NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - CÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1945 ĐẾN 2005

274 618 6
NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - CÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1945 ĐẾN 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - CÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1945 ĐẾN 2005. Vùng đất thuộc Bình Dương Ngày Nay, xưa nằm ở phía nam của mài nam trường sơn. Theo các nhà khoa...

Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C Q Q U U Ố Ố C C G G I I A A T T H H À À N N H H P P H H Ố Ố H H Ồ Ồ C C H H Í Í M M I I N N H H T T R R Ư Ư Ờ Ờ N N G G Đ Đ Ạ Ạ I I H H Ọ Ọ C C K K H H O O A A H H Ọ Ọ C C X X Ã Ã H H Ộ Ộ I I V V À À N N H H Â Â N N V V Ă Ă N N NGUYỄN VĂN HIỆP N N H H Ữ Ữ N N G G C C H H U U Y Y Ể Ể N N B B I I Ế Ế N N K K I I N N H H T T Ế Ế - - X X Ã Ã H H Ộ Ộ I I CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1945 ĐẾN 2005 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ T T H H À À N N H H P P H H Ố Ố H H Ồ Ồ C C H H Í Í M M I I N N H H - - 2 2 0 0 0 0 7 7 MỤC LỤC DẪN LUẬN 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 2 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 5 4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6 5. ĐÓNG GÓP KHOA HỌC CỦA LUẬN ÁN 8 6. BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN 9 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM VỀ TỰ NHIÊN, KINH TẾ -HỘI VÀ ĐỊA LÝ HÀNH CHÍNH CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN 11 1.2. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ -HỘI 15 1.2.1. Đặc điểm kinh tế 15 1.2.2. Đặc điểm xã hội 18 1.3. ĐẶC ĐIỂM HÀNH CHÍNH 23 CHƯƠNG 2 NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1945 ĐẾN 1975 2.1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ -HỘI CỦA TỈNH THỦ DẦU MỘT GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 29 2.1.1. Những yếu tố tác động đến sự chuyển biến kinh tế -hội của tỉnh Thủ Dầu Một giai đoạn 1945-1954 29 2.1.2. Chuyển biến kinh tế -hội trong vùng tạm chiếm 31 Chuyển biến về kinh tế 31 Chuyển biếnhội 39 2.1.3. Chuyển biến về kinh tế -hội ở vùng kháng chiến 46 Chuyển biến kinh tế 47 Chuyển biếnhội 55 2.2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ -HỘI GIAI ĐOẠN 1954 - 1975 63 2.2.1. Chuyển biến kinh tế -hội của tỉnh Thủ Dầu Một trong vùng tạm chiếm 64 Chuyển biến kinh tế 64 Chuyển biếnhội 81 2.2.2. Chuyển biến kinh tế -hội ở chiến khu, vùng giải phóng 92 Chuyển biến kinh tế 92 Chuyển biếnhội 99 CHƯƠNG 3 NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ -HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1975 - 2005 3.1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ -HỘI GIAI ĐOẠN 1975 - 1986 108 3.1.1. Tình hình Bình Dương sau ngày giải phóng và những định hướng phát triển kinh tế- xã hội 108 3.1.2. Chuyển biến kinh tế 111 3.1.3. Chuyển biếnhội 117 3.2. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ -HỘI GIAI ĐOẠN 1986 - 1996 122 3.2.1. Định hướng phát triển 122 3.2.2. Chuyển biến kinh tế 124 3.2.3. Chuyển biếnhội 132 3.3. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ -HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1997 - 2005 137 3.3.1. Tình hình Bình Dương sau khi tái thành lập và những định hướng phát triển kinh tế -hội 137 3.3.2. Chuyển biến kinh tế 140 3.3.3. Chuyển biếnhội 165 KẾT LUẬN 184 TÀI LIỆU THAM KHẢO 200 PHỤ LỤC 223 1 DẪN LUẬN 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sự chuyển biến kinh tế -hội không những là quy luật vận động, phát triển của nền văn minh nhân loại mà nó còn minh chứng cho khát vọng vươn lên và khả năng thực hiện của con người. Tất nhiên, quá trình chuyển biến kinh tế - xã hội còn chịu sự ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác, mà điển hình là tác động của điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội của từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Đối với Bình Dương, sự thăng trầm của nền kinh tế -hội trong suốt hơn 300 năm qua cũng không nằm ngoài quy luật trên. Dưới tác động của điều kiện tự nhiên, xã hội của vùng đất phương Nam, của cả nước, từ năm 1698 đến nay, sự phát triển kinh tế -hội trên địa bàn Bình Dương trải qua nhiều thăng trầm và ẩn chứa cả trí thông minh, lòng quả cảm, sự năng động, tính dám nghĩ, dám làm, sự chịu thương, chịu khó của cư dân Bình Dương. Suốt trong chiều dài lịch sử đó, mồ hôi, nước mắt và cả máu của nhiều thế hệ cư dân Bình Dương nối tiếp nhau đổ xuống và xây dựng nên tỉnh Bình Dương hôm nay. Dù đã và đang trở thành một điểm sáng trong vùng kinh tế trọng điểm ở phương Nam, dù cánh buồm kinh tế -hội Bình Dương đang no gió và lao nhanh ra biển lớn, nhưng hiện nay nền kinh tế -hội Bình Dương vẫn còn ẩn chứa nhiều bất cập. Điều này không chỉ xảy ra ở Bình Dương mà còn xảy ra ở nhiều địa phương khác trên khắp cả nước, nhất là ở các tỉnh công nghiệp. Do đó, sự chuyển biến kinh tế -hội đang trở thành đề tài khoa học nóng hổi, thu hút sự quan tâm của giới nghiên cứu, nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn cho sự phát triển đi lên của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Về vấn đề này, trong chuyến đi thăm và làm việc tại Bình Dương, 2 Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh đã chỉ đạo: “Bình Dương cần tổng kết kinh nghiệm không chỉ cho riêng mình mà cho cả nước khi bước vào ngưỡng cửa công nghiệp hóa, có thể từ thực tiễn nâng lên thành lý luận, góp phần tăng nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế của cả nước nói chung và nên tiếp tục nghiên cứu vị trí vai trò của mình và biết cách khai thác tiềm năng, thu hút trí tuệ, công nghệ hiện đại ” [50, tr.235]. Vì vậy, việc nghiên cứu về những chuyển biến kinh tế -hội trong chiều dài lịch sử 60 năm qua ở Bình Dương trở thành một yêu cầu cấp thiết nhằm lý giải những thành công cũng như những hạn chế của quá trình phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, từ đó rút tỉa những bài học kinh nghiệm, nhất là kinh nghiệm trong việc thu hút đầu tư, phát triển công nghiệp, xây dựng và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao theo yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm phục vụ cho công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế -hội của địa phương. Đó cũng là lý do để tác giả luận án chọn đề tài “Những chuyển biến kinh tế -hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005” làm luận án tiến sĩ sử học, chuyên ngành lịch sử Việt Nam cận đại và hiện đại. 2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẦN ĐỀ Là những lĩnh vực trọng yếu trong tiến trình phát triển của mỗi quốc gia cũng như của từng địa phương, nên những vấn đề kinh tế -hội luôn thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà nghiên cứu cũng như của các cơ quan nghiên cứu, kể cả của các cấp chính quyền từ trước tới nay. Trước năm 1975 ở miền Nam, cũng như sau ngày giải phóng hoàn toàn miền Nam đến nay, trên phạm vi cả nước, đã có không ít công trình khoa học, luận án, luận văn, sách, bài báo khoa học… đề cập đến những nội dung liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến đề tài của luận án này. 3 Có thể kể đến một số công trình và tác phẩm được công bố ở miền Nam trước năm 1975 nghiên cứu về các vấn đề kinh tế -hội của Thủ Dầu Một - Bình Dương như: Vấn đề cao su Việt Nam của Đỗ Văn Minh (Luận án tốt nghiệp Trường QGHC Sài Gòn), Việc mậu dịch lúa gạo và cao su tại Việt Nam Cộng hòa từ 1954 đến 1968 của Trần Thị Khánh Vân (Luận văn cao học, Đại học Văn khoa, Sài gòn, 1970); Thực trạng kinh tế quận Bến Cát trước ngày đóng quân của quân đội Hoa Kỳ: tình hình an ninh, chính trị, đồn điền cao su, lúa gạo, ngũ cốc, tiểu công nghệ, chăn nuôi…của Huỳnh Viết Sơn (Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chính Sài Gòn, 1973); Thực trạng nền giáo dục tại tỉnh Bình Dương hiện nay - vấn đề giáo dục tỉnh Bình Dương của Lâm Châu Ngọc Bửu (Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chính Sài Gòn, 1973); Chăn nuôi gà tại Lái Thiêu, tỉnh Bình Dương (phúc trình của sinh viên Lê Việt Dũng, Viện đại học Đà Lạt, 3/1975) v.v Ở một phạm vi không gian rộng lớn hơn là toàn miền Nam, có các công trình và tác phẩm như Nền kỹ nghệ Việt Nam của Nguyễn Trọng Đạt (Luận văn tốt nghiệp Học viện Quốc gia Hành chính Sài Gòn, 1969); Nhận định tình hình kinh tế Việt Nam từ 1955 đến 1970 của Nguyễn Văn Hảo (Ngân hàng Quốc gia Sài Gòn, 1972); Kinh tế Việt Nam cộng hoà của Nguyễn Văn Ngôn (Nhà xuất bản Cấp Tiến, Sài Gòn , 1972); Nhân lực trong công cuộc tái thiết và phát triển quốc gia của Nguyễn Văn Ánh (Sài Gòn, 1973)… Ngoài ra còn có nhiều bài báo có liên quan được đăng tải trên Việt Nam kinh tế tập san, Chấn hưng kinh tế, Phát triển xã hội và báo Công luận… Nội dung các ấn phẩm trên đây đã cung cấp được những số liệu và nhận định đáng chú ý về thực trạng và kế hoạch phát triển kinh tế của chính quyền Sài Gòn; làm rõ diện mạo kinh tế và hoạt động thương mại của tỉnh Bình Dương hoặc một số đơn vị hành chính trực thuộc; giới thiệu thực trạng giáo 4 dục và nguồn nhân lực của địa phương trong "công cuộc tái thiết, phát triển"…Tuy nhiên, do đi sâu vào từng lĩnh vực cụ thể nên các công trình này chưa thể hiện được toàn cảnh đời sống kinh tế -hội ở Thủ Dầu Một - Bình Dương với những chuyển biến của nó qua các giai đoạn lịch sử. Mặt khác, một số nhận định đánh giá trong các công trình, tác phẩm này cũng cần được xem xét theo quan điểm sử học mác xít để có cách nhìn khách quan, khoa học hơn. Từ năm 1975 đến nay, nếu không kể những công trình và tác phẩm nghiên cứu về toàn cảnh kinh tế -hội Việt Nam hoặc của khu vực Nam bộ (trong đó có đề cập đến Bình Dương với một liều lượng nhất định) thì số lượng các đề tài khoa học, các ấn phẩm viết về đời sống kinh tế -hội Sông Bé - Bình Dương cũng còn khá khiêm tốn. Đáng chú ý, có thể kể đến một số công trình như: Kinh tế trang trại tỉnh Bình Dương - thực trạng và giải pháp phát triển (Tỉnh ủy Bình Dương, 2000); Tác động của cải cách hình chính đối với sực phát triển kinh tế -hội tỉnh Bình Dương do Ban chỉ đạo Cải cách hành chính của Chính phủ nghiên cứu (Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Dương phát hành, 2002), Thủ Dầu Một - Bình Dương đất lành chim đậu của Vũ Đức Thành (chủ biên, 1999), Bình Dương thế và lực mới trong thế kỷ XXI của Chu Viết Luân (chủ biên, 2003). Bên cạnh đó là một số luận văn, luận án nghiên cứu về sự hình thành và phát triển của các ngành sơn mài, gốm sứ… trên địa bàn Thủ Dầu Một - Bình Dương; cùng các bài báo viết về tình hình kinh tế - xã hội Sông Bé - Bình Dương trên các tạp chí, tập san, nhật báo: Học tập, Cộng sản, Nhân dân, Xưa và Nay, Văn hóa Nghệ thuật… Qua danh mục trên đây, có thể thấy tuy Bình Dương đã và đang thu hút sự quan tâm của nhiều cơ quan nghiên cứu và nhiều nhà khoa học, nhưng cho đến nay vẫn chưa có công trình nào đi sâu tái hiện và phân tích những chuyến biến kinh tếhội trên địa bàn Bình Dương trong quãng 5 thời gian 60 năm (từ 1945 đến 2005). Chính vì vậy, tác giả luận án này mong muốn được tập hợp nhiều nguồn tài liệu và kế thừa những kết quả đã có, để tiếp cận và nghiên cứu đề tài "Những chuyển biến Kinh tế -hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005" một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ hơn. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận án đã được xác định như đúng tên gọi của đề tài, đó là những chuyển biến trên hai lĩnh vực chính - kinh tế và xã hội - của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005. Trên lĩnh vực kinh tế, luận án sẽ tập trung nghiên cứu những chuyển biến về cơ cấu kinh tế, sự phát triển của các ngành kinh tế, sự chuyển dịch của các thành phần kinh tế. Trên lĩnh vực xã hội, luận án đi sâu nghiên cứu các vấn đề về cơ cấu dân cư, thiết chế xã hội (đời sống văn hóa vật chất và đời sống văn hóa tinh thần của cư dân), về hiện trạng và những vấn đề xã hội gắn liền với quá trình hình thành và phát triển của tỉnh Bình Dương. Từ hai lĩnh vực trên, luận án sẽ tiến hành phân tích và tìm ra những nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự chuyển biến tích cực về kinh tế -hội của tỉnh; đồng thời, tìm ra những tồn tại, những hạn chế cần nhanh chóng khắc phục để tiếp tục phát triển kinh tế -hội tỉnh Bình Dương một cách toàn diện và bền vững hơn. 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi thời gian 6 Luận án nghiên cứu những chuyển biến kinh tế -hội của tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005, qua các giai đoạn 1945-1954, 1954-1975, 1975- 1986, 1986-1996 và 1997-2005. Đồng thời, để có cái nhìn tổng thể, biện chứng hơn về những bước phát triển kinh tế -hội của tỉnh, trong một chừng mực nhất định, luận án có mở rộng thời gian về trước năm 1945, nhằm khắc họa rõ nét hơn các đặc điểm về tự nhiên, dân cư và những yếu tố xã hội khác ảnh hưởng đến những chuyển biến kinh tế -hội tỉnh Bình Dương thời kỳ 1945 - 2005. - Phạm vi không gian Luận án lựa chọn phạm vi không gian là địa bàn tỉnh Bình Dương hiện nay (mặc dù qua các thời kỳ lịch sử khác nhau, địa bàn tỉnh có nhiều biến đổi với nhiều tên gọi khác nhau: Thủ Dầu Một, Sông Bé, Bình Dương ; trong đó, một số địa phương trong từng thời kỳ đã cắt - nhập vào các tỉnh xung quanh). Tuy nhiên, trong một chừng mực nhất định, luận án cũng đề cập đến một số địa bàn phụ cận nhằm so sánh, làm rõ sự chuyển biến kinh tế -hội trong mối tương quan, sự tác động lẫn nhau giữa tỉnh Bình Dương với các tỉnh khác ở miền Đông Nam Bộ, Nam Bộ và cả nước. 4. NGUỒN TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng cho việc nghiên cứu đề tài “Những chuyển biến kinh tế -hội tỉnh Bình Dương từ 1945 đến 2005” gồm ba nguồn chính sau đây: - Một là, các văn bản, nghị quyết, báo cáo, báo cáo tổng kết, tài liệu lưu trữ (của ta và của chế độ cũ), hiện đang lưu giữ tại các kho lưu trữ địa phương [...]... phát tri n kinh t - xã h i c a Bình Dương th i kỳ sau 1986; s phát tri n kinh t - xã h i trên đ a bàn trong th i kỳ đ i m i; nh ng bi n đ i v m t văn hóa - xã h i M c 3.3 Trình bày quá trình tái l p t nh Bình Dương; nh ng đ nh hư ng phát tri n kinh t - xã h i Bình Dương trong th i kỳ 1997 - 2005; cơ c u kinh t và cơ ch qu n lý kinh t ; s phát tri n c a m t s lĩnh v c kinh t ch y u Bình Dương trong... NH NG CHUY N BI N KINH T - XÃ H I C A T NH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐO N 1975 - 2005 (chia thành 3 m c l n) M c 3.1 Trình bày chính sách kinh t - xã h i c a Đ ng và Nhà nư c trong th i kỳ bao c p và nh ng h qu cho s phát tri n kinh t - xã h i nh ng đ nh hư ng phát tri n kinh t - xã h i Bình Dương; Bình Dương trong th i kỳ 1975 – 1986 ; Ho t đ ng c a các ngành và các thành ph n kinh t Bình Dương; nh ng thay... b n trư c đây - Làm rõ nh ng thành qu và h n ch c a quá trình phát tri n kinh t xã h i t nh Bình Dương t 1945 đ n 2005 ; t đó, rút t a m t s kinh nghi m cho quá trình phát tri n kinh t - xã h i c a t nh trong m i quan h , tác đ ng qua l i v i các đ a phương khác Nam B và c nư c qua t ng th i kỳ l ch s - Làm rõ hơn v vai trò, v trí c a kinh t - xã h i t nh Bình Dương trong n n kinh t - xã h i c nư... bi n kinh t - xã h i t nh Bình Dương qua các th i kỳ l ch s Đ u tiên, là tác đ ng đ n s l a ch n đ a bàn đ nh cư, ti p đó là nh hư ng đ n s hình thành và phát tri n c a các lo i hình kinh t và sau đó là tác đ ng m nh m đ n quá trình phát tri n kinh t - xã h i c a cư dân Bình Dương 1.2 Đ C ĐI M KINH T - XÃ H I 1.2.1 Đ c đi m kinh t Cũng như các vùng khác Nam b , xu t phát đi m c a kinh t Bình Dương. .. như trình bày các đ c đi m v kinh t , văn hóa, xã h i và s bi n đ i đ a gi i hành chính qua các th i kỳ l ch s c a t nh đã tác đ ng, nh hư ng đ n quá trình chuy n bi n kinh t - xã h i Bình Dương giai đo n t 1945 đ n 1975 Chương 2 NH NG CHUY N BI N KINH T - XÃ H I C A T NH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐO N 1945 - 1975 (Chia thành 2 m c l n) M c 2.1 Trình bày nh ng chính sách kinh t - xã h i c a Pháp th c thi Th... KHOA H C C A LU N ÁN Đ tài “Nh ng chuy n bi n kinh t - xã h i t nh Bình Dương t 1945 đ n 2005 có nh ng đóng góp khoa h c c th như sau: - Sưu t m, t p h p, h th ng nhi u ngu n li u l ch s , trong đó có m t s li u l n đ u tiên đư c phát hi n và công b Trên cơ s đó, lu n án ph c d ng b c tranh toàn c nh v kinh t - xã h i t nh Bình Dương trong 60 năm (194 5-2 005) ; đ ng th i, góp ph n hi u đính nh ng... n kinh t - xã h i và văn hóa cho vùng đ t Bình Dương trong su t hơn 300 năm qua T năm 1997 đ n nay, trên cơ s n đ nh v cương v c đ a gi i hành chính, Bình Dương đang có nh ng bư c ti n nhanh, v ng ch c đ n m t xã h i th nh vư ng và văn minh 29 CHƯƠNG 2 NH NG CHUY N BI N KINH T - XÃ H I C A T NH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐO N 1945 - 1975 2.1 NH NG CHUY N BI N KINH T – XÃ H I C A T NH TH D U M T GIAI ĐO N 1945. .. th i kỳ 1997 - 2005; s thay đ i cơ c u dân cư, s phân t ng xã h i và phân hóa giai c p Bình Dương; nh ng phát tri n v xã h i c a Bình Dương trên các m t đ i s ng xã h i 11 CHƯƠNG 1 M TS Đ C ĐI M V T NHIÊN, KINH T - XÃ H I VÀ Đ A LÝ HÀNH CHÍNH C A T NH BÌNH DƯƠNG 1.1 Đ C ĐI M T Bình Dương n m NHIÊN mi n Đông Nam b , “là m t trong m y t nh t t đ p và trong lành nh t Nam kỳ” [34, tr.21 4-2 15], là đ a... vào giai đo n sau năm 1945, cùng v i cư dân nông nghi p, th th công, ti u thương, quan l i, đ a ch , Bình Dương còn có thêm l c lư ng công nhân Dư i ách cai tr và chính sách khai thác thu c đ a c a Pháp, dân cư Bình Dương ngày m t phân hóa sâu s c và chính đi u này đã tác đ ng quan tr ng đ n s bi n đ i kinh t xã h i t nh Bình Dương th i kỳ 194 5-1 975 Sau năm 1975, dân cư Bình Dương (Sông Bé) có s bi... thành ph n kinh t vùng t m chi m; cơ c u giai c p, t ng l p xã h i, đ i s ng v t ch t và đ i s ng văn hóa tinh th n c a cư dân; nh ng chính sách kinh t - xã h i c a Pháp, c a Chính ph kháng chi n tác đ ng đ n vùng kháng chi n; ho t đ ng c a các ngành và các thành ph n kinh t ; nh ng thay đ i n i b t v kinh t - xã h i M c 2.2 Trình bày chính sách kinh t - xã h i c a M - ng y trên đ a bàn Bình Dương; di . Chuyển biến xã hội 99 CHƯƠNG 3 NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 1975 - 2005 3.1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI. TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH DƯƠNG TỪ 1945 ĐẾN 1975 2.1. NHỮNG CHUYỂN BIẾN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH THỦ DẦU MỘT GIAI ĐOẠN 1945 - 1954 29 2.1.1. Những

Ngày đăng: 14/02/2014, 12:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan