Tài liệu ĐỀ TÀI: : HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH (DSS) CÓ THỂ GIÚP MASTERCARD DẪN ĐẦU KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG HAY KHÔNG? docx

18 4K 6
Tài liệu ĐỀ TÀI: : HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH (DSS) CÓ THỂ GIÚP MASTERCARD DẪN ĐẦU KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG HAY KHÔNG? docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Ngân Hàng TP.Hồ Chí Minh Lớp IT003_121_T05 Đề tài: HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH (DSS) THỂ GIÚP MASTERCARD DẪN ĐẦU KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG HAY KHÔNG? Nhóm Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 Danh sách nhóm 1 MỤC LỤC 2 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 I. LỜI MỞ ĐẦU Đối mặt với thực trạng kinh tế ngày càng khó khăn và nhiều đối thủ cạnh tranh như hiện nay, các doanh nghiệp ngày càng cố gắng soát lại các phương thức quản lý thông tin cũng như chi phí để tối thiểu nguồn chi nhằm tăng khả năng cạnh tranh và hiệu quả công việc. Đối với công ty cung cấp dịch vụ thanh toán toàn cầu hàng đầu thế giới như Mastercard càng là một vấn đề cấp thiết. Phần mềm DSS–phần mềm hỗ trợ doanh nghiệp phân tích dữ liệu thông tin và đưa ra các chiến lược phù hợp chính là chiếc chìa khóa giúp tháo gỡ vấn đề trên. II. LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ DSS 1. Khái niệm: - Vào thập niên 1970, Scott Morton đưa ra những khái niệm đầu tiên về Hệ hỗ trợ ra quyết định (Decision Support System – DSS). Ông định nghĩa DSS như là hệ thống máy tính tương tác nhằm giúp những người sử dụng dữ liệu và mô hình để giải quyết các vấn đề không cấu trúc. 2. Lợi ích của DSS: - Hỗ trợ đưa ra quyết định. - Giúp tự động hoá các quy trình quản lý. - Đẩy nhanh quá trình ra quyết định, tăng tốc độ giải quyết vấn đề. - Chi phí rẻ hơn trên hệ thống thực nếu lỗi xảy ra. - Tạo ra một lợi thế cạnh tranh so với đối thủ cạnh tranh. - Thông tin kịp thời, cần thiết, độ chính xác cao. 3. Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra quyết định: • Data management subsystem: gồm một sở dữ liệu (database) chứa các dữ liệu cần thiết của tình huống và được quản lý bởi một hệ quản trị sở dữ liệu (DBMS – data base management system). Phần hệ này thể được kết nối với nhà kho dữ liệu (data warehouse)- là kho chứa dữ liệu liên đới đến vấn đề ra quyết định. • Model management subsystem: còn được gọi là hệ quản trị sở mô hình (MBMS – model base management system) là gói phần mềm gồm các thành phần về thống kê, tài chính, khoa học quản lý hay các phương pháp định lượng nhằm trang bị cho hệ thống năng lực phân tích, các ngôn ngữ mô hình hóa. Thành phần này thể kết nối với các kho chứa mô hình của tổ chức hay bên ngoài nào khác. - User interface subsystem:giúp người sử dụng giao tiếp và ra lệnh cho hệ thống. 4. Các dạng hệ thống hỗ trợ quyết định: • Kinh doanh thông minh (BI – Business Intelligence) - Giới thiệu: 3 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 BI là các ứng dụng và công nghệ để chuyển dữ liệu doanh nghiệp thành hành động, kiểm soát khối lượng dữ liệu khổng lồ, khai phá tri thức giúp cho các doanh nghiệp thể đưa các các quyết định hiệu quả hơn trong hoạt động kinh doanh. - Hệ thống BI đơn giản thường gồm 3 thành phần: Data Warehouse (Kho dữ liệu), Data Mining (Khai phá dữ liệu), Business Analyst (Phân tích kinh Doanh). - Vai trò của BI: Kiểm soát thông tin của doanh nghiệp chính xác và hiệu quả: giúp doanh nghiệp sử dụng thông tin thích ứng với sự thay đổi và cạnh tranh khốc liệt của môi trường; giúp ra quyết định một cách hiệu quả hơn. • Trí tuệ nhân tạo (AI – Artificial Intelligence) AI là một mảng của khoa học máy tính tập trung vào những máy móc sáng tạo mà thể tham gia vào các hoạt động như con người cân nhắc một cách thông minh. Chúng được tạo ra từ các ứng dụng kinh doanh. • Hệ chuyên gia (Expert Symtems) Hệ chuyên gia (Expert System): là một chương trình máy tính thông minh sử dụng tri thức (knowledge) và các thủ tục suy luận (inference procedures) để giải những bài toán tương đối khó khăn đòi hỏi những chuyên gia mới giải được. • Mạng nơ-ron (Neural networks) Mạng Nơ-ron nhân tạo hay gọi tắt là mạng lưới thần kinh (Neural networks) được lấy ý tưởng từ cách các hệ thống thần kinh sinh học, chẳng hạn như não, xử lý thông tin. Mạng xử lý các vấn đề thông qua việc tương tác giữa các nốt tương tự như nơ-ron của bộ não, nghĩa là nó khả năng thông qua việc trải nghiệm nhiều mẫu khác nhau. III. PHÂN TÍCH CASE STUDY: 1. Giới thiệu vấn đề I.1 Tình hình thị trường thẻ tín dụng lúc đó I.1.1 Tình hình về việc sử dụng thẻ tín dụng thay cho thanh toán trực tiếp Sau chiến tranh thế giới thứ 2, những nước công nghiệp phương Tây, đặc biệt là Mỹ, đã sự phát triển vượt bậc về kinh tế. Chất lượng cuộc sống tăng vọt, nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo.  Thẻ tín dụng đã trở thành một vật quan trọng của người tiêu dùng. Điển hình là: - Cuối những năm 1990, giao dịch thẻ tín dụng đã vượt 16 nghìn tỷ USD /một năm. - Năm 2000, khoảng 1,4 tỷ thẻ tín dụng được nắm giữ bởi người tiêu dùng cá nhân (bình quân mỗi người nắm giữ khoảng 9 thẻ) để mua gần 1,5 nghìn tỷ USD hàng hóa và dịch vụ với hơn 20 tỷ giao dịch cá nhân. Khi đó rất nhiều công ty thẻ tín dụng trên thị trường tín dụng toàn cầu như: MasterCard, Visa, American Express, Japan Credit Bureau, Discover, Diners Club…  Thị trường thẻ tín dụng đã trở nên bão hòa, sự cạnh tranh trở nên gay gắt hơn. 4 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 I.1.2 Vị thế của Visa và MasterCard Khi nhắc đến thị trường thẻ tín dụng thì phải nhắc đến hai công ty nổi tiếng, đi đầu trong lĩnh vực này là Visa và MasterCard. Hai công ty trên cạnh tranh khốc liệt để khẳng định vị thế của mình trên thị trường thẻ tín dụng (thị trường mang lại lợi nhuận lớn nhưng cạnh tranh rất dữ dội, phân khúc ở mức cao, phát triển với tỷ lệ chỉ 3-4 % trong một năm). - Năm 1998, Visa chiếm hơn 50% thị phần, còn MasterCard chỉvới 28,8%. - Năm 2001, Visa chiếm 44,5% thị phần, còn của MasterCard là 31,6%.  MasterCard đã không ngừng nỗ lực để vượt qua Visa, trở thành người dẫn đầu trong thị trường thẻ tín dụng. I.2 Giới thiệu sơ nét về MasterCard Năm 1966, một tập đoàn Mỹ tên gọi Western States BankCard Association đã mở rộng quan hệ tới những tập đoàn tài chính khác và bắt đầu tung ra thị trường loại thẻ MasterCharge. Năm 1979, nó được đổi tên thành MasterCard để chứng tỏ vị thế thống lĩnh thị trường và phát triển thêm những dịch vụ mới. Hiện nay, MasterCard International là một công ty hàng đầu thế giới về hệ thống chi trả toàn cầu. - Đối tượng kinh doanh đa dạng, bao gồm: các chủ thẻ cá nhân, các doanh nghiệp nhỏ, các công ty và tổng công ty, khu vực chính phủ công. - Sản phẩm cung cấp phong phú, gồm: World Mastercard, Platinum Mastercard, chương trình thẻ ghi nợ Maesstro, ATM Cirrus, Mastercard Global service,… - 210 nước và vùng lãnh thổ với 25.000 nhân viên và 32 triệu điểm chấp nhận. - 28.000 ngân hàng và công ty dịch vụ tài chính phát hành thẻ tín dụng của MasterCard. 2. Phân tích vấn đề 2.1 Phân tích tình hình MasterCard trước năm 1998 2.1.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (five forces) của Micheal Porter a) Tổng quan về mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter: Mô hình 5 lực lượng của Porter và Millar (Porter and Millar’s five forces model): là một mô hình dùng để phân tích các lực lượng cạnh tranh từ bên ngoài ảnh hưởng đến một doanh nghiệp, tổ chức. Chức năng: - Là công cụ hữu hiệu và hiệu quả để tìm hiểu nguồn gốc lợi nhuận. - Cung cấp các chiến lược cạnh tranh để doanh nghiệp duy trì hay tăng lợi nhuận. - Dùng trong việc phân tích xem doanh nghiệp nên gia nhập vào một thị trường nào đó hay nên hoạt động trong một thị trường nào đó Bao gồm: 5 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 • Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: Một doanh nghiệp muốn dẫn đầu trong một ngành thì cần phải nắm bắt rõ thông tin, tình hình hoạt động của các đối thủ cạnh tranh với mình. • Đối thủ tiềm ẩn/ mới gia nhập ngành: Đối thủ tiềm ẩn mới xuất nhiều hay ít, áp lực của họ tới ngành mạnh hay yếu sẽ phụ thuộc vào sức hấp dẫn của ngành và những rào cản gia nhập ngành. • Các sản phẩm/dịch vụ thay thế: doanh nghiệp thể bị giảm thị phần nếu một đối thủ cung cấp một sản phẩm, dịch vụ thay thế phù hợp, thoả mãn tốt nhu cầu khách hàng. • Nhu cầu của người mua: Người mua thể chuyển sang sử dụng những sản phẩm, dịch vụ của các công ty khác. Do đó, mỗi một doanh nghiệp cần phải nắm bắt nhu cầu, tâm lý của khách hàng để thể cung ứng sản phẩm, dịch vụ một cách tốt nhất. • Quyền năng của nhà cung cấp: Số lượng nhà cung cấp sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường một vài nhà cung cấp quy mô lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. b) Vận dụng mô hình vào phân tích MasterCard Đối thủ mới gia nhập ngành Nhà cung cấp dữ liệu (khách hàng) Đối thủ cạnh tranh trực tiếp Nhu cầu người sử dụng Sản phẩm thay thế MASTERCARD Mô hình 5F của MasterCard • Đối thủ cạnh tranh trực tiếp hiện tại: Đối thủ cạnh tranh lớn nhất của MasterCard trong lĩnh vực thẻ tín dụng là Visa. Visa là thương hiệu đi tiên phong trong lĩnh vực thanh toán điện tử, cung cấp các sản phẩm và dịch vụ đổi mới thể sử dụng mọi lúc, mọi nơi. Visa nắm rõ những thông tin về khách hàng hơn bất cứ đối thủ cạnh tranh nào và cũng nhận được sự chấp nhận và sử dụng rộng 6 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 rãi của khách hàng nhiều hơn các thương hiệu thanh toán khác. Chính vì vậy việc nắm bắt thông tin của khách hàng là vô cùng quan trọng đối với MasterCard trong việc đánh bại Visa, chiếm lĩnh thị trường thẻ thanh toán. Ngoài ra còn một số công ty khác như: American Express, JCB, Diners club, …  American Express: là công ty đầu tiên phát hành Travellers Cheque (séc du lịch) dưới dạng thẻ tín dụng, dẫn đầu trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ tài chính. Sản phẩm và dịch vụ của hãng mặt trên hơn 200 quốc gia và hơn 78.000 chi nhánh trên thế giới.  Diners Club: là loại thẻ du lịch và giải trí do tổ chức thẻ tự phát hành vào năm 1950 tại Mỹ. Vào năm 1960 1,5 triệu thẻ trên thế giới với doanh số là 7,9 tỷ USD.  JCB: được thành lập vào năm 1961 ở Nhật. Vào năm 1992, 27,5 triệu thẻ; 2,9 triệu sở chấp nhận thẻ và 160.000 máy ATM ở 139 nước với doanh thu 30,9 tỷ USD. • Đối thủ mới gia nhập ngành Một đối thủ mới gia nhập ngành là công ty Hyundai Card của Hàn Quốc (năm 2001) - là một liên doanh giữa Tập đoàn Hyundai Motor và GE Capital. • Sản phẩm thay thế: Ngoài MasterCard ra thì còn rất nhiều dịch vụ thanh toán khác như:  Western Union: Khởi đầu từ một công ty điện tín. Dịch vụ chuyển tiền Western Union chính thức thành lập và trở thành ngành kinh doanh của công ty vào năm 1871. Western Union trở thành biểu tượng đáng tin cậy trong việc kết nối bạn bè, gia đình, các đối tác kinh doanh trên toàn thế giới; là một công ty hàng đầu thế giới về dịch vụ chuyển tiền nhanh chóng và tin cậy. Công ty đã mở rộng mạng lưới lên 50000 điểm đại lý trên khắp thế giới vào năm 1998.  Paypal: là một công ty được thành lập vào năm 1998, hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử, chuyên cung cấp các dịch vụ thanh toán và chuyển tiền qua mạng Internet an toàn và nhanh chóng, thay thế cho các phương thức truyền thống khác như séc và các lệnh chuyển tiền.  Digital credit card: là thẻ tín dụng khả năng ngăn chặn gian lận. Nó được trang bị một máy tính mini để tạo ra số thẻ mới mỗi khi chủ thẻ mua hàng. Bởi vì những số đó chỉ 1 người sử dụng, chủ thẻ cũng phải sử dụng số CMND để hoàn thành giao dịch. • Nhà cung cấp dữ liệu (khách hàng) Khách hàng sẽ cung cấp những dữ liệu cho MasterCard khi họ chi trả cho các giao dịch thanh toán bằng thẻ của MasterCard. Bên cạnh những thông tinMasterCard thu thập được từ việc đi khảo sát, nghiên cứu thị trường thì những thông tin mà khách hàng sử dụng thẻ cung cấp cho MasterCard trong mỗi giao dịch là vô cùng quan trọng. Qua đó, MasterCard thể nắm bắt được mục đích sử dụng thẻ của mỗi khách hàng thường là thanh toán cho những sản phẩm và dịch vụ nào. Từ đó, MasterCard thể cải thiện và đưa ra những dịch vụ thanh toán tốt hơn. Nếu khai thác tốt thông tin này, MasterCard không những giữ chân khách hàng đang sử dụng thẻ mà còn tìm được những nguồn khách hàng tiềm năng khác thông qua lời giới thiệu của khách hàng đang dùng thẻ. 7 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 Tuy nhiên, một số khách hàng cũng e ngại, lo sợ khi cung cấp những thông tin cho MasterCard vì ngày nay với các thủ đoạn tinh vi hơn, tin tặc thể lấy cắp thông tin về khách hàng sử dụng thẻ tín dụng. • Nhu cầu của người sử dụng Với xu thế phát triển ngày càng cao, các cá nhân và công ty đang dần hạn chế các loại thẻ truyền thống vốn chỉ dựa vào sự tin cậy lẫn nhau như thẻ tín dụng hay thẻ ghi nợ để hướng tới những dịch vụ đa dạng của nền công nghệ cao. Ở những quốc gia phát triển, những người thu nhập cao, nhu cầu mua sắm, du lịch, giải trí của họ cũng nhiều nên thẻ thanh toán là phương tiện thanh toán nhanh chóng, hiệu quả và an toàn nhất. Thói quen tiêu dùng của người dân sẽ tạo ra một môi trường thanh toán cho thanh toán thẻ. Do đó MasterCard cũng cần phải nắm bắt thói quen, xu hướng tiêu dùng của khách hàng. Việc ngân hàng phát hành loại thẻ tín dụng của công ty nào là rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến việc kinh doanh của các công ty thẻ tín dụng. Do đó, MasterCard cần tìm cách tạo ra những lợi ích để thu hút, thuyết phục các ngân hàng đẩy mạnh việc phát hành thẻ tín dụng của họ nhiều hơn những hãng khác. Số các đơn vị chấp nhận thẻ đóng vai trò rất quan trọng đối với MasterCard, là cầu nối của hoạt động thanh toán giữa ngân hàng và chủ thẻ. Vì vậy, một môi trường với một mạng lưới sở chấp nhận thẻ dày đặc sẽ là điều kiện để hoạt động thanh toán thẻ phát triển mạnh mẽ, mang lại nhiều lợi nhuận cho MasterCard. 2.1.2 Mô hình chuỗi giá trị a) Mô hình chuỗi giá trị (value chain)  Tổng quát - Khái niệm: chuỗi giá trị là một mô hình phân tích các hoạt động kết nối nhằm tăng thêm giá trị cho sản phẩm hay dịch vụ cung cấp cho khách khàng của doanh nghiệp. - Khi xem xét một doanh nghiệp, thể xác định được chuỗi giá trị nội bộ trong phạm vi một doanh nghiệp và chuỗi giá trị bên ngoài được thực hiện bởi các đối tượng liên quan như nhà cung cấp, khách hàng, đối tác. Lợi nhuận Quản trị sở hạ tầng Nguồn nhân lực Tài chính Hệ thống thông tin 8 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 Cung ứng đầu vào Dịch vụ sau bán hàng Tiếp thị vàbán hàng Cung ứng đầu ra Sản xuất Hình 1: Mô hình chuỗi giá trị Mô hình chuỗi giá trị  Các thành phần của một chuỗi giá trị: + Hoạt động chính: Là những hoạt động đóng vai trò chính trong việc tạo ra giá trị cho khách hàng, gồm: - Cung ứng đầu vào: tìm kiếm và thu mua nguyên vật liệu để phục vụ cho quá trình sản xuất. - Sản xuất: chuyển các nguyên vật liệu đầu vào thành các sản phẩm, dịch vụ. - Phân phối đầu ra: vận chuyển, phân phối hàng hóa, dịch vụ cho khách hàng. - Tiếp thị bán hàng: thiết lập các kênh bán hàng, các chương trình quảng cáo, tiếp thị sản phẩm, dịch vụ nhằm lôi kéo khách hàng tiềm năng và giữ chân khách hàng cũ. - Dịch vụ sau bán hàng: là những hành vi sau khi bán hàng, nhằm thỏa mãn và chăm sóc tốt những nhu cầu phát sinh của khách hàng. + Hoạt động hỗ trợ: Là những hoạt động tuy không trực tiếp và đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra giá trị dành cho khách hàng nhưng lại ý nghĩa trợ giúp cho các hoạt động chính.Nếu thiếu hoạt động hỗ trợ thì không thể tiến hành các hoạt động chính được. Bao gồm một số hoạy động như: - Quản trị sở hạ tầng: gồm quản lý chung và dịch vụ pháp lý. 9 Lớp IT003_121_T05 Nhóm 1 - Nguồn nhân lực: tuyển dụng nhân viên, đào tạo, phát triển, thẩm định, thăng tiến và khen thưởng cho nhân viên. - Tài chính: khả năng thanh toán, đòn cân nợ. - Hệ thống thông tin: xây dựng hệ thống thông tin tốt để thể tập hợp, tạo và phân phối dữ liệu một cách hiệu quả, hoặc giúp chia sẻ thông tin, tri thức trong một tổ chức một cách thông suốt giữa các thành viên trong nội bộ tổ chức. b) Phân tích mô hình chuỗi giá trị của MasterCard Nhờ áp dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định DSS, MasterCard đã tạo ra những sản phẩm mới hết sức hữu dụng, thâm nhập sâu hơn vào thị trường, đồng thời đến gần khách hàng hơn. Từ đó đã đem lại những hiệu ứng tích cực cho hoạt động của chuỗi giá trị. Phê duyệt và xử lý giao dịch Dịch vụ sau bán hàng Quảng cáo, tiếp thị nhằm thu hút thêm nhiều khách hàng Chuyển thông tin khách hàng đến cho ngân hàng thích hợp Thu thập và kiểm tra thông tin khách hàng Mô hình chuỗi giá trị của master Card + Hoạt động chính - Cung ứng đầu vào: Master Card phê duyệt và xử lý số lượng lớn các giao dịch của khách hàng. - Sản xuất: Thông qua việc thực hiện các các giao dịch, MasterCard thể thu thập, lưu trữ và phân tích thông tin của khách hàng. Đồng thời, MasterCard luôn đảm bảo độ an toàn, bảo mật đối với các thông tin, dữ liệu của khách hàng mà họ lưu trữ . - Phân phối đầu ra: Bộ phận xử lý sẽ lựa chọn và chuyển thông tin giao dịch của khách hàng đến cho các ngân hàng thích hợp. - Tiếp thị bán hàng: MasterCard thực hiện các chiến dịch quảng cáo, quảng bá thương hiệu trên các phương tiện truyền thông (Tivi, báo chí, tờ rơi) nhằm nâng cao hình ảnh và thương hiệu của mình, thực hiện khuyến mãi, … - Dịch vụ sau bán hàng: nghiên cứu và thu thập những phản hồi từ phía khách hàng, từ đó cải thiện các dịch vụ hậu mãi, chăm sóc khách hàng tốt hơn. + Hoạt động hỗ trợ - Nguồn nhân lực: MasterCard đã phân công 35 nhà thiết kế làm việc ngày đêm để tạo ra phần mềm phân tích thích hợp nhằm cung cấp những thông tin hữu ích cho các ngân hàng thành viên. 10 [...]... thấy DSS là một hệ thống giúp cho nhiều nhà quản lý, nhiều công ty, doanh nghiệp thể đưa ra những quyết định tối ưu nhất, tăng năng suất kinh doanh, tăng thêm lợi nhuận…thông qua các dạng hệ thống hỗ trợ như BI, AI ,hệ chuyên gia và mạng nơ-ron Chính vì vậy các doanh nghiệp trong nước và ngoài nước muốn các hoạt động kinh doanh của mình hiệu quả hơn, diễn ra trơn tru hơn thì nên áp dụng DSS vào trong... hay dự đoán (Prediction) Vì vậy BI mối quan hệ rất chặt chẽ với Data Warehouse và Data mining Các công nghệ hỗ trợ BI: Data warehousing: kho dữ liệu Enterprise resource planning (ERP ): hoạch định nguồn lực doanh nghiệp Query and report writing technologies: công nghệ truy vấn và lập báo Data mining and analytics tools: công cụ khai phá và phân tích dữ liệu Decision support systems: hệ thống hỗ trợ. .. ty Mastercard Đánh giá chiến lược kinh doanh mới  Tác động tích cực: Những công cụ của hệ hỗ trợ ra quyết định thực sự đã tạo ra được lợi thế cạnh tranh cho MasterCard trong một thị trường kinh doanh khốc liệt, khi mà MasterCard phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh hiện tại, đối thủ cạnh tranh gia nhập mới, các sản phẩm thay thế ngày càng nhiều và đặc biệt là yêu cầu của khách hàng sử dụng thẻ. .. doanh thông minh (Bussiness Intelegence - BI ):  Tổng quát: - BI là quy trình và công nghệ các doanh nghiệp thể kiểm soát những dữ liệu với khối lượng lớn, giúp cho doanh nghiệp đưa ra những quyết định hiệu quả hơn BI còn cung cấp cho doanh nghiệp một cách nhìn tổng quát hơn về những hoạt động kinh doanh ở quá khứ hiện tại và hơn thế nữa là thể dự đoán ở tương lai Mục đích của BI là giúp hỗ trợ. .. ngân hàng phát hành thẻ khác và thực hiện tham vọng đánh bại Visa trên thị trường thẻ tín dụng Cụ thể là năm 2001, MasterCard đã thuyết phục được Citigroup - nhà phát hành thẻ tín dụng lớn nhất, 85% thẻ tín dụng của Citigroup là từ MasterCard trong khi Visa chỉ 15% J.P.Morgan Chase cũng được thuyết phục để 80% số thẻ tín dụng mà nó phát hành là của MasterCard  Tác động tiêu cực: - Mastercard sẽ gặp... tăng thêm MasterCard dự định ngoài những thông tin căn bản, hệ thống sẽ thêm vào những trường dữ liệu khác (như là mã bưu điện), để tăng tính hữu dụng cho dữ liệu của mình Cuối cùng, nếu như các ngân hàng thành viên thể sử dụng những thông tin này (trong khi Visa và các đối thủ khác không có) để mở rộng việc kinh doanh thẻ tín dụng thì sẽ tạo nên lợi thế cạnh tranh cho MasterCard Bên cạnh đó, MasterCard. .. ích của Marketscope đối với Mastercard: Marketscope là trình ứng dụng thể giúp những người bán hàng và giúp những ngân hàng tạo ra nhiều giao dịch mua bán hơn nếu các khách hàng sử dụng thẻ MasterCard cho việc mua bán Với “Marketscope”, Mastercard thể kiểm soát và tăng doanh số bán hàng từ đó dẫn đến gia tăng số lượng giao dịch với ngân hàng thông qua thẻ MasterCard, giúp công ty gia tăng thị phần... systems: hệ thống hỗ trợ ra quyết định Customer relation management: quản lý quan hệ khách hàng Các hoạt động chính của BI: Hỗ trợ ra quyết định Truy vấn và báo cáo Phân tích xử lý trực tuyến Phân tích thống kê Dự đoán Khai phá dữ liệu Lợi ích mà MasterCard nhận được khi sử dụng BI: Năm 2001, những nhà thiết kế này đã tạo ra Business Objects Web Intelligence (phần mềm Mục tiêu kinh doanh thông minh trên... tranh với các đối thủ khác mà doanh số của công ty đã tăng đáng kể Chính thông tin là một phương tiện hữu hiệu giúp MasterCard để nâng cao vị thế cạnh tranh của mình Đúng như Ted Lacobuzio - giám đốc bộ phận nghiên cứu việc tiêu thụ thẻ tín dụng, thuộc công ty nghiên cứu và tư vấn Towergroup - đã nói: “Dữ liệu sẽ quyết định sự sinh tồn của việc kinh doanh thẻ tín dụng 2.2.2 Các công cụ tiêu biểu Kinh. .. giúp hỗ trợ ra quyết định được tốt hơn  Các thành phần của hệ thống BI: a) Data Warehouse Business Analyst Data Mining Business Intelligence 12 Lớp IT003_121_T05 + + +     • • • Nhóm 1 Hệ thống BI đơn giản thể được xem là sự kết hợp của 3 thành phần chính như hình vẽ trên Trong đ : Data Warehouse (Kho dữ liệu) : Chứa dữ liệu tổng hợp của doanh nghiệp Data Mining (Khai phá dữ liệu) : Các kỹ thuật . Minh Lớp IT003_121_T05 Đề tài: HỆ THỐNG HỖ TRỢ RA QUYẾT ĐỊNH (DSS) CÓ THỂ GIÚP MASTERCARD DẪN ĐẦU KINH DOANH THẺ TÍN DỤNG HAY KHÔNG? Nhóm Lớp IT003_121_T05. hình chuỗi giá trị của MasterCard Nhờ áp dụng hệ thống hỗ trợ ra quyết định DSS, MasterCard đã tạo ra những sản phẩm mới hết sức hữu dụng, thâm nhập sâu

Ngày đăng: 13/02/2014, 14:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. LỜI MỞ ĐẦU

  • II. LÝ THUYẾT TỔNG QUAN VỀ DSS

    • 1. Khái niệm:

    • 2. Lợi ích của DSS:

    • 3. Các thành phần của hệ thống hỗ trợ ra quyết định:

    • 4. Các dạng hệ thống hỗ trợ quyết định:

    • III. PHÂN TÍCH CASE STUDY:

      • 1. Giới thiệu vấn đề

        • I.1 Tình hình thị trường thẻ tín dụng lúc đó

          • I.1.1 Tình hình về việc sử dụng thẻ tín dụng thay cho thanh toán trực tiếp

          • I.1.2 Vị thế của Visa và MasterCard

          • I.2 Giới thiệu sơ nét về MasterCard

          • 2. Phân tích vấn đề

            • 2.1 Phân tích tình hình MasterCard trước năm 1998

              • 2.1.1 Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (five forces) của Micheal Porter

                • a) Tổng quan về mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Micheal Porter:

                • b) Vận dụng mô hình vào phân tích MasterCard

                • 2.1.2 Mô hình chuỗi giá trị

                  • a) Mô hình chuỗi giá trị (value chain)

                  • b) Phân tích mô hình chuỗi giá trị của MasterCard

                  • 2.1.3 Sự cần thiết của chiến lược mới:

                  • 2.2 Phân tích chiến lược kinh doanh mới của MasterCard

                    • 2.2.1 Tổng quan về chiến lược kinh doanh mới của MasterCard

                    • 2.2.2 Các công cụ tiêu biểu

                      • a) Kinh doanh thông minh (Bussiness Intelegence - BI):

                      • b) Marketscope:

                      • 2.2.3 Đánh giá chiến lược kinh doanh mới

                      • IV. KẾT LUẬN

                      • V. TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan