Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

87 315 0
Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tín dụng trung, dài hạn ở Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Thanh Hoá Thực trạng và giải pháp

LUẬN VĂN: Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu phát triển Lời nói đầu Cho đến nay thị trường chứng khoán không phải là hiện tượng xa lạ đối với các nước có nền kinh tế thị trường. Để hình thành phát triển thị trường chứng khoán có hiệu quả, một yếu tố không thể thiếu được là các chủ thể tham gia kinh doanh trên thị trường chứng khoán. Mục tiêu của việc hình thành thị trường chứng khoán là thu hút vốn đầu dài hạn cho việc phát triển kinh tế tạo ra tính thanh khoản cho các loại chứng khoán. Do vậy, để thúc đẩy thị trường chứng khoán hoạt động một cách có trật tự, công bằng hiệu quả cần phải có sự ra đời hoạt động của các công ty chứng khoán. Điều này đặc biệt đúng với Việt Nam khi mà thị trường chứng khoán đã ra đời hoạt động trong bối cảnh hết sức khó khăn: lượng hàng hoá còn quá ít, trình độ hiểu biết của công chúng về chứng khoán thị trường chứng khoán còn hạn chế,… Vì vậy, trong thời gian thực tập tại công ty chứng khoán ngân hàng đầu phát triển, em đã chọn đề tài : “Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu phát triển” nhằm vận dụng những kiến thức đã học ở trường vào thực tế. Nội dung của luận văn được trình bày như sau: Chương I: Tổng quan về công ty chứng khoán Chương II: Thực trạng hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu phát triển Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu phát triển việt nam Chương I: Tổng quan về công ty chứng khoán 1.1 Khái niệm 1.1.1 Mô hình tổ chức kinh doanh chứng khoán Hoạt động của công ty chứng khoán rất đa dạng phức tạp, khác hẳn với các doanh nghiệp sản xuất thương mại thông thường vì công ty chứng khoán là một định chế tài chính đặc biệt. Vì vậy, vấn đề xác định mô hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán cũng có nhiều đặc điểm khác vận dụng cho các khối thị trường có mức độ phát triển khác (thị trường cổ điển, thị trường mới nổi, thị trường các nước chuyển đổi). Tuy nhiên có thể khái quát mô hình tổ chức kinh doanh của công ty chứng khoán theo hai nhóm sau: 1.1.1.1 Mô hình ngân hàng đa năng Theo mô hình này, các ngân hàng thương mại hoạt động với cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán, bảo hiểm kinh doanh tiền tệ. Mô hình này được biểu hiện dưới hai hình thức:  Loại đa năng một phần: các ngân hàng muốn kinh doanh chứng khoán phải thành lập công ty con hoạt động độc lập. Mô hình này còn gọi là mô hình kiểu Anh. Các công ty con sẽ có được sự hỗ trợ rất lớn từ ngân hàng mẹ đặc biệt là về vốn nhân sự. Bên cạnh đó, công ty con còn tận dụng được uy tín, khách hàng, mạng lưới kinh doanh, trang thiết bị kỹ thuật của ngân hàng mẹ. Điều này rất quan trọng đối với sự hình thành phát triển của công ty chứng khoán.  Loại đa năng hoàn toàn: các ngân hàng được phép trực tiếp kinh doanh chứng khoán, kinh doanh bảo hiểm kinh doanh tiền tệ cũng như các dịch vụ tài chính khác (mô hình này còn gọi là mô hình kiểu Đức). Ưu điểm của mô hình này là các ngân hàng có thể kết hợp nhiều lĩnh vực kinh doanh, nhờ đó giảm bớt rủi ro trong hoạt động kinh doanh bằng việc đa dạng hóa đầu tư. Ngoài ra, mô hình này còn có ưu điểm là tăng khả năng chịu đựng của ngân hàng trước những biến động của thị trường tài chính. Mặt khác, các ngân hàng sẽ tận dụng được lợi thế của mình là tổ chức kinh doanh tiền tệ có vốn lớn, cơ sở vật chất hiện đại hiểu biết rõ về khách hàng cũng như các doanh nghiệp khi họ thực hiện hoạt động cấp tín dụng tài trợ dự án. Tuy nhiên, mô hình này cũng có những hạn chế đó là do vừa là tổ chức tín dụng vừa là tổ chức kinh doanh chứng khoán nên khả năng chuyên môn không sâu như các công ty chứng khoán chuyên doanh khác. Điều này sẽ làm cho thị trường chứng khoán kém phát triển vì các ngân hàng thường có xu hướng bảo thủ vì lợi ích của các ngân hàng là dùng vốn huy động được để cho vay lấy lãi nên họ thích hoạt động cho vay hơn là thực hiện các hoạt động của thị trường chứng khoán như bảo lãnh phát hành chứng khoán, vấn đầu chứng khoán, quản lý danh mục đầu tư. Đồng thời, do khó tách bạch được hoạt động ngân hàng hoạt động kinh doanh chứng khoán, trong điều kiện môi trường pháp lý không lành mạnh, các ngân hàng dễ gây nên tình trạng lũng đoạn thị trường khi đó các biến động trên thị trường chứng khoán sẽ tác động mạnh tới kinh doanh tiền tệ, gây tác động dây chuyền dẫn đến khủng hoảng thị trường tài chính. Bên cạnh đó, do không có sự tách biệt rõ ràng giữa các nguồn vốn, chứng khoán, khi thị trường chứng khoán biến động theo chiều hướng xấu sẽ tác động tới công chúng thông qua việc ồ ạt rút tiền gửi, làm cho ngân hàng mất khả năng chi trả. Do những hạn chế như vậy, nên sau khi khủng hoảng thị trường tài chính 1929-1933, các nước đã chuyển sang mô hình chuyên doanh, chỉ có một số thị trường (như Đức) vẫn còn áp dụng mô hình này. 1.1.1.2 Mô hình công ty chứng khoán chuyên doanh Theo mô hình này, hoạt động kinh doanh chứng khoán sẽ do các công ty độc lập chuyên môn hóa trong lĩnh vực chứng khoán đảm trách; các ngân hàng không được tham gia kinh doanh chứng khoán. Ưu điểm của mô hình này là hạn chế được rủi ro cho hệ thống ngân hàng, tạo điều kiện cho các công ty chứng khoán đi vào chuyên môn hóa sâu trong lĩnh vực chứng khoán để thúc đẩy thị trường phát triển. Mô hình này được áp dụng khá phổ biến ở các thị trường Mỹ, Nhật, các thị trường mới nổi như Hàn Quốc, Thái Lan… Tuy nhiên, do xu thế hình thành nên các tập đoàn tài chính khổng lồ nên ngày nay một số thị trường cũng cho phép kinh doanh trên nhiều lĩnh vực tiền tệ, chứng khoán, bảo hiểm, nhưng được tổ chức thành các công ty mẹ, công ty con có sự quản lý, giám sát chặt chẽ hoạt động tương đối độc lập với nhau. 1.1.2 Khái niệm phân loại công ty chứng khoán Công ty chứng khoán là một tổ chức kinh doanh chứng khoán, có cách pháp nhân, có vốn riêng hoạt động theo chế độ hạch toán kinh tế, hoạt động theo giấy phép của ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp. ở Việt Nam, theo quyết định 04/1998/QĐ-UBCK ngày 13 tháng 10 năm 1998 của UBCKNN, công ty chứng khoáncông ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn thành lập hợp pháp tại Việt Nam, được ủy ban chứng khoán nhà nước cấp giấy phép thực hiện một hoặc một số loại hình kinh doanh chứng khoán. Các công ty chứng khoán thường được phân loại theo hình thức kinh doanh mà công ty tiến hành:  Công ty môi giới chứng khoán: Loại công ty này còn được gọi là công ty thành viên vì nó là một thành viên của sở giao dịch chứng khoán. Công việc kinh doanh chủ yếu của công ty môi giới là mua bán chứng khoán cho khách hàng của họ trên sở giao dịch chứng khoáncông ty đó là thành viên.  Công ty đầu ngân hàng: Loại công ty này phân phối những chứng khoán mới được phát hành cho công chúng qua việc mua chứng khoán do công ty cổ phần phát hành bán lại cho công chúng theo giá tính gộp cả lợi nhuận của công ty. Vì vậy, công ty này còn gọi là nhà bảo lãnh phát hành.  Công ty chứng khoán không tập trung là các công ty chứng khoán hoạt động chủ yếu trên thị trường OTC. Hiện nay nhiều công ty chứng khoán có vốn lớn được luật pháp cho phép hoạt động trên cả ba lĩnh vực trên.  Công ty dịch vụ đa năng: Những công ty này không bị giới hạn hoạt động ở một lĩnh vực nào của ngành công nghiệp chứng khoán. Ngoài ba dịch vụ trên, họ còn cung cấp cho khách hàng dịch vụ vấn đầu chứng khoán, niêm yết chứng khoán trên sở giao dịch chứng khoán, ủy nhiệm các giao dịch buôn bán cho khách hàng trên thị trường OTC. Sự kết hợp giữa sản phẩm kinh nghiệm của công ty sẽ quyết định cơ sở những dịch vụ mà họ có thể cung cấp cho khách hàng.  Công ty buôn bán chứng khoán: Là công ty đứng ra mua bán chứng khoán với chi phí do công ty tự chịu. Công ty phải cố gắng bán chứng khoán với giá cao hơn giá mua vào. Vì vậy, loại công ty này hoạt động với cách là người uỷ thác chứ không phải là đại lý nhận ủy thác.  Công ty buôn bán chứng khoán không nhận hoa hồng: Loại công ty này nhận chênh lệch giá qua việc buôn bán chứng khoán, do đó họ còn được gọi là nhà tạo thị trường, nhất là trên thị trường giao dịch OTC. 1.1.3 Hình thức phápcủa công ty chứng khoán Hiện nay có ba loại hình tổ chức cơ bản của công ty chứng khoán, đó là công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần. 1.1.3.1 Công ty hợp danh: Là loại hình kinh doanh từ hai chủ sở hữu trở lên. Thành viên tham gia vào quá trình đưa ra quyết định quản lý có quyền nhân danh công ty để tiến hành các hoạt động kinh doanh được gọi là thành viên hợp danh. Các thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn đối với các khoản nợ của công ty, nghĩa là phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình. Ngược lại, thành viên góp vốn không tham gia điều hành công ty, họ chỉ phải chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp của mình đối với những khoản nợ của công ty. Thông thường khả năng huy động vốn của công ty không lớn, nó chỉ giới hạn trong số vốn mà các hội viên có thể đóng góp. Công ty hợp danh không được phép phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào. 1.1.3.2 Công ty trách nhiệm hữu hạn Thành viên của công ty chịu trách nhiệm về các khoản nợ các nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã cam kết góp vào doanh nghiệp. Về phương diện huy động vốn, nó đơn giản linh hoạt hơn so với công ty hợp danh vì nó được phép phát hành trái phiếu. Đồng thời vấn đề tuyển đội ngũ quản lý cũng năng động hơn, không bị bó hẹp trong một số đối tác như công ty hợp danh. 1.1.3.3 Công ty cổ phần Là một pháp nhân độc lập với các chủ sở hữu công ty (là các cổ đông). Đại hội cổ đông có quyền bầu hội đồng quản trị. Hội đồng này sẽ định ra các chính sách của công ty chỉ định giám đốc cùng các chức vụ quản lý khác để điều hành công ty theo các sách lược kinh doanh đã đề ra. Công ty cổ phần có quyền phát hành chứng khoán (cổ phiếu trái phiếu) ra công chúng theo quy định của pháp luật về chứng khoán hiện hành. Giấy chứng nhận cổ phiếu không thể hiện món nợ của công ty mà thể hiện quyền lợi của chủ sở hữu đối với các tài sản của công ty. Công ty vẫn tồn tại khi quyền sở hữu của công ty bị thay đổi. So với hai loại hình trên, công ty cổ phần có các ưu điểm cơ bản:  Nó tồn tại liên tục không phụ thuộc vào việc thay đổi cổ đông.  Rủi ro mà chủ sở hữu của công ty phải chịu được giới hạn ở mức độ nhất định. Nếu công ty thua lỗ, phá sản, cổ đông chỉ chịu thiệt hại ở mức vốn đã đóng góp.  Quyền sở hữu được chuyển đổi dễ dàng thông qua việc mua bán cổ phiếu.  Ngoài ra, đối với công ty chứng khoán, nếu tổ chức theo hình thức công ty cổ phần được niêm yết tại sở giao dịch thì danh tiếng của họ được công chúng biết đến nhiều hơn, như vậy, hoạt động kinh doanh sẽ thuận lợi hơn rất nhiều.  Hình thức tổ chức quản lý, chế độ báo cáo thông tin cũng tốt hơn hai loại hình trên. 1.1.4 Vai trò Hoạt động của thị trường chứng khoán trước hết cần những người môi giới trung gian, đó là các công ty chứng khoán – một định chế tài chính trên thị trường chứng khoán, có hoạt động chuyên môn, đội ngũ nhân viên lành nghề bộ máy tổ chức phù hợp để thực hiện vai trò trung gian môi giới mua - bán chứng khoán, vấn đầu thực hiện một số dịch vụ khác cho cả người đầu lẫn tổ chức phát hành. Công ty chứng khoán là tác nhân quan trọng thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế nói chung của thị trường chứng khoán nói riêng. Nhờ các công ty chứng khoán mà chứng khoán được lưu thông từ nhà phát hành tới người đầu tư, qua đó vốn được huy động từ nơi nhàn rỗi để phân bổ vào những nơi sử dụng có hiệu quả. Công ty chứng khoán có vai trò quan trọng đối với những chủ thể khác nhau trên thị trường chứng khoán. 1.1.4.1 Đối với tổ chức phát hành: Mục tiêu khi tham gia thị trường chứng khoán của các tổ chức phát hành là huy động vốn thông qua việc phát hành các chứng khoán. Vì vậy, thông qua hoạt động đại lý phát hành, bảo lãnh phát hành, các công ty chứng khoán có vai trò tạo ra cơ chế huy động vốn phục vụ các nhà phát hành. Một trong những nguyên tắc hoạt động của thị trường chứng khoán là nguyên tắc trung gian. Nguyên tắc này yêu cầu những nhà phát hành không được mua bán trực tiếp mà phải thông qua các trung gian mua bán. Các công ty chứng khoán sẽ thực hiện vai trò trung gian cho cả người đầu nhà phát hành. khi thực hiện công việc này, công ty chứng khoán đã tạo ra cơ chế huy động vốn cho nền kinh tế thông qua thị trường chứng khoán. 1.1.4.2 Đối với các nhà đầu tư: Thông qua các hoạt động như môi giới, vấn đầu tư, quản lý danh mục đầu tư, công ty chứng khoán có vai trò làm giảm chi phí thời gian giao dịch, do đó nâng cao hiệu quả các khoản đầu tư. Đối với hàng hoá thông thường, mua bán qua trung gian sẽ làm tăng chi phí cho người mua người bán. Tuy nhiên, đối với thị trường chứng khoán, sự biến đổi thường xuyên của giá cả chứng khoán cũng như mức độ rủi ro cao sẽ làm cho những nhà đầu tốn kém chi phí, công sức thời gian tìm hiểu thông tin trước khi quyết định đầu tư. Nhưng thông qua các công ty chứng khoán, với trình độ chuyên môn cao uy tín nghề nghiệp sẽ giúp các nhà đầu thực hiện các khoản đầu một cách có hiệu quả. 1.1.4.3 Đối với thị trường chứng khoán: Đối với thị trường chứng khoán, công ty chứng khoán thể hiện hai vai trò chính: - Góp phần tạo lập giá cả, điều tiết thị trường. Giá cả chứng khoán là do thị trường quyết định. Tuy nhiên, để đưa ra mức giá cuối cùng, người mua người bán phải thông qua các công ty chứng khoán vì họ không được tham gia trực tiếp vào quá trình mua bán. Các công ty chứng khoán là những thành viên của thị trường, do vậy họ cũng góp phần tạo lập giá cả thị trường thông qua đấu giá. Trên thị trường sơ cấp, các công ty chứng khoán cùng với nhà phát hành đưa ra mức giá đầu tiên. Chính vì vậy, giá cả của mỗi loại chứng khoán giao dịch đều có sự tham gia định giá của các công ty chứng khoán. Các công ty chứng khoán còn thể hiện vai trò lớn hơn khi tham gia điều tiết thị trường. Để bảo vệ những khoản đầu của khách hàng bảo vệ lợi ích của chính mình, nhiều công ty chứng khoán đã dành một tỷ lệ nhất định các giao dịch để thực hiện vai trò bình ổn thị trường. - Góp phần làm tăng tính thanh khoản của các tài sản tài chính. Trên thị trường cấp 1, do thực hiện các hoạt động như bảo lãnh phát hành, chứng khoán hóa, các công ty chứng khoán đã huy động một lượng vốn lớn đưa vào sản xuất kinh doanh cho nhà phát hành. Trên thị trường cấp 2, do thực hiện các giao dịch mua bán các công ty chứng khoán giúp người đầu chuyển đổi chứng khoán thành tiền mặt một cách ít thiệt hại nhất ngược lại. Những hoạt động đó có thể làm tăng tính thanh khoản của những tài sản tài chính. 1.1.4.4 Đối với cơ quan quản lý thị trường: Công ty chứng khoán có vai trò cung cấp thông tin về thị trường chứng khoán cho các cơ quan quản lý thị trường. Các công ty chứng khoán thực hiện được vai trò này bởi vì họ vừa là người bảo lãnh phát hành cho các chứng khoán mới, vừa là trung gian mua bán chứng khoán thực hiện các giao dịch trên thị trường. Một trong những yêu cầu của thị trường chứng khoán là các thông tin cần phải được công khai hóa dưới sự giám sát của cơ quan quản lý thị trường. Việc cung cấp thông tin vừa là quy định của hệ thống luật pháp, vừa là nguyên tắc nghề nghiệp của các công ty chứng khoáncông ty chứng khoán cần phải minh bạch công khai trong hoạt động. Các thông tin công ty chứng khoán có thể cung cấp bao gồm thông tin về các giao dịch mua, bán trên thị trường, thông tin về các cổ phiếu, trái phiếu tổ chức phát hành, thông tin về các nhà đầu tư… Nhờ các thông tin này, các cơ quan quản lý thị trường có thể kiểm soát chống các hiện tượng thao túng, lũng đoạn, bóp méo thị trường. Tóm lại, công ty chứng khoán là một tổ chức chuyên nghiệp trên thị trường chứng khoán, có vai trò cần thiết quan trọng đối với thị trường chứng khoán nói chung. Những vai trò này được thể hiện thông qua các hoạt động của công ty chứng khoán. 1.1.5 Nguyên tắc hoạt động Công ty chứng khoán hoạt động theo hai nguyên tắc cơ bản đó là nhóm nguyên tắc đạo đức nhóm nguyên tắc tài chính 1.1.5.1 Nhóm nguyên tắc đạo đức: - Công ty chứng khoán phải đảm bảo giao dịch trung thực công bằng vì lợi ích của khách hàng - Kinh doanh có kỹ năng, tận tụy, có tinh thần trách nhiệm - Ưu tiên thực hiện lệnh của khách hàng trước khi thực hiện lệnh của công ty - Có nghĩa vụ bảo mật cho khách hàng, không được tiết lộ các thông tin về tài khoản khách hàng khi chưa được khách hàng đồng ý bằng văn bản trừ khi có yêu cầu của các cơ quan quản lý Nhà nước - Công ty chứng khoán khi thực hiện hoạt động vấn phải cung cấp thông tin đầy đủ cho khách hàng giải thích rõ ràng về các rủi ro mà khách hàng có thể phải gánh chịu, đồng thời họ không được khẳng định về lợi nhuận các khoản đầu mà họ vấn - Công ty chứng khoán không được phép nhận bất cứ khoản thù lao nào ngoài các khoản thù lao thông thường cho dịch vụ vấn của mình [...]... phần chứng khoán Bảo Việt BVSC; công ty cổ phần chứng khoán Đệ Nhất FSC; công ty cổ phần chứng khoán Sài Gòn SSI) 6 công ty TNHH (công ty TNHH chứng khoán ngân hàng đầu phát triển Việt Nam BSC; công ty TNHH chứng khoán Thăng Long TSC; công ty TNHH chứng khoán ngân hàng á châu ACBS; công ty TNHH chứng khoán ngân hàng công thương IBS; công ty TNHH chứng khoán ngân hàng NN&PTNT ARSC; công ty chứng. .. của từng công ty khác nhau nên mức độ chủng loại chứng khoán được đầu giữa các công ty chứng khoán khác nhau Công ty chứng khoán BSC công ty chứng khoán IBS đã tập trung phần lớn trong tổng giá trị vốn tự doanh của mình vào trái phiếu chứng khoán ĐT&PTVN trái phiếu chính phủ, công ty chứng khoán FSC công ty chứng khoán BVSC đầu vào cổ phiếu niêm yết, công ty chứng khoán ACBS đầu tư. .. 1.2.4.4 Hoạt động quản lý quỹ ở một số thị trường chứng khoán, pháp luật về thị trường chứng khoán còn cho phép công ty chứng khoán được thực hiện hoạt động quản lý quỹ đầu Theo đó, công ty chứng khoán cử đại diện của mình để quản lý quỹ sử dụng vốn tài sản của quỹ đầu để đầu vào chứng khoán Công ty chứng khoán được thu phí dịch vụ quản lý quỹ đầu 1.3 Điều kiện để phát triển hoạt động của. .. chứng khoán đó là hoạt động môi giới Đây là hoạt động chủ đạo của các công ty chứng khoán hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu trong thu nhập từ hoạt động kinh doanh chứng khoán Bảng1: doanh thu từ hoạt động môi giới Tên công ty chứng khoán Doanh thu từ HĐ môi giới Công ty chứng khoán Sài Gòn (SSI) 2,456 tỷ đồng Công ty chứng khoán Bảo Việt (BVSC) 2,285 tỷ đồng Công ty chứng khoán ngân hàng. .. đồng Công ty chứng khoán ngân hàng ĐT&PTVN (BSC) Công ty chứng khoán ngân hàng công thương (IBS) 1,255 tỷ đồng 811,415 tr đồng (nguồn: Tạp chí chứng khoán Việt Nam tháng 8 năm 2002) Hoạt động tự doanh được các công ty chứng khoán triển khai ngay từ khi thị trường đi vào hoạt động Đến nay hoạt động này tiếp tục được các công ty chứng khoán triển khai phát triển Tuy nhiên, do nhận định, đánh giá và. .. về chứng khoán thị trường chứng khoán, sự đồng bộ giữa các văn bản pháp luật về chứng khoán thị trường chứng khoán với các văn bản khác có liên quan để có một sự đồng nhất giữa các văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh các hoạt động về chứng khoán thị trường chứng khoán Chương II Thực trạng hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu phát triển BSC 2.1 Lịch sử hình thành phát triển. .. của công ty chứng khoán Tùy từng hoạt độngcông ty chứng khoán cần có những điều kiện về vốn nhân lực khác nhau Đối với hoạt động môi giới, vấn: - Một đặc trưng của hoạt động môi giới so với các hoạt động khác của công ty chứng khoán là việc thực hiện hoạt động có quan hệ mật thiết tới đội ngũ marketing trong công ty Sự thành công của hoạt động chủ yếu dựa trên sự thành thạo, khéo léo nhanh... hoạt động chứng khoán chuyên nghiệp sau này Tháng 7 năm 2000, Công ty chứng khoán Ngân hàng Đầu Phát triển Việt nam chính thức được khai trương, là một trong 2 công ty chứng khoán đầu tiên của Việt nam, công ty có số vốn điều lệ lớn nhất 2.1.2 Lĩnh vực kinh doanh BSC thực hiện tất cả các hoạt động kinh doanh chứng khoán theo qui định Môi giới mua bán chứng khoán: Là nhà trung gian mua và. .. khách hàng mở tài khoản giao dịch là 1884 tài khoản Hiện nay, UBCKNN đã phối hợp với ngân hàng nhà nước cho phép ngân hàng ĐT&PTVN làm ngân hàng chỉ định thanh toán Điều này đem lại lợi thế rất lớn cho công ty BSC Hoạt động vấn đầu được các công ty chứng khoán thực hiện dưới hai hình thức vấn niêm yết vấn đầu Hoạt động này nhằm tới hai đối ng là các nhà đầu các công ty cổ... trường hợp công ty giải thể, phá sản, ngừng hoạt động công ty phải cùng khách hàng bàn bạc quyết định xem có thể tiếp tục gia hạn hay thanh lý hợp đồng Trong trường hợp công ty chứng khoán phá sản, tài sản ủy thác của khách hàng phải được tách riêng không được dùng để trả các nghĩa vụ nợ của công ty chứng khoán Thực hiện hoạt động này cho khách hàng, công ty chứng khoán vừa bảo quản hộ chứng khoán, . ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển, em đã chọn đề tài : Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển . chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam Chương III: Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Ngày đăng: 13/02/2014, 10:10

Hình ảnh liên quan

Bảng1: doanh thu từ hoạt động mụi giới - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 1.

doanh thu từ hoạt động mụi giới Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2: Cơ cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh và lói đầu tư năm 2001 Hoạt động Doanhthu (triệu đồng)    Tỷ trọng ( %)  - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 2.

Cơ cấu doanh thu từ hoạt động kinh doanh và lói đầu tư năm 2001 Hoạt động Doanhthu (triệu đồng) Tỷ trọng ( %) Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.3. Đỏnh giỏ kết quả hoạt động 2.3.1 Kết quả hoạt động  - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

2.3..

Đỏnh giỏ kết quả hoạt động 2.3.1 Kết quả hoạt động Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3: Kết quả hoạt động kinh doanh 2002 - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 3.

Kết quả hoạt động kinh doanh 2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Biểu 1: Tổng giá trịgiao dịch qua công ty  - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

i.

ểu 1: Tổng giá trịgiao dịch qua công ty Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 4: Tổng giỏ trịgiao dịch của cụng ty qua cỏc năm - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 4.

Tổng giỏ trịgiao dịch của cụng ty qua cỏc năm Xem tại trang 45 của tài liệu.
2001 2002 Qỳy I- 2003 Thị trường  11000  13500  15600  - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

2001.

2002 Qỳy I- 2003 Thị trường 11000 13500 15600 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 5: Số lượng tài khoản mở tại cụng ty năm 2001, 2002, 3 thỏng đầu năm 2003  - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 5.

Số lượng tài khoản mở tại cụng ty năm 2001, 2002, 3 thỏng đầu năm 2003 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Qua bảng trờn ta thấy số tài khoản mở tại cụng ty chiếm thị phần khỏ lớn (từ 12 đến 15%) - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

ua.

bảng trờn ta thấy số tài khoản mở tại cụng ty chiếm thị phần khỏ lớn (từ 12 đến 15%) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 6: Doanhthu từ hoạt động mụi giới qua cỏc năm 2001, 2002 quý I năm 2003.  - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 6.

Doanhthu từ hoạt động mụi giới qua cỏc năm 2001, 2002 quý I năm 2003. Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 7: Biểu phớ mụi giới của một số cụng ty chứng khoỏn - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 7.

Biểu phớ mụi giới của một số cụng ty chứng khoỏn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 8 - Giải pháp phát triển hoạt động của công ty chứng khoán ngân hàng đầu tư và phát triển

Bảng 8.

Xem tại trang 52 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan