] TS Nguyễn Thế Tăng (chủ biên), Trung Quốc cải cách mở cửa (19781998), NXB Khoa học xã hội 2000 [18] Hà Ninh, Cục trưởng cục mậu dịch quốc tế- Bộ Thương mại Trung Quốc, Trung Quốc đánh giá năm sau vào WTO, Quốc tế thương báo 15/04/2003 (Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc) [19] Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, Tổng kim ngạch xuất nhập Trung Quốc 1952-2001, Tân Hoa Xã 2002 [20] Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 (Bản tin nội Thông xã Việt Nam 25/02/2003) [21] Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội Trung Quốc 2002, Kinh tế nhật báo 28/02/2003 (Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc) [22] Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc, Chuyên đề Kinh tế Trung Quốc từ cải cách mở cửa đến 2/2003 [23] PTS Nguyễn Minh Hằng, Quan hệ kinh tế đối ngoại Trung Quốc thời kỳ mở cửa, NXB Khoa học xã hội 1997 [24] Vụ phát triển khoa học kỹ thuật xuất nhập khẩu- Bộ Thương mại Trung Quốc, Hàng rào khoa học kỹ thuật xuất khẩu, khó khăn lớn Trung Quốc gặp phải sau gia nhập WTO, Kinh tế nhật báo 20/06/2003 (Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc) Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  124 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam [25] Lý Lưu Sâm, Ý nghĩa việc tăng trưởng kinh tế Trung Quốc giới, Quốc tế thương báo 15/09/2003 (Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc) [26] Quan hệ Trung Quốc- Hàn Quốc góc độ kinh tế thương mại, Quốc tế thương báo 08/07/2003 (Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc) [27] Quan hệ Trung- Nhật góc độ kinh tế thương mại, Quốc tế thương báo 24/01/2003 (Bản dịch Trung tâm nghiên cứu Trung Quốc) [28] ThS Trương Mai Hương, Khu vực thương mại tự ASEAN- Trung Quốc, hội thách thức, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 4/2003 [29] Báo cáo Cơng tác phủ Thủ tướng Chu Dung Cơ kỳ họp lần thứ Quốc hội Trung Quốc khóa 10 Chính hiệp Trung Quốc 05-16/03/2003 (Bản tin nội Thông xã Việt Nam) [30] Bộ Thương mại Trung Quốc& Viện nghiên cứu hợp tác kinh tế mậu dịch quốc tế Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại Trung Quốc tháng đầu 2003 (Bản tin nội Thông xã Việt Nam 28/10/2003) [31] Nguyễn Minh Hằng, Việc thành lập đặc khu kinh tế Trung Quốc, Tạp chí nghiên cứu Trung Quốc số 5/1996 [32] Du Minh Khiêm, Trung Quốc gia nhập WTO năm nhìn lại, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 3/2003 [33] Cục Thống kê quốc gia Trung Quốc, Cơ cấu giá trị tổng sản phẩm quốc nội Trung Quốc 1978-2001, Tân Hoa Xã 2002 [34] Kinh tế Việt Nam& Thế giới 2000-2001 ( Chuyên san Thời báo kinh tế Việt Nam) [35] Kinh tế Việt Nam& Thế giới 2001-2002 (nt) [36] Kinh tế Việt Nam& Thế giới 2002-2003 (nt) [37] Thông xã Việt Nam, Những nét lớn kinh tế Trung Quốc 2001, Thông tin chuyên đề 3/2002 [38] Vụ Kế hoạch Thống kê- Bộ Thương mại, Báo cáo tổng kết tình hình ngoại thương 1991-2000 [39] Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số từ năm 1997 đến 2003 [40] Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới số năm 1999, 2001,2002,2003 [41] Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương số năm 2001,2002,2003 II Phần tiếng Anh Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  125 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam [42] Gregory C.Chow, The impact of joining WTO on China’s economic, legal and political institutions, Princeton University, NJ –USA 2001 [43] China economic outlook 2001,2002 [44] World Bank, World economic outlook 2002 [45].Paul B.Edelberg, China and the World Trade Organization, Special to Angel Investor News,2002 [46] The Economist (20/11/1999) [47] Far Eastern Economic Review( FEER 01/06/2000) [48] Far Eastern Economic Review (FEER 17/07/2003) [49] WTO, Leading exporters and importers in world merchandise trade 2002 III Internet www.mofcom.gov.cn ( trang web thức Bộ Thương mại TQ) www.xinhuanet.com ( trang web Tân Hoa xã) www.chinabig.com (trang web tổng hợp kinh tế Trung Quốc) www.wto.org ( trang web Tổ chức Thương mại giới) www.mot.gov.vn ( trang web thức Bộ Thương mại Việt Nam) Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  126 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục1: Kim ngạch mặt hàng xuất chủ yếu Trung Quốc 2001-2002 Đơn vị: vạn USD STT Mặt hàng Quần áo phụ kiện hàng may mặc Hàng dệt Máy tính phụ kiện Linh kiện máy tính Giầy dép Sản phẩm nhựa Đồ chơi nhựa Đồ dùng gia đình phụ kiện Máy điện thoại Linh kiện Tivi, radio, thiết bị điện tín Túi du lịch Máy ghi phát hình Chíp điện tử Linh phụ kiện máy ghi phát âm, hình Đèn thiết bị chiếu sáng Cassette tổ hợp radio ghi phát Thủy hải sản Than Đồ chơi điện tử Tivi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Giá trị 2001 Giá trị 2002 3.655.596 4.119.009 Tăng so với 2001(%) 12,7 1.683.969 1.309.381 798.256 1.009.577 509.538 516.461 395.849 412.102 311.983 2.058.330 2.013483 1.312.008 1.109.053 605.276 557.463 536.055 528.024 435.839 22,2 53,8 64,4 9,9 18,8 7,9 35,9 28,1 39,7 387.633 254.213 248.571 243.957 435.762 433.193 415.776 352.186 12,4 70,4 67,3 44,4 247.335 253.364 313.215 296.043 26,6 16,8 258.861 266.619 89.653 159.097 287.202 253.201 249.292 239.642 10,9 -5,0 178,1 50,6 Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 (Bản tin tham khảo nội Thông xã Việt Nam 25/02/2003) Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  127 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Phụ lục2: Kim ngạch mặt hàng nhập chủ yếu Trung Quốc 2001-2002 Đơn vị: vạn USD STT Mặt hàng 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Chíp điện tử Nhựa sơ cấp Dầu thơ Nguyên liệu sắt Linh kiện máy tính Máy tính phụ kiện Thiết bị bán dẫn Thiết bị đo lường phân tích Thiết bị điện Nguyên liệu đồng Linh kiện tivi, cassette Dầu thành phẩm Giấy giấy bán thành phẩm Máy dệt linh kiện Ơtơ khung gầm ôtô Máy gia công kim loại Linh kiện ôtô Máy bay Quặng sắt Linh phụ kiện máy ghi phát hình 20 Giá trị 2001 Giá trị 2002 1.659.136 1.172.323 1.166.126 896.305 662.563 498.096 291.603 393.312 1.659.136 350.674 358.012 374.540 305.723 251.458 174.842 240.367 252.778 365.637 250.276 2.564.787 1.333.085 1.275.734 1.236.585 919.437 673.328 471.500 468.716 463.534 443.688 411.488 379.899 384.013 351.863 317.466 315.050 300.119 284.231 276.910 201.603 272.063 Tăng so 2001(%) 54,6 13,7 9,4 38,0 38,8 35,2 61,7 19,2 -72,1 26,5 14,9 1,4 15,8 39,9 81,6 31,1 18,7 -22,3 10,6 34,9 Nguồn: Bộ Thương mại Trung Quốc, Báo cáo tình hình mậu dịch đối ngoại Trung Quốc 2002 (Bản tin tham khảo nội Thông xã Việt Nam 25/02/2003) Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  128 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Phụ lục3: Cơ cấu hàng hóa xuất doanh nghiệp có vốn ĐTNN Trung Quốc 1994-2001 Đơn vị:100 triệu USD Hàng hóa 1997 1998 1999 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá tr I/ Sản phẩm sơ cấp 140,77 18,79 47,13 5,82 52,21 5,89 200,07 Hàng thực phẩm 18,19 2,43 30,29 3,74 32,58 3,68 22,14 Đồ uống thuốc 13,98 1,87 0,84 0,10 0,83 0,09 13,52 Nguyên liệu phi thực phẩm 21,19 2,83 7,72 0,89 7,65 0,86 38,63 Xăng dầu 10,84 1,44 6,58 0,81 10,27 1,16 18,01 Dầu mỡ thực động vật 44,40 5,93 2,20 0,27 0,88 0,10 62,34 II/ Sản phẩm công nghiệp 606,29 80,95 764,48 94,18 834,03 94,10 991,26 Hóa chất sản phẩm hóa chất 31,05 4,15 25,20 3,11 26,10 2,94 32,32 Sản phẩm phân loại theo nguyên liệu 164,31 21,94 108,63 13,42 115,66 13,05 194,13 Máy móc thiết bị vận tải 31,90 4,26 328,15 40,53 383,17 43,23 50,10 Sản phẩm tạp hóa 279,15 37,27 300.50 37,12 309,10 34,88 365,46 Sản phẩm không phân loại 93,04 12,42 0,00 138,35 Tổng số 749,00 100 100 1194,41 0,00 809,62 100 886,28 Nguồn: Thống kê Hải quan Trung Quốc, Hà Mạn Quần Trương Trường Xuân trích dẫn Báo cáo Hội thảo Đầu tư trực tiếp nước ngoài: kinh nghiệm học Trung Quốc 28-29/11/2002 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương Việt Nam tổ chức ... K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam CHƯƠNG... chuẩn quốc tế Lê Thùy Dương – Anh K38 KTNT  46 Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam CHƯƠNG II MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG PHÁT TRIỂN NGOẠI THƯƠNG CỦA TRUNG. .. đề ? ?Một số học kinh nghiệm phát triển ngoại thương Trung Quốc gợi ý Việt Nam? ?? Bản khóa luận chủ yếu sâu vào phân tích học kinh nghiệm thành công chưa thành công phát triển ngoại thương Trung Quốc

Ngày đăng: 14/02/2014, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: So sỏnh tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc và thế giới - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 1.

So sỏnh tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc và thế giới Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 2: Kim ngạch ngoại thương Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2003 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 2.

Kim ngạch ngoại thương Trung Quốc từ năm 1978 đến năm 2003 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3: So sỏnh tốc độ tăng trưởng mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc với mậu dịch thế giới (tăng so với năm trước %)  - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 3.

So sỏnh tốc độ tăng trưởng mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc với mậu dịch thế giới (tăng so với năm trước %) Xem tại trang 31 của tài liệu.
2. Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 [20], Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 9thỏng đầu 2003 [30]  - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

2..

Bộ Thương mại Trung Quốc, Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 2002 [20], Bỏo cỏo tỡnh hỡnh mậu dịch đối ngoại của Trung Quốc 9thỏng đầu 2003 [30] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 4: Những biến đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu 1980-2002 (Đơn vị: %) - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 4.

Những biến đổi trong cơ cấu hàng xuất khẩu 1980-2002 (Đơn vị: %) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 5: Cơ cấu nhập khẩu của Trung Quốc năm 1996 và năm 2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 5.

Cơ cấu nhập khẩu của Trung Quốc năm 1996 và năm 2002 Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 6: Cỏc thị trường xuất khẩu hàng đầu của Trung Quốc 2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 6.

Cỏc thị trường xuất khẩu hàng đầu của Trung Quốc 2002 Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 7: Khu vực thị trường xuất khẩu của Trung Quốc 2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 7.

Khu vực thị trường xuất khẩu của Trung Quốc 2002 Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 8: Sự phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 8.

Sự phụ thuộc vào ngoại thương của Trung Quốc Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng: Xuất nhập khẩu của FIE Trung Quốc giai đoạn 1986-2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

ng.

Xuất nhập khẩu của FIE Trung Quốc giai đoạn 1986-2002 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 10: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 10.

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-2002 Xem tại trang 99 của tài liệu.
Biểu 3- Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

i.

ểu 3- Tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam 1990-2002 Xem tại trang 100 của tài liệu.
Bảng 11: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 1990-2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 11.

Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam 1990-2002 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 12: Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 2001-2002 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 12.

Cơ cấu hàng xuất khẩu của Việt Nam 2001-2002 Xem tại trang 101 của tài liệu.
Bảng 13: Cơ cấu nhập khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam 2001- 2001-2002  - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 13.

Cơ cấu nhập khẩu những mặt hàng chủ lực của Việt Nam 2001- 2001-2002 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 14: Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu 1991-2003 - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 14.

Cơ cấu khu vực thị trường xuất khẩu 1991-2003 Xem tại trang 104 của tài liệu.
Bảng 15: Cơ cấu khu vực thị trường nhập khẩu của Việt Nam - Tài liệu Luận văn " Một số bài học kinh nghiệm trong phát triển ngoại thương của Trung Quốc và gợi ý đối với Việt Nam " docx

Bảng 15.

Cơ cấu khu vực thị trường nhập khẩu của Việt Nam Xem tại trang 105 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan