Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

26 790 2
Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. Văn Lãng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn với 56.092 ha,...

TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: “Nghiên cứu sử dụng hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn” 1 Nghiên cứu sử dụng hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn :Luận văn ThS Khoa học môi trường bảo vệ môi trường / Nguyễn Thành A. Đặt vấn đề Văn Lãng là một huyện miền núi thuộc tỉnh Lạng Sơn có diện tích tự nhiên khá lớn với 56.092 ha, trong đó diện tích đất đồi núi chiếm tới 98% diện tích tự nhiên. Mặc dù trong những năm qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện đã đạt được những thành tựu nổi bật. Nhiều tiến bộ kỹ thuật như đổi mới giống, bón phân cân đối được áp dụng. Do vậy, năng suất sản lượng cây trồng đều tăng. Nhưng hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích đất còn thấp, chưa tương xứng với tiềm năng của huyện miền núi. Điều này do nhiều nguyên nhân mà trước hết là chưa xác định được các hệ thống cây trồng phù hợp với điều kiện sinh thái. Mặt khác, tỷ trọng cây ngắn ngày trên đất đồi núi chiếm tỷ lệ khá lớn với hơn 87% diện tích đất nông nghiệp. Điều đó cho thấy sự phát triển cây hàng năm quá lớn; trong khi những cây này có độ che phủ thấp cùng với điều kiện lượng mưa lớn dẫn đến đất sẽ bị xói mòn mạnh suy giảm nguồn dinh dưỡng trong đất. Hậu quả là đất trên địa bàn huyện bị suy thoái mất khả năng sản xuất. Thực trạng này cho thấy việc sử dụng đất nói chung đất đồi núi nói riêng ở đây chưa hợp lý. Trong khi đây là vùng có điều kiện sinh thái hợp với cây hồng không hạt cây hồi – các loại cây được coi là cây đặc sản trong vùng. Do đó, trong định hướng phát triển cây ăn quả các loại cây lâu năm khác của tỉnh Lạng Sơn, phát triển cây hồng không hạt cây hồihuyện Văn Lãng là một trong những nhiệm vụ ưu tiên cũng là một trong những định hướng sử dụng hợp tài nguyên đất. Song phát triển các loại cây này như thế nào, ở đâu diện tích là bao nhiêu thì đòi hỏi phải có những nghiên cứu toàn diện trên cơ sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của huyện. Do những vấn đề bức xúc nêu trên nên việc thực hiện đề tài “Nghiên cứu sử dụng hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt cây hồi của huyện Văn Lãng tỉnh Lạng Sơn” đã đang trở thành nhu cầu cấp thiết. B. Mục tiêu nghiên cứu 2 1. Mục tiêu - Xác định căn cứ khoa học thực tiễn sử dụng hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt cây hồi. - Đề xuất quy mô phát triển cây hồng không hạt cây hồi gắn với giải pháp phát triển bền vững. 2. Ý nghĩa a. Ý nghĩa khoa học - Góp phần bổ sung vào luận sử dụng hợp tài nguyên làm sáng tỏ hơn nội dung phương pháp đánh giá phân hạng đất đai ( phân hạng thích nghi cây trồng theo đặc điểm sinh thái) trên bản đồ tỷ lệ 1/50.000. - Cung cấp cơ sở khoa học cho cho việc định hướng sử dụng bền vững tài nguyên đất. b. Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích, cải thiện đời sống của người dân trong vùng góp phần xoá đói, giảm nghèo. 3 CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Quan điểm về sử dụng hợp tài nguyên đất 1.1.1 Các khái niệm có quan hệ đến bền vững a.Phát triển bền vững Theo Tổ chức ủy ban Thế giới về môi trường phát triển của Liên hợp quốc (WCED)[69] “ Phát triển bền vững là phát triển để đáp ứng được nhu cầu của đời này nhưng không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng được nhu cầu của đời sau”. Như vậy, phát triển bền vững được đặt ra như là một đòi hỏi cấp bách của chính sự tồn vong con người hôm nay của các thế hệ con cháu chúng ta trong tương lai. Hiện nay phát triển bền vững được sử dụng như là điểm xuất phát để xem xét một cách sâu rộng hơn, toàn diện hơn các vấn đề kinh tế học, môi trường xã hội. Cách tiếp cận bền vững ngày càng được phát triển được mở rộng cho nhiều ngành trong đó có vấn đề về phát triển nông nghiệp bền vững. b. Phát triển nông nghiệp bền vững Theo Julian Dumasky, “ Nền tảng của một nền nông nghiệp bền vững là duy trì tiềm năng sản xuất sinh học, đặc biệt là duy trì chất lượng đất, nước tính đa dạng gen” “nền nông nghiệp bền vững” phải đảm bảo được 3 yêu cầu:”(1) Quản đất bền vững;(2) Công nghệ được cải tiến;(3) Hiệu quả kinh tế phải được nâng cao, trong đó quản đất bền vững được đặt ra hàng đầu”. Các tác giả cũng cho biết “ Cộng đồng khoa học thế giới, đứng đầu là Hội Khoa học đất Quốc tế, Uỷ ban về nghiên cứu đất, FAO, WB, Trung tâm phát triển phân bón quốc tế, Tổ chức Rockefeler và nhiều cơ quan khác đang phối hợp với nhau để xây dựng một khung quốc tế cho việc đánh giá quản đất bền vững. c. Khung đánh giá sử dụng đất bền vững Khung đánh giá quản đất dốc bền vững đã được đề xuất từ năm 1991, trong đó 5 thuộc tính của khái niệm bền vững được xem xét là : tính sản xuất hiệu quả , tính an toàn, tính bảo vệ, tính lâu bền tính chấp nhận. Nhóm công tác về khung đánh giá quản đất dốc bền vững(Narobi, 1991) đã đưa ra định nghĩa” Quản bền vững đất đai bao gồm tổ hợp các công nghệ, chính sách hoạt động nhằm liên hợp các nguyên kinh tế, xã hội với các quan tâm về 4 môi trường để đồng thời duy trì hoặc nâng cao sản lượng( hiệu quả sản xuất), giảm rủi ro trong sản xuất( an toàn), bảo vệ tiềm năng ngăn ngừa thoái hoá đất nước (bảo vệ) được xã hội chấp nhận(tính chấp nhận)”. Tính bền vững tính thích hợp có quan hệ với nhau, tính bền vững có thể được coi là tính thích hợp. 1.1.2 Những tiêu chí chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính bền vững của hệ thống sử dụng đất ở nước ta Ở Việt Nam, một loại sử đất được coi là bền vững phải đạt được 3 yêu cầu: (1) Bền vững về mặt môi trường nghĩa là loại sử dụng đó phải bảo vệ được đất đai, ngăn chặn sự thoái hoá đất, không làm tổn hại đến môi trường tự nhiên.(2) Bền vững về mặt kinh tế : cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thị trường chấp nhận cuối cùng(3) Bền vững về mặt xã hội : thu hút được lao động, bảo đảm đời sống, xã hội được phát triển. 1.2 Kết quả nghiên cứu về sử dụng đất đồi núi 1.2.1 Thế giới Ở nước ngoài, các nghiên cứu về sử dụng đất bền vững ở những vùng đồi núi, đất dốc, cần phải bảo vệ đất, chống xói mòn cùng với việc đa dạng hoá cây trồng, áp dụng kỹ thuật trồng cây theo băng cùng biện pháp làm đất tối thiểu, phát triển hệ thống cây trồng lâu năm với cây lâm nghiệp nhằm đạt hiệu quả cao nhất. 1.2.2 Việt Nam Các nghiên cứu về sử dụng đất bền vững ở các vùng đồi núi Việt Nam cho thấy: việc bố trí cây trồng theo kiểu nông-lâm kết hợp vừa tiết kiệm diện tích đất, tận dụng tối đa năng lượng mặt trời (do trồng xen theo tầng), đem lại hiệu quả kinh tế, lại vừa có tác dụng chống xói mòn, bảo vệ đất. Trên đất dốc, để hạn chế quá trình rửa trôi, thường trồng cây theo đường đồng mức kết hợp các băng đai xanh chống xói mòn, xây dựng ruộng bậc thang để trồng cây lương thực, thực phẩm cây lâu năm. Ở các vùng đất bạc màu, cây họ đậu đã được bố trí trồng xen để vừa cải tạo đất, vừa tăng thêm thu nhập. Phát triển cây ăn quả đã tạo ra một hệ thống cây trồng bền vững, có hiệu quả kinh tế cao là một hướng góp phần chuyển dịch cơ cấu nông thôn. 5 1.2.3 Lạng Sơn Tuy nhiên, cho tới nay tỉnh Lạng Sơn huyện Văn Lãng vẫn chưa có công trình nghiên cứu riêng về sử dụng hợp tài nguyên đất phục vụ phát triển cây hồng cây hồi. Chính vì vậy, kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thực tiễn hết sức to lớn, góp phần quan trọng cho công tác quy hoạch sử dụng đất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng của huyện trên cơ sở đề xuất các giải pháp theo hướng nông nghiệp bền vững. 1.3 Những nghiên cứu về cây hồng không hạt 1.3.1. Nguồn gốc phân bố của cây hồng không hạt 1.3.2. Đặc điểm sinh thái của cây hồng không hạt 1.3.3. Yêu cầu sinh thái của cây hồng Tóm lại, hồng là loại cây trồng không khó tính, thích hợp với đất đồi núi, khô hạn, nghèo dinh dưỡng vẫn cho năng suất cao. Hồng là loại cây ưa khí hậu ôn đới, á nhiệt đới, phù hợp với khí hậu ở vùng đồi núi phía Bắc Việt Nam. Nhiệt độ tối ưu 20 – 22 0 C. Lượng mưa thích hợp với cây hồng khoảng 1200 - 2100 mm. Cây hồng phát triển được trên nhiều loại đất, nhưng thích hợp nhất là loại đất đỏ vàng trên đá sét biến chất, đất vàng đỏ trên đá granit với tầng dày lớn (tầng đất mịn tối thiểu ³ 70 cm), thành phần cơ giới nhẹ như đất cát pha, thịt nhẹ, chế độ thoát nước tốt. Độ chua pH KCl = 6 -6,5 là phù hợp. 1.4 Những nghiên cứu về cây hồi 1.4.1. Nguồn gốc phân bố của cây hồi 1.4.2. Đặc điểm sinh thái của cây hồi 1.4.3. Yêu cầu sinh thái của cây hồi Tóm lại hồi thích hợp ở độ cao từ 300-600m trên mực nước biển, trên 2 loại đấtđất đỏ vàng trên đá phiến sét đất vàng đỏ trên đá riolit ở những nơi có khí hậu á nhiệt đới, cận nhiệt đới có lượng mưa thấp, có mùa đông lạnh, khô hanh ít bị sương muối. CHƯƠNG 2 - ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phạm vi đối tượng nghiên cứu a. Phạm vi không gian: Nghiên cứu được giới hạn trên phạm vi hành chính của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng sơn. 6 b. Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các loại đất đồi núi huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn. 2.2. Nội dung nghiên cứu 2.2.1. Thu thập tài liệu 2.2.2. Nghiên cứu một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng đất đồi núi cho phát triển của cây hồng không hạt cây hồi. 2.2.3.Nghiên cứu xác định căn cứ khoa học thực tiễn sử dụng hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt cây hồi. 2.2.4. Giải pháp thực hiện định hướng sử dụng hợp đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạtcây hồi của huyện Văn Lãng. 2.3. Phương pháp nghiên cứu 2.3.1. Phương pháp kế thừa tài liệu 2.3.2. Phương pháp đánh giá đất dựa trên việc kết hợp giữa hệ thống thông tin địa (GIS) với hệ thống đánh giá đất tự động (ALES-Automatical Land Evaluation System) 2.3.3. Phương pháp điều tra nhanh nông thôn có sự tham gia của nông dân (PRA-Participatory Rural Appraisal) 2.3.4. Phương pháp viến thám GIS 2.3.5. Phương pháp tổng kết mô hình kết hợp chuyên gia 2.3.6. Phương pháp phân tích đất: CHƯƠNG 3 – KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 3.1.1 Điều kiện tự nhiên có quan hệ đến sử dụng hợp đất đồi núi 3.1.1.1 Vị trí địa Văn Lãng là một huyện nằm về phía Bắc của tỉnh Lạng Sơn với diện tích tự nhiên 560,92 km 2 , ở vị trí 21 0 52’ - 22 0 10’ vĩ độ Bắc, 106 0 25’ - 106 0 42’ kinh độ đông. Nhìn chung, huyện Văn Lãng có vị trí địa cực kỳ thuận tiện cho việc phát triển kinh tế-xã hội an ninh quốc phòng, đặc biệt là thị trường tiêu thụ nông sản trong vùng. 3.1.1.2 Đặc điểm khí hậu v Nhiệt độ: 7 Là một huyện miền núi phía Bắc, Văn Lãng có chế độ khí hậu đặc trưng bởi nền nhiệt độ tương đối thấp, nhiệt độ trung bình năm khoảng 21,2 o C. v Độ ẩm lượng bốc hơi: Độ ẩm không khí trung bình của huyện có trị số cao 82% lượng bốc hơi trung bình năm 1070,8mm. Vào mùa khô hanh (tháng 10 đến tháng 1 năm sau) có ngày độ ẩm xuống 50%. v Lượng mưa: Lượng mưa trung bình năm 1.392 mm. Tất cả các tháng đều có mưa, tuy nhiên lượng mưa không đều theo tháng. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 9 chiếm tới 70 % lượng mưa năm. Số ngày mưa phùn trong năm là 36,5 ngày. Ngày có lượng mưa lớn nhất tới 202,2 mm. Lượng mưa tập trung cùng các cơn mưa lớn hơn 100 mm thường xảy ra (tháng 7, tháng 8)gây nên tình trạng xói mòn, rửa trôi đất. v Gió: Tốc độ gió trung bình 1,8 m/s. Hướng gió thịnh hành trong mùa đông là gió Bắc, mùa hè là gió Nam Đông Nam. Gió mùa Đông Bắc xuất hiện từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 10. v Ánh sáng: Tổng số giờ nắng đo được tại trạm Bắc Sơn có số đo thấp nhất là 1466 giờ tại Thị xã Lạng sơn có số đo cao nhất là 1593 giờ. L 3.1.1.3 Đặc điểm độ cao địa hình Văn Lãng có độ cao trung bình so với mặt biển là 260 m, độ cao tuyệt đối bình quân 500 – 600 m, độ dốc trung bình 20 - 30 0 . Trên lãnh thổ của huyện chủ yếu là dạng địa hình đồi núi thấp chia cắt ít chiếm diện tích lớn, phân bố chủ yếu ở các xã Trùng Khánh, Thụy Hùng, Thanh Long, Tân Thanh, Bắc La, Tân Tác Dạng địa hình đồi gò, lượn sóng nhẹ được giới hạn ở độ cao 50 -300 m có độ dốc trung bình dao động 8 - 15 0 , phân bố một số xã như Na Sầm, Tân Lang, Trùng Quán Các dải đồng bằng chiếm diện tích rất nhỏ được hình thành do bồi đắp của sông Kỳ Cùng được sử dụng để trồng các loại cây hàng năm như lúa, ngô, khoai, rau màu cây ăn quả. 8 3.1.1.4 c im v h thng thu vn Chy qua a phn ca Vn Lóng cú con sụng chớnh l K Cựng di 35 km. Nhng do a hỡnh cao, xen gia i nỳi, din tớch lu vc li nh nờn mc bi t cng thp. Ngoi ra, trờn a bn ca huyn cũn nhiu sui nh dng cnh cõy to thnh h thng cung cp nc cho huyn v cng cú tỏc dng to lp t phự sa. 3.1.1.5 c im th nhng Bng 3.2: Tng hp din tớch nhúm t v loi t huyn Vn Lóng STT Loi t Ký hiu Din tớch Ha % A t bng 826,56 1,5 I Nhúm t phự sa P 673,56 1,2 1 t phự sa c bi Pb 98,0 0,1 2 t phự sa khụng c bi P 221,8 0,4 3 t phự sa ngũi sui Py 339,3 0,7 II Nhúm t thung lng 152,5 0,3 4 t thung lng do sn phm dc t D 152,5 0,3 B t i nỳi 52 467,8 93,5 III Nhúm t vng 52 467,8 93,5 5 t nõu trờn ỏ vụi Fv 83,9 0,1 6 t vng trờn ỏ sột v bin cht Fs 42307,0 72,5 7 t vng trờn ỏ granit Fa 7165,8 15,7 8 t vng bin i do trng lỳa Fl 2911,0 5,2 C T KHC 2812,6 5,0 Nỳi ỏ 2125,6 3,8 Sông suối 687 1,2 Tổng cộng 56 092 100 Nguồn: Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp năm 2004 [48] v Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên huyện Văn Lãng: - So với yêu cầu sinh thái của hai cây trồng lâu năm là hồng không hạt cây hồi: nhiệt độ, độ ẩm l-ợng m-a là những chỉ tiêu đ-ợc xác định ở mức thích hợp. - Do địa hình dốc l-ợng m-a tuy không cao nh-ng tập trung, c-ờng độ m-a lớn làm cho đất bị xói mòn, mất đất, rửa trôi dinh d-ỡng, gây thoái hoá đất. Do vậy nhiều diện tích đất có tầng mỏng là yếu tố hạn chế cho việc mở rộng phát triển cây hồng không hạt cây hồi. Mặt khác độ cao địa hình khu vực phân bố từ 300 -700m đ-ợc xác định ở mứcrất thích hợp cho trồng hồng không hạt hồi. 9 Qua quá trình khảo sát kết quả phân tích về tính chất hoá học của đất huyện Văn Lãng cho thấy có những đặc điểm sau: - Toàn huyện có 8 loại đất phân thành 3 nhóm đất chính, nh-ng cây hồng không hạt cây hồi đang đ-ợc trồng trên các loại đất Fs, Fa Fv. Trong đó, tổng diện tích của 3 loại đất trên là 49 359 ha chiếm 88,35 % diện tích tự nhiên . - Diện tích đất có độ dốc < 15 o độ dày tầng đất mịn > 70 cm là 5 399,3 ha, chiếm 9,62% diện tích tự nhiên. Xét về đặc tính của đất, những diện tích này có thể bố trí trồng các loại cây ăn quả lâu năm nh- hồng không hạt. Ngoài ra, diện tích đất có độ dốc > 15 <25; độ dày tầng đất mịn > 70 cm là 21 944,4 ha chim 39,12% din tớch t nhiờn. õy l loi t cú dc tng i ln, nờn phi ỏp dng mụ hỡnh nụng lõm kt hp theo hng trng hng khụng ht di kt hp vi trng cõy hi trờn cao. - V c tớnh hoỏ hc ca t: a s t cú phn ng chua (pH KCl < 5,0). phỡ t nhiờn khụng cao. Hm lng cỏc cht d tiờu nghốo hoc trung bỡnh, rt ớt t khỏ. t phõn b a hỡnh dc nờn trong quỏ trỡnh sn xut cn chỳ ý cỏc bin phỏp chng xúi mũn, tng cng cỏc bin phỏp bún phõn v trng cõy phõn xanh nõng cao hiu qu s dng t. Túm li, ỏnh giỏ c im t nhiờn ca huyn Vn Lóng cho thy nhng u th v iu kin sinh thỏi trong vic phỏt trin cõy lõu nm, c bit l cõy hng khụng ht v cõy hi l loi cõy va l c sn, va l cõy bn a trong vựng.(Bng 3.5) 3.1.2 iu kin kinh t xó hi cú quan h n s dng hp t i nỳi 3.1.2.1 Tỡnh hỡnh dõn c-lao ng Theo thng kờ nm 2005 [36], ton huyn Vn Lóng cú 49.824 ngi, mt dõn s trung bỡnh 85,26 ngi/km 2 (so vi mt dõn s trung bỡnh ca tnh l 88 ngi/km 2 ). Tng 367 ngi so vi nm 2004, t l tng dõn s bỡnh quõn 0,9%. Huyn cú 19 xó v 1 th trn (Th trn Na Sm) vi 8.232 h nụng nghip v 44.371 nhõn khu nụng nghip. 3.1.2.2 iu kin c s h tng 3.1.2.3 Thc trng mt s ngnh kinh t nh hng n s dng t i nỳi Trong ú ngnh trng trt v lõm nghip chim t trng ln v giỏ tr sn xut trong c cu ngnh nụng-lõm-thu sn. Mt khỏc, trng trt v lõm nghip l hai ngnh chi phi chớnh n cỏc hot ng khai thỏc v s dng t i nỳi ti a bn huyn Vn Lóng. v Nhn xột chung c im kinh t-xó hi ca huyn Vn Lóng: [...]... tế của các loại hình sử dụng đất cho thấy: cây dài ngày luôn cho hiệu quả kinh tế cao hơn cây ngắn ngày từ 10 - 20 lần Trong các cây dài ngày thì cây hồng không hạt cây hồi cho hiệu quả kinh tế cao nhất Vì vậy, xem xét trên khía cạnh cạnh tranh về đất thì việc chuyển đổi cây trồng từ cây ngắn ngày sang cây dài ngày là ph-ơng thức sử dụng đất hợp Tuy nhiên việc chuyển đổi loại hình sử dụng đất. .. chuyển đổi từ một số diện tích đất đồi núi ch-a sử dụng, đất v-ờn tạp, đất trồng màu, cây lâu năm có hiệu quả kinh tế thấp 3.3.2.2 Định h-ớng sử dụng hợp Với quan điểm về lựa chọn đề xuất sử dụng đất nh- đã đề cập ở phần trên, trên cơ sở kết quả đánh giá khả năng thích hợp của đất đai kết hợp với hiện trạng sử dụng đất, chúng tôi đã đề xuất cụ thể phát triển cây hồng không hạt là1.694,6 ha trong đó... phát triển nông nghiệp nói riêng đến năm 2010 của tỉnh Lạng sơn huyện Văn Lãng - Chỉ trồng trồng xen theo mô hình nông lâm kết hợp với các cây lâm nghiệp (ở diện tích trồng mới) Không bố trí trồng hồng trên đất rừng Chỉ đề xuất phát triển cây hồng cây hồi trên các đơn vị đất đai có mức thích hợp S2 - Tiếp tục duy trì ổn định diện tích trồng hồng cũng nh- cây hồi hiện có Những diện tích đất. .. sang cây lâu năm nào trong hai loại câyhồng không hạt cây hồi thì cần phải dựa trên việc đánh giá khả năng thích hợp đất đai nh- đã trình bày ở phần trên 18 3.3.2 Định h-ớng sử dụng hợp đất đồi núi của huyện Văn Lãng 3.3.2.1 Nguyên tắc đề xuất định h-ớng - Chiến l-ợc phát triển kinh tế xã hội của cả n-ớc cũng nh- những định h-ớng, mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nói chung mục tiêu phát. .. quả nghiên cứu xói mòn đất Lạng sơn [53] + Hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất Xét một cách logic, sức cạnh tranh về kinh tế của cây hồng không hạt cây hồi khá rõ do đây là những đặc sản gắn liền với địa danh Lạng Sơn Điều này cũng đồng nghĩa với hiệu quả xã hội thể hiện ở khía cạnh tạo ra thu nhập cao, ổn định đời sống của dân, có điều kiện để tái sản xuất nông nghiệp, tăng đầu t- cho. .. có diện tích 10 - 100 ha; 89 ĐVĐ có diện tích 100 - 1000 ha, 7 ĐVĐ có diện tích 1.000 - 2.000 ha 3 ĐVĐ diện tích > 2.000 ha (Bảng 3.10 phụ lục 1) + Xác định yêu cầu sử dụng đất của cây hồng không hạt cây hồi Bảng 3.11: Yêu cầu sử dụng đất của cây hồng không hạt Mc thớch hp STT Yu t S1 1 Loi t (G) S2 13 N Fl Fs, Fa,Fv S3 Pb, P, Py, D 2 Tng dy (D) (cm) 3 Thnh phn c gii (P) 4 phỡ (N) 5 chua... thích hợp về lâu dài sau khi kết thúc chu kỳ kinh doanh cần chuyển dịch sang cây trồng khác - Trong cùng một mức thích hợp, -u tiên chọn các ĐVĐ có ít yếu tố hạn chế hơn -u tiên phát triển cây trồng nào có mức độ thích nghi giống với các ĐVĐ xung quanh nhằm tạo ra vùng trồng tập trung, mang tính hàng hóa cao - Trong điều kiện thực tế của huyện chỉ nên phát triển cây hồng không hạt cây hồi trên... các loại cây trồng khác Xét về khía cạnh giải quyết việc làm, tuy hồng cũng nh- hồi không thu hút nhiều lao động nh-ng giá trị ngày công cao Điều tra thực tế cho thấy nhiều hộ gia đình không có nghề phụ, không chạy chợ mà chỉ dựa vào thu nhập từ v-ờn cây ăn quả hay rừng hồi để chi tiêu sắm sửa trong gia đình v Nhận xét chung hiệu quả kinh tế-môi tr-ờng-xã hội của các loại hình sử dụng đất chính:... 430,6 ha (theo hiện trạng) 1.264,0 ha đ-ợc đề xuất trồng mới; với cây hồi 8022,5 ha trong đó có 3696,5 ha, phần diện tích đ-ợc đề xuất trồng mới là 4326,0 ha 19 H iệ n t r ạ n g Đề x u ấ t cây hồi Cây Hồi 3 6 9 6 ,5 H a 6 9 8 8 ,1 H a N-ơng Rẫy 5 4 6 ,0 H a N-ơng Rẫy 3 2 2 ,5 H a Cây HN Khác 1 5 1 2 ,5 H a Cây HN Khác 7 8 5 ,2 H a Đất đồi núi CSD 2 4 2 3 2 ,8 h a Đất đồi núi CSD 1 9 6 2 8 ,0 h a c... đất đai 2 cp 2 cp 2 cp 1 cp 0 T . Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn 1 Nghiên. Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn :Luận văn ThS Khoa học môi trường và

Ngày đăng: 13/02/2014, 23:13

Hình ảnh liên quan

Bảng 3.2: Tổng hợp diện tớch nhúm đất và loại đất huyện Văn Lóng - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.2.

Tổng hợp diện tớch nhúm đất và loại đất huyện Văn Lóng Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 3.11: Yêu cầu sử dụng đất của cây hồng không hạt - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.11.

Yêu cầu sử dụng đất của cây hồng không hạt Xem tại trang 14 của tài liệu.
- 220C T3  Nhiệt TB &gt; 22 0 - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

220.

C T3 Nhiệt TB &gt; 22 0 Xem tại trang 14 của tài liệu.
Bảng 3.12: Yờu cầu sử dụng đất của cõy hồi - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.12.

Yờu cầu sử dụng đất của cõy hồi Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.13 Tổng hợp diện tớch theo mức độ thớch hợp của cỏc đơn vị đất đai với cõy hồng khụng hạt và cõy hồi  - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.13.

Tổng hợp diện tớch theo mức độ thớch hợp của cỏc đơn vị đất đai với cõy hồng khụng hạt và cõy hồi Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Nguyờn tắc xỏc định khả năng thớch hợp đất đai - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

guy.

ờn tắc xỏc định khả năng thớch hợp đất đai Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3.15: Hiệu quả kinh tế của một số loại hỡnh sử dụng đất - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.15.

Hiệu quả kinh tế của một số loại hỡnh sử dụng đất Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 3.17: Phõn cấp hiệu quả kinh tế của cỏc loại hỡnh SDD - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Bảng 3.17.

Phõn cấp hiệu quả kinh tế của cỏc loại hỡnh SDD Xem tại trang 18 của tài liệu.
v Nhận xét chung hiệu quả kinh tế-môi tr-ờng-xã hội của các loại hình sử dụng đất - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

v.

Nhận xét chung hiệu quả kinh tế-môi tr-ờng-xã hội của các loại hình sử dụng đất Xem tại trang 19 của tài liệu.
Hình 3.2: Sơ đồ chu chuyển đất đai trồng hồng không hạt và hồi h u y ệ n  V ă n  L ã n g  - tỉn h  L ạ n g  s ơ n   - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

Hình 3.2.

Sơ đồ chu chuyển đất đai trồng hồng không hạt và hồi h u y ệ n V ă n L ã n g - tỉn h L ạ n g s ơ n Xem tại trang 21 của tài liệu.
c .H ồng không hạt 4 3 0 ,6  H a - Nghiên cứu sử dụng hợp lý đất đồi núi cho phát triển cây hồng không hạt và cây hồi của huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn

c.

H ồng không hạt 4 3 0 ,6 H a Xem tại trang 21 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan