Phân quyền sở hữu trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên

88 366 1
Phân quyền sở hữu trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM TẮTTây Nguyên có diện tích rừng lớn nhất cả nước. Đây là nguồn lực quan trọng cho phát triểncủa vùng. So với các vùng khác, Tây Nguyên có đặc trưng là rừng tự nhiên còn nhiều; khuvực nhà nước đang trực tiếp nắm giữ, quản lý một tỷ lệ rất lớn diện tích rừng. Trong khi cộngđồng dân cư, hộ gia đình chỉ được giao rất ít diện tích rừng và chủ yếu là rừng nghèo, chấtlượng thấp. Trước yêu cầu của việc bảo vệ, phát triển rừng hướng đến đa mục tiêu, gắn kếtcác khía cạnh kinh tế, xã hội và môi trường sinh thái trong tổng thể phát triển. Các tỉnh TâyNguyên đang nỗ lực thu hút sự tham gia của người dân địa phương vào bảo vệ, phát triển rừngthông qua thực hiện chính sách giao đất, giao rừng.Trên cơ sở phân tích các quyền sở hữu tài sản rừng được phân bổ cho người dân trong các thíđiểm giao rừng cho cộng đồng. Giao rừng cho cộng đồng có sự phù hợp với yêu cầu, đặctrưng trong quản lý tài nguyên rừng, bối cảnh đặc thù của vùng, quan niệm của người dân vềcông bằng trong tiếp cận, dùng chung tài nguyên rừng. Mô hình này tỏ ra có ưu thế về mặtbảo vệ rừng so với giao rừng riêng lẻ cho hộ gia đình, doanh nghiệp, tạo ra cơ chế tự quản, thuhút sự tham gia người dân địa phương vào các hoạt động quản lý, bảo vệ rừng trực tiếp vàrộng rãi. Mặt khác, về phía quản lý nhà nước, giao rừng cho cộng đồng còn có những khoảngtrống trong thực hiện kiểm soát, điều tiết đối với rừng giao cho cộng đồng khi nguồn lực củachủ thể còn hạn chế, vị trí pháp lý của cộng đồng chưa rõ, năng lực và cơ chế tổ chức thực thibảo vệ, chăm sóc rừng chưa tạo độ tin cậy.Vẫn còn tồn tại sự không thống nhất giữa nhà nước và các chủ thể tham gia liên quan đến cácquyền hưởng lợi đối với rừng trao cho cộng đồng. Nhà nước xem việc giao rừng cho cộngđồng là bàn giao trách nhiệm quản lý nên phạm vi trao quyền hưởng lợi là hạn chế và khôngkèm theo cơ chế hỗ trợ hiệu quả sau giao rừng. Trong khi đó, người dân cần được hưởng lợiích kinh tế, cải thiện thu nhập từ rừng được giao. Mâu thuẫn này dẫn đến sự ngần ngại của cáccơ quan lâm nghiệp, chính quyền địa phương khi thực hiện giao rừng cho cộng đồng; cộngđồng bế tắc trong tìm kiếm sự hỗ trợ để quản lý, đầu tư vào rừng được giao.Để các địa phương trong vùng mạnh dạn thực hiện giao và phát huy được những lợi thế, điểmmạnh của cộng đồng trong quản lý, bảo vệ rừng. Chính sách lâm nghiệp cần tập trung giải viquyết hai điểm mấu chốt hiện nay là định hình vị trí cộng đồng, nguyên tắc ứng xử đối vớirừng ở cấp địa phương trong hệ thống các chính sách quản lý lâm nghiệp của nhà nước vàhình thành cơ chế huy động tài chính đáp ứng nhu cầu hưởng lợi trước mắt cho cộng đồng.

B GIÁO DO I HC KINH T TP. H CHÍ MINH CHNGăTRỊNHăGING DY KINH T FULBRIGHT NGUYN TH THU TRANG PHÂN QUYN S HU TÀI SN TRONG GIAO RNG CHO CNGăNG  TÂY NGUYÊN LUNăVNăTHCăSăKINH T Thành ph H Chí Minh -  B GIÁO DO I HC KINH T TP. H CHÍ MINH CHNGăTRỊNHăGING DY KINH T FULBRIGHT NGUYN TH THU TRANG PHÂN QUYN S HU TÀI SN TRONG GIAO RNG CHO CNGăNG  TÂY NGUYÊN Chuyên ngành: Chính Sách Công Mã s: 603114 LUNăVNăTHCăSăKINHăT NG DN KHOA HC: PGS.TS. PHM DUY NGHA Thành ph H Chí Minh -  i LIăCAMăOAN c hin trích dn và s liu s dng trong luc dn ngu chính xác cao nht trong phm vi hiu bit ca tôi. Lu    t thit ph   m c  i hc Kinh t TP.HCGing dy Kinh t Fulbright. Thành ph H  Tác gi Nguyn Th Thu Trang ii LIăCMăN c tiên, tôi xin gi li cc nhn PGS-TS Phn tâm ch bo tng dn tôi trong sut quá trình la chn, thc hin lu Tôi chân thành c  -TS Bo Huy, Tin s Nguyn Quang Tân, Tin s   Tuyên, Tin s Trn Nganh Nguyn Châu Thoi, ch Trn Ngc , ch Duy Th  và nhng cán b Chi cc, Ht kim lâm các tnh Tây Nguyên , cung cp thông tin, tài liu và chia s kinh nghim nghiên cu, các ý kin quý giá. Không có các thy, các anh ch, tôi không th hoàn thành lu i li bin quý Thy, Cô, Nhân viên t Ging dy Kinh t Fulbright, nhi cùng vi tinh thn, trách nhim và s n lc cao nht ca chính mình to u kin, i tt nht cho tôi tip cc tri thc hu ích trong suc tng. Cng nghi tr và không ngn ngi chia s vi tôi nhng kinh nghim hc tp, nghiên cut qua nhng thi khc tp. Cui cùng, tôi xin t  nhi luôn bên cnh tôi trên sut nhng ch ng và luôn cho tôi s t do la chn nhng quynh quan trng ca cui mình. iii MCăLC LIăCAMăOAN i LI CMăN ii MC LC iii TÓM TT v DANH MC KÝ HIU, T VIT TT vii DANH MC BNG BIU viii DANH MC HÌNH V ix DANH MC CÁC HP x CHNGă1ăăM U 1 1.1 Bi cnh chính sách 1 1.2 V chính sách 2 1.3 S cn thit nghiên cu 2 1.4 Mc tiêu nghiên cu, câu hi chính sách 3 u 3 1.6 Phm vi nghiên cu 4 1.7 Cu trúc lu 4 2.1 Tài nguyên rng và tng quan v qui vi tài nguyên rng 5 2.1.1 Tíng v tài sn ca tài nguyên rng 5  can thip cc trong qun lý tài nguyên rng 6 2.2 Can thip ca c bng phân b quyn s hu 8 2.3 Can thip cc thông qua các hou tit và bin pháp h tr 12 c v vùng nghiên cu 15 3.2 Hin trng qun lý tài nguyên rng  Tây Nguyên 16 CHNGă2ăCăS PHNGăPHỄPăLUN 5 CHNG 3 TÂY NGUYÊN VÀ THC TRNG QUN LÝ RNG  TÂY NGUYÊN 15 iv 4.1 Giao rng cho c s hi vi rng 19 m giao rng cho cng  Tây Nguyên 19 4.1.2 Phân quyn s hi vi tài nguyên rng 20 4.1.3 Thc thi các quyn s hu ca cng 22 a. Tip cn, chim hng dng các sn phm, ngun li t rng 22 b. Qun lý rng, kim soát khai thác và loi tr ving li 24 c. S linh hot ca các quyn s hu 27 4.2 Can thip ci vi qun lý rng cng 28 4.2.1 Kiu ting li t rng 28 4.2.2 Các bin pháp h tr vt cht và h tr phi vt cht 29 o lun 30  hình thành, thc thi các quyn s hu tài sn rng 30 4.3.2 M phù hp bi cnh th ch 32 4.3.3 Hiu qu bn vng, nh ca mô hình 33 4.3.4 Hình tht, giao rng 35 5.1 Kt lun 40 5.2 Khuyn ngh chính sách 41 5.2.1 Nhân rng mô hình giao rng cho cng 41 5.2.2 Tha nhn vi vi rng ca cng 42 5.2.3 Tìm kim ngung nhu cng lc mt cho cng ng 43 TÀI LIU THAM KHO 44 CHÚ THÍCH CUI TRANG 51 PH LC 54 CHNGă4ăGIAOăRNG CHO CNGăNG VÀ S THAM GIA QUN LÝ, HNG LI T RNG CAăNGIăDỂNăAăPHNG 19 CHNGă5ăKT LUN VÀ KHUYN NGH CHÍNH SÁCH 40 v TịMăTT Tây Nguyên có din tích rng ln nht c clà ngun lc quan trng cho phát trin ca vùng. So vc trng t nhiên còn nhiu; khu vc tip nm gi, qun lý mt t l rt ln din tích rng. Trong khi cng   c giao rt ít din tích rng và ch yu là rng nghèo, cht ng thc yêu cu ca vic bo v, phát trin rc tiêu, gn kt các khía cnh kinh t, xã hng sinh thái trong tng th phát trin. Các tnh Tây Nguyên  lc thu hút s tham gia co v, phát trin rng thông qua thc hit, giao rng.  phân tích các quyn s hu tài sn rc phân b i dân trong các thí m giao rng cho cng. Giao rng cho cng có s phù hp vi yêu cc n lý tài nguyên rng, bi cc thù ca vùng, quan nim ci dân v công bng trong tip cn, dùng chung tài nguyên rng. Mô hình này t  v mt bo v rng so vi giao rng riêng l cho h p, t t qun, thu hút s ng qun lý, bo v rng trc tip và rng rãi. Mt khác, v phía quc, giao rng cho cng còn có nhng khong trng trong thc hin kiu tii vi rng giao cho cng khi ngun lc ca ch th còn hn ch, v trí pháp lý ca c t chc thc thi bo v tin cy. Vn còn tn ti s không thng nht gic và các ch th n các quyng li vi rng trao cho cc xem vic giao rng cho cng ng là bàn giao trách nhim qun lý nên phm vi trao quyng li là hn ch và không  h tr hiu qu sau giao ri dân cng li ích kinh t, ci thin thu nhp t rc giao. Mâu thun này dn s ngn ngi ca các p, chính quyc hin giao rng cho cng; cng ng b tc trong tìm kim s h tr  quc giao.  trong vùng mnh dn thc hic nhng li thm mnh ca cng trong qun lý, bo v rng. Chính sách lâm nghip cn tp trung gii vi quyt hai m mu cht hin nay là nh hình v trí ci vi rn thng các chính sách qun lý lâm nghip cc và hình thành  ng tài ng nhu cng lc mt cho cng. vii DANHăMCăKụăHIU,ăTăVITăTT ADB Asian Developement Bank : Ngân hàng phát trin Châu Á BNN-PTNT : B Nông nghip và Phát trin Nông thôn C&E Center for Development of Community Initiative and Environment : Trung tâm Phát trin Sáng kin Cng CEACE Center for Education and Communication of Environment : Trung tâm Giáo dc và Truyn ng GCNQSD : Giy Chng nhn Quyn s t GS-TS : -Ti GTZ German Agency for Technical Cooperation : p tác K thut Cng c IUCN International Union for Conservation of Nature : Liên minh Bo tn Thiên nhiên Quc t Lut BV-PTR : Lut Bo v - Phát trin Rng 2004 LSNG : Lâm sn ngoài g PCCCR : Phòng cháy cha cháy rng RECOFTC The Center for People and Forests : i và Rng UBND : y ban Nhân dân viii DANHăMCăBNGăBIU Bng 2-1 Các nhóm tài sng ch yu 6 Bng 2-2  10 Bng 4-1 S cm giao rn tháng 5/2011 19 Bng 4-2 Phân quyn tài si vi các tài sn, ngun li ch yu trong giao rng cho cng ng 21 Bng 4-3 Thc hành quyn qun lý, kii vi rng ca cng 25 Bng 4-ng ngung ca cng 29 Bng 4-5 Nhn ch ca giao rng cho cng 36 [...]... công tác trong chính quy n c p xã; s ng i di n 32 h dân sinh nh ng vùng r ng t nhiên thu c b n t ng 1.6 Lu u s h i v i tài nguyên r ng th hi c t, giao r ng vùng Tây Nguyên (g m các t và ng) Các phân tích c a lu quy n s h u tài s n r p trung vào các khía c nh phân b ng h p giao r ng t nhiên cho c vi c giao r ng cho c ng Tr ng tâm là m ch y u hai t Nghiên c u d m: -C ng bao g m t t c các h trong thôn,... buôn do c - Giao t, giao r ng bao g m: c p gi y ch ng nh n quy n s d giao r ng b ng quy nh hành chính c ng th a nh n t lâm nghi p; c 1.7 Lu gi i thi u v 2 khái quát v n làm cho phân tích tình hu ng m vùng nghiên c u và th c tr ng qu n lý r ng c a lu tham gia qu là u Tây Nguyên N i dung tr ng tâm g 4, phân tích tình hu ng giao r ng cho c ng l i t r ng c và khuy n ngh chính sách 3 ng Tây Nguyên và s... th c hi n phân quy u ki i v i r ng phù tài t p trung tr l i các câu h i chính sách: Có nên m r ng th c hi không? N t, giao r ng cho cho c c c n làm gì giao r ng cho c Tây Nguyên ng thành công? 1.5 Lu d nh tính, ti p c n u tình hu ng Phân tích vi c qu n lý, khai thác tài nguyên r ng c a Tây y t m c tiêu, l i ích và s l a ch n c a các bên tham gia ti p c n, s d ng r ng Các a lu cd - Báo cáo cáo d li u... các nhu c u s d ng r ng c 1.3 Giao r ng cho c c và kh ng nhi Tây Nguyên m i ch m quy mô r t h p Chính quy n i th c hi n giao r ng cho c um r ng; lo ng i v hi u qu c tính b n v ng c a hình th c c ng qu n lý r ng M t khác, n ( , 2009) Hình thành và m b o th c thi các quy n s h i v i tài nguyên r t ng cho thi t k các chính sách trong lâm nghi p L a ch i v i ho nghiên c u v t, giao r ng, lâm nghi p c n n... r ng và nh chính sách vùng Tây Nguyên Nhi u ng Vi t Nam và Tây Nguyên v n nh ng hi u bi t v v n hành các quan h s h u trong qu n lý, s d ng 3 r ng; còn thi u các nghiên c u phân tích v quy n s h h u nào phù h p v i v i r ng u ki n, b i c nh c th nh s 1.4 Lu u kh c các m c tiêu b o v , phát tri n r ng c a chính sách giao t, giao r ng cho c h ng, t xu t v n d ng th c hi n phân quy u ki i v i r ng phù... nên ng ng h i t, giao r ng cho ch th nào mà có th h i trách nhi m rõ ràng Bên c vùng Tây Nguyên, c ng, v trí c ti n quá trình l ch s phát tri n c a ng dân t c b r ng, t qu n lý, s d ng chung r a vùng sâu, vùng xa s ng g n v i t nhiên Ngu n: Tác gi Các t nh Tây Nguyên hi n v n chú tr ng vào vi c phân chia qu r ng, chuy n giao cho các ch th v c qu n lý, b o v Quá trình này m i ch là phân b tài s n h... tài nguyên r ng d n i dân tìm cách khai thác r c a n tình n l i cho riêng mình Tài nguyên r ng b khai thác quá m c và c n ki t gây ra nh ng h u qu nghiêm tr ng v môi ng-sinh thái, làm m m i v i phát tri n vùng Trong n l c tìm ki m các gi i pháp b o v và phát tri n r ng, các t nh Tây Nguyên x p l i h th ng, phân c p qu n lý, phi t hóa ngh r ng, t c th c hi s p y m nh th c hi n xã h i t, giao r cho vi... nghiên c u th c t cho th y th ch không minh b ch, g b t, giao r làm cho quá trình phân b i nhi u hi u qu a vùng sâu và xa t r ng i nghèo và dân c vào v trí chính tr c a h ap có thành viên là cán b lâm nghi c giao r ng v i di n tích, v trí, ch t ng t t (Nguyen Quang Tan, 2006) Các nghiên c t o ra chuy n bi n tích c c ra giao r ng Tây Nguyên i l i ích rõ nét v m t kinh t , công b ng xã h i Phân b r ng có... u t sáng ki n giao r ng cho c t c hi huy m giao r ng cho c ng v i s h tr c a các c hi n giao r ng v i t ng di n tích giao 32.650 ha10 trình, d án B ng 4-1 S c ng Kon Tum Gia Lai c m giao r 1 7 20 11 39 n tháng 5/2011 (ha) 808,0 4.328,5 19.353,4 8.160,0 32.649,9 55 55 : , nh p nh ch th c các h ng trong cùng m t thôn, làng, b n, p, buôn, phum, sóc ho PTR) Th c t m, c ng u 30, Lu t BV- c giao r ng là các... qu giao r ng c n tháng 9/2007 Ngu n: T ng h p c a tác gi t d li u công b t i www.kiemlam.org.vn t 17 T n nay, Tây Nguyên th c hi n phân c p m nh quy n qu hóa ngh r ng y nhanh xã h i c bi t là h thi u s Theo ng các dân t c (2007), giao cho h di ch ng nh n, chi m 3,4% t ng di n tích t lâm nghi p H p 3-1 S t lâm nghi p ng v i 60.800 gi y p gi y ch ng nh n9 ng c a các hình th c qu n lý r ng R Tây Nguyên .  can thi p cc trong qun lý tài nguyên rng 6 2.2 Can thi p ca c bng phân b quyn s hu 8 2.3 Can thi p cc. ri dân cng li ích kinh t, ci thi n thu nhp t rc giao. Mâu thu n này dn s ngn ngi ca các p,

Ngày đăng: 13/02/2014, 15:50

Hình ảnh liên quan

Hình 2-1 Cây quy tăđ nh cho s can th ip ca chính qu yn - Phân quyền sở hữu trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên

Hình 2.

1 Cây quy tăđ nh cho s can th ip ca chính qu yn Xem tại trang 20 của tài liệu.
B ng 2-2 Cácăquy nătheoăv ătríăng iăliênăquanătrongăqu nălỦ,ăs ăd ngăr ng Quy nCh ăs ăh u chi măh uNg iăNg iăcóăquy n - Phân quyền sở hữu trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên

ng.

2-2 Cácăquy nătheoăv ătríăng iăliênăquanătrongăqu nălỦ,ăs ăd ngăr ng Quy nCh ăs ăh u chi măh uNg iăNg iăcóăquy n Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3-1 Kt qu gia or ng c aăTơyăNguyênătínhăđ n tháng 9/2007 - Phân quyền sở hữu trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên

Hình 3.

1 Kt qu gia or ng c aăTơyăNguyênătínhăđ n tháng 9/2007 Xem tại trang 28 của tài liệu.
hình ho tđ ng vƠ tp quán đ a ph ng. - Phân quyền sở hữu trong giao rừng cho cộng đồng ở Tây Nguyên

hình ho.

tđ ng vƠ tp quán đ a ph ng Xem tại trang 33 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan