ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

121 463 0
ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ. Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên nước khá phong phú. Trong đó, tài nguyên nước...

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHƯƠNG VĂN HẢI ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2012 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHƯƠNG VĂN HẢI ẢNH HƯỞNG CỦA NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ Chuyên ngành: Thủy Văn Mã số: 60 44 90 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. NGUYỄN TIỀN GIANG Hà Nội - 2012 2 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG 5 DANH MỤC HÌNH 6 LỜI CẢM ƠN 8 MỞ ĐẦU 9 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 11 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 11 1.1.1. Vị trí địa lý 11 1.1.2. Địa hình địa mạo 12 1.1.2.1. Địa hình 12 1.1.2.2. Địa mạo 12 1.1.3. Đặc điểm địa chất 13 1.1.3.1. Khái quát chung đặc điểm địa tầng địa chất 13 1.1.3.2. Đặc điểm các tầng địa chất 18 1.1.4. Đặc điểm khí hậu 25 1.1.4.1. Khái quát chung khí hậu đảo Phú Quý 25 1.1.4.2. Chế độ mưa 27 1.1.4.3 Độ ẩm 29 1.1.4.4 Bốc hơi 30 1.1.4.5 Gió – bão và áp thấp nhiệt đới 32 1.1.5. Đặc điểm hải văn 34 1.1.5.1. Thủy triều. 34 1.1.5.2. Nhiệt độ nước biển 34 1.1.5.3. Độ mặn nước biển 34 1.1.5.4. Sóng. 34 1.2. Điều kiện kinh tế xã hội 35 1.2.1. Xã hội 35 1.2.1.1. Dân số và lao động 35 1.2.1.2 Y tế 36 1.2.1.3. Giáo dục 37 1.2.1.4. Văn hoá - xã hội 37 1.2.1.5 Hiện trạng kết cấu hạ tầng 38 1.2.2. Kinh tế 41 1.2.2.1. Thuỷ sản 42 1.2.2.2. Nông, lâm nghiệp 42 1.2.2.3. Công nghiệp 43 1.2.2.4. Thương mại, dịch vụ, du lịch 44 CHƯƠNG 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1. Tổng quan các nghiên cứu về tài nguyên nước ngầm 46 2.1.1. Trên thế giới 46 2.1.2. Trong nước 49 3 2.1.3. Các nghiên cứu về tài nguyên nước ngầmhuyện đảo Phú Quý 51 2.2. Phương pháp nghiên cứu 52 2.2.1. Những khái niệm cơ bản trong nghiên cứu nước ngầm 52 2.2.2. Công thức tính trữ lượng tĩnh 53 2.2.3. Phương pháp thực nghiệm 55 2.2.3.1. Xác định lượng nước ngầm từ trạm quan trắc thuỷ văn 55 2.2.3.2. Phương pháp khoan thăm dò 55 2.2.4. Phương pháp tương tự địa chất thuỷ văn 57 2.2.5. Phương pháp mô hình 60 2.2.6. Phương pháp chuyên gia 61 2.2.7. Phương pháp kế thừa 61 2.3. Lựa chọn phương pháp nghiên cứu 62 2.4. Nội dung nghiên cứu tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý 63 2.4.1. Thu thập và xử lý các tài liệu có liên quan 63 2.4.1.2. Bản đồ nền (Base map) 64 2.4.1.3. Nhóm dữ liệu cao độ 64 2.4.1.4. Nhóm dữ liệu khí tượng hải văn 65 2.4.1.5 Nhóm thuộc tính 65 2.4.2. Ứng dụng mô hình GMS đánh giá trữ lượng nước ngầm trên đảo Phú Quý 65 2.4.2.1. Thiết lập mô hình tính toán 65 2.4.2.2. Vận hành mô hình 65 2.4.2.3. Xác định trữ lượng tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý 66 2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý 66 CHƯƠNG 3 ỨNG DỤNG MÔ HÌNH GMS TRONG TÍNH TOÁN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ 68 3.1. Cơ sở lý thuyết của mô hình 68 3.1.1. Mô hình dòng chảy nước dưới đất Modflow 68 3.1.1.1. Tổng quan phương pháp giải 68 3.1.1.2. Phương pháp sai phân hữu hạn 70 3.1.1.3. Phương pháp giải phương trình sai phân 75 3.1.1.4. Một số loại biên trong mô hình 75 3.1.1.5. Đánh giá mức độ tin cậy của mô hình 81 3.1.2. Mô hình chất lượng nước MT3D 82 3.2. Thiết lập mô hình tính toán cho đảo Phú Quý 84 3.2.1. Miền tính lưới tính 84 3.2.2. Sơ đồ hóa các tầng chứa nước trên đảo Phú Quý 85 3.2.3. Điều kiện biên và điều kiện ban đầu 87 3.3. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm 89 3.3.1. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm với bài toán ổn định 89 3.3.2. Hiệu chỉnh và kiểm nghiệm với bài toán không ổn định 89 4 3.4. Khôi phục số liệu nước ngầm trên đảo 92 3.5. Tính toán trữ lượng nước ngầm trên đảo Phú Quý 94 CHƯƠNG 4 ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TƯƠNG LAI ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ 97 4.1. Tổng quan nghiên cứu nước biển dâng trong điều kiện biến đổi khí hậu trên thế giới 97 4.2. Tổng quan nghiên cứu nước biển dâng trong điều kiện biến đổi khí hậu ở Việt Nam 99 4.3. Kịch bản nước biển dâng trong điều kiện biến đổi khí hậu trên huyện đảo Phú Quý 100 4.4. Ảnh hưởng của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến tài nguyên nước ngầm 101 4.4.1. Nhóm kịch bản trung bình (B2) 101 4.2.1. Nhóm kịch bản cao A2 107 KẾT LUẬN 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 5 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Bảng tổng hợp địa tầng các giếng khoan thăm dò ở đảo Phú Quý 15 Bảng 2. Tổng hợp các yếu tố đặc trưng khí hậu tại trạm Phú Quý giai đoạn từ 1990 đến 2005 25 Bảng 3. Phân bố lượng mưa trong năm tại đảo Phú Quý (Đơn vị: mm) 28 Bảng 4. Độ ẩm không khí trung bình đảo Phú Quý (Đơn vị: %) 29 Bảng 5. Lượng bốc hơi tại đảo Phú Quý (Đơn vị: mm) 31 Bảng 6. Tốc độ gió và hướng gió chính tại đảo Phú Quý 33 Bảng 7. Tổng hợp số cơn bão qua đảo Phú Quý 34 Bảng 8. Tổng hợp diện tích, mật độ dân số 35 Bảng 9. Cơ cấu dân số so với toàn tỉnh (Đơn vị: %) 36 Bảng 10. Diện tích một số cây nông nghiệp đảo Phú Quý 42 Bảng 11. Các kịch bản tính toán nước ngầm trong tương lai ở huyện đảo Phú Quý dưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nước biển dâng 67 Bảng 12. Phân vùng bốc hơi trên đảo Phú Quý 87 Bảng 13. Phân bố vùng phục hồi nước dưới đất cho đảo Phú Quý 88 Bảng 14. Vị trí các giếng quan trắc mực nước trên huyện đảo Phú Quý 90 Bảng 15. Sai số giữa kết quả tính toán và thực đo tại các giếng quan trắc mực nước trên huyện đảo Phú Quý 92 Bảng 16. Trữ lượng nước ngầm trung bình nhiều năm của từng tháng trên đảo Phú Quý (10 3 m 3 ) 96 Bảng 17. Mức tăng của một số yêu tố so với thời kỳ 1980-1999 101 Bảng 18. Mức thay đổi lượng mưa trên đảo Phú Quý ứng với kịch bản cao (A2) so với thời kỳ 1980-1999 102 Bảng 19. Đánh giá mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng trung bình nhiều năm theo kịch bản B2 105 Bảng 20. Mức tăng của một số yêu tố so với thời kỳ 1980-1999 107 Bảng 21. Mức thay đổi lượng mưa trên đảo Phú Quý ứng với kịch bản cao (A2) so với thời kỳ 1980-1999 107 Bảng 22. Đánh giá mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng trung bình nhiều năm theo kịch bản cao A2 110 6 DANH MỤC HÌNH Hình 1. Vị trí đảo Phú Quý 11 Hình 2. Cơ cấu diện lộ các tầng/phụ tầng địa chất 14 Hình 3. Sơ đồ phân bố theo diện lộ các phân vị địa tầng địa chất 17 Hình 4. Biểu đồ thể hiện giá trị trung bình tháng một số yếu tố khí tượng tại Phú Quý 27 Hình 5. Lượng bốc hơi trung bình các tháng giai đoạn 1990-2005 32 Hình 6. Cơ cấu dân số huyện Phú Quý so với toàn tỉnh 35 Hình 7. Sơ đồ các tầng chứa nước có áp và không áp 54 Hình 8. Bản đồ thủy đẳng cao và mặt cắt 56 Hình 9. Ô lưới và các loại ô lưới trong mô hình 70 Hình 10. Ô lưới i,j,k và 6 ô bên cạnh 71 Hình 11. Sơ đồ bước giải theo phương pháp lặp trong mô hình 76 Hình 12. Điều kiện biên sông (River) 77 Hình 13. Điều kiện biên kênh thoát (Drain) 78 Hình 14. Điều kiện biên tổng hợp trong mô hình (GHB) 79 Hình 15. Điều kiện biên bốc hơi trong mô hình (ET) 79 Hình 16. Các ô lưới sai phân hai chiều xung quanh ô có lỗ khoan 80 Hình 17. Miền tính và lưới tính khu vực đảo Phú Quý 84 Hình 18. Phân bố địa chất trên đảo Phú Quý 85 Hình 18. Hệ số thấm tại các tầng địa chất theo phương ngang 86 Hình 19. Bản đồ địa hình đảo Phú Quý 86 Hình 20. Bản đồ phân vùng bốc hơi trên đảo Phú Quý 87 Hình 21. Bản đồ phân vùng phục hồi nước ngầm từ mưa trên đảo Phú Quý 88 Hình 23. Sơ đồ vị trí các giếng quan trắc mực nước ngầm khi đưa vào mô hình GMS 90 Hình 24. Biến trình độ sâu mực nước ngầm tính toán và thực đo trên đảo Phú Quý từ tháng 1/2010 đến tháng 11/2011 91 Hình 25. Trường mực nước ngầm tháng 4 trên đảo Phú Quý trước và sau khi 2 nhà máy nước đi vào hoạt động 93 Hình 26. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình 97 Hình 27. Diễn biến lượng mưa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới 98 Hình 28. Xu thế biến động mực nước biển trung bình tại các trạm toàn cầu 99 Hình 29. Biểu đồ trữ lượng nước ngọt dưới đất trên đảo Phú Quý hiện trạng trung bình năm 2011 và trong tương lai theo họ kịch bản trung bình 103 7 Hình 30. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa khô trên đảo Phú Quý trong tương lai theo họ kịch bản trung bình 103 Hình 31. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa mưa trên đảo Phú Quý trong tương lai theo họ kịch bản trung bình 104 Hình 32. Biểu đồ tổng lượng nước ngầm nhiễm măn trên đảo Phú Quý trong tương lai theo họ kịch bản trung bình 104 Hình 33. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất trên đảo Phú Quý hiện trạng trung bình năm 2011 và trong tương lai theo họ kịch bản trung bình 108 Hình 34. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa khô trên đảo Phú Quý trong tương lai theo họ kịch bản cao 108 Hình 35. Biểu đồ tỷ lệ trữ lượng nước ngọt dưới đất mùa mưa trên đảo Phú Quý trong tương lai theo họ kịch bản cao 109 Hình 36. Biểu đồ tổng lượng nước ngầm nhiễm măn trên đảo Phú Quý trong tương lai theo họ kịch bản cao 109 8 LỜI CẢM ƠN Luận văn này được thực hiện tại Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên. Hướng nghiên cứu của luận văn là ‘nghiên cứu ảnh hưởng của nước biển dâng đến tài nguyên nước ngầm huyện đảo Phú Quý’. Nó là một phần công việc nằm trong khuôn khổ dự án khoa học cấp Quốc gia do UNDP (United nations Development Programme) tài trợ, “Tăng cường năng lực quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam nhằm giảm nhẹ tác động và kiểm soát phát thải khí nhà kính” với sự chủ trì của viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường. Để có thể hoàn thành đề tài luận văn thạc sĩ một cách hoàn chỉnh, bên cạnh sự nổ lực cố gắng của bản thân còn có sự hướng dẫn nhiệt tình của quý thầy cô, cũng như sự động viên ủng hộ của gia đình và bạn bè đồng nghiệp trong suốt thời gian học tập. Qua đây, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể các thầy cô, người thân trong gia đình và bạn bè đồng nghiệp. Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới PGS. TS Nguyễn Tiền Giang, người thầy kính mến đã hết lòng giúp đỡ, dạy bảo, động viên và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn tốt nghiệp. 9 MỞ ĐẦU Việt Nam được đánh giá là nước có nguồn tài nguyên nước khá phong phú. Trong đó, tài nguyên nước ngầm ở hầu hết các vùng đều có trữ lượng và chất lượng khá tốt, được xem là nguồn dự trữ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của nhân dân. Tuy nhiên trong giai đoạn vài thập niên gần đây cùng với sự phát triển kinh tế, quá trình đô thị hoá, sự khai thác không có quy hoạch… dẫn đến một số vùng nguồn nước ngầm bị suy thoái. Theo Trung tâm Quan trắc và Dự báo Tài nguyên nước vừa công bố kết quả quan trắc tài nguyên nước dưới đất năm 2011 trên báo Khoa học số ra ngày 18-05-2012 khu vực Đồng bằng Bắc Bộ, Đồng bằng Nam Bộ nguồn nước ngầm đã bị suy giảm cả về trữ lượng và chất lượng. Nước biển dâng kết hợp với các thay đổi khí hậu đã và đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, và là một thác thức lớn đối với thế giới trong đó có Việt Nam. Nước biển dâng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến khu vực ven biển, có thể làm ngập, nhiễm nặm nguồn nước, mất diện tích đất nông nghiệp, tăng chi phí cho việc tu bổ cầu cảng, đô thị ven biển… Nghiên cứu các tác động của của nước biển dâng đến các ngành, các lĩnh vực cả tự nhiên và xã hội là một yêu cầu bức thiết của xã hội. Các nghiên cứu nước ngầm trước đây ở nước ta chủ yếu đi vào nghiên cứu đánh giá khả năng khai thác của nước dưới đất. Những nghiên cứu này tập chung vào sự biên động của nguồn nước ngầm theo các năm, chưa có nhiêu nghiên cứu động thái của nước ngầm theo mùa, theo các tháng trong năm. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, khi nhu cầu sử dụng nước ngầm ngày một gia tăng, cùng hiện tượng nước biển dâng trong tương lai, trong luận văn này học viên tập trung nghiên cứu các tác động của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến tài nguyên nước ngầm. Để kết quả nghiên cứu phục vụ thiết thực cho xã hội, trong nghiên cứu này tôi chọn đảo Phú Quý làm khu vực nghiên cứu. Với đặc điểm đảo Phú Quý hiện nay đang được xác định là một trong những đảo trọng điểm của nước ta về phát triển [...]... ngắn Do đó, nước ngầm có ý nghĩa rất lớn đối với cuộc sống của nhân dân trên đảo 10 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý [3] Huyện đảo Phú Quý gồm có 6 đảo nổi gồm: Phú Quý, Hòn Tranh, Hòn Trùng ở phía Nam, Hòn Đỏ, Hòn Đen, Hòn Giữa ở phía Bắc Trong số đó, đảo Phú Quý là lớn nhất, có diện tích 16km2, chiếm đến 97% diện tích nổi của toàn huyện đảo và bằng... chung khí hậu đảo Phú Quý Đảo Phú Quý nằm ở phía Nam biển Đông, thuộc vùng khí hậu hải dương nhiệt đới gió mùa á xích đạo Gió trên đảo hoạt động theo mùa: gió mùa Tây Nam thổi từ tháng V đến tháng IX, còn gió mùa Đông Bắc hoạt động từ tháng XI đến tháng III năm sau Các tháng IV và X là thời gian gió mùa chuyển hướng Theo số liệu quan trắc khí tượng – hải văn tại trạm Phú Quý từ năm 1990 đến 2005 cho... trí đảo Phú Quý Đảo Phú Quýdạng hình chữ nhật lệch, chiều dài Bắc - Nam khoảng 7 km, chiều rộng Đông - Tây khoảng 4,5 km Đảo có tiềm năng trở thành một điểm dịch vụ chế biến và tiêu thụ hải sản của một mảng ngư trường kéo dài từ 11 Trường Sa đến Côn Đảo; tạo cho các tàu đánh bắt xa bờ hoạt động dài ngày hơn và đạt hiệu quả kinh tế cao hơn Ngoài ra với vị trí nằm trên đường hải vận quốc tế, Phú Quý. .. ở khu vực Nam Biển Đông, Phú Quý chịu ảnh hưởng của chế độ thuỷ triều chuyển tiếp từ chế độ nhật triều không đều ở phía Bắc sang chế độ bán nhật triều không đều ở phía Nam Qua số liệu quan trắc từ năm 1980 - 2000 cho thấy mực nước trung bình nhiều năm là 216cm, cao nhất là 326cm, thấp nhất là 29cm 1.1.5.2 Nhiệt độ nước biển Nhiệt độ nước biển trung bình nhiều năm vùng ngoài khơi Phú Quý dao động từ... tế và các dịch vụ thăm dò và khai thác dầu khí Đảo Phú Quý nằm trên biển Đông cách thành phố Phan Thiết khoảng 120km về phía Đông Nam, có toạ độ địa lý giới hạn: Từ 10º28’58” đến 10º33’35” Vĩ độ Bắc; Từ 108º55’13” đến 108º58’12” Kinh độ Đông; 1.1.2 Địa hình địa mạo [3] 1.1.2.1 Địa hình Đảo Phú Quý có các dạng địa hình gồm: núi, đồi và các bậc thềm ven biển Độ cao giảm dần từ Bắc xuống Nam, ở phía Bắc... cường độ, ảnh hưởng thường xuyên và ngày càng rõ đối với đời sống, sản xuất, quy hoạch phát triển kinh tế đảo Đến một lúc nào đó chúng sẽ gây nên những tai biến địa chất rất khó khắc phục ảnh hưởng đến nền kinh tế địa phương 1.1.3 Đặc điểm địa chất [3] 1.1.3.1 Khái quát chung đặc điểm địa tầng địa chất Trong khu vực đảo Phú Quý có 4 phân vị địa tầng địa chất có tuổi Đệ tứ phân bố ở độ sâu từ 0 đến 100m... dao động từ 25 - 290C, ven bờ là 27,50C 1.1.5.3 Độ mặn nước biển Độ mặn nước biển trung bình nhiều năm vùng ngoài khơi Phú Quý dao động từ 31,8 - 33,8‰, ven bờ là 32,3‰ 1.1.5.4 Sóng 34 Qua số liệu quan trắc độ cao sóng trung bình tại đảo Phú Quý dao động từ 2,0 - 2,5m Độ cao sóng lớn nhất đạt 10m 1.2 Điều kiện kinh tế xã hội [3] 1.2.1 Xã hội Phú Quý 2.09% 1.2.1.1 Dân số và lao động Theo số liệu niên... kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng Đảo Phú Quý đang có những bước chuyển biến mạnh mẽ về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, dịch vụ và du lịch Đảo nằm trên tuyến đường biển nối đất liền và quần đảo Trường Sa nên có vị trí đặc biệt quan trọng trong nhiệm vụ phòng thủ quốc gia Ngoài ra, do đặc điểm tự nhiên trên đảo gồm diện tích đảo bé, độ dốc lớn, cách xa đất liền,... 3 (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày (từ) (đến) Dày 16 3,5 7,5 Hình 3 Sơ đồ phân bố theo diện lộ các phân vị địa tầng địa chất 17 1.1.3.2 Đặc điểm các tầng địa chất a) Thống Pleistocen *) Phụ thống Pleistocen trung, trầm tích biển (mQ12) Theo số liệu tổng hợp kết quả điều tra, thu thập về địa chất cho thấy các trầm tích biển phụ... trung - thượng là thành phần chính cấu tạo nên đảo Phú Quý và một số đảo nhỏ lân cận Diện phân bố rộng khắp trên đảo, lộ ra ở khu vực Núi Cấm, Núi Cao Cát, xã Ngũ Phụng, xã Tam Thanh, Hòn Đỏ, Hòn Đen với diện lộ 4,65km2 chiếm 28% diện 18 tích toàn huyện đảo Thành phần chủ yếu của các phún xuất này gồm: bazan olivin, bazan pyroxen, cát - sạn - tuf bazan Qua tài liệu lỗ khoan thăm dò, nóc tầng chỗ bị phủ . nước ngầm trên đảo Phú Quý 66 2.4.3. Đánh giá ảnh hưởng của nước biển dâng trong điều kiện khí hậu tương lai đến tài nguyên nước ngầm trên đảo Phú Quý 66. liệu nước ngầm trên đảo 92 3.5. Tính toán trữ lượng nước ngầm trên đảo Phú Quý 94 CHƯƠNG 4 ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG TRONG ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU TƯƠNG LAI ĐẾN

Ngày đăng: 13/02/2014, 20:03

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Bảng tổng hợp địa tầng cỏc giếng khoan thăm dũ ở đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 1..

Bảng tổng hợp địa tầng cỏc giếng khoan thăm dũ ở đảo Phỳ Quý Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2. Tổng hợp cỏc yếu tố đặc trưng khớ hậu tại trạm Phỳ Quý giai đoạn từ 1990 đến 2005  - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 2..

Tổng hợp cỏc yếu tố đặc trưng khớ hậu tại trạm Phỳ Quý giai đoạn từ 1990 đến 2005 Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng 3. Phõn bố lượng mưa trong năm tại đảo Phỳ Quý (Đơn vị: mm) - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 3..

Phõn bố lượng mưa trong năm tại đảo Phỳ Quý (Đơn vị: mm) Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 4. Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh đảo Phỳ Quý (Đơn vị: %) - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 4..

Độ ẩm khụng khớ trung bỡnh đảo Phỳ Quý (Đơn vị: %) Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 5. Lượng bốc hơi tại đảo Phỳ Quý (Đơn vị: mm) - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 5..

Lượng bốc hơi tại đảo Phỳ Quý (Đơn vị: mm) Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 6. Tốc độ giú và hướng giú chớnh tại đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 6..

Tốc độ giú và hướng giú chớnh tại đảo Phỳ Quý Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 7. Tổng hợp số cơn bóo qua đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 7..

Tổng hợp số cơn bóo qua đảo Phỳ Quý Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 8. Tổng hợp diện tớch, mật độ dõn số - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 8..

Tổng hợp diện tớch, mật độ dõn số Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 9. Cơ cấu dõn số so với toàn tỉnh (Đơn vị: %) - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 9..

Cơ cấu dõn số so với toàn tỉnh (Đơn vị: %) Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 10. Diện tớch một số cõy nụng nghiệp đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 10..

Diện tớch một số cõy nụng nghiệp đảo Phỳ Quý Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 12. Phõn vựng bốc hơi trờn đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 12..

Phõn vựng bốc hơi trờn đảo Phỳ Quý Xem tại trang 88 của tài liệu.
Bảng 13. Phõn bố vựng phục hồi nước dưới đất cho đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 13..

Phõn bố vựng phục hồi nước dưới đất cho đảo Phỳ Quý Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 14. Vị trớ cỏc giếng quan trắc mực nước trờn huyện đảo Phỳ Quý - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 14..

Vị trớ cỏc giếng quan trắc mực nước trờn huyện đảo Phỳ Quý Xem tại trang 91 của tài liệu.
Bảng 15. Sai số giữa kết quả tớnh toỏn và thực đo tại cỏc giếng quan trắc mực nước trờn huyện đảo Phỳ Quý  - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 15..

Sai số giữa kết quả tớnh toỏn và thực đo tại cỏc giếng quan trắc mực nước trờn huyện đảo Phỳ Quý Xem tại trang 93 của tài liệu.
3.4. Khụi phục số liệu nước ngầm trờn đảo - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

3.4..

Khụi phục số liệu nước ngầm trờn đảo Xem tại trang 93 của tài liệu.
Bảng 16. Trữ lượng nước ngầm trung bỡnh nhiều năm của từng thỏng trờn đảo Phỳ Quý (103 m3) - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 16..

Trữ lượng nước ngầm trung bỡnh nhiều năm của từng thỏng trờn đảo Phỳ Quý (103 m3) Xem tại trang 97 của tài liệu.
Bảng 17. Mức tăng của một số yờu tố so với thời kỳ 1980-1999 - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 17..

Mức tăng của một số yờu tố so với thời kỳ 1980-1999 Xem tại trang 102 của tài liệu.
Bảng 18. Mức thay đổi lượng mưa trờn đảo Phỳ Quý ứng với kịch bản cao (A2) so với thời kỳ 1980-1999  - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 18..

Mức thay đổi lượng mưa trờn đảo Phỳ Quý ứng với kịch bản cao (A2) so với thời kỳ 1980-1999 Xem tại trang 103 của tài liệu.
Bảng 19. Đỏnh giỏ mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng trung bỡnh nhiều năm  theo kịch bản B2  - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 19..

Đỏnh giỏ mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng trung bỡnh nhiều năm theo kịch bản B2 Xem tại trang 106 của tài liệu.
4.2.1. Nhúm kịch bản cao A2 - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

4.2.1..

Nhúm kịch bản cao A2 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 20. Mức tăng của một số yờu tố so với thời kỳ 1980-1999 - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 20..

Mức tăng của một số yờu tố so với thời kỳ 1980-1999 Xem tại trang 108 của tài liệu.
Bảng 22. Đỏnh giỏ mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng trung bỡnh nhiều năm theo kịch bản cao A2  - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 22..

Đỏnh giỏ mức tăng trữ lượng nước nhiễm mặn trong tương lai so với hiện trạng trung bỡnh nhiều năm theo kịch bản cao A2 Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 1. Trữ lượng nước ngầm khụi phục trong quỏ khứ của từng thỏng trờn đảo Phỳ Quý (103 m3) - ẢNH HƯỞNG NƯỚC BIỂN DÂNG ĐẾN TÀI NGUYÊN NƯỚC NGẦM TRÊN HUYỆN ĐẢO PHÚ QUÝ

Bảng 1..

Trữ lượng nước ngầm khụi phục trong quỏ khứ của từng thỏng trờn đảo Phỳ Quý (103 m3) Xem tại trang 118 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan