Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

67 2.8K 11
Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thuyết minh quy hoạch và bảo vệ rừng cấp huyện đến năm 2020

MỤC LỤC Trang MỤC LỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO III PHẦN THỨ NHẤT 1 I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH 1 II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 1 1. Những văn bản của Trung Ương 1 2. Những văn bản của tỉnh, huyện 3 - Phương pháp kế thừa: Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu các báo cáo của các ngành có liên quan, đặc biệt các chương trình, dự án về lâm nghiệp trên địa bàn được phê duyệt 5 - Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê để tổng hợp số liệu, tài liệu phục vụ xây dựng quy hoạch 5 - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA), điều tra kết quả hiện trạng: về sản xuất lâm nghiệp, đất đai, hạ tầng, môi trường 5 - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia các ngành, của địa phương về thực trạng, định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hạ tầng cơ sở trên địa bàn xã phù hợp với yêu cầu thực tế 5 - Phương pháp phân tích dự báo: Được sử dụng để phân tích, đánh giá các thông tin về thị trường làm căn cứ để quy hoạch 5 - Phương pháp xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm máy tính, dự báo đã được công nhận sử dụng rộng rãi ở Việt Nam để tính toán hiệu quả của quy hoạch 5 PHẦN THỨ HAI 5 PHẦN THỨ HAI 6 I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 6 1. Vị trí địa lý 6 2. Địa hình, địa thế 6 Nông Cống có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh, ít mưa, độ ẩm thấp, trời khô hanh. Mùa hè nóng có gió Tây Nam khô nóng, có giông bão xẩy ra từ tháng 7 đến tháng 10 kèm theo lũ, lụt 7 * Chế độ nhiệt: 7 Do đặc điểm của địa hình, địa mạo đã chi phối điều kiện khí hậu trên địa bàn huyện, Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 220- 230C, biên độ nhiệt từ 70- 100C. độ tối cao tuyệt đối 39 - 400C vào tháng 7, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 5 - 60C, vào tháng 12 tháng 1. Tổng số giờ nắng trong năm 1.600 - 1.900 giờ 7 4. Đất đai, thổ nhưỡng 9 1. Dân số, lao động, việc làm thu nhập 13 1.1. Dân số 13 Toàn huyện là: 183.358 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong những năm gần đây dao động từ 0,52 - 0,65%. Cơ cấu dân số của huyện phân theo giới tính như sau: 13 * Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi 17 3. Cơ sở hạ tầng 19 1. Hiện trạng rừng phân theo đối tượng rừng đơn vị hành chính 29 2. Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 31 3. Biến động đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng 32 i 2.2. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 34 2.3. Tình hình khai thác, chế biến lâm sản 34 3. Tình hình giao đất, giao rừng 35 3.1. Công tác giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02 163/CP 35 3.2. Công tác giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 35 4. Ảnh hưởng của cơ chế chính sách đến phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện 35 5.1. Thành tựu lâm nghiệp nổi bật 36 6.2. Những hạn chế thách thức 39 PHẦN THỨ BA 40 I. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 40 2. Phát triển khoa học công nghệ trong lâm nghiệp 40 3. Dự báo về thị trường tiêu thụ lâm sản 41 II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ 43 1. Mục tiêu phát triển kinh tế chung của huyện trong giai đoạn tới 43 - ĐẾN NĂM 2020, TOÀN HUYỆN TRỒNG MỚI, CẢI TẠO RỪNG, KHAI THÁC TRỒNG LẠI RỪNG ĐẠT 1.363,88 HA, ĐƯA DIỆN TÍCH CÓ RỪNG ĐƯỢC BẢO VỆ LÊN 2.753,80 HA, ĐỘ CHE PHỦ RỪNG TOÀN HUYỆN 9,03%; ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG GIỐNG LÂM NGHIỆP CHẤT LƯỢNG CAO, PHƯƠNG THỨC TRỒNG RỪNG THÂM CANH VÀO TRỒNG RỪNG NHẰM TĂNG CAO NĂNG SUẤT GIÁ TRỊ CỦA RỪNG. 45 III. QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NÔNG CỐNG, ĐẾN NĂM 2020 46 4. Chế biến lâm sản (Gỗ, lâm sản ngoài gỗ) 50 Phát triển mạng lưới chế biến gỗ, lâm sản trên địa bàn theo hướng mở rộng làng nghề truyền thống, chủ yếu chế biến gỗ gia dụng chế biến lâm sản ngoài gỗ (tăm mành, lâm sản phụ khác ). Đến năm 2020, dự kiến phát triển 02 làng nghề chế biến lâm sản trở lên các xưởng chế biến nhỏ 50 5. Các hoạt động khác 50 PHẦN THỨ TƯ 51 I. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 52 1. Quản lý quy hoạch 52 2. Quản lý nhà nước về rừng đất lâm nghiệp 52 3. Quản lý đối với các chủ rừng 52 1. Chính sách đất đai 54 2. Chính sách hưởng lợi 54 3. Chính sách đầu tư 54 4. Chính sách thị trường 55 PHẦN THỨ NĂM 56 (Chi tiết về kinh phí đầu tư xem biểu 06/QH) 57 2. Nhu cầu vốn đầu tư phân theo giai đoạn đầu tư 57 Tổng nhu cầu vốn đầu tư: 42.911,7 triệu đồng, trong đó: 57 - Giai đoạn 2013 - 2015: 9.206,4 triệu đồng; 57 - Giai đoạn 2016 - 2020: 33.705,4 triệu đồng 57 II. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 58 III. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG 58 1. Hiệu quả kinh tế 58 ii 2. Hiệu quả xã hội 58 3. Hiệu quả về môi trường 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 I. KẾT LUẬN 60 II. KIẾN NGHỊ 61 MỤC LỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO MỤC LỤC CÁC BẢNG TRONG BÁO CÁO III PHẦN THỨ NHẤT 1 I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH 1 II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 1 1. Những văn bản của Trung Ương 1 2. Những văn bản của tỉnh, huyện 3 - Phương pháp kế thừa: Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu các báo cáo của các ngành có liên quan, đặc biệt các chương trình, dự án về lâm nghiệp trên địa bàn được phê duyệt 5 - Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê để tổng hợp số liệu, tài liệu phục vụ xây dựng quy hoạch 5 - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA), điều tra kết quả hiện trạng: về sản xuất lâm nghiệp, đất đai, hạ tầng, môi trường 5 - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia các ngành, của địa phương về thực trạng, định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hạ tầng cơ sở trên địa bàn xã phù hợp với yêu cầu thực tế 5 - Phương pháp phân tích dự báo: Được sử dụng để phân tích, đánh giá các thông tin về thị trường làm căn cứ để quy hoạch 5 - Phương pháp xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm máy tính, dự báo đã được công nhận sử dụng rộng rãi ở Việt Nam để tính toán hiệu quả của quy hoạch 5 PHẦN THỨ HAI 5 PHẦN THỨ HAI 6 I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 6 1. Vị trí địa lý 6 2. Địa hình, địa thế 6 Nông Cống có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm mưa nhiều, một năm có 2 mùa rõ rệt: Mùa đông lạnh, ít mưa, độ ẩm thấp, trời khô hanh. Mùa hè nóng có gió Tây Nam khô nóng, có giông bão xẩy ra từ tháng 7 đến tháng 10 kèm theo lũ, lụt 7 * Chế độ nhiệt: 7 Do đặc điểm của địa hình, địa mạo đã chi phối điều kiện khí hậu trên địa bàn huyện, Nhiệt độ không khí trung bình năm từ 220- 230C, biên độ nhiệt từ 70- 100C. độ tối cao tuyệt đối 39 - 400C vào tháng 7, nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 5 - 60C, vào tháng 12 tháng 1. Tổng số giờ nắng trong năm 1.600 - 1.900 giờ 7 4. Đất đai, thổ nhưỡng 9 1. Dân số, lao động, việc làm thu nhập 13 1.1. Dân số 13 Toàn huyện là: 183.358 người, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trong những năm gần đây dao động từ 0,52 - 0,65%. Cơ cấu dân số của huyện phân theo giới tính như sau: 13 iii * Chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu cây trồng, vật nuôi 17 3. Cơ sở hạ tầng 19 1. Hiện trạng rừng phân theo đối tượng rừng đơn vị hành chính 29 2. Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý 31 3. Biến động đất lâm nghiệp theo 3 loại rừng 32 2.2. Công tác phòng cháy chữa cháy rừng 34 2.3. Tình hình khai thác, chế biến lâm sản 34 3. Tình hình giao đất, giao rừng 35 3.1. Công tác giao đất lâm nghiệp theo Nghị định 02 163/CP 35 3.2. Công tác giao rừng, thuê rừng gắn với giao đất, thuê đất lâm nghiệp 35 4. Ảnh hưởng của cơ chế chính sách đến phát triển lâm nghiệp trên địa bàn huyện 35 5.1. Thành tựu lâm nghiệp nổi bật 36 6.2. Những hạn chế thách thức 39 PHẦN THỨ BA 40 I. DỰ BÁO PHÁT TRIỂN 40 2. Phát triển khoa học công nghệ trong lâm nghiệp 40 3. Dự báo về thị trường tiêu thụ lâm sản 41 II. MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ 43 1. Mục tiêu phát triển kinh tế chung của huyện trong giai đoạn tới 43 - ĐẾN NĂM 2020, TOÀN HUYỆN TRỒNG MỚI, CẢI TẠO RỪNG, KHAI THÁC TRỒNG LẠI RỪNG ĐẠT 1.363,88 HA, ĐƯA DIỆN TÍCH CÓ RỪNG ĐƯỢC BẢO VỆ LÊN 2.753,80 HA, ĐỘ CHE PHỦ RỪNG TOÀN HUYỆN 9,03%; ĐẨY MẠNH ỨNG DỤNG GIỐNG LÂM NGHIỆP CHẤT LƯỢNG CAO, PHƯƠNG THỨC TRỒNG RỪNG THÂM CANH VÀO TRỒNG RỪNG NHẰM TĂNG CAO NĂNG SUẤT GIÁ TRỊ CỦA RỪNG. 45 III. QUY HOẠCH BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NÔNG CỐNG, ĐẾN NĂM 2020 46 4. Chế biến lâm sản (Gỗ, lâm sản ngoài gỗ) 50 Phát triển mạng lưới chế biến gỗ, lâm sản trên địa bàn theo hướng mở rộng làng nghề truyền thống, chủ yếu chế biến gỗ gia dụng chế biến lâm sản ngoài gỗ (tăm mành, lâm sản phụ khác ). Đến năm 2020, dự kiến phát triển 02 làng nghề chế biến lâm sản trở lên các xưởng chế biến nhỏ 50 5. Các hoạt động khác 50 PHẦN THỨ TƯ 51 I. GIẢI PHÁP VỀ TỔ CHỨC QUẢN LÝ TỔ CHỨC SẢN XUẤT 52 1. Quản lý quy hoạch 52 2. Quản lý nhà nước về rừng đất lâm nghiệp 52 3. Quản lý đối với các chủ rừng 52 1. Chính sách đất đai 54 2. Chính sách hưởng lợi 54 3. Chính sách đầu tư 54 4. Chính sách thị trường 55 PHẦN THỨ NĂM 56 (Chi tiết về kinh phí đầu tư xem biểu 06/QH) 57 2. Nhu cầu vốn đầu tư phân theo giai đoạn đầu tư 57 Tổng nhu cầu vốn đầu tư: 42.911,7 triệu đồng, trong đó: 57 iv - Giai đoạn 2013 - 2015: 9.206,4 triệu đồng; 57 - Giai đoạn 2016 - 2020: 33.705,4 triệu đồng 57 II. DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 58 III. HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI MÔI TRƯỜNG 58 1. Hiệu quả kinh tế 58 2. Hiệu quả xã hội 58 3. Hiệu quả về môi trường 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 60 I. KẾT LUẬN 60 II. KIẾN NGHỊ 61 v PHẦN THỨ NHẤT SỰ CẦN THIẾT CĂN CỨ PHÁP LÝ ĐỂ LẬP QUY HOẠCH. I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI LẬP QUY HOẠCH Nông Cống là huyện đồng bằng trung du nằm về phía Tây Nam của tỉnh Thanh Hoá có diện tích tự nhiên 28.653,32 ha, đất quy hoạch lâm nghiệp theo 3 loại rừng là 2.753,80 ha chiếm 9,6% tổng diện tích tự nhiên; trong đó: đất có rừng 1.976,75 ha (đất rừng trồng) 777,05 ha đất trống; độ che phủ rừng 6,9% (theo số liệu cập nhật diễn biến tài nguyên rừng năm 2012); địa hình bằng phẳng đồi núi thấp, giao thông đi lại đương đối thuận tiện cho việc vận chuyển tiêu thụ nông lâm sản, nguồn lực lao động tại chỗ dồi dào là những lợi thế quan trọng cho việc sản xuất phát triển. Mặt khác trong những năm qua kinh tế lâm nghiệp của huyện phát triển chậm, hiệu quả thấp, giá trị sản xuất của ngành lâm nghiệp không cao trong cơ cấu của ngành nông nghiệp nông thôn, giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích đất lâm nghiệp thấp, ước đạt 7,5 - 8,5 triệu đồng/ha/năm, việc phát triển kinh tế lâm nghiệp chưa tương xứng với đất đai thế mạnh của rừng,…Nguyên nhân của tồn tại trên là do việc đầu tư cho bảo vệ phát triển rừng còn nhiều hạn chế, nguồn kinh phí để thực hiện các hoạt động bảo vệ phát triển rừng còn ít, từ trước đến nay chưa lập được quy hoạch bảo vệ phát triển rừng một cách chi tiết cụ thể chưa mang tính chiến lược, lâu dài. Do vậy, việc xây dựng “quy hoạch bảo vệ phát triển rừng huyện Nông Cống, đến năm 2020” là cần thiết, làm cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch, chương trình phát triển lâm nghiệp thiết thực, hiệu quả. Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng trên địa bàn huyện đến năm 2020, giúp đánh giá hết tiềm năng, lợi thế, điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội, khả năng tiêu thụ lâm sản, nhu cầu phòng hộ, bảo vệ môi trường trên địa bàn huyện. Đánh giá kết quả thực hiện công tác bảo vệ phát triển rừng kỳ trước (2001–2012), Xây dựng Quy hoạch Bảo vệ Phát triển rừng cấp huyện đến năm 2020 phải phù hợp với Quy hoạch, Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng cấp tỉnh giai đoạn 2012-2020, Quy hoạch sử dụng đất của huyện Quy hoạch xây dựng nông thôn mới. Xác định các hoạt động bảo vệ phát triển rừng cho từng loại rừng, qua đó đề xuất được các giải pháp thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng hiệu quả, phù hợp với thực tiễn sản xuất ngành lâm nghiệp của huyện, đẩy mạnh phát triển kinh tế lâm nghiệp theo xu hướng bền vững, hiệu quả bảo vệ môi trường, để thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của huyện theo tinh thần Nghị quyết đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Nông Cống nhiệm kỳ (2010-2015) đã đề ra. II. CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG QUY HOẠCH 1. Những văn bản của Trung Ương - Luật Bảo vệ phát triển rừng, năm 2004; - Nghị định số 23/2006/NĐ-CP, ngày 03/3/2006 của Chính phủ về thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng; 1 - Nghị định số 99/2010/NĐ-CP ngày 24/09/2010 của Chính phủ về chính sách chi trả dịch vụ môi trường; - Quyết định số 178/QĐ-TTg ngày 12/01/2001 của Thủ tướng Chính phủ về quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của các hộ gia đình, cá nhân được giao đất, được thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; - Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/7/2005 của Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng bảo vệ rừng; - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 của Thủ tướng chính phủ về việc ban hành Quy chế quản lý rừng; - Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05/02/2007 Phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020; - Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; - Quyết định số 147/2007/QĐ-TTg ngày 10/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về Một số chính sách phát triển rừng sản xuất giai đoạn 2007 – 2015; - Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số chính sách tăng cường công tác bảo vệ rừng; - Quyết định số 164/2008/QĐ-TTg ngày 11/12/2008 của Thủ tướng Chính phủ về Sửa đổi, bổ sung Điều 1 của Quyết định số 100/2007/QĐ-TTg ngày 06/7/2007 của Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định số 661/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 của Thủ tướng Chính phủ về mục tiêu, nhiệm vụ, chính sách tổ chức thực hiện Dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; - Quyết định số 57/QĐ-TTg ngày 09/01/2012 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng năm 2011-2020; - Thông tư số 99/2006/QĐ-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về hướng dẫn thực hiện một số điều của quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định 186/2006/QĐ-TTg; - Thông tư số 38/2007/TT-BNN ngày 25/04/2007 của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về việc hướng dẫn trình tự thủ tục giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng cho tổ chức cá nhân cộng đồng dân cư thôn; - Thông tư số 57/2007/TT-BNN ngày 13/6/2007 của Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc sửa đổi, bổ sung một số điểm của Thông tư số 99/2006/TT-BNN ngày 06/11/2006 của Bộ Nông nghiệp PTNT hướng dẫn thực hiện một số điều của Quy chế quản lý rừng ban hành kèm theo Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ; - Thông tư số 05/2008/TT-BNN ngày 14/01/2008 của Bộ nông nghiệp và Phát triển PTNT Hướng dẫn lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; 2 - Thông tư số 24/2009/TT-BNN ngày 05/5/2009 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn về Hướng dẫn chuyển đổi rừng phòng hộ, rừng đặc dụng được quy hoạch sang rừng sản xuất ngược lại từ rừng sản xuất được quy hoạch thành rừng phòng hộ, đặc dụng sau rà soát quy hoạch lại 3 loại rừng theo Chỉ thị số 38/2005/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ; - Thông tư số 07/2011/TTLT-BNN&PTNT – BTNMT ngày 29/01/2011 của bộ Nông nghiệp PTNT, bộ Tài nguyên môi trường về việc hướng dẫn một số nội dung về giao rừng, cho thuê rừng gắn với giao đất cho thuê đất lâm nghiệp; - Thông tư số 69/2011/TT-BNNPTNT ngày 21/10/2011 của Bộ Nông nghiệp PTNT Hướng dẫn thực hiện một số nội dung Quy chế quản lý đầu tư xây dựng công trình lâm sinh ban hành kèm theo Quyết định số 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Những văn bản của tỉnh, huyện - Nghị quyết số 20/2011/NQ-HĐND ngày 17/12/2011 của Hội động nhân dân tỉnh Thanh Hoá về Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 2011-2020; - Quyết định 3388/QĐ-UBND ngày 28/10/2004 của UBND tỉnh Thanh Hóa về Quyết định ban hành Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh; - Quyết định 3443/2005/QĐ-UBND, ngày 9/11/2005 của UBND tỉnh Thanh Hóa về quy định mức hưởng lợi của hộ gia đình, cá nhân được thuê, nhận khoán rừng đất lâm nghiệp; - Quyết định số 1190/QĐ-UBND ngày 23/4/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá về việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá, đến năm 2015 định hướng năm 2020; - Quyết định 1217/QĐ-UBND, ngày 25/4/2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt định mức chi phí các hạng mục đầu tư lâm sinh Dự án 661 thuộc Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng giai đoạn 2007-2010; - Quyết định số 2755/2007/QĐ-UBND ngày 12/9/2007 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt kết quả rà soát, quy hoạch ba loại rừng tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2006 đến 2015; - Quyết định 319/QĐ-UBND, ngày 01/02/2008 của UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt danh mục loài cây gỗ mục đích trong rừng phòng hộ, sản xuất tiêu chí rừng tự nhiên nghèo kiệt thuộc đối tượng rừng sản xuất được phép cải tạo trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; - Quyết định 3669/QĐ-UBND, ngày 17/11/2008 của UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt phương án trồng mới cải tạo rừng sản xuất tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2008-2015; 3 - Quyết định 700/QĐ-UBND, ngày 09/3/2009 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa Phê duyệt kết quả rà soát, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch phát triển cây cao su trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đến năm 2015; - Quyết định 1202/QĐ-UBND, ngày 20/4/2009 của UBND tỉnh Thanh Hóa về phê duyệt suất đầu tư trồng rừng phòng hộ, đặc dụng thuộc Dự án 661 thuộc Chương trình trồng mới 5 triệu ha rừng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; - Quyết định số 225/QĐ-UBND ngày 22/01/2010 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa: về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nông Cống giai đoạn đến năm 2020; - Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 11/5/2011 của UBND tỉnh Phê duyện mức hỗ trợ đầu tư phát triển rừng bảo vệ rừng giai đoạn 2011-2015 trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; - Quyết định số 3692/QĐ-UBND ngày 09/11/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Rà soát, bổ sung quy vùng nguyên liệu mía đường Nông Cống đến năm 2020; - Quyết định số 4364/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Thanh Hóa, giai đoạn 2011-2020; - Quyết định số 4365/QĐ-UBND ngày 28/12/2011 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Kế hoạch Bảo vệ Phát triển rừng 5 năm (2011-2015) tỉnh Thanh Hóa; - Quyết định số 2980/QĐ-UBND ngày 13/9/2012 của UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt đề cương, nhiệm vụ lập quy hoạch BV&PTR huyện Nông Cống đến năm 2020; - Quyết định số 320/QĐ-UBND ngày 21/01/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa về việc công bố số liệu hiện trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2012 tỉnh Thanh Hoá; - Kế hoạch số 26/KH-UBND ngày 16/4/2012 của UBND tỉnh Thanh Hoá về việc thực hiện nhiệm vụ quản lý, bảo vệ rừng tỉnh Thanh Hoá theo Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 của Thủ tướng Chính phủ; - Nghị quyết Đại hội, đại biểu Đảng bộ huyện Nông Cống (nhiệm kỳ 2010- 2015). III. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI PHƯƠNG PHÁP QUY HOẠCH 1. Đối tượng, phạm vi quy hoạch - Về không gian: Trên phạm vị địa giới hành chính của huyện Nông Cống. - Về nội dung: Toàn bộ diện tích rừng đất lâm nghiệp; Quy hoạch hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất lâm nghiệp. - Về thời gian: Xây dựng quy hoạch trong khoảng thời gian đến năm 2020, chia ra làm 2 giai đoạn 2013 - 2015 giai đoạn 2016 - 2020. 4 2. Yêu cầu - Xác định hiện trạng ranh giới các loại đất loại rừng theo chủ quản lý và theo đơn vị hành chính. - Xác định trạng thái, trữ lượng các loại rừng theo chủ quản lý theo đơn vị hành chính. - Xác định diện tích đất trồng rừng, diện tích rừng tự nhiện nghèo kiệt để cải tạo, làm giàu rừng…. - Xác định hạ tầng kỹ thuật xã hội phục vụ cho lập quy hoạch. 3. Phương pháp áp dụng - Phương pháp kế thừa: Kế thừa các nguồn thông tin, tư liệu các báo cáo của các ngành có liên quan, đặc biệt các chương trình, dự án về lâm nghiệp trên địa bàn được phê duyệt. - Phương pháp thống kê: Sử dụng thống kê để tổng hợp số liệu, tài liệu phục vụ xây dựng quy hoạch. - Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế: Kết hợp phỏng vấn trực tiếp, áp dụng phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA), điều tra kết quả hiện trạng: về sản xuất lâm nghiệp, đất đai, hạ tầng, môi trường. - Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến của chuyên gia các ngành, của địa phương về thực trạng, định hướng, quy hoạch phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ hạ tầng cơ sở trên địa bàn xã phù hợp với yêu cầu thực tế. - Phương pháp phân tích dự báo: Được sử dụng để phân tích, đánh giá các thông tin về thị trường làm căn cứ để quy hoạch - Phương pháp xử lý số liệu: Áp dụng phần mềm máy tính, dự báo đã được công nhận sử dụng rộng rãi ở Việt Nam để tính toán hiệu quả của quy hoạch. - Phương pháp bản đồ: Bản đồ được xây dựng trên bản đồ gốc cập nhật diễn biến tài nguyên rừng cấp xã năm 2012, tỷ lệ 1/5.000; được biên tập từ bản đồ nền chính thức theo hệ chiếu VN2000. Các bản đồ được xây dựng bằng các phần mềm chuyên dụng Mapinfo 9.0. PHẦN THỨ HAI ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TÊ – XÃ HỘI, THỰC TRẠNG BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NÔNG CỐNG, GIAI ĐOẠN 2001 - 2012 5 [...]... RỪNG QUY HOẠCH 3 LOẠI RỪNG, GIAI ĐOẠN 2001 – 2012 1 Hiện trạng rừng phân theo đối tượng rừng đơn vị hành chính 1.1 Diện tích đất quy hoạch lâm nghiệp đến năm 2012 Diện tích rừng đất lâm nghiệp huyện Nông Cống theo kết quả rà soát quy hoạch 3 loại rừng được công bố tại Quy t định số 2755/QĐ-UBND ngày 29 12/9/2007 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa là 2.867,59 ha (rừng phòng hộ 1.994,84 ha, rừng. .. THỰC TRẠNG BẢO VỆ PHÁT TRIỂN RỪNG HUYỆN NÔNG CỐNG, GIAI ĐOẠN 2001 - 2012 I ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 1 Vị trí địa lý Nông Cống là huyện nằm ở vị trí tiếp giáp vùng đồng bằng vùng núi Tây Nam của tỉnh, cách thành phố Thanh Hoá 28 km Toàn huyện có 33 đơn vị hành chính: 32 xã, 1 thị trấn Tổng diện tích tự nhiên 28.653,32 ha có toạ độ địa lý tiếp giáp như sau: - Toạ độ địa lý: + Từ 19045' 32'’ đến 19028'... thẩm quy n Quy t định chuyển đổi mục đích sử dụng rừng đất lâm nghiệp sang mục đích khác Theo kết quả công bố hiện trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2013 ban hành kèm theo Quy t định số 320/QĐ-UBND ngày 24/01/2013 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hoá Hiện trạng rừng huyện Nông Cống như sau: Bảng 04 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp năm 2012 STT A I 1 2 2.1 2.2 2.3 2.4 II 1 2 3 B 1 2 Loại đất, loại rừng. .. thuận lợi cho các hoạt động lâm nghiệp: Trồng rừng, khoanh nuôi phục hồi rừng, bảo vệ rừng, xây dựng các mô hình, vùng chuyên canh lớn, vườn rừng, trại rừng Tạo điều kiện tốt cho việc ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn - Thời tiết khí hậu: nằm trong vùng khí hậu đồng bằng Thanh Hóa nên thời tiết khí hậu như nhiệt độ, lượng... người dân đầu tư yên tâm sản xuất như dâu tằm, thủy sản, chăn nuôi - Thiếu đầu tư đặc biệt là đầu tư ưu tiên cho chế biến nông sản, ngành nghề - Chưa phát triển tạo điều kiện phát triển mạng lưới thương nghiệp, dịch vụ, từ đó chú trọng các tụ điểm kinh tế thị trấn, thị tứ - Hình thành hướng dẫn các tụ điểm kinh tế phát triển chưa đúng hướng theo quy hoạch cả về không gian chức năng sản... nguyên rừng năm 2012 điều tra bổ sung 2013 (Hiện trạng rừng chi tiết từng xã, thị trấn theo phụ biểu 01 đính kèm) * Đánh giá tài nguyên rừng đất lâm nghiệp của huyện: Tính đến năm 2012, trên địa bàn huyện toàn bộ đất lâm nghiệp là rừng trồng Trong đó: - Diện tích rừng trồng 1.976,72 ha, trong đó phòng hộ 1.389,39 ha, sản xuất 574,93 ha, đất ngoài 3 loại rừng 12,40 ha - Diện tích đất chưa có rừng. .. gian tới cần thiết phải quy hoạch chuyển sang quy hoạch đất lâm nghiệp (phủ xanh nhanh diện tích này bằng các loại cây phòng hộ cây phù trợ sinh trưởng nhanh), để tăng độ che phr của rừng, cải tạo đất bảo vệ môi trường sinh thái 2 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý Bảng 05 Hiện trạng rừng đất lâm nghiệp phân theo chủ quản lý Đvt: Ha STT Loại đất, loại rừng Tổng DTTN Phân theo... huyện còn 777,08 ha, trong đó trên đất quy hoạch rừng Phòng hộ 558,79 ha, chủ yếu phân bố ở địa hình cao, xa khó khăn trong trồng rừng; đất quy hoạch rừng sản xuất 218,29 ha, trong đó có 34,24 ha đang canh tác nương rẫy cố định; diện tích đất trống hiện nay đang canh tác nông 30 nghiệp (cây mía một số cây trồng khác), bởi vậy rất khó khăn cho công tác trồng rừng mới 1.2 Diện tích đất ngoài quy hoạch. .. lợi cho cây trồng nông nghiệp, song đối với cây trồng lâm nghiệp sẽ hạn chế quá trình quang hợp, hạn chế khả năng sinh trưởng, phát triển khả năng ra hoa kết quả của cây trồng - Gió Đông Nam thổi vào mùa hè vào tháng 6, 7, 8 hằng năm theo từng đợt 2 - 3 ngày có khi kéo dài vài tuần lễ Đây cũng là gió thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp sinh hoạt của người dân Đặc biệt vào mùa hè xuất... kinh tế Cơ cấu kinh tế của huyện trong những năm qua đã chuyễn dịch nhanh đúng hướng, tiềm năng được khai thác phát huy hiệu quả Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng ngành công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp, xây dựng dịch vụ, thương mại; giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp Cơ cấu kinh tế huyện Nông Cống thể hiện qua bảng sau: Bảng 01 Cơ cấu kinh tế năm huyện Nông Cống giai đoạn 2005 . 73/2010/QĐ-TTg ngày 16 tháng 11 năm 2010 của Thủ tướng Chính phủ. 2. Những văn bản của tỉnh, huyện - Nghị quyết số 20/2 011/ NQ-HĐND ngày 17/12/2 011 của Hội động nhân dân. Quyết định số 1467/QĐ-UBND ngày 11/ 5/2 011 của UBND tỉnh Phê duyện mức hỗ trợ đầu tư phát triển rừng và bảo vệ rừng giai đoạn 2 011- 2015 trên địa bàn tỉnh Thanh

Ngày đăng: 14/02/2014, 15:51

Hình ảnh liên quan

Bảng 02. Một số chỉ tiờu phỏt triển kinh tế nụng nghiệp những năm gần đõy - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 02..

Một số chỉ tiờu phỏt triển kinh tế nụng nghiệp những năm gần đõy Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 04. Hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp năm 2012 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 04..

Hiện trạng rừng và đất lõm nghiệp năm 2012 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 08. Kết quả bảo vệ và phỏt triển rừng giai đoạn 2001 -2012 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 08..

Kết quả bảo vệ và phỏt triển rừng giai đoạn 2001 -2012 Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 09. Dự bỏo đất lõm nghiệp theo chức năng đến năm 2020 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 09..

Dự bỏo đất lõm nghiệp theo chức năng đến năm 2020 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 11. Dự bỏo đất lõm nghiệp chưa quy hoạch lõm nghiệp theo đơn vị hành chớnh đến 2020 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 11..

Dự bỏo đất lõm nghiệp chưa quy hoạch lõm nghiệp theo đơn vị hành chớnh đến 2020 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 10. Dự bỏo đất lõm nghiệp quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng theo đơn vị hành chớnh đến 2020 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 10..

Dự bỏo đất lõm nghiệp quy hoạch bảo vệ và phỏt triển rừng theo đơn vị hành chớnh đến 2020 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 13. Cỏc chỉ tiờu trong cụng tỏc bảo vệ và PTR, khai thỏc và chế biến - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 13..

Cỏc chỉ tiờu trong cụng tỏc bảo vệ và PTR, khai thỏc và chế biến Xem tại trang 50 của tài liệu.
d Bảng tuyờn truyền BVR Bảng 15 312 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

d.

Bảng tuyờn truyền BVR Bảng 15 312 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 16. Tiến độ khoỏn quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2013-2020 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 16..

Tiến độ khoỏn quản lý bảo vệ rừng giai đoạn 2013-2020 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 18. Tiến độ trồng rừng giai đoạn 2013-2020 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 18..

Tiến độ trồng rừng giai đoạn 2013-2020 Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 17. Khối lượng trồng rừng trong thời kỳ quy hoạch - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 17..

Khối lượng trồng rừng trong thời kỳ quy hoạch Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 19. Sản lượng khai thỏc gỗ rừng trồng tập trung giai đoạn 2013-2020 - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 19..

Sản lượng khai thỏc gỗ rừng trồng tập trung giai đoạn 2013-2020 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 20. Tổng hợp kinh phớ đầu tư theo giai đoạn - Thuyet minh: Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020

Bảng 20..

Tổng hợp kinh phớ đầu tư theo giai đoạn Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan